Đề thi học kỳ 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo – Hải Phòng

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra khảo sát chất lượng cuối học kỳ 2 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 8
Năm học 2023 - 2024
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I . TRC NGHIM KHÁCH QUAN (3,0 đim).
Học sinh ghi vào bài làm chữ cái đứng trước phương án lựa chọn.
Câu 1: Điu kiện của
m
để hàm s
12ym x
là hàm số bậc nhất là
A.
1m
B.
1m
C.
1m
D.
1m
Câu 2: Cho hai đường thẳng
3y mx d
và đường thẳng
Điều
kiện của
m
đ
// '
dd
A.
1m
B.
1
m
C.
1m
D.
1m
Câu 3: Cho bng d liu có bảng thng kê sau. Lp nào cung cp s liu không hợp lý?
Lớp
Sĩ số
Số học sinh đăng ký tham quan ngoại khóa
7A
45
35
7B
50
42
7C
48
50
7D
47
30
Tổng
190
157
A. lớp 7A B. lớp 7B C. lớp 7C D. lớp 7D
Câu 4: Đội văn nghệ khối 8 của trường 3 bạn nam lớp 8A, 3 bạn nữ lớp 8B, 1 bạn nam lớp
8C 2 bạn nữ lớp 8C. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong đội văn nghệ khối 8 để tham gia tiết
mục của trường. Số kết quả có thể là
A. 9. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 5: Trong hộp bút của bạn Hoa có 5 bút bi xanh, 3 bút bi đỏ và 2 bút bi đen. Xác suất thực
nghiệm của biến cố “Bạn Hoa lấy một bút bi đỏ
A.
2
10
. B.
3
10
. C.
5
10
. D. 1.
Câu 6: Một hộp có 4 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt:
2; 3; 4; 5.
Chọn ngẫu nhiên
một thẻ từ hộp, xác suất thực nghiệm của biến cố “Rút được tấm thẻ ghi số 2
A.
1
2
. B.
1
4
. C.
1
3
. D. 1.
Câu 7: Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A.
22
( )( )x yx y y x

. B.
2
()()()
xyxy xy 
.
C.
xyxy xy 
. D.
22
( )( )x yx y x y

.
Câu 8: Điều kiện để phân thc
2
4
3x
x
xác định là
A.
2x
B.
2x 
C.
4x
D.
3x 
Câu 9: Tính giá trị của biểu thức sau
32
3
6
4
xx x
xx

với
98x
A.
3
2
. B.
3
10
. C.
5
10
. D.
101
100
Câu 10: Thực hiện phép tính
21 2
11
xx
xx


A.
1
1
x
x
. B.
1
1
x
. C.
3
1
x
x
. D.
31
1
x
x
Câu 11: Cho tam giác
MNP
vuông tại
,
M
12MP cm
13
NP cm
. Tính
?MN
13 cm
12 cm
M
P
N
A.
3MN cm
. B.
4MN cm
. C.
5MN cm
. D.
6MN cm
Câu 12: Cho tam giác
ABC
có 3 cạnh
10 , 8 , 9 .AB cm BC cm AC cm 
Cho
,MN
lần
lượt là trung điểm
,AB AC
. Độ dài của
MN
bằng
A.
3MN cm
. B.
4MN cm
. C.
5MN cm
. D.
6MN cm
Câu 13: Cho tam giác MNP có MI là tia phân giác. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A.
MN NI
MI IP
B.
MN MP
IP NP
C.
MI NI
MP IP
D.
NI MN
IP MP
Câu 14:
Cho
HKI EFG
5 , 7 , 8 , 2,5 .HK cm KI cm IH cm EF cm

