-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi học kỳ 1 môn Công nghệ lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 4 | Bộ sách Chân trời sáng tạo
Câu 6: Con người thường sử dụng loại năng lượng nào sau đây để thực hiện các hoạt động giặt, phơi quần áo trong gia đình? Câu 9: Biện pháp nào sau đây KHÔNG tiết kiệm năng lượng chất đốt? Câu 17: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của mỗi loại thực phẩm, người ta chia thực phẩm thành mấy nhóm chính? Câu 18: Vai trò cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể thuộc nhóm thực phẩm nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề HK1 Công Nghệ 6
Môn: Công Nghệ 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trường THCS …. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Họ và tên:……………….……… Môn: Công nghệ 6
Lớp: 6 /….. Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) (Thời gian 30 phút)
*Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu đúng được 0,25 đ.
Câu 1: Vật liệu xây dựng được phân làm mấy loại chính? A. 1. B. 2. C.3. D. 4.
Câu 2: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào có sẵn trong tự nhiên?
A. Xi măng. B. Ngói. C. Gỗ D. Gạch.
Câu 3: Khu vực nông thôn thường làm nhà theo kiểu nào?
A. Nhà liên kế. B. Nhà sàn. C. Nhà nổi. D. Nhà ba gian truyền thống.
Câu 4: Các phần chính của nhà ở gồm:
A. Móng nhà, nền nhà, mái nhà.
B. Móng nhà, thân nhà, mái nhà,
C. Móng nhà, tƣờng nhà, mái nhà. D. Móng nhà, cột nhà, mái nhà.
Câu 5: Phần chính nào sau đây của ngôi nhà che phủ và bảo vệ các bộ phận bên dưới:
A. Móng nhà. B. Thân nhà. C. Mái nhà. D. Móng nhà và th n nhà.
Câu 6: Con người thường sử dụng loại năng lượng nào sau đây để thực hiện các hoạt
động giặt, phơi quần áo trong gia đình? A. Năng lƣợng điện.
B. Năng lƣợng chất đốt. C. Năng lƣợng gió.
D. Cả ý A và C đều đúng.
Câu 7: Con người có thể sử dụng các loại năng lượng nào sau đây để thực hiện các hoạt
động hằng ngày trong gia đình?
A. Năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió, năng lƣợng điện.
B. Năng lƣợng chất đốt, năng lƣợng gió, năng lƣợng điện.
C. Năng lƣợng điện, năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng chất đốt.
D. Năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió, năng lƣợng chất đốt, năng lƣợng điện.
Câu 8: Việc làm nào sau đây gây lãng phí năng lượng điện?
A. Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng điện ở mức vừa đủ dùng.
B. Thay thế các đồ dùng điện thông thƣờng bằng các đồ dùng điện tiết kiệm.
C. Chỉ sử dụng điện khi cần thiết.
D. Bật các thiết bị điện khi không sử dụng.
Câu 9: Biện pháp nào sau đây KHÔNG tiết kiệm năng lượng chất đốt?
A. Ngọn lửa phù hợp với món ăn. B. Tắt thiết bị ngay sau khi sử dụng xong.
C. Sử dụng nồi có kích thƣớc phù hợp. D. Khi đun nấu để ngọn lửa quá to.
Câu 10: Đồ dùng nào sau đây sử dụng năng lượng chất đốt để hoạt động? A. Ti vi. B. Tủ lạnh.
C. Bếp gas. D. Quạt điện.
Câu 11: Đồ dùng nào sau đây sử dụng năng lượng điện để hoạt động? A. Bếp cồn. B. Bếp củi. C. Bếp gas. D. Bếp điện.
Câu 12: Ngôi nhà thông minh tiết kiệm năng lượng bằng cách:
A. Tận dụng năng lƣợng gió. B. Không sử dụng năng lƣợng gió và năng lƣợng mặt trời.
C. Tận dụng năng lƣợng mặt trời.
D. Tận dụng năng lƣợng gió và năng lƣợng mặt trời.
Câu 13: Đặc điểm của ngôi nhà thông minh gồm:
A.Tiết kiệm năng lƣợng. B. Tiện ích. C. An ninh, an toàn. D. Cả ý A, B và C đều đúng.
Câu 14: Ngôi nhà thông minh khi:
A. Đƣợc trang bị hệ thống điều khiển tự động.
B. Đƣợc trang bị hệ thống điều khiển bán tự động.
C. Đƣợc trang bị hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động.
D. Đƣợc điều khiển bằng điện thoại thông minh có kết nối internet.
Câu 15: “Cửa tự động mở bằng cảm ứng vân tay” thể hiện đặc điểm nào của ngôi nhà thông minh?
A. Tiện ích. B. An toàn. C. An ninh, an toàn. D. Tiết kiệm năng lƣợng.
Câu 16: Đồ dùng nào sau đây KHÔNG phù hợp với ngôi nhà thông minh?
