Đề thi học kỳ 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 4 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Câu 1 (2 điểm). Em hãy nêu ít nhất 4 việc nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng với thầy cô? Câu 2 (2 điểm). Em đã làm những việc gì thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của em đến các thành viên trong gia đình? Nêu cảm xúc của em khi thực hiện những việc đó. Câu 23: L là học sinh gương mẫu của lớp 6A1. Sau giờ học, L không đi chơi như các bạn khác trong lớp mà về nhà phụ mẹ tưới cây, cho gà ăn,.. Theo em, hành động của bạn có thể hiện sự quan tâm đến gia đình hay không?  Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Thông tin:
7 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 4 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Câu 1 (2 điểm). Em hãy nêu ít nhất 4 việc nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng với thầy cô? Câu 2 (2 điểm). Em đã làm những việc gì thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của em đến các thành viên trong gia đình? Nêu cảm xúc của em khi thực hiện những việc đó. Câu 23: L là học sinh gương mẫu của lớp 6A1. Sau giờ học, L không đi chơi như các bạn khác trong lớp mà về nhà phụ mẹ tưới cây, cho gà ăn,.. Theo em, hành động của bạn có thể hiện sự quan tâm đến gia đình hay không?  Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường THCS…….
MA TRN
ĐỀ KIM TRA CUI HC K I
Môn : HĐ TNHN - Khi: 6
Thi gian làm bài: 45 phút.
I. MA TRN Đ
1. Thi đim kim tra: Kim tra hc kì I tun 16.
2. Thi gian làm bài: 45 phút.
3. Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 60% trc nghim, 40% t lun).
4. Cu trúc:
- Mc đ đề: 35% Nhn biết; 40% Thông hiu; 25% Vn dng.
- Phn trc nghim: 6,0 điểm, (gm 24 câu hi: nhn biết: 14 câu, thông hiu: 8 câu, vn dng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm.
- Phn t lun: 4,0 đim (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vn dng: 2,0 điểm).
5. Chi tiết khung ma trn:
* Lưu ý:
- Ni dung nửa đầu hc kì I: 30% (3,0 đim)
- Ni dung na sau học kì I: 70% (7,0 điểm)
Ch đề
MC Đ
Tng s câu
Đim
s
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1: Khám phá la
tuổi và môi trường
hc tp mi.
4
2
6
1,5
2: Chăm sóc cuộc
sng cá nhân.
4
2
6
1,5
3: Xây dng tình
bn, tình thy trò.
3
1
2
1
1
6
3,5
4: Nuôi dưỡng quan
h gia đình
3
2
1
1
1
6
3,5
Ch đề
MC Đ
Tng s câu
Đim
s
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số câu
14
1
8
1
2
2
24
10
Đim s
3,5
2
2
2
0,5
4
6
Trường THCS ……
Ngày…. Tháng 12 năm……
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Tiết: 47 - Môn: HĐ TNHN - khối 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm).
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất, sau đó ghi đáp án vào bài kiểm tra theo
từng câu.
Câu 1: Trong môi trưng hc tp mi ca em có gì?
A. Bn bè mi. B. Thy cô giáo mi.
C. Chương trình học mi. D. Tt c các phương án trên.
Câu 2: Đâu tính cách to nên s khó khăn khi học tp môi trường
mi?
A. Đ kị, ganh đua. B. Vui vẻ, hoà đồng.
C. T tin, nhanh nhn. D. Thân thin.
Câu 3: Nhng th em cn chun b khi tr thành hc sinh lp 6 là gì?
A. Cặp sách, đồng hc tp, kiến thc.
B. Đ chơi, máy tính b túi.
C. Đin thoi, đ dùng hc tập, đồ chơi.
D. Đ trang điểm, cặp sách, đồ chơi.
Câu 4: Những điều có thể khiến một cá nhân cảm thấy tự tin là
A. vẻ ngoài sáng sủa, gọn gàng, học tập tốt.
B. thành tích học tập kém.
C. tính cách kiêu căng, tự mãn.
D. gia đình giàu có.
Câu 5: Thế nào là tự tin?
