Đề thi học kỳ 2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường THPT Nguyễn Du – TP HCM

 giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh đề thi học kỳ 2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường THPT Nguyễn Du – TP HCM, đề thi gồm 1 trang 

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 11 391 tài liệu

Môn:

Toán 11 3.3 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường THPT Nguyễn Du – TP HCM

 giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh đề thi học kỳ 2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường THPT Nguyễn Du – TP HCM, đề thi gồm 1 trang 

60 30 lượt tải Tải xuống
Bài 1: (1.5 điểm). Tính các giới hạn của các hàm số sau:
2
2
2
6
lim
3 2
x
x x
A
x x
.
2
lim 4 5
x
B x x x

.
Bài 2: (1.0 điểm). Cho hàm số
2
2
2 5 3
khi 2
4
( )
47
. khi 2
12
x
x
x
f x
a x x
. Tìm a để hàm số liên tục tại
2
x
.
Bài 3: (1.5 điểm). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a)
2 2
3 2 . 3 2
y x x
.
b)
.cos siny x x x
.
Bài 4: (2.0 điểm).
a) Cho đồ thị
3 2
( ) : ( ) 3 1C y f x x x x
. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
( )C
tại điểm
thuộc đồ thị
( )C
có hoành độ bằng
0
1
x
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ th
2 3
( ) : ( )
1
x
C y f x
x
, biết tiếp tuyến vuông góc với đường
thẳng
1
: 2019
5
d y x
.
Bài 5: (3.0 điểm). Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
mặt đáy
ABCD
hình vuông tâm
, biết cạnh
2AC a
,
3SA a
SA ABCD
a) Chứng minh:
( )BD SAC
( ) ( ).SAC SBD
b) Xác định và tính góc giữa đường thẳng
SO
( )ABCD
.
c) Tính khoảng cách từ điểm
đến mặt phẳng
( ).SBD
Bài 6: (1.0 điểm). Cho lăng trụ đứng
. ' ' 'ABC A B C
đáy
( )ABC
tam giác vuông tại
,
AB a
,
0
60
BAC .
a) Chứng minh:
( ' ) ( ' ).A AB B BC
b) Tính khoảng cách giữa đường thẳng chéo nhau
'BB
.AC
-----Hết-----
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỀ THI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2018 – 2019
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU MÔN: TOÁN 11
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
( Đề có 1 trang )
Họ và tên thí sinh :..................................................................... Số báo danh :................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 11 MÔN TOÁN – NH 2018 – 2019
Nội dung Điểm
Bài 1:(1.5 điểm). Tính các giới hạn của các hàm số sau:
2
2
2
6
lim
3 2
x
x x
A
x x
.
2
lim 4 5
x
B x x x

2
2
2 2 2
2 3
6 3
lim lim / lim / 5 /
3 2 1 2 1
x x x
x x
x x x
A
x x x x x
Nếu còn dạng vô định mà ra đáp số thì giáo viên trừ 0.25 và chỉ trừ 1lần
0.75
2 2
2
2
2
5
4
4 5
lim 4 5 lim / lim / 2 /
4 5
4 5
1 1
x x x
x x x
x
B x x x
x x x
x x
  
