-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học kỳ 2 Toán 11 năm 2017 – 2018 trường THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc
Đề thi học kỳ 2 Toán 11 năm 2017 – 2018 trường THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc gồm 2 trang với 8 câu hỏi trắc nghiệm khách quan và 5 bài toán tự luận, tỉ lệ điểm số giữa trắc nghiệm và tự luận là 20
Đề HK2 Toán 11 391 tài liệu
Toán 11 3.3 K tài liệu
Đề thi học kỳ 2 Toán 11 năm 2017 – 2018 trường THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc
Đề thi học kỳ 2 Toán 11 năm 2017 – 2018 trường THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc gồm 2 trang với 8 câu hỏi trắc nghiệm khách quan và 5 bài toán tự luận, tỉ lệ điểm số giữa trắc nghiệm và tự luận là 20
Chủ đề: Đề HK2 Toán 11 391 tài liệu
Môn: Toán 11 3.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Tài liệu khác của Toán 11
- Tài liệu chung Toán 11 (319)
- Sách giáo khoa Toán 11 (16)
- Đề giữa HK1 Toán 11 (291)
- Đề HK1 Toán 11 (466)
- Đề giữa HK2 Toán 11 (233)
- Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (CTST) (1)
- Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân (CTST) (0)
- Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục (CTST) (0)
- Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian (CTST) (1)
- Chương 5: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm (CTST) (0)
Preview text:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 - 2018
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 MÔN : TOÁN KHỐI 11 -----------
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Đề gồm 02 trang. ———————
Họ và tên thí sinh:........................................................Số báo danh................................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) 1 Câu 1: lim bằng ? x 2 x 3 1 A. 0 B. C. D. 2
Câu 2: Giới hạn nào sau đây có kết quả bằng 2. 2n 1 2n 1 2 4n 1 2 4n 1 A. lim B. lim C. lim D. lim n 2 n n 2 n 2 n 2
Câu 3: Cho cấp số cộng u biết u 3
và u 27. Công sai của cấp số cộng đó là? n 1 6 A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 4: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3
y x 3x tại điểm A 1
;2 có hệ số góc k bằng ?
A. k 0
B. k 6 C. k 3 D. k 6
Câu 5: Đạo hàm của hàm số f x 2
cos 2x bằng : A. sin 4x
B. sin 4x C. 2 sin 2x
D. 2sin 4x
Câu 6: Vi phân của hàm số y x 2 1 bằng :
A. dy 2x 1 dx
B. dy 2x 1
C. dy x 2 1 dx
D. dy 2x 1 dx
Câu 7: Cho hình chóp S. D
ABC , đáy ABCD là hình thoi, SA (ABC )
D . Khẳng định nào sau đây sai ? A. SA BD
B. AD SC
C. SC BD
D. SO BD
Câu 8: Chóp tứ giác đều S.AB D
C có độ dài cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. Khoảng cách từ S đến
mặt phẳng (ABCD) bằng. a a a A. B. C. a D. 2 3 2
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 9:(2 điểm). Tìm giới hạn sau: x 1 2 a) 3 2
lim x 3x 2x 1 b) lim . x 2 x3 9 x 2x 1
Câu 10: (1 điểm). Cho hàm số y
có đồ thị (C). x 2
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
:3x y 2 0 2
x x 12 (x 4 )
Câu 11:(1điểm). Cho hàm số y f x x 4
. Xác định m để hàm số đã cho liên
mx1(x 4 ) tục tại x 4 .
Câu 12:(3 điểm). Cho hình chóp S.AB D
C , đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt
phẳng (ABCD) và SA a 2 . Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên , SB SD .
a) Chứng minh AE SBC và AF SDC .
b) Tính góc giữa mặt phẳng SBC và mặt phẳng đáy.
c) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng AEF .
Tính diện tích của thiết diện theo a.
Câu 13:(1điểm). Cho hình vuông C có độ dài cạnh 1
bằng 4. Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành
bốn phần bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích
hợp để được hình vuông C ( tham khảo hình vẽ). Từ 2
hình vuông C tiếp tục làm như vậy để được hình vuông 2
C ,... . Tiếp tục quá trình trên ta được dãy các hình 3
vuông C ,C ,C ,...,C ... . Gọi S , S , S ,..., S ... tương 1 2 3 n 1 2 3 n
ứng là diện tích các hình vuông C ,C ,C ,...,C ... . 1 2 3 n
Tính tổng S S S ... S ... 1 2 3 n
----------------------Hết-----------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TOÁN 11 NĂM HỌC 2017-2018
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm 1A 2C 3B 4A 5D 6D 7B 8D
II. Tự luận:(8 điểm) Câu Nội dung trình bày Điểm Câu 9 x 1 2 a) 3 2
lim x 3x 2x 1 b) lim . (2điểm) x 2 x3 9 x a(1 điểm) 0. 25 đ 3 2 3 2 1
lim x 3x 2x 1 3 lim x 1 x 2 3 x x x x 3
lim x , 0.25 đ x 3 2 1 0.25 đ lim 1 1 0 2 3 x x x x Vậy 3 2
lim x 3x 2x 1 0. 25 đ x b(1 điểm) x 1 2
( x 1 2)( x 1 2) 0.25 đ lim lim 2 x 3 9 x 2 x3
(9 x )( x 1 2) x 3 0.25 đ lim 2 x 3
(9 x )( x 1 2) 1 0.25 đ lim x 3
(3 x)( x 1 2) 1 1 0.25 đ (3 3)( 3 1 2) 24 Câu 10: 2x 1 Cho hàm số y
có đồ thị (C).