A. Là biết phấn đấu, nỗ lực không ngừng.
B. luôn tự cho mình hơn người, không cần đến ý kiến, sự hợp tác
giúp đỡ của bất cứ ai.
C. Là sự tin tưởng vào khả năng và hành động của bản thân.
D. tự đánh giá thấp mình, luôn cảm thấy mình yếu kém so với người
khác.
Câu 6: Những việc làm giúp em trở nên tự tin là
A. luôn giữ quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
B. rèn luyện thể dục, thể thao, tham gia các lớp năng khiếu.
C. tích cực tham gia các hoạt động chung.
D. tất cả các phương án trên.
Câu 7: thể người trưởng thành bình thường cần uống bao nhiêu lít
nước một ngày?
A. Tối thiểu 0,5 lít. B. Tối thiểu 1 lít.
C. Tối thiểu 2 lít. D. Uống theo nhu cầu.
Câu 8: Đâu là một chế độ dinh dưỡng lành mạnh?
A. Ăn đủ bữa, không bỏ bữa sáng.
B. Có chế độ ăn uống cân bằng và hợp lí về dinh dưỡng.
C. Uống đủ nước.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9: Theo em, đọc sách khám phá giúp em thêm tự tin không? Tại
sao?
A. Không, vì nó không có tác dụng gì.
B. Không, vì học sinh lớp 6 chưa cần thiết đọc những loại sách này.
C. Có, vì đọc sách khám phá giúp em tích luỹ thêm nhiều kiến thức.
D. Có, vì đọc nhiều sách sẽ khiến mọi người nể phục.
Câu 10: Đi, đứng, ngồi không đúng tư thế sẽ đem lại tác hại như thế nào?
A. Gây bệnh đau lưng, đau cột sống.
B. Bị vẹo cột sống, ảnh hưởng đến hệ cơ và dáng người.
C. Ảnh hưởng đến cột sống khi về già.
D. Không gây ra tác hại gì quá nghiêm trọng.
Câu 11: Việc thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày sẽ
A. giúp con người mạnh khoẻ, vui vẻ hơn.
B. làm cho tinh thần sáng khoái, nâng cao chất lượng công việc.
C. giúp chúng ta có một cơ thể đẹp, tự tin khi xuất hiện.
D. tất cả các phương án trên.
Câu 12: Việc giữ gìn góc học tập ngăn nắp, gọn gàng sẽ đem đến những lợi
ích gì?
A. Mang lại cảm giác vui vẻ để học tập hiệu quả hơn.
B. Dễ dàng khi tìm đồ dùng, sách vở.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 13: Đâu là cách để giữ gìn tình bạn, tình thầy trò?
A. Thường xuyên trò chuyện với bạn bè, thầy cô.
B. Luôn hoàn thành các nhiệm vụ học tập mà thầy cô giao cho.
C. Rủ bạn cùng tham gia các hoạt động.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 14: Để có thể lắng nghe tốt, chúng ta cần
A. mắt nhìn về phía người nói trong suốt quá trình trò chuyện.
B. sử dụng ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,... để truyền tải thông điệp thay cho
lời nói.
C. cả A và B đều đúng.
D. cả A và B đều sai.
Câu 15: Cách phản hồi đúng trong cuộc trò chuyện là
A. nhắc lại ngắn gọn ý người nói.
B. hỏi lại một vài ý để người nói giải thích rõ hơn.
C. thể hiện sự đồng cảm.
D. tất cả các phương án trên.
Câu 16: Đâu thái đKHÔNG nên khi giải quyết mâu thuẫn với bạn
bè?
A. Chân thành. B. Cáu giận. C. Thẳng thắn. D.
Nhường nhịn.
Câu 17: Để giải quyết các vấn đề xảy ra trong mối quan hệ bạn thì ai
nhân tố quan trọng?
A. Bạn và bản thân. B. Gia đình.
C. Thầy cô. D. Tất cả các phương án trên.
Câu 18: Một bạn nữ trong lớp nói lại với em rằng bạn M nói những điều
chưa đúng về em. Em sẽ ứng xử như thế nào sau khi biết chuyện?