Độ dài
EG
là:
A. 16cm B. 4cm C. 14cm D. Đáp án khác.
Câu 15: Cho hình vsau
Có bao nhiêu cặp hình đồng dạng trong hình trên?
A. 1 cặp; B. 2 cặp; C. 3 cặp; D. 4 cặp.
II. TỰ LUẬN (7,0 đim).
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Giải phương trình
3 1 2023x 
2. Một hình chữ nhật chu vi bằng
132
m
. Nếu tăng chiều dài thêm
8 m
giảm chiều rộng
đi
4 m
thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm
2
52 m
. Tính các kích thước của hình chữ nhật.
Bài 2. (1,5 điểm)
1. Cho bảng thống kê số học sinh nghỉ học trong tuần của một trưng THCS
Th
2
3
4
5
6
Số học sinh
18
10
9
12
14
Dùng biểu đồ cột để biểu diễn dữ liệu trên bảng thống kê trên.
2. Ông An theo dõi thống số cuộc gọi điện thoại đến cho ông trong 1 ngày. Sau 60 ngày
theo dõi, kết quả thu được như sau:
Số cuộc điện thoại gọi
đến trong một ngày
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Số ngày
6
9
15
10
5
6
4
2
3
Gọi A là biến cố "Trong một ngày ông An không nhận được cuộc gọi nào".
Gọi B là biến cố "Trong một ngày ông An nhận được nhiều hơn 6 cuộc gọi".
a) Tính xác suất biến cố A.
b) Hỏi trong 60 ngày có bao nhiêu ngày biến cố B xuất hiện?
Bài 3. (0,5 điểm)
Một khối rubik dạng hình chóp tam giác đều với diện tích đáy
2
22, 45 cm
thể tích của khối đó
3
44, 002 cm
. Tính chiều cao của khối
rubik đó.
Bài 4. (2,5 điểm)
Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
, đường cao
AH H BC
.
a) Chứng minh
2
.AB BH BC
.
b) Kẻ đường phân giác
CD
của tam giác
ABC
D AB
. Biết
18 ,AB cm
24 .AC cm
Tính độ dài
DA
.
c) Từ
B
kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng
CD
tại
E
và cắt đường thẳng
AH
tại
.F
Trên đoạn thẳng
CD
lấy điểm
G
sao cho
BA BG
. Chứng minh:
BG FG
.
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Cho
222
a b c ab bc ac
. Chứng minh
.abc

b) Cho
bc ac ab
abc
abc

. Tính giá trị của biểu thức
22 2 2 22
( )( ) ( )( ) ( )( )
abbcac
A
acbc baca abcb


 
----------- Hết ------------
Họ và tên thí sinh:................................................. Số báo danh: ...................................................
Họ và tên giám thị 1: ............................................ Giám thị 2: ....................................................
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 8
Năm học 2023 - 2024
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp
án
A B C A B B D B D A C B D B C
Bài
Lời giải cần đạt
Điểm
Bài 1
(1,5
điểm)
1.
3 1 2023 3 3 2023 3 2026
x xx
0,25
Vậy phương trình có nghiệm
2026
3
x
0,25
2. Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
132 : 2 66
m
.
Gọi chiều dài của hình chữ nhật là
x
m
. Điều kiện
0 66x
0,25
Chiều rộng của hình chữ nhật là
66 x
m
.
Diện tích của hình chữ nhật là
66xx
2
m
Chiều dài của hình chữ nhật sau khi tăng là
8x
m
.
Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi giảm là:
66 4 62xx

m
.
Diện tích của hình chữ nhật lúc sau là:
8 62xx
2
m
Theo đề bài, ta có phương trình:
8 62 66 52x xx x 
0,25
22
54 496 66 52
xx xx 
66 54 496 52xx
12 444
x
37x
(thỏa mãn)
0,25
Chiều rộng của hình chữ nhật là
66 37 29

m
.
Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt
m37
m29
.
0,25
Bài 2
(1,5
điểm)
1. Shọc sinh nghỉ học trong tuần
0,5
2. a) Số ngày theo dõi là 60
0,25
Xác suất xuất hiện biến cA là
61
60 10
0,25
b) Trong 60 ngày 2 ngày ông An nhận được 7 cuộc gọi, 3 ngày ông
An nhận được 8 cuộc gọi. Do đó, có 5 ngày ông An nhận được nhiều hơn
6 cuộc gọi.
0,25
Vậy trong 60 ngày theo dõi có 5 ngày biến cố B xuất hiện.
0,25
Bài 3
(0,5
điểm)
Thể tích hình chóp tam giác đều là:
13
3
V
V Sh h
S

.
0,25
Chiều cao của khối rubik là:
3 44, 002
5, 88 ( )
22, 45
cm
.
Vậy chiều cao của khối rubik
5, 88 cm
.
0,25
Bài 4
(2,5
điểm)
Vẽ hình
0,25
a) Xét
ABH
CBA
có:
ABH CBA
;
90AHB CAB 
Do đó
(g.g)
ABH CBA
.
0,25
Suy ra
AB BH
CB BA
hay
2
AB BH BC