(1 điểm). x 2
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song
với đường thẳng :3x y 2 0 3 0.25 đ Ta có y ' x 22
Vì tiếp tuyến song song với :3x y 2 0 nên ta có hệ số góc của tiếp 3 tuyến k 3 x 22 3 x 1 0.25 đ
3 x 2 1 2 2 x 2 x 3 Với x 1 y 1
ta có tiếp điểm A 1 ; 1 0.25 đ
Phương trình tiếp tuyến là: y 3 x
1 1 3x y 2 0 ( loại vì trùng ) Với x 3
y 5 ta có tiếp điểm B 3; 5 0.25 đ
Phương trình tiếp tuyến là: y 3 x 3 5 3x y 14 0(thỏa mãn)
Vậy có một tiếp tuyến là: 3x y 14 0 Câu 11: 2
x x 12 (x 4 )
(1điểm).
Cho hàm số y f x x 4
. Xác định m để hàm số đã cho
mx1(x 4 )
liên tục tại x 4 . TXĐ: D=R 0.25 đ 2 x x 12
x 4x 3 0.25 đ lim lim
lim x 3 7 x 4 x 4 x 4 x 4 x 4 f 4 4 m 1 0.25 đ
Để hàm số liên tục tại x=-4 thì lim f x f 4 4 m 1 7
m 2 . 0.25 đ x 4 KL: Câu 12:
Cho hình chóp S.AB D
C , đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc
( 3điểm).
với mặt phẳng (ABCD) và SA a 2 . Gọi E, F lần lượt là hình chiếu
vuông góc của A trên , SB SD .
a) Chứng minh AE SBC và AF SDC .
b) Tính góc giữa mặt phẳng SBC và mặt phẳng đáy.
c) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng AEF . Tính
diện tích của thiết diện theo a. S K F I E D A O B C
a( 1 điểm) Ta có BC AB, BC SA BC SAB nên BC AE 0.25 đ
Từ AE BC, AE SB AE SBC 0.25 đ
Ta có CD AD,CD SA CD SAD nên CD AF 0.25 đ
Từ AF CD, AF SD AF SCD 0.25 đ b( 1 điểm) Ta có 0. 5 đ
SBC ABCD BC
AB ABCD, AB BC
SB SBC, SB BC
Nên giữa mặt phẳng SBC, ABCD S , B AB S BA SA a 2 0. 5 đ Ta có tan 2 0 54 44' AB a
c( 1 điểm) Gọi O AC B ,
D I SO EF,K=AI SC 0.25 đ
Ta được thiết diện là tứ giác AEKF
Vì AE SBC , AF SCD nên 0.25 đ
AE SC, AF SC SC AEF AK SC Từ GT suy ra EF ,
BD BD SAC F
E SAC EF AK Tam giác SA
C vuông cân tại A mà AK SC nên K là trung điểm của 0.25 đ 1 1 SC 2 2
AK SC
SA AC a 2 2
Ta có I là trọng tâm SA
C mà EF BD nên EF SI 2 2 2a 2 EF= BD BD SO 3 3 3
Tứ giác AEKF có hai đường chéo vuông góc với nhau nên diện tích 0.25 đ 2 1 1 2a 2 a 2
của nó S AK.EF . . a 2 2 3 3 Câu 13:
Cho hình vuông C có độ dài cạnh bằng 4. Người ta chia mỗi cạnh của hình 1
( 1điểm).
vuông thành bốn phần bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp
để được hình vuông C ( tham khảo hình vẽ). Từ hình vuông C tiếp tục làm 2 2
như vậy để được hình vuông C ,... . Tiếp tục quá trình trên ta được dãy các 3
hình vuông C ,C ,C ,...,C ... . Gọi S , S , S ,..., S ... tương ứng là diện tích 1 2 3 n 1 2 3 n
các hình vuông C ,C ,C ,...,C ... . 1 2 3 n
Tính tổng S S S ... S ... 1 2 3 n
Xét dãy a là độ dài cạnh của của dãy hình vuông 0.5 đ n
C ,C ,C ,...,C ... với a 4 1 2 3 n 1 3a Ta có 4 n 2 2 1 3 10 1 a a a a . a n 1 4 n
4 n 4 n n 4 an 1 10
Vậy dãy a lập thành cấp số nhân lùi vô hạn với công bội n 4 2 10 5 5 0.25 đ Ta có S a a a S n n 2 . n n2. . 1 1 4 8 n 8 5
Suy ra dãy S lập thành cấp số nhân lùi vô hạn với công bội q và n 8 S 16 1 S 16 128 0.25 đ Vậy 1
S S S ... S ... 1 2 3 n 1 q 5 3 1 8