Đề thi học kỳ 1 môn địa lí 9 Quảng Nam năm 2019-2020 (có đáp án)

Tổng hợp Đề thi học kỳ 1 môn địa lí 9 Quảng Nam năm 2019-2020 (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 9 131 tài liệu

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 1 môn địa lí 9 Quảng Nam năm 2019-2020 (có đáp án)

Tổng hợp Đề thi học kỳ 1 môn địa lí 9 Quảng Nam năm 2019-2020 (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

43 22 lượt tải Tải xuống
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: ĐỊA LÝ – Lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ A
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1
chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...).
Câu 1. Các dân tộc ít người trú nhiều nhất Trung dumiền núi Bắc Bộ
A- Chăm, Khơ-me. B- y, Nùng, Thái, Mường.
C- -tu, Giẻ-Triêng. D- Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, -ho.
Câu 2. Biện pháp chủ yếu để giảm bớt tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta
A- nâng cao chất lượng cuộc sống.
B- phân bố lại dân giữa các vùng.
C- thực hiện tốt ng tác kế hoạch hóa gia đình.
D- giải quyết việc m, nâng cao thu nhập của người dân.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cấu thành phần kinh tế?
A- Chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần.
B- Tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
C- Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp.
D- Hình thành các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ.
Câu 4. Các vùng nuôi nhiều lợn nhất nước ta
A- Duyên hải Nam Trung Bộ, y Nguyên.
B- Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C- Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
D- Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 5. Một trong những biện pháp hàng đầu trong thâm canh ng nghiệp nước ta
A- giống. B- thủy lợi. C- cải tạo đất. D- chống xóan.
Câu 6. Loại rừng nào sau đây thế tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?
A- Rừng sản xuất. B- Rừng đặc dụng.
C- Rừng phòng hộ. D- Rừng nguyên sinh.
Câu 7. Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước mặn nước ta phát triển thuận lợi nhờ nhiều
A- sông, suối, ao, hồ. B- ngư trường trọng điểm.
C- bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn. D- vũng, vịnh và vùng biển ven các đảo.
Câu 8. Nhà máy nào sau đây là nhà máy nhiệt điện chạy bằng than có công suất lớn nhất
nước ta hiện nay?
A- Phả Lại. B- Phú Mỹ. C- Uông Bí. D- Ninh Bình.
Câu 9. Các cảng biển lớn nhất nước ta hiện nay
A- Cửa Ông, Hải Phòng, Cửa Lò. B- Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài n.
C- Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài n. D- Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
Câu 10. các ng núi nước ta, hoạt động dịch vụ còn nghèo n do
A- địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi.
B- khó khăn trong việc giao lưu kinh tế - xã hội.
C- dân thưa thớt, kinh tế còn nặng tính tự cấp tự túc.
D- các đô thị, trung tâm công nghiệp còn nhỏvà phân tán.
Trang 2
Câu 11. Tỉnh, thành phố nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
A- Nội. B- Hải Phòng. C- Quảng Ninh. D- Lạng Sơn.
Câu 12. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận vùng Bắc Trung Bộ
A. vịnh Hạ Long. B. vịnh ng Cô.
C. bãi đá cổ Sa Pa. D. động Phong Nha - Kẻ Bàng.
Câu 13. Hai vùng kinh tế nào sau đây thế mạnh về thủy điện?
A- Duyên hải Nam Trung Bộ, y Nguyên.
B- Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C- Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
D- Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 14. Các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
A- Tuy Hòa, Quy Nhơn, Nha Trang. B- Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
C- Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phan Thiết. D- Nha Trang, Phan Rang - Tháp Chàm.
Câu 15. Tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc B
thể hiện ở chỗ có cả các loại sản phẩm
A- cây nhiệt đới,y cận nhiệty ôn đới.
B- cây công nghiệp,y ăn quả cây dược liệu.
C- cây lương thực, cây ăn quả, và cây thực phẩm.
D- cây thực phẩm, cây ăn quả và cây công nghiệp.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
a)
Trình bày đặc điểmnhững thuận lợi, khó khăn của dân cư, hội đối với việc phát triển
kinh tế - xã hội ở vùng Bắc Trung Bộ.
b)
Bằng hiểu biết và kiến thức đã học, em y cho biết: Tại sao các thành phố Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Tỉ lệ dân nông thôn thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017 (Đơn vị: %)
Năm
Tiêu chí
2000
2005
2010
2017
Tỉ lệ dân nông thôn
75,9
72,9
69,5
65,0
Tỉ lệ dân thành thị
24,1
27,1
30,5
35,0
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
a)
Vẽ biểu đồ miền thể hiện tỉ lệ dân nông thôn thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017.
b)
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước
ta, giai đoạn 2000 - 2017.
