Đề thi học kì 2 Toán 6 năm 2019 – 2020 trường THCS Quang Trung – TP HCM

Giới thiệu đến các em PDF đề thi + đáp án + lời giải chi tiết đề thi học kì 2 Toán 6 năm học 2019 – 2020 trường THCS Quang Trung, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Mời mọi người đón xem

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 6 178 tài liệu

Môn:

Toán 6 2.3 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 Toán 6 năm 2019 – 2020 trường THCS Quang Trung – TP HCM

Giới thiệu đến các em PDF đề thi + đáp án + lời giải chi tiết đề thi học kì 2 Toán 6 năm học 2019 – 2020 trường THCS Quang Trung, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Mời mọi người đón xem

43 22 lượt tải Tải xuống
UBND QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
(đề thi có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: TOÁN -KHỐI: 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)


+



b)
󰇡
󰇢
:50% +
󰇡

󰇢
c)
.


+
.

+
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x biết:
a) 𝑥
=
b)
󰇡
𝑥 +
󰇢
+ 0,25 =
c) 2𝑥 + 1 =
󰇡
󰇢
Bài 3: (1,0 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật chiều dài 10m, chiều rộng bằng
4
5
chiều dài.
a) Tính chiều rộng mảnh vườn.
b) Tính diện tích mảnh vườn.
Bài 4: (1,0 điểm) Một cửa hàng đang giảm giá 20% tất cả các sản phẩm, giá sau khi giảm
của chiếc áo sơ mi là 400 000 đồng. Hỏi giá ban đầu của chiếc áo là bao nhiêu?
Bài 5: (1,0 điểm) Lớp 6A 44 học sinh, kết thúc học kỳ 1 lớp 6A 11 học sinh giỏi.
Hỏi số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp?
Bài 6: (2,75 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ đường thẳng chứa tia Ox, vẽ
hai tia Oy và Oz sao cho 𝑥𝑂𝑦
= 50
, 𝑥𝑂𝑧
= 100
.
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? sao? Tính số đo góc
yOz (1,0đ)
b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? (1,0đ)
c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc zOt. (0,75đ)
Bài 7: (0,25 điểm) Tính: (Không sử dụng máy tính)
1 1 1 1 1
1 ...
12 20 30 506 552
A
--- HẾT ---
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ IIm
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: TOÁN -KHỐI: 6
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
Bài 1: (2đ) Thực hiện các phép tính sau:
13 11 7
30 12 15
13 11 7 26 55 28 1
30 12 15 60 60 60 60
(0,25đ) *2
b)
2
2 3 2
: 50%
3 5 5
10 9 1 4
:
15 15 2 25
1 1 4
:
15 2 25
1 2 4
15 1 25
2 4
15 25
10 12 22
75 75 75
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
c)
8 11 8 3 1
9 14 9 14 9
8 11 3 1
9 14 14 9
8 14 1
9 14 9
8 1 9
1
9 9 9
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Bài 2: Tìm x biết :
3 5
5 3
5 3 25 9 16
3 5 15 15
x
x
(0,25đ) *3
2 1
0.25
3 8
1 1 2 3 6 16 19
8 4 3 24 24
x
x
(0,25đ)*3
3)
2
2
2 1 ( )
5
4
2 1
25
4 4 25 21
2 1
25 25 25
21 21
: 2
25 50
x
x
x
x
(0,25đ)
0,25đ
Bài 3: (1đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10m, chiều rộng bằng
4
5
chiều
dài.
Tính chiều rộng mảnh vườn.
Tính diện tích mảnh vườn.
Giải:
Chiều rộng mảnh vườn là:
4
10 8
5
m
Diện tích mảnh vườn là:
10.8= 80 m
2
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Bài 4: (1đ) Một cửa hàng đang giảm giá 20% tất cả các sản phẩm, giá sau khi giảm của chiếc
áo sơ mi là 400 000 đồng. Hỏi giá ban đầu của chiếc áo là bao nhiêu.
Giá ban đầu của chiếc áo là:
400:(100%-20%)=500 (nghìn đồng)
Kết luận:
(0,25đ)
(0,25đ)*2
(0,25đ)
Bài 5: (1đ) Lớp 6A có 44 học sinh, kết thúc học kỳ 1 lớp 6A có 11 học sinh giỏi. Hỏi số học
sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp?
Giải:
Số học sinh giỏi chiếm:
(11 : 44).100 = 25% h
ọc sinh cả lớp
(0,25đ)
(0,25đ)*3
Bài 6: (2.75đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy
và Oz sao cho
𝑥𝑂𝑦
=
50
,
𝑥𝑂𝑧
=
100
.
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo góc yOz (1đ)
b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? (1đ)
c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc zOt. (0,75đ)
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox ta có:
𝑥𝑂𝑦
< 𝑥𝑂𝑧
( 𝑣ì 50
< 100
)
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
𝑥𝑂𝑦
+ 𝑦𝑂𝑧
= 𝑥𝑂𝑧
50
+
𝑦𝑂𝑧
=
100
𝑦𝑂𝑧
=
50
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Ta có: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
𝑥𝑂𝑦
=
𝑦𝑂𝑧
=
50
Nên: Tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
(0,25đ)
(0,25đ)*2
(0,25đ)
Vì tia Ot là tia đối của tia Ox
Nên 𝑥𝑂𝑧
𝑘ề 𝑏ù 𝑧𝑂𝑡
𝑥𝑂𝑧
+ 𝑧𝑂𝑡
= 180
100
+
𝑧𝑂𝑡
=
180
𝑧𝑂𝑡
=
80
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
50
x
y
t
z
100
O
Bài 7: Tính:
1 1 1 1 1
1 ...
12 20 30 506 552
1 1 1 1 1
1 ...
3.4 4.5 5.6 22.23 23.24
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 ....
3 4 4 5 5 6 22 23 23 24
1 1
1
3 24
31
24
A
A
A
A
A
(0,25đ)
| 1/4