A. Rèm cửa kéo tự động. B. Chuông báo cháy.
C. Ổ khóa mở bằng chìa khóa.
D. Máy điều hòa không khí.
Câu 17: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của mỗi loại thực phẩm, người ta chia thực
phẩm thành mấy nhóm chính? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Vai trò cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể thuộc nhóm thực phẩm nào?
A. Nhóm giàu chất đạm. B. Nhóm giàu chất đƣờng bột.
C. Nhóm giàu chất béo. D. Nhóm giàu vitanin và chất khoáng.
Câu 19: Nhóm thực phẩm nào có vai trò làm tăng sức đề kháng cho cơ thể?
A. Nhóm giàu chất đạm. B. Nhóm giàu chất đƣờng bột.
C. Nhóm giàu chất béo. D. Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.
Câu 20: Nhóm thực phẩm nào sau đây thuộc nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin? A. Gạo, bắp, khoai.
B. Thịt, trứng, sữa. C. Bắp cải, cà rốt, táo. D.
Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 21: Nhóm thực phẩm nào sau đây thuộc nhóm thực phẩm giàu chất đường bột? A. Gạo, bắp, khoai.
B. Thịt, trứng, sữa. C. Bắp cải, cà rốt, táo. D.
Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 22: Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây gây hại cho cơ thể?
A. Thiếu chất dinh dƣỡng. B. Thiếu chất và thừa chất dinh dƣỡng đều gây hại.
C. Thừa chất dinh dƣỡng. D. Thiếu chất hay thừa chất dinh dƣỡng không gây hại.
Câu 23: Các loại món ăn chính gồm:
A. Món canh, món mặn.
B. Món mặn, món xào hoặc luộc.
C. Món canh, món xào hoặc luộc.
D. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc.
Câu 24: Thịt heo tươi nên bảo quản bằng phương pháp nào nếu nhà không có tủ lạnh trước khi chế biến? A. Phơi khô.
B. Ngâm chua. C. Sấy khô. D. Ƣớp đá
Câu 25: Ý nào dưới đây KHÔNG phải là vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm?
A. Làm chậm quá trình hƣ hỏng của thực phẩm. B. Hạn chế mất chất dinh dƣỡng của thực phẩm.
C. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm. D. Làm tăng chất dinh dƣỡng của thực phẩm.
Câu 26: Có mấy bước chính trong quy trình chung chế biến món ăn? A. 1 bƣớc. B. 2 bƣớc.
C. 3 bƣớc. D. 4 bƣớc.
Câu 27: Món nào dưới đây sử dụng phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo?
A. Súp cua. B. Sƣờn xào chua ngọt. C. Cá ngừ kho thơm. D. Canh cua mồng tơi.
Câu 28: Phương pháp nào sau đây là làm chín thực phẩm bằng hơi nước? A. Luộc. B. Hấp. C. Xào. D. Nƣớng.
II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm)
a, Món cơm rang trứng dùng phƣơng pháp chế biến có sử dụng nhiệt nào để làm chín thực phẩm?
b, Em hãy trình bày quy trình chế biến món cơm rang trứng theo 3 bƣớc: sơ chế nguyên liệu,
chế biến món ăn, trình bày món ăn?
Câu 2: (1 điểm) Em hãy xây dựng 1 bữa ăn dinh dƣỡng hợp lí cho gia đìnhgồm 3 món chính và 1 món ăn kèm?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - MÔN CÔNG NGHỆ 6
I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu 1: B Câu 8: D Câu 15: A Câu 22: B Câu 2: C Câu 9: D Câu 16: C Câu 23: D Câu 3: D Câu 10: C Câu 17: D Câu 24: D Câu 4: B Câu 11: D Câu 18: B Câu 25: D Câu 5: C Câu 12: D Câu 19: D Câu 26: C Câu 6: D Câu 13: D Câu 20: C Câu 27: B Câu 7: D Câu 14: C Câu 21: A Câu 28: B
II. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm
- Món cơm rang trứng dùng phƣơng pháp chế biến có sử dụng nhiệt là: Làm chín thực phẩm
trong chất béo. 0,5 điểm.
- Trình quy trình chế biến món ăn theo 3 bƣớc: sơ chế nguyên liệu, chế biến món ăn, trình
bày món ăn. Mỗi bƣớc trình bày đúng 0,5 điểm.
* Ví dụ: Quy trình chế biến món cơm rang trứng.
+ Sơ chế nguyên liệu: Gạo đem nấu cơm, để nguội. Trứng chiên lên và cắt thành sợi nhỏ.
+ Chế biến món ăn: Phi tỏi vàng, thơm. Sau đó cho cơm và trứng vào chiên chung, nêm gia vị vừa ăn.
+ Trình bày món ăn: Xới cơm ra dĩa, bày thêm trứng, hành lá lên mặt cơm.