A. Gặp trực tiếp bạn M để nói chuyện thẳng thắn, hỏi bạn về những điều
bạn chưa hài lòng ở em và hi vọng bạn không tiếp tục nói xấu mình như vậy.
B. Về nhà kể cho bố mẹ nghe.
C. Nói với thầy cô giáo để có biện pháp răn dạy bạn M.
D. Không làm gì cả.
Câu 19: Việc m nào sau đây thể hiện sự quan m, chăm sóc với gia
đình?
A. Chào, hỏi thăm, chuyện trò với người thân.
B. Chăm sóc người thân những lúc mệt mỏi.
C. Tham gia làm việc nhà, giúp đỡ bố mẹ, người thân.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 20: Em nên thái độ như thế nào khi được người thân trong gia
đình nhờ vả?
A. Vui vẻ nhận lời và làm hết khả năng. B. Khó chịu,
không vui.
C. Vẫn nhận lời nhưng không làm hết sức. D. Không y tỏ
thái độ gì.
Câu 21: Những việc làm để chăm sóc người thân sẽ tác động đến tình
cảm gia đình như thế nào?
A. Giúp cho tình cảm mọi thành viên trong gia đình ngày càng tốt hơn.
B. Khiến mọi người yêu thương và biết quan tâm, giúp đỡ nhau.
C. Gp em thể rèn luyện nhiều đức tính đáng quý: tự giác, chăm
chỉ,...
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 22: Theo em, trong trường hợp gia đình gặp khó khăn, chúng ta có
nên tìm kiếm việc làm thêm để giúp đỡ gia đình không? Vì sao?
A. Không vì em chưa đủ tuổi và nó sẽ làm ảnh hưởng đến việc học.
B. Không vì bố mẹ sẽ không đồng ý.
C. Có vì chúng ta sẽ giúp gia đình có thêm thu nhập.
D. Có vì đi làm sẽ giúp chúng ta tích luỹ kinh nghiệm.
Câu 23: L học sinh gương mẫu của lớp 6A1. Sau giờ học, L không đi
chơi như các bạn khác trong lớp về nphụ mẹ tưới cây, cho ăn,..
Theo em, nh động của bạn thể hiện sự quan tâm đến gia đình hay
không?
A. Có vì bạn đã biết cách chia sẻ, giúp đỡ mẹ trong công việc nhà.
B. Không vì có thể bạn sẽ làm không đúng khiến mẹ tức giận.
C. Không vì L không đi chơi với các bạn khác làm mất đoàn kết.
D. Không rõ có hay không.
Câu 24: Hoạt động nào sau đây thể tạo bầu không khí vui vẻ trong gia
đình?
A. Cùng mẹ vào bếp nấu một bữa ăn ngon cho cả gia đình.
B. Chủ động dọn dẹp nhà cửa trước khi bố mẹ về.
C. Kể những chuyện vui, chuyện cười khi mọi người quây quần bên
nhau.
D. Tất cả các phương án trên.
Phần II. Tự luận (4,0 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Em hãy nêu ít nht 4 vic nên làm khi thiết lp mi quan h
gần gũi, kính trọng vi thy cô?
u 2 (2 điểm). Em đã làm nhng vic th hin s quan tâm, chăm sóc của
em đến các thành viên trong gia đình? Nêu cm xúc ca em khi thc hin
nhng vic đó.
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Tiết: 47 - Môn: HĐ TNHN - khối 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm (6.0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp
án
D
A
A
A
C
D
C
D
C
B
D
C
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp
án
D
C
D
B
A
A
D
A
D
A
A
D
Phần II. Tự luận (4,0 điểm).
Câu 1. (2,0 điểm)
Học sinh nêu được ít nhất 4 việc. (Mỗi việc tương ứng 0,5 điểm).
- Tôn trng, l phép vi thy cô.
- Mạnh dạn chủ động hỏi những điều điều chưa hiểu hoặc xin lời
khuyên, tư vấn.
- Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô.
- Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.
Câu 2. (2,0 điểm)
- Học sinh nếu ít nht 03 vic làm c th, th hin s quan tâm, chăm sóc ca
mình đến các thành viên trong gia đình. (Mi vic làm c th tương ứng 0,5
điểm, tối đa 1,5 điểm).