0.75
Bài 2: (1.0 điểm). Cho hàm số
2
2
2 5 3
khi 2
4
( )
47
. khi 2
12
x
x
x
f x
a x x
. Tìm a để hàm số liên tục tại
2
x
.
47
2 4 /
12
f a
0.25
2
2 2
2 5 3 2 1
lim lim / /
4 12
( 2)( 2 5 3)
x x
x
x
x x
0.5
+ Hàm số liên tục tại
2 1x a
/
0.25
Bài 3: (1.5 điểm). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a)
2 2
3 2 . 3 2
y x x
.
b)
.cos siny x x x
.
Cách 1: Cách 2:
0.25
a) Ta có:
4
9 4 /
y x
2 2 2 2
' 3 2 '. 3 2 3 2 '. 3 2 /
y x x x x
3
' 36 / /
y x
2 2 3
' 6 . 3 2 6 . 3 2 / 36 /y x x x x x
0.5
b)
' ( )'cos (cos )' / sin ' cos .sin / cos .sin /y x x x x x x x x x x x
0.75
Bài 4: (2.0 điểm).
a) Cho đồ thị
3 2
( ) : ( ) 3 1C y f x x x x
. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
( )C
tại điểm
thuộc đồ thị
( )C
có hoành độ bằng
0
1
x
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
2 3
( ) : ( )
1
x
C y f x
x
, biết tiếp tuyến vuông góc với đường
thẳng
1
: 2019
5
d y x
.
a) Ta có:
2
' ( ) 3 6 1/
y f x x x
0 0
1 2 /
x y
0.5
(1) 2 /
f
.Phương trình tiếp tuyến:
2 /y x
0.5
b) Ta có:
2
5
'
1
y f x
x
0.25
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d
5 /
tt
k
0.25
Gọi x
0
là hoành độ tiếp điểm
Ta có:
0
0
2
0
0
0
5
( ) 5 /
2
1
tt
x
f x k
x
x
.
0 0
0 0
0 3 : 5 3
/
2 7 : 5 17
x y PTTT y x
x y PTTT y x
0.5
Bài 5: (3.0 điểm). Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
có mặt đáy
ABCD
hình vuông tâm
, biết cạnh
2AC a
,
3SA a
SA ABCD
a) Chứng minh:
( )BD SAC
( ) ( ).SAC SBD
b) Xác định tính góc giữa đường thẳng
SO
( )ABCD
.
c) Tính theo a khoảng cách từ điểm
đến mặt phẳng
( ).SBD
a)
( hv)/
( )/ ( ) ( ) /
( ( )) /
AC BD do ABCD
BD SAC SAC SBD
AS BD do SA ABCD
1.0
b) Ta có AO là hình chiếu vuông góc của SO lên
ABCD
/
;( ) /SO ABCD SOA
0.5
Tính
0
2 / tan 3 60 /
SA
AC a OA a SOA SOA
OA
0.5
c) Kẻ
AK
vuông góc với
SO
tại
K
.
Ta chứng minh được
( )/ , /AK SBD d A SBD AK
0.5
Ta có:
2 2 2
1 1 1 3
/ /
2
a
AK
AK AO SA
hoặc
3
sin / /
2
AK a
SOA AK
AO
0.5
Bài 6: (1.0 điểm). Cho ng trụ đứng
. ' ' 'ABC A B C
đáy
( )ABC
là tam giác vuông tại
,
AB a
,
0
60
BAC ,
' 2AA a
.
a) Chứng minh:
( ' ) ( ' ).A AB B BC
b) Tính khoảng cách giữa đường thẳng chéo nhau
'BB
.AC
a) Ta có:
( ' )/ ( ' ) ( ' ) /
'
BC AB
BC A AB B BC A AB
BC AA
0.5
b) Kẻ
BH AC
tại H. Ta chứng minh được
3
( '; ) / /
2
a
d BB AC BH
0.5
| 1/3