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 9
ĐỀ: A
(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0,33 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án đúng
B
C
A
D
B
A
D
A
Câu
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án đúng
B
C
D
D
C
B
A
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3,0đ)
a) Trình bày đặc điểm và những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối
với việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Bắc Trung Bộ.
2,0
a
(2,0đ)
* Đặc điểm:
-
địa bàn trú của 25 dân tộc.
-
Phân bố dân hoạt động kinh tế sự khác biệt từ đông sang tây:
+ Đồng bằng ven biển phía đông: (HS có nêu dẫn chứng về dân cư
hoạt động kinh tế)
+ Miền núi, gò đồi phía tây: (HS có nêu dẫn chứng về dân cư và hoạt
động kinh tế)
0,25
0,25
0,25
0,25
* Thuận lợi: Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động, cần
cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên.
(Nếu HS không nêu đủ nội dung trên nhưng nếu được: Vùng nhiều
di tích lịch sử, văn hóa....thì GV chấm 0,25 điểm nhưng tổng điểm của
phần thuận lợi không quá 0,5 điểm)
0,5
* Khó khăn: Mức sống chưa cao, sở vật chất thuật còn hạn chế.
0,5
b) Bằng hiểu biết kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tại sao các thành ph
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn
nhất nước ta?
1,0
b
(1,0đ)
- nguồn lao động dồi dào.
(Nếu HS không trả lời được ý trên mà HS nêu được: Các thành phố này
là nơi thu hút nhiều lao động từ nơi khác đến thì GV chấm 0,25 điểm)
0,5
- Thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn.
0,5
(Nếu HS nêu không đầy đủ 2 ý trên, nhưng có nêu được: sở vật
chất thuật, sở hạ tầng phát triển; truyền thống phát triển công
nghiệp dệt may, mạng lưới phân phối sản phẩm phát triển thì GV chấm
mỗi ý 0,25đ).
Câu 2
(2,0đ)
a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện tỉ lệ n nông thôn thành thị nước ta, giai đoạn
2000-2017.
1,5
a
(1,5đ)
*
Yêu cầu:
-
Đúng về tỉ lệ % khoảng cách năm.
-
tên biểu đồ.
-
hiệu, chú giải.
Trang 2/2 - ớng dn chấm ĐỀ A
Trang 1/2 - Hướng dẫn chấm ĐỀ A
- Tính thẩm mỹ.
(Nếu không đủ, đúng các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/ý)
b) Dựa vào bảng số liệubiểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ dân nông thôn và
thành thị nước ta, giai đoạn 2000-2017.
0,5
b
(1,5đ)
Giai đoạn 2000-2017:
-
Tỉ lệ dân nông thôn caoliên tục giảm (giảm 10,9%).
-
Tỉ lệ dân thành thị thấp liên tục tăng (tăng 10,9%).
0,25
0,25
* Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa
của mỗi ý.
----- HẾT -----
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: ĐỊA LÝ – Lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ B
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1
chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...).
Câu 1. Các n tộc ít người trú nhiều nhất khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên
A- Chăm, Khơ-me. B- -tu, Giẻ-Triêng.
C- y, Nùng, Thái, Mường. D- Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, -ho.
Câu 2. Hậu quả của dân số đông tăng nhanh nước ta
A- tài nguyên ngày ng cạn kiệt.
B- hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tăng.
C- chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
D- gây sức ép lớn với kinh tế,hội, tài nguyên và môi trường.
Câu 3. Việc hình thành các vùng kinh tế năng động ở nước ta thể hiện sự chuyển dịch cơ
cấu
A- ngành kinh tế. B- lãnh thổ kinh tế.
C- thành phần kinh tế. D- GDP của nền kinh tế.
Câu 4. Các vùng nuôi nhiều trâu nhất nước ta
A- Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
B- Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
C- Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
D- Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Câu 5. Biện pháp nào sau đây vai trò quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp
ở nước ta?
A- Giống. B- Thủy lợi. C- Cải tạo đất. D- Chống i mòn.
Câu 6. Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển thuộc loại rừng nào
sau đây?
A- Rừng sản xuất. B- Rừng đặc dụng.