+ Thường xuyên quan tâm, hỏi thăm nhau về cuộc sống và công việc.
+ Chăm sóc người thân những lúc mệt mỏi, ốm đau.
+ Dành nhiều thời gian quây quần bên nhau.
+ Chia sẻ và hỗ trợ nhau các công việc gia đình.
+ Hỗ trợ nhau về vật chất và tinh thần khi cần.
+ Duy trì bữa cơm gia đình thường xuyên.
- Nêu cm xúc ca em khi thc hin nhng vic đó. (0,5 đim).
+ Vui v, thoi mái.
+ Gần gũi, yêu quý mọi người hơn.
+ Cm thy có trách nhiệm hơn trong cuộc sng.
GV căn cứ vào nội dung học sinh bộc bạch để cho điểm sao cho phù hợp,
khuyến khích những học sinh có những biện pháp hay, thuyết phục.
| 1/7

Preview text:

Trường THCS……. MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn : HĐ TNHN - Khối: 6
Thời gian làm bài: 45 phút. I. MA TRẬN ĐỀ
1. Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra học kì I – tuần 16.
2. Thời gian làm bài: 45 phút.
3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận). 4. Cấu trúc:
- Mức độ đề: 35% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 25% Vận dụng.
- Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 14 câu, thông hiểu: 8 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm.
- Phần tự luận: 4,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm).
5. Chi tiết khung ma trận: * Lưu ý:
- Nội dung nửa đầu học kì I: 30% (3,0 điểm)
- Nội dung nửa sau học kì I: 70% (7,0 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1: Khám phá lứa tuổi và môi trường 4 2 6 1,5 học tập mới. 2: Chăm sóc cuộc 4 2 6 1,5 sống cá nhân. 3: Xây dựng tình 3 1 2 1 1 6 3,5 bạn, tình thầy trò. 4: Nuôi dưỡng quan 3 2 1 1 1 6 3,5 hệ gia đình Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số câu 14 1 8 1 2 2 24 10 Điểm số 3,5 2 2 2 0,5 4 6 Trường THCS ……
Ngày…. Tháng 12 năm……
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Tiết: 47 - Môn: HĐ TNHN - khối 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm).

Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất, sau đó ghi đáp án vào bài kiểm tra theo từng câu.
Câu 1: Trong môi trường học tập mới của em có gì? A. Bạn bè mới. B. Thầy cô giáo mới.
C. Chương trình học mới.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Đâu là tính cách tạo nên sự khó khăn khi học tập ở môi trường mới? A. Đố kị, ganh đua. B. Vui vẻ, hoà đồng. C. Tự tin, nhanh nhẹn. D. Thân thiện.
Câu 3: Những thứ em cần chuẩn bị khi trở thành học sinh lớp 6 là gì?
A. Cặp sách, đồ dùng học tập, kiến thức.
B. Đồ chơi, máy tính bỏ túi.
C. Điện thoại, đồ dùng học tập, đồ chơi.
D. Đồ trang điểm, cặp sách, đồ chơi.
Câu 4: Những điều có thể khiến một cá nhân cảm thấy tự tin là
A. vẻ ngoài sáng sủa, gọn gàng, học tập tốt.
B. thành tích học tập kém.
C. tính cách kiêu căng, tự mãn. D. gia đình giàu có.
Câu 5: Thế nào là tự tin?
A. Là biết phấn đấu, nỗ lực không ngừng.
B. Là luôn tự cho mình hơn người, không cần đến ý kiến, sự hợp tác và
giúp đỡ của bất cứ ai.
C. Là sự tin tưởng vào khả năng và hành động của bản thân.
D. Là tự đánh giá thấp mình, luôn cảm thấy mình yếu kém so với người khác.
Câu 6: Những việc làm giúp em trở nên tự tin là
A. luôn giữ quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
B. rèn luyện thể dục, thể thao, tham gia các lớp năng khiếu.
C. tích cực tham gia các hoạt động chung.
D. tất cả các phương án trên.
Câu 7: Cơ thể người trưởng thành bình thường cần uống bao nhiêu lít nước một ngày? A. Tối thiểu 0,5 lít. B. Tối thiểu 1 lít. C. Tối thiểu 2 lít. D. Uống theo nhu cầu.