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC KỲ II TP.HỒ CHÍ MINH
NĂM HỌC 2018 – 2019
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU MÔN: TOÁN 11 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút ( Đề có 1 trang )
Họ và tên thí sinh :..................................................................... Số báo danh :................
Bài 1: (1.5 điểm). Tính các giới hạn của các hàm số sau: 2 x x  6 A  lim . B     .   2 lim x 4x 5 x x  2
x2 x  3x  2
 2x  5  3 khi x  2  2 
Bài 2: (1.0 điểm). Cho hàm số x  4 f (x)  
. Tìm a để hàm số liên tục tại x  2 . 47  2 . a x  khi x  2   12
Bài 3: (1.5 điểm). Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y   2 x    2 3 2 . 3x  2 . b) y  .
x cos x  sin x .
Bài 4: (2.0 điểm). a) Cho đồ thị 3 2
(C) : y f (x)  x  3x x 1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A
thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng x  1 0 2x  3
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) : y f (x) 
, biết tiếp tuyến vuông góc với đường x 1 1
thẳng d : y   x  2019 . 5
Bài 5: (3.0 điểm). Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có mặt đáy  ABCD là hình vuông tâm O , biết cạnh
AC  2a , SA a 3 và SA   ABCD
a) Chứng minh: BD  (SAC ) và (SAC )  (SBD).
b) Xác định và tính góc giữa đường thẳng SO và ( ABCD) .
c) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD).
Bài 6: (1.0 điểm). Cho lăng trụ đứng ABC.A ' B 'C ' có đáy ( ABC ) là tam giác vuông tại B , AB a ,  0 BAC  60 .
a) Chứng minh: ( A ' AB)  (B ' BC).
b) Tính khoảng cách giữa đường thẳng chéo nhau BB ' và AC. -----Hết-----
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 11 MÔN TOÁN – NH 2018 – 2019 Nội dung Điểm
Bài 1:(1.5 điểm). Tính các giới hạn của các hàm số sau: 2 x x  6 A  lim . B       2 lim x 4x 5 x x  2
x2 x  3x  2 2 x x  6
x  2 x  3 x  3 A  lim  lim /  lim /  5 / 2 x2 x2 x  3x  2  x   1  x  2 x2 x 1 0.75
Nếu còn dạng vô định mà ra đáp số thì giáo viên trừ 0.25 và chỉ trừ 1lần  5  2 2  4 
x x   x     lim x B
x x   x        0.75 x  4 5 2 4 5  lim / lim / 2 / x 2  x  4x  5 xx   4 5   1  1  2   x x   2x  5  3  khi x  2 2 
Bài 2: (1.0 điểm). Cho hàm số x  4 f (x)  
. Tìm a để hàm số liên tục tại x  2 . 47  2 . a x  khi x  2   12 47
f 2  4a  / 0.25 12 2x  5  3 2 1  lim  lim /  / 0.5 2 x2 x2 x  4
(x  2)( 2x  5  3) 12
+ Hàm số liên tục tại x  2  a  1/ 0.25
Bài 3: (1.5 điểm). Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y   2 x    2 3 2 . 3x  2 . b) y  .
x cos x  sin x . Cách 1: Cách 2: a) Ta có: 4
y  9x  4 / y   2 x    2 x     2 x    2 ' 3 2 '. 3 2 3 2 '. 3x  2 / 0.25 3 y '  36x / / y x  2
x    x  2 x   3 ' 6 . 3 2 6 . 3 2 /  36x / 0.5
b) y '  (x) 'cos x  (cos x) ' x / sin x '  cos x  .
x sin x /  cos x   . x sin x / 0.75
Bài 4: (2.0 điểm). a) Cho đồ thị 3 2
(C) : y f (x)  x  3x x 1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A
thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng x  1 0 2x  3
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) : y f (x) 
, biết tiếp tuyến vuông góc với đường x 1 1
thẳng d : y   x  2019 . 5 a) Ta có: 2 y '  f (
x)  3x  6x 1 / và x  1  y  2  / 0.5 0 0 f (
 1)  2 / .Phương trình tiếp tuyến: y  2x / 0.5 5
b) Ta có: y '  f  x   0.25 x  2 1
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d  k  5 / tt 0.25
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm 5 x  0 Ta có: 0 f (
x )  k   5  / . 0 tt   x  2 1 x  2   0 0 0.5
x  0  y  3
  PTTT : y  5x  3  0 0  / x  2
  y  7  PTTT : y  5x 17 0 0 
Bài 5: (3.0 điểm). Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có mặt đáy
ABCD là hình vuông tâm O , biết cạnh AC  2a ,
SA a 3 và SA   ABCD
a) Chứng minh: BD  (SAC ) và (SAC )  (SBD).
b) Xác định và tính góc giữa đường thẳng SO và ( ABCD) .
c) Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD).
AC BD(do ABCD hv)/  a)
  BD  (SAC)/  (SAC)  (SBD) / 1.0
AS BD(do SA  ( ABCD)) /
b) Ta có AO là hình chiếu vuông góc của SO lên  ABCD /  SO ABCD   ;( )  SOA / 0.5 SA0.5 Tính 0
AC  2a OA a/  tan SOA   3  SOA  60 / OA
c) Kẻ AK vuông góc với SO tại K . 0.5
Ta chứng minh được AK  (SBD)/  d  ,
A SBD  AK /   1 1 1 a 3  AK a 3 0.5 Ta có:   /  AK  / hoặc sin SOA  /  AK  / 2 2 2 AK AO SA 2 AO 2
Bài 6: (1.0 điểm). Cho lăng trụ đứng ABC.A ' B 'C ' có đáy ( ABC )
là tam giác vuông tại B , AB a ,  0
BAC  60 , AA '  2a .
a) Chứng minh: ( A ' AB)  (B ' BC).
b) Tính khoảng cách giữa đường thẳng chéo nhau BB ' và AC. BC AB a) Ta có:
  BC  ( A' AB)/  (B ' BC)  ( A' AB) / 0.5 BC AA' a 3
b) Kẻ BH AC tại H. Ta chứng minh được d (BB '; AC)  BH /  / 0.5 2