C- Rừng phòng hộ. D- Rừng nguyên sinh.
Câu 7. Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ nước ta phát triển thuận lợi nhờ nhiều
A- sông, suối, ao, hồ. B- ngư trường trọng điểm.
C- bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn. D- vũng, vịnh và vùng biển ven các đảo.
Câu 8. Nhà máy nào sau đây là nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí có công suất lớn nhất
nước ta hiện nay?
A- Phả Lại. B- Phú Mỹ. C- Uông Bí. D- Ninh Bình.
Câu 9. Các sân bay quốc tế lớn nhất nước ta hiện nay
A- Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất. B- Phú Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.
C- Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất. D- Tân Sơn Nhất, Cam Ranh, Đà Nẵng.
Câu 10. Tỉnh, thành phố o sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A- Quảngnh. B- Đà Nẵng.
C- Quảng Nam. D- Quảng Ngãi.
Câu 11. Nguyên nhân chính làm cho các hoạt động dịch vụ ở miền núi nước ta còn nghèo
nàn là do
A- khó khăn trong việc giao lưu kinh tế - xã hội.
B- địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi.
C- dân thưa thớt, kinh tế còn nặng tính tự cấp tự túc.
D- các đô thị, trung tâm công nghiệp còn nhỏvà phân tán.
Câu 12. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ là
A. vịnh Hạ Long. B. hồ Ba Bể.
C. vịnh Lăng Cô. D. động Phong Nha - Kẻ Bàng.
Câu 13. Hai vùng kinh tế nào sau đây thế mạnh về nuôi trồngkhai thác thủy sản?
A- Duyên hải Nam Trung Bộ, y Nguyên.
B- Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C- y Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ.
D- Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 14. Các trung m kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ
A- Thanh Hóa, Vinh, Huế. B- Vinh, Đồng Hới, Đông Hà.
C- Thanh Hóa, Vinh, Tĩnh. D- Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới.
Câu 15. Nguyên nhân chính làm cho vùng Đồng bằng sông Hồng năng suất lúa cao nhất
cả nước là nhờ
A- nhiều loại đất. B- nguồn lao động dồi dào.
C- trình độ thâm canh cao. D- khí hậu nhiệt đới ẩm mùa đông lạnh.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
a)
Trình bày đặc điểmnhững thuận lợi, khó khăn của dân cư, hội đối với việc phát triển
kinh tế - xã hội ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
b)
Bằng hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tại sao các thành phố Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Tỉ lệ lao động nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017 (Đơn vị: %)
Năm
Tiêu chí
2000
2005
2010
2017
Tỉ lệ lao động nông thôn
76,9
74,5
72,0
67,8
Tỉ lệ lao động thành thị
23,1
25,5
28,0
32,2
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
a)
Vẽ biểu đồ miền thể hiện tỉ lệ lao động ở nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 -
2017.
b)
Dựa vào bảng số liệu biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ lao động nông thônthành thị
nước ta, giai đoạn 2000 - 2017.
- HẾT -
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 9
ĐỀ: B
(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0,33 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án đúng
D
D
B
D
B
C
C
B
Câu
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án đúng
A
A
C
A
B
A
C
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3,0đ)
a) Trình bày đặc điểm và những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối
với việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
2,0
a
(2,0đ)
* Đặc điểm: Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa
phía tây và phía đông:
-
Đồng bằng ven biển phía đông: (HS nêu dẫn chứng về dân hoạt
động kinh tế)
-
Đồi núi phía y: (HS nêu dẫn chứng về dân hoạt động kinh tế)
0,25
0,25
0,25
* Thuận lợi:
-
Nguồn lao động dồi o, cần cù, giàu kinh nghiệm trong phòng chống
thiên tai và khai thác vùng biển;
-
Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn,…)
0,5
0,25
* Khó khăn:
Đời sống của một bộ phận dân còn nhiều kkhăn.
0,5
b) Bằng hiểu biết kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tại sao các thành ph
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn
nhất nước ta?
1,0
b
(1,0đ)
- nguồn lao động dồi dào.
(Nếu HS không trả lời được ý trên mà HS nêu được: Các thành phố này
là nơi thu hút nhiều lao động từ nơi khác đến thì GV chấm 0,25 điểm)
0,5
- Thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn.
0,5
(Nếu HS nêu không đầy đủ 2 ý trên, nhưng có nêu được: sở vật
chất thuật, sở hạ tầng phát triển; truyền thống phát triển công
nghiệp dệt may, mạng lưới phân phối sản phẩm phát triển thì GV chấm
mỗi ý 0,25đ).