Câu 8: Đâu là một chế độ dinh dưỡng lành mạnh?
A. Ăn đủ bữa, không bỏ bữa sáng.
B. Có chế độ ăn uống cân bằng và hợp lí về dinh dưỡng. C. Uống đủ nước.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9: Theo em, đọc sách khám phá có giúp em thêm tự tin không? Tại sao?
A. Không, vì nó không có tác dụng gì.
B. Không, vì học sinh lớp 6 chưa cần thiết đọc những loại sách này.
C. Có, vì đọc sách khám phá giúp em tích luỹ thêm nhiều kiến thức.
D. Có, vì đọc nhiều sách sẽ khiến mọi người nể phục.
Câu 10: Đi, đứng, ngồi không đúng tư thế sẽ đem lại tác hại như thế nào?
A. Gây bệnh đau lưng, đau cột sống.
B. Bị vẹo cột sống, ảnh hưởng đến hệ cơ và dáng người.
C. Ảnh hưởng đến cột sống khi về già.
D. Không gây ra tác hại gì quá nghiêm trọng.
Câu 11: Việc thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày sẽ
A. giúp con người mạnh khoẻ, vui vẻ hơn.
B. làm cho tinh thần sáng khoái, nâng cao chất lượng công việc.
C. giúp chúng ta có một cơ thể đẹp, tự tin khi xuất hiện.
D. tất cả các phương án trên.
Câu 12: Việc giữ gìn góc học tập ngăn nắp, gọn gàng sẽ đem đến những lợi ích gì?
A. Mang lại cảm giác vui vẻ để học tập hiệu quả hơn.
B. Dễ dàng khi tìm đồ dùng, sách vở.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 13: Đâu là cách để giữ gìn tình bạn, tình thầy trò?
A. Thường xuyên trò chuyện với bạn bè, thầy cô.
B. Luôn hoàn thành các nhiệm vụ học tập mà thầy cô giao cho.
C. Rủ bạn cùng tham gia các hoạt động.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 14: Để có thể lắng nghe tốt, chúng ta cần
A. mắt nhìn về phía người nói trong suốt quá trình trò chuyện.
B. sử dụng ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,... để truyền tải thông điệp thay cho lời nói.
C. cả A và B đều đúng. D. cả A và B đều sai.
Câu 15: Cách phản hồi đúng trong cuộc trò chuyện là
A. nhắc lại ngắn gọn ý người nói.
B. hỏi lại một vài ý để người nói giải thích rõ hơn.
C. thể hiện sự đồng cảm.
D. tất cả các phương án trên.
Câu 16: Đâu là thái độ KHÔNG nên có khi giải quyết mâu thuẫn với bạn bè? A. Chân thành. B. Cáu giận. C. Thẳng thắn. D. Nhường nhịn.
Câu 17: Để giải quyết các vấn đề xảy ra trong mối quan hệ bạn bè thì ai là nhân tố quan trọng? A. Bạn và bản thân. B. Gia đình. C. Thầy cô.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 18: Một bạn nữ trong lớp nói lại với em rằng bạn M nói những điều
chưa đúng về em. Em sẽ ứng xử như thế nào sau khi biết chuyện?

A. Gặp trực tiếp bạn M để nói chuyện thẳng thắn, hỏi bạn về những điều
bạn chưa hài lòng ở em và hi vọng bạn không tiếp tục nói xấu mình như vậy.
B. Về nhà kể cho bố mẹ nghe.
C. Nói với thầy cô giáo để có biện pháp răn dạy bạn M. D. Không làm gì cả.
Câu 19: Việc làm nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với gia đình?
A. Chào, hỏi thăm, chuyện trò với người thân.
B. Chăm sóc người thân những lúc mệt mỏi.
C. Tham gia làm việc nhà, giúp đỡ bố mẹ, người thân.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 20: Em nên có thái độ như thế nào khi được người thân trong gia đình nhờ vả?