(đpcm)
0,25
b) Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác
ABC
vuông tại
A
có:
2 2 22
18 24 30 (cm)BC AB AC 
.
Áp dụng tính chất đường phân giác với
CD
là đường phân giác của
ACB
nên
24 4
30 5
DA AC
BD BC

hay
5
4
BD DA
.
0,25
Lại có
18BD DA BA
59 4
18 18 18 8 ( )
44 9
DA DA DA DA cm  
0,25
c) Ta có
cmt
AB BH
CB BA
nên
BG BH
CB BG
suy ra
2
.1BG BH BC
Xét
EBC
HBF
có:
0,25
;
EBC HBF
.
Do đó
(g.g)
EBC HBF
.
Suy ra
BH BF
BE BC
hay
BH BC BE BF
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
2
BG BE BF
hay
.
BG BF
BE BF
Xét
BGE
BFG
cmt
BG BF
BE BF
;
EBG GBF
.
Do đó
(c.g.c)BGE BFG
.
Suy ra
BEG BGF
(hai góc tương ứng)
90BEG BEC

nên
90BGF

.
Do đó
BG FG
(đpcm).
0,25
Bài 5
(1,0
điểm)
a)
222
a b c ab bc ac
222
222 2 22a b c ab bc ac 
222
2 222 22 0a b c ab bc ac  
2 22 2 2 2
2 2 20a ab b b bc c a ac c   
22 2
0
ab bc ca 
0,25
Ta thấy
22 2
; 00 0;ab bc ca 
2
2
2
0
0
0
ab
ab
bc bc abc
ca
ca









0,25
b) Ta
222
bc ac ab abc abc abc
abc abc
abc
abc
 
222
111
abc a b c
abc



222
111abc
abc
abc


222
111 111
ab bc ca
abc

Từ phần a) suy ra
abc
0,25
22 22 22
()()()()()()
aa aa aa
A
aaaa aaaa aaaa


  
222
222
(2 )(2 ) (2 )(2 ) (2 )(2 )
aaa
A
aa aa aa

222
222
2 2 2 111 3
222 2
444
aaa
A
aaa

0,25
Chú ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
| 1/6

Preview text:

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN 8 Năm học 2023 - 2024
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm).
Học sinh ghi vào bài làm chữ cái đứng trước phương án lựa chọn.
Câu 1: Điều kiện của m để hàm số y  m  
1 x  2 là hàm số bậc nhất là A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1
Câu 2: Cho hai đường thẳng y mx  3 d và đường thẳng y  2 mx 1 d ' Điều
kiện của m để d//d ' là A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1
Câu 3: Cho bảng dữ liệu có bảng thống kê sau. Lớp nào cung cấp số liệu không hợp lý? Lớp Sĩ số
Số học sinh đăng ký tham quan ngoại khóa 7A 45 35 7B 50 42 7C 48 50 7D 47 30 Tổng 190 157 A. lớp 7A B. lớp 7B C. lớp 7C D. lớp 7D
Câu 4: Đội văn nghệ khối 8 của trường có 3 bạn nam lớp 8A, 3 bạn nữ lớp 8B, 1 bạn nam lớp
8C và 2 bạn nữ lớp 8C. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong đội văn nghệ khối 8 để tham gia tiết
mục của trường. Số kết quả có thể là A. 9. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 5: Trong hộp bút của bạn Hoa có 5 bút bi xanh, 3 bút bi đỏ và 2 bút bi đen. Xác suất thực
nghiệm của biến cố “Bạn Hoa lấy một bút bi đỏ” là A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 1. 10 10 10
Câu 6: Một hộp có 4 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt: 2; 3; 4; 5. Chọn ngẫu nhiên
một thẻ từ hộp, xác suất thực nghiệm của biến cố “Rút được tấm thẻ ghi số 2” là A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 1. 2 4 3
Câu 7: Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. 2 2
(x y)(x y)  y x . B. 2
(x y)(x y)  (x y) .
C. x yx y  x y . D. 2 2
(x y)(x y)  x y .
Câu 8: Điều kiện để phân thức x  3 xác định là 2 x  4 A. x  2 B. x  2 C. x  4 D. x  3 3 2
Câu 9: Tính giá trị của biểu thức sau x x  6x với x  98 3 x  4x A. 3 . B. 3 . C. 5 . D. 101 2 10 10 100
Câu 10: Thực hiện phép tính 2x 1 x 2  x 1 x 1 A. x  1 . B. 1 . C. x  3 . D. 3x  1 x 1 x 1 x 1 x 1
Câu 11: Cho tam giác MNP vuông tại M, có MP  12cm NP  13cm . Tính MN ? M 12 cm N 13 cm P A. MN  3cm . B. MN  4cm . C. MN  5cm . D. MN  6cm
Câu 12: Cho tam giác ABC có 3 cạnh AB  10 , cm BC  8 ,
cm AC  9cm. Cho M,N lần
lượt là trung điểm AB,AC . Độ dài của MN bằng A. MN  3cm . B. MN  4cm . C. MN  5cm . D. MN  6cm
Câu 13: Cho tam giác MNP có MI là tia phân giác. Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. MN NI  B. MN MP  C. MI NI  D. NI MNMI IP IP NP MP IP IP MP Câu 14: Cho HKI EFG HK  5 , cm KI  7 , cm IH  8 , cm
EF  2, 5cm.Độ dài EG là: A. 16cm B. 4cm C. 14cm D. Đáp án khác.
Câu 15: Cho hình vẽ sau
Có bao nhiêu cặp hình đồng dạng trong hình trên? A. 1 cặp; B. 2 cặp; C. 3 cặp; D. 4 cặp.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm).