Câu 2: (1 điểm) Xây dựng 1 bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cho gia đình:
- Xây dựng bữa ăn đủ 3 món ăn chính và 1 món ăn kèm 0,25 điểm.
- Món ăn có đủ 4 nhóm thực phẩm đƣợc 0,25 điểm.
- Món ăn không trùng lặp phƣơng pháp chế biến đƣợc 0,25 điểm.
- Các món ăn không trùng lặp loại thực phẩm chính đƣợc 0,25 điểm. * Ví dụ: THỰC ĐƠN 1. Canh tôm rau ngót. 2. Cá nục kho. 3. Rau muống xào tỏi. 4. Dƣa chua
- Chăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập.
KHUNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I:
Số câu hỏi theo mức độ TT Nội dung Đơn vị
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá đánh giá kiến thức kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết
hiểu dụng dụng cao Nhận biết:
- Nêu đƣợc vai trò của nhà ở. 2 1.1.
- Nêu đƣợc đặc điểm chung của nhà ở Việt Nam. 2 Nhà
- Nêu đƣợc vật liệu y dựng nhà. ở đối Thông hiểu: với
- Ph n biệt đƣợc một số kiểu kiến trúc nhà ở đặc trƣng ở Việt Nam. 1 con Vận dụng: người
- Nhận ét đƣợc các kiến trúc nhà phổ biến tại địa phƣơng. Vận dụng cao:
- Mô tả đƣợc các khu vực chính trong ngôi nhà của gia đình mình. Nhận biết:
-Trình bày đƣợc các nguồn năng lƣợng thƣờng dùng trong gia đình. 4 1 1.2.
- Trình bày đƣợc một số biện pháp sử dụng năng lƣợng trong gia đình tiết kiệm, hiệu NHÀ Ở Sử quả. dụng Thông hiểu: năng
- Giải thích đƣợc vì sao cần sử dụng năng lƣợng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả. 2 lượng Vận dụng: trong
- Đề xuất đƣợc những việc làm cụ thể để xây dựng thói quen sử dụng năng lƣợng trong gia
gia đình tiết kiệm, hiệu quả. đình
- Kể tên đƣợc những đồ dùng sử dụng năng lƣợng điện và năng lƣợng chất đốt trong
ngôi nhà của gia đình mình. Vận dụng cao:
- Sử dụng đƣợc những đồ dùng sử dụng năng lƣợng điện và năng lƣợng chất đốt
trong ngôi nhà của gia đình mình hiệu quả, tiết kiệm. Nhận biết:
- Nêu đƣợc khái niệm của ngôi nhà thông minh. 1 1.3.
- Nêu đƣợc những đặc điểm của ngôi nhà thông minh. 1 Ngôi Thông hiểu: nhà
- Mô tả đƣợc những đặc điểm của ngôi nhà thông minh. thông
- Nhận diện đƣợc những đặc điểm của ngôi nhà thông minh. 3 minh Vận dụng:
- Mô tả đƣợc những đồ dùng hoặc ngôi nhà thể hiện đặc điểm của ngôi nhà thông minh. Nhận biết: 2.1.
- Nêu đƣợc một số nhóm thực phẩm chính, dinh dƣỡng từng loại, ý nghĩa đối với sức 5 Thực khỏe con ngƣời.
phẩm Thông hiểu: và
- Hình thành thói quen ăn uống khoa học. 2 BẢO dinh Vận dụng: QUẢN dưỡng
- X y dựng bữa ăn hợp lý trong 1 ngày cho gia đình. 1 2 VÀ Vận dụng cao: CHẾ
- Tính toán đƣợc chi phí bữa ăn dinh dƣỡng hợp lí cho gia đình. BIẾN Nhận biết: 2.2. MÓN ảo
- Nêu đƣợc vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. 1 ĂN quản
- Trình bày đƣợc một số phƣơng pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến. và Thông hiểu: chế
- Ph n biệt đƣợc một số phƣơng pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến. 4 biến Vận dụng: thực phẩm
-Trình bày cách chế biến 1 món ăn trong gia đình. 1 trong Vận dụng cao:
. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I:
Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH Thời % TT Nội dung kiến Đơn vị cao gian Tổng kiến thức thức Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) điểm CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút)
1.1. Nhà ở đối với con người 4 3 1 1,5 5 0 4,5 12,5
1.2. Sử dụng năng lượng 1 NHÀ Ở 4 3 2 3 6 0 6 15 trong gia đình
1.3. Ngôi nhà thông minh 2 1,5 3 4,5 5 0 6 12,5 2 BẢO QUẢN
2.1. Thực phẩm và dinh dưỡng 5 3,75 2 3 1 5 7 1 11,75 27,5
VÀ CHẾ BIẾN 2.2. Bảo quản và ch i n MÓN ĂN 1 0,75 4 6 1 10 5 1 16,75 32,5
thực phẩm Tổng 16 12 12 18 1 10 1 5 28 2 45 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 Tỉ lệ chung % 70 30