Câu 2
(2,0đ)
a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện tỉ lệ lao động ở nông thôn và thành thị nước ta,
giai đoạn 2000-2017.
1,5
a
(1,5đ)
*
Yêu cầu:
-
Đúng về tỉ lệ % khoảng cách năm.
-
tên biểu đồ.
-
hiệu, chú giải.
-
Tính thẩm m.
(Nếu không đủ, đúng các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/ý)
b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ lao động ở nông
thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000-2017.
0,5
b
(1,5đ)
Giai đoạn 2000-2017:
-
Tỉ lệ lao động nông thôn cao liên tục giảm (giảm 9,1%),
-
Tỉ lệ lao động thành thị thấp và liên tục tăng (tăng 9,1%).
0,25
0,25
* Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa
của mỗi ý.
----- HẾT -----
| 1/8

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 QUẢNG NAM
Môn: ĐỊA LÝ – Lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A
(Đề gồm có 02 trang)
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1
chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...).
Câu 1. Các dân tộc ít người cư trú nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A- Chăm, Khơ-me.
B- Tày, Nùng, Thái, Mường. C- Cơ-tu, Giẻ-Triêng.
D- Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Cơ-ho.
Câu 2. Biện pháp chủ yếu để giảm bớt tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta là
A- nâng cao chất lượng cuộc sống.
B- phân bố lại dân cư giữa các vùng.
C- thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
D- giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của người dân.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế?
A- Chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần.
B- Tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
C- Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp.
D- Hình thành các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ.
Câu 4. Các vùng nuôi nhiều lợn nhất ở nước ta là
A- Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
B- Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C- Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
D- Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 5. Một trong những biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta là A- giống. B- thủy lợi. C- cải tạo đất. D- chống xóa mòn.
Câu 6. Loại rừng nào sau đây có thế tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới? A- Rừng sản xuất. B- Rừng đặc dụng. C- Rừng phòng hộ. D- Rừng nguyên sinh.
Câu 7. Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước mặn ở nước ta phát triển thuận lợi nhờ có nhiều A- sông, suối, ao, hồ.
B- ngư trường trọng điểm.
C- bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn.
D- vũng, vịnh và vùng biển ven các đảo.
Câu 8. Nhà máy nào sau đây là nhà máy nhiệt điện chạy bằng than có công suất lớn nhất nước ta hiện nay? A- Phả Lại. B- Phú Mỹ. C- Uông Bí. D- Ninh Bình.
Câu 9. Các cảng biển lớn nhất nước ta hiện nay là
A- Cửa Ông, Hải Phòng, Cửa Lò.
B- Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn.
C- Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài Gòn.
D- Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
Câu 10. Ở các vùng núi nước ta, hoạt động dịch vụ còn nghèo nàn là do
A- địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi.
B- khó khăn trong việc giao lưu kinh tế - xã hội.
C- dân cư thưa thớt, kinh tế còn nặng tính tự cấp tự túc.
D- các đô thị, trung tâm công nghiệp còn nhỏ bé và phân tán. Trang 1
Câu 11. Tỉnh, thành phố nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? A- Hà Nội. B- Hải Phòng. C- Quảng Ninh. D- Lạng Sơn.
Câu 12. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở vùng Bắc Trung Bộ là A. vịnh Hạ Long. B. vịnh Lăng Cô. C. bãi đá cổ Sa Pa.
D. động Phong Nha - Kẻ Bàng.
Câu 13. Hai vùng kinh tế nào sau đây có thế mạnh về thủy điện?
A- Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
B- Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C- Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
D- Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 14. Các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A- Tuy Hòa, Quy Nhơn, Nha Trang.
B- Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
C- Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phan Thiết.
D- Nha Trang, Phan Rang - Tháp Chàm.
Câu 15. Tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ
thể hiện ở chỗ có cả các loại sản phẩm
A- cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và cây ôn đới.
B- cây công nghiệp, cây ăn quả và cây dược liệu.
C- cây lương thực, cây ăn quả, và cây thực phẩm.