A. Vui vẻ nhận lời và làm hết khả năng. B. Khó chịu, không vui.
C. Vẫn nhận lời nhưng không làm hết sức. D. Không bày tỏ thái độ gì.
Câu 21: Những việc làm để chăm sóc người thân sẽ có tác động đến tình
cảm gia đình như thế nào?

A. Giúp cho tình cảm mọi thành viên trong gia đình ngày càng tốt hơn.
B. Khiến mọi người yêu thương và biết quan tâm, giúp đỡ nhau.
C. Giúp em có thể rèn luyện nhiều đức tính đáng quý: tự giác, chăm chỉ,...
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 22: Theo em, trong trường hợp gia đình gặp khó khăn, chúng ta có
nên tìm kiếm việc làm thêm để giúp đỡ gia đình không? Vì sao?

A. Không vì em chưa đủ tuổi và nó sẽ làm ảnh hưởng đến việc học.
B. Không vì bố mẹ sẽ không đồng ý.
C. Có vì chúng ta sẽ giúp gia đình có thêm thu nhập.
D. Có vì đi làm sẽ giúp chúng ta tích luỹ kinh nghiệm.
Câu 23: L là học sinh gương mẫu của lớp 6A1. Sau giờ học, L không đi
chơi như các bạn khác trong lớp mà về nhà phụ mẹ tưới cây, cho gà ăn,..
Theo em, hành động của bạn có thể hiện sự quan tâm đến gia đình hay không?

A. Có vì bạn đã biết cách chia sẻ, giúp đỡ mẹ trong công việc nhà.
B. Không vì có thể bạn sẽ làm không đúng khiến mẹ tức giận.
C. Không vì L không đi chơi với các bạn khác làm mất đoàn kết. D. Không rõ có hay không.
Câu 24: Hoạt động nào sau đây có thể tạo bầu không khí vui vẻ trong gia đình?
A. Cùng mẹ vào bếp nấu một bữa ăn ngon cho cả gia đình.
B. Chủ động dọn dẹp nhà cửa trước khi bố mẹ về.
C. Kể những chuyện vui, chuyện cười khi mọi người quây quần bên nhau.
D. Tất cả các phương án trên.
Phần II. Tự luận (4,0 điểm).
Câu 1 (2 điểm).
Em hãy nêu ít nhất 4 việc nên làm khi thiết lập mối quan hệ
gần gũi, kính trọng với thầy cô?
Câu 2 (2 điểm).
Em đã làm những việc gì thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của
em đến các thành viên trong gia đình? Nêu cảm xúc của em khi thực hiện những việc đó.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Tiết: 47 - Môn: HĐ TNHN - khối 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm
(6.0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D A A A C D C D C B D C án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp D C D B A A D A D A A D án
Phần II. Tự luận (4,0 điểm). Câu 1. (2,0 điểm)
Học sinh nêu được ít nhất 4 việc. (Mỗi việc tương ứng 0,5 điểm).
- Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.
- Mạnh dạn chủ động hỏi những điều điều chưa hiểu hoặc xin lời khuyên, tư vấn.
- Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô.
- Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. Câu 2. (2,0 điểm)
- Học sinh nếu ít nhất 03 việc làm cụ thể, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của
mình đến các thành viên trong gia đình. (Mỗi việc làm cụ thể tương ứng 0,5
điểm, tối đa 1,5 điểm).
+ Thường xuyên quan tâm, hỏi thăm nhau về cuộc sống và công việc.
+ Chăm sóc người thân những lúc mệt mỏi, ốm đau.
+ Dành nhiều thời gian quây quần bên nhau.
+ Chia sẻ và hỗ trợ nhau các công việc gia đình.
+ Hỗ trợ nhau về vật chất và tinh thần khi cần.
+ Duy trì bữa cơm gia đình thường xuyên.
- Nêu cảm xúc của em khi thực hiện những việc đó. (0,5 điểm). + Vui vẻ, thoải mái.
+ Gần gũi, yêu quý mọi người hơn.
+ Cảm thấy có trách nhiệm hơn trong cuộc sống.
GV căn cứ vào nội dung học sinh bộc bạch để cho điểm sao cho phù hợp,
khuyến khích những học sinh có những biện pháp hay, thuyết phục.