Preview text:

UBND QUẬN TÂN BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: TOÁN -KHỐI: 6 ĐỀ CHÍ NH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề) (đề thi có 01 trang)
Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) + − b) − : 50% + c) . + . +
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x biết: a) 𝑥 − = − b) 𝑥 + + 0,25 = c) 2𝑥 + 1 = −
Bài 3: (1,0 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10m, chiều rộng bằng 4 5 chiều dài.
a) Tính chiều rộng mảnh vườn.
b) Tính diện tích mảnh vườn.
Bài 4: (1,0 điểm) Một cửa hàng đang giảm giá 20% tất cả các sản phẩm, giá sau khi giảm
của chiếc áo sơ mi là 400 000 đồng. Hỏi giá ban đầu của chiếc áo là bao nhiêu?
Bài 5: (1,0 điểm) Lớp 6A có 44 học sinh, kết thúc học kỳ 1 lớp 6A có 11 học sinh giỏi.
Hỏi số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp?
Bài 6: (2,75 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ
hai tia Oy và Oz sao cho 𝑥𝑂𝑦 = 50 , 𝑥𝑂𝑧 = 100 .
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính số đo góc yOz (1,0đ)
b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? (1,0đ)
c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc zOt. (0,75đ)
Bài 7: (0,25 điểm) Tính: (Không sử dụng máy tính) 1 1 1 1 1 A  1    ...  12 20 30 506 552 --- HẾT ---
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ IIm NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: TOÁN -KHỐI: 6 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Bài 1: (2đ) Thực hiện các phép tính sau: 13 11 7   30 12 15 1  3 11 7 2  6 55 28 1 (0,25đ) *2       30 12 15 60 60 60 60 2  2 3   2   : 50%       3 5   5  (0,25đ) 10 9  1 4   :     15 15  2 25 1 1 4  (0,25đ) :  b) 15 2 25 1 2 4    15 1 25 2 4 (0,25đ)   15 25 10 12 22    75 75 75 8 11 8 3 1     9 14 9 14 9 8  11 3  1 (0,25đ)       c) 9 14 14  9 (0,25đ) 8 14 1    (0,25đ) 9 14 9 8 1 9     1 9 9 9 Bài 2: Tìm x biết : 3 5 x    5 3 5 3 2  5  9 1  6 (0,25đ) *3 x      3 5 15 15  2  1 x   0.25     3  8 (0,25đ)*3 1 1 2 3  6 16 1  9 x      8 4 3 24 24 2 2 2x 1  ( ) 5 4 (0,25đ) 2x 1  25 3) 4 4  25 2  1 2x  1   0,25đ 25 25 25 2  1 2  1 x  : 2  25 50 4
Bài 3: (1đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 10m, chiều rộng bằng chiều 5 dài.
Tính chiều rộng mảnh vườn.
Tính diện tích mảnh vườn. Giải: (0,25đ)
Chiều rộng mảnh vườn là: (0,25đ) 4 (0,25đ) 10   8 m 5 (0,25đ)
Diện tích mảnh vườn là: 10.8= 80 m2
Bài 4: (1đ) Một cửa hàng đang giảm giá 20% tất cả các sản phẩm, giá sau khi giảm của chiếc
áo sơ mi là 400 000 đồng. Hỏi giá ban đầu của chiếc áo là bao nhiêu.
Giá ban đầu của chiếc áo là: (0,25đ)
400:(100%-20%)=500 (nghìn đồng) (0,25đ)* 2 Kết luận: (0,25đ)
Bài 5: (1đ) Lớp 6A có 44 học sinh, kết thúc học kỳ 1 lớp 6A có 11 học sinh giỏi. Hỏi số học
sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp? Giải: (0,25đ)
Số học sinh giỏi chiếm: (0,25đ)*3
(11 : 44).100 = 25% học sinh cả lớp
Bài 6: (2.75đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy
và Oz sao cho 𝑥𝑂𝑦 = 50 , 𝑥𝑂𝑧 = 100 .
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo góc yOz (1đ)
b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? (1đ)
c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc zOt. (0,75đ) z y 100 (0,25đ) (0,25đ) 50 (0,25đ) t O x (0,25đ)
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox ta có:
𝑥𝑂𝑦 < 𝑥𝑂𝑧 ( 𝑣ì 50 < 100 )
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và O z .
𝑥𝑂𝑦 + 𝑦𝑂𝑧 = 𝑥𝑂𝑧 50 + 𝑦𝑂𝑧 = 100 𝑦𝑂𝑧 = 50
Ta có: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. (0,25đ)
Và 𝑥𝑂𝑦 = 𝑦𝑂𝑧 = 50 (0,25đ)*2
Nên: Tia Oy là tia phân giác của góc xOz. (0,25đ)
Vì tia Ot là tia đối của tia Ox
Nên 𝑥𝑂𝑧 𝑘ề 𝑏ù 𝑧𝑂𝑡 (0,25đ)
𝑥𝑂𝑧 + 𝑧𝑂𝑡 = 180 (0,25đ) 100 + 𝑧𝑂𝑡 = 180 𝑧𝑂𝑡 = 80 (0,25đ) Bài 7: Tính: 1 1 1 1 1 A  1    ...  12 20 30 506 552 1 1 1 1 1 A  1    ...  3.4 4.5 5.6 22.23 23.24 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
A  1       ....     3 4 4 5 5 6 22 23 23 24 1 1 (0,25đ) A  1  3 24 31 A  24