D- cây thực phẩm, cây ăn quả và cây công nghiệp.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
a) Trình bày đặc điểm và những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối với việc phát triển
kinh tế - xã hội ở vùng Bắc Trung Bộ.
b) Bằng hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tại sao các thành phố Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
Câu 2. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu:
Tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017 (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2017 Tiêu chí
Tỉ lệ dân nông thôn 75,9 72,9 69,5 65,0 Tỉ lệ dân thành thị 24,1 27,1 30,5 35,0
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017.
b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017. HẾT Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM QUẢNG NAM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 9 MÃ ĐỀ: A
(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng B C A D B A D A Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án đúng B C D D C B A
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm
a) Trình bày đặc điểm và những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối 2,0
với việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Bắc Trung Bộ. * Đặc điểm:
- là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. 0,25
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây: 0,25
+ Đồng bằng ven biển phía đông: (HS có nêu dẫn chứng về dân cư và 0,25
hoạt động kinh tế) a
+ Miền núi, gò đồi phía tây: (HS có nêu dẫn chứng về dân cư và hoạt 0,25
(2,0đ) động kinh tế)
* Thuận lợi: Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động, cần
cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên. 0,5
(Nếu HS không nêu đủ nội dung trên nhưng có nếu được: Vùng có nhiều Câu 1
di tích lịch sử, văn hóa....thì GV chấm 0,25 điểm nhưng tổng điểm của (3,0đ)
phần thuận lợi không quá 0,5 điểm)
* Khó khăn: Mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế. 0,5
b) Bằng hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tại sao các thành phố 1,0
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
- Có nguồn lao động dồi dào. 0,5
(Nếu HS không trả lời được ý trên mà HS nêu được: Các thành phố này
là nơi thu hút nhiều lao động từ nơi khác đến thì GV chấm 0,25 điểm) b
- Thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn. 0,5
(1,0đ) (Nếu HS nêu không đầy đủ 2 ý trên, nhưng có nêu được: Có cơ sở vật
chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phát triển; có truyền thống phát triển công
nghiệp dệt may, mạng lưới phân phối sản phẩm phát triển thì GV chấm mỗi ý 0,25đ).

a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện tỉ lệ dân nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 1,5 2000-2017. Câu 2 * Yêu cầu: (2,0đ) a
- Đúng về tỉ lệ % và khoảng cách năm. (1,5đ) - Có tên biểu đồ.
- Có kí hiệu, chú giải.
Trang 1/2 - Hướng dẫn chấm MÃ ĐỀ A
Trang 2/2 - Hướng dẫn chấm MÃ ĐỀ A - Tính thẩm mỹ.
(Nếu không đủ, đúng các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/ý)
b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ dân nông thôn và 0,5
thành thị nước ta, giai đoạn 2000-2017. Giai đoạn 2000-2017: b
(1,5đ) - Tỉ lệ dân nông thôn cao và liên tục giảm (giảm 10,9%). 0,25
- Tỉ lệ dân thành thị thấp và liên tục tăng (tăng 10,9%). 0,25
* Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý. ----- HẾT -----
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 QUẢNG NAM
Môn: ĐỊA LÝ – Lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ B
(Đề gồm có 02 trang)
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1
chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...).
Câu 1. Các dân tộc ít người cư trú nhiều nhất ở khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên là A- Chăm, Khơ-me. B- Cơ-tu, Giẻ-Triêng.
C- Tày, Nùng, Thái, Mường.
D- Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Cơ-ho.
Câu 2. Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh ở nước ta là
A- tài nguyên ngày càng cạn kiệt.
B- hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tăng.
C- chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
D- gây sức ép lớn với kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi trường.
Câu 3. Việc hình thành các vùng kinh tế năng động ở nước ta thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu A- ngành kinh tế. B- lãnh thổ kinh tế. C- thành phần kinh tế. D- GDP của nền kinh tế.
Câu 4. Các vùng nuôi nhiều trâu nhất ở nước ta là
A- Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
B- Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
C- Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
D- Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Câu 5. Biện pháp nào sau đây có vai trò quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta? A- Giống. B- Thủy lợi. C- Cải tạo đất. D- Chống xói mòn.
Câu 6. Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển thuộc loại rừng nào sau đây? A- Rừng sản xuất. B- Rừng đặc dụng. C- Rừng phòng hộ. D- Rừng nguyên sinh.
Câu 7. Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta phát triển thuận lợi nhờ có nhiều A- sông, suối, ao, hồ.
B- ngư trường trọng điểm.
C- bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn.
D- vũng, vịnh và vùng biển ven các đảo.
Câu 8. Nhà máy nào sau đây là nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí có công suất lớn nhất nước ta hiện nay? A- Phả Lại. B- Phú Mỹ. C- Uông Bí. D- Ninh Bình.