Bài 1. (1,5 điểm)
1. Giải phương trình 3x   1  2023
2. Một hình chữ nhật có chu vi bằng 132 m . Nếu tăng chiều dài thêm 8 m và giảm chiều rộng
đi 4 m thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 2
52 m . Tính các kích thước của hình chữ nhật.
Bài 2. (1,5 điểm)
1. Cho bảng thống kê số học sinh nghỉ học trong tuần của một trường THCS Thứ 2 3 4 5 6 Số học sinh 18 10 9 12 14
Dùng biểu đồ cột để biểu diễn dữ liệu trên bảng thống kê trên.
2. Ông An theo dõi và thống kê số cuộc gọi điện thoại đến cho ông trong 1 ngày. Sau 60 ngày
theo dõi, kết quả thu được như sau:
Số cuộc điện thoại gọi đến trong một ngày 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số ngày 6 9 15 10 5 6 4 2 3
Gọi A là biến cố "Trong một ngày ông An không nhận được cuộc gọi nào".
Gọi B là biến cố "Trong một ngày ông An nhận được nhiều hơn 6 cuộc gọi".
a) Tính xác suất biến cố A.
b) Hỏi trong 60 ngày có bao nhiêu ngày biến cố B xuất hiện? Bài 3. (0,5 điểm)
Một khối rubik có dạng hình chóp tam giác đều với diện tích đáy là 2
22, 45 cm và thể tích của khối đó là 3
44, 002 cm . Tính chiều cao của khối rubik đó.
Bài 4. (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH H BC . a) Chứng minh 2
AB BH.BC .
b) Kẻ đường phân giác CD của tam giác ABC D AB. Biết AB  18 , cm AC  24 . cm Tính độ dài DA.
c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CD tại E và cắt đường thẳng AH tại F.
Trên đoạn thẳng CD lấy điểm G sao cho BA BG . Chứng minh: BG FG . Bài 5. (1,0 điểm) a) Cho 2 2 2
a b c ab bc ac . Chứng minh a b  . c b) Cho bc ac ab  
a b c . Tính giá trị của biểu thức a b c 2 2 2 2 2 2 a b b c a c A    
(a c)(b c)
(b a)(c a)
(a b)(c b)
----------- Hết ------------
Họ và tên thí sinh:...................... .......................... Số báo danh: ...................................................
Họ và tên giám thị 1: ............................................ Giám thị 2: ................................................. .. UBND HUYỆN VĨNH BẢO
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 8 Năm học 2023 - 2024
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C A B B D B D A C B D B C Bài
Lời giải cần đạt Điểm 1. 3x  
1  2023  3x  3  2023  3x  2026 0,25
Vậy phương trình có nghiệm 2026 x 0,25 3
2. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 132 : 2  66 m. 0,25
Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x m. Điều kiện 0  x  66
Chiều rộng của hình chữ nhật là 66  x m.
Diện tích của hình chữ nhật là x 66 x  2 m 
Chiều dài của hình chữ nhật sau khi tăng là x  8 m. Bài 1 0,25 (1,5
Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi giảm là: 66  x  4  62  x m.
điểm) Diện tích của hình chữ nhật lúc sau là: x  862x 2 m 
Theo đề bài, ta có phương trình:
x  862x  x 66x 52 2 2 x
  54x  496  x   66x  52
66x  54x  496  52 0,25 12x  444 x  37 (thỏa mãn)
Chiều rộng của hình chữ nhật là 66  37  29 m.
Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 37 m và 0,25 29 m .
1. Số học sinh nghỉ học trong tuần Bài 2 (1,5 0,5 điểm)
2. a) Số ngày theo dõi là 60 0,25
Xác suất xuất hiện biến cố A là 6 1  0,25 60 10
b) Trong 60 ngày có 2 ngày ông An nhận được 7 cuộc gọi, 3 ngày ông
An nhận được 8 cuộc gọi. Do đó, có 5 ngày ông An nhận được nhiều hơn 0,25 6 cuộc gọi.
Vậy trong 60 ngày theo dõi có 5 ngày biến cố B xuất hiện. 0,25
Thể tích hình chóp tam giác đều là: 1 3V
V S h h  . 0,25 Bài 3 3 S (0,5
điểm) Chiều cao của khối rubik là: 3 44, 002  5, 88 (cm). 22, 45 0,25
Vậy chiều cao của khối rubik là 5, 88 cm . Vẽ hình 0,25 Bài 4 a) Xét ABH CBA có: (2,5   ABH CBA;  
AHB CAB  90   0,25
điểm) Do đó ABH CBA (g.g). Suy ra AB BH  hay 2
AB BH BC (đpcm) 0,25 CB BA
b) Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A có: 2 2 2 2
BC AB AC  18  24  30 (cm).
Áp dụng tính chất đường phân giác với CD là đường phân giác của 0,25 DA AC ACB nên 24 4    hay 5 BD DA . BD BC 30 5 4
Lại có BD DA BA  18 5 9 4
DA DA  18  DA  18  DA  18   8 (cm) 0,25 4 4 9 c) Ta có AB BH  c  mt nên BG BH  suy ra 2
BG BH.BC   1 CB BA CB BG 0,25 • Xét EBC HBF có:  
BEC BHF  90   ;   EBC HBF . Do đó EBC HBF (g.g). Suy ra BH BF
hay BH BC BE BF (2) BE BC Từ (1) và (2) suy ra 2 BG BF
BG BE BF hay  . BE BF Xét BG BF BGE BFG có  c  mt ;   EBG GBF . BE BF Do đó BGE BFG (c.g.c). 0,25 Suy ra  
BEG BGF (hai góc tương ứng) Mà  
BEG BEC  90 nên  BGF  90.
Do đó BG FG (đpcm). a) 2 2 2
a b c ab bc ac 2 2 2
 2a  2b  2c  2ab  2bc  2ac 2 2 2
 2a  2b  2c  2ab  2bc  2ac  0 0,25   2 2
a ab b   2 2
b bc c   2 2 2 2
a  2ac c   0
 a b2 b c2 c a2  0
Ta thấy a b2  0 b c2  0; c a2 ;  0
a b  2  0 a   b     0,25 b c2  0 b  
   c a b c     2   0 c   a c a  Bài 5  (1,0 bc ac ab abc abc abc điểm) b) Ta có  
a b c   
a b c 2 2 2 a b c a b c  1 1 1     1 1 1 a b c abc    
   a b c      2 2 2 a b c  2 2 2 a b c abc 0,25 1 1 1 1 1 1       2 2 2 a b c ab bc ca
Từ phần a) suy ra a b c 2 2 2 2 2 2 a a a a a a A   
(a a)(a a)
(a a)(a a)
(a a)(a a) 2 2 2 2a 2a 2a A    0,25 (2a)(2a) (2a)(2a) (2a)(2a) 2 2 2 2a 2a 2a 1 1 1 3 A        2 2 2 4a 4a 4a 2 2 2 2
Chú ý:
HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Document Outline

  • Câu 7: Đẳng thức nào sau đây là đúng?
  • ----------- Hết ------------