Câu 9. Các sân bay quốc tế lớn nhất nước ta hiện nay là
A- Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.
B- Phú Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.
C- Hải Phòng, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.
D- Tân Sơn Nhất, Cam Ranh, Đà Nẵng.
Câu 10. Tỉnh, thành phố nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A- Quảng Bình. B- Đà Nẵng. C- Quảng Nam. D- Quảng Ngãi.
Câu 11. Nguyên nhân chính làm cho các hoạt động dịch vụ ở miền núi nước ta còn nghèo nàn là do
A- khó khăn trong việc giao lưu kinh tế - xã hội.
B- địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi.
C- dân cư thưa thớt, kinh tế còn nặng tính tự cấp tự túc.
D- các đô thị, trung tâm công nghiệp còn nhỏ bé và phân tán.
Câu 12. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. vịnh Hạ Long. B. hồ Ba Bể. C. vịnh Lăng Cô.
D. động Phong Nha - Kẻ Bàng.
Câu 13. Hai vùng kinh tế nào sau đây có thế mạnh về nuôi trồng và khai thác thủy sản?
A- Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
B- Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C- Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D- Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 14. Các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ là A- Thanh Hóa, Vinh, Huế.
B- Vinh, Đồng Hới, Đông Hà.
C- Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh.
D- Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới.
Câu 15. Nguyên nhân chính làm cho vùng Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước là nhờ A- có nhiều loại đất.
B- nguồn lao động dồi dào.
C- có trình độ thâm canh cao.
D- khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
a) Trình bày đặc điểm và những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối với việc phát triển
kinh tế - xã hội ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
b) Bằng hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tại sao các thành phố Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
Câu 2. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu:
Tỉ lệ lao động ở nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017 (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2017 Tiêu chí
Tỉ lệ lao động ở nông thôn 76,9 74,5 72,0 67,8
Tỉ lệ lao động ở thành thị 23,1 25,5 28,0 32,2
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện tỉ lệ lao động ở nông thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000 - 2017.
b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ lao động ở nông thôn và thành thị
nước ta, giai đoạn 2000 - 2017. - HẾT -
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM QUẢNG NAM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 9 MÃ ĐỀ: B
(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng D D B D B C C B Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án đúng A A C A B A C
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm
a) Trình bày đặc điểm và những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối 2,0
với việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
* Đặc điểm: Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa 0,25 phía tây và phía đông:
- Đồng bằng ven biển phía đông: (HS có nêu dẫn chứng về dân cư và hoạt 0,25 động kinh tế)
- Đồi núi phía tây: (HS có nêu dẫn chứng về dân cư và hoạt động kinh tế) 0,25 a
(2,0đ) * Thuận lợi:
- Nguồn lao động dồi dào, cần cù, giàu kinh nghiệm trong phòng chống 0,5
thiên tai và khai thác vùng biển;
- Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn,…) 0,25 Câu 1 * Khó khăn: (3,0đ)
Đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn. 0,5
b) Bằng hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Tại sao các thành phố 1,0
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
- Có nguồn lao động dồi dào. 0,5
(Nếu HS không trả lời được ý trên mà HS nêu được: Các thành phố này
là nơi thu hút nhiều lao động từ nơi khác đến thì GV chấm 0,25 điểm) b
- Thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn. 0,5
(1,0đ) (Nếu HS nêu không đầy đủ 2 ý trên, nhưng có nêu được: Có cơ sở vật
chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phát triển; có truyền thống phát triển công
nghiệp dệt may, mạng lưới phân phối sản phẩm phát triển thì GV chấm mỗi ý 0,25đ).

a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện tỉ lệ lao động ở nông thôn và thành thị nước ta, 1,5
giai đoạn 2000-2017. * Yêu cầu: Câu 2
- Đúng về tỉ lệ % và khoảng cách năm. (2,0đ) a - Có tên biểu đồ. (1,5đ)
- Có kí hiệu, chú giải. - Tính thẩm mỹ.
(Nếu không đủ, đúng các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/ý)
b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét tỉ lệ lao động ở nông 0,5
thôn và thành thị nước ta, giai đoạn 2000-2017. Giai đoạn 2000-2017: b
(1,5đ) - Tỉ lệ lao động ở nông thôn cao và liên tục giảm (giảm 9,1%), 0,25
- Tỉ lệ lao động ở thành thị thấp và liên tục tăng (tăng 9,1%). 0,25
* Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý. ----- HẾT -----