Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh THPT đợt 1 năm 2022-2023 Sở GD và ĐT Quảng Nam (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh THPT đợt 1 năm 2022-2023 Sở GD và ĐT Quảng Nam (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Sinh học 12 292 tài liệu

Thông tin:
18 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh THPT đợt 1 năm 2022-2023 Sở GD và ĐT Quảng Nam (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh THPT đợt 1 năm 2022-2023 Sở GD và ĐT Quảng Nam (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

128 64 lượt tải Tải xuống
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề thi có 06 trang)
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 1
NĂM HỌC 2022 2023
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 07/10/2022
Câu 1. (3,0 điểm).
1.1. (1,0 điểm). Hình 1 tả lát cắt
của một tế bào niêm mạc ruột non ở người.
a. Em hãy chú thích các cấu trúc 1, 2, 3,
4 ở hình 1.
b. Các cấu trúc nêu trên thích nghi như
thế nào với chức năng của tế bào niêm mạc
ruột?
Hình 1.
1.2. (2,0 điểm). Trong mt thí nghim, các nhà nghiên cu s dng kính hiển vi để theo
dõi đường đi của protein dung hp mt tế bào động vt vú. Gen hóa protein hunh
quang loài sa Aequorea victoria được ghép vi gen hóa protein X ca virut, s biu
hin ca gen ghép tạo ra “protein dung hợp” vẫn gi được chức năng sinh học bình thường.
Sau khi cho tếo lây nhim với virut người ta quan sát thy có s thay đổi cường độ hunh
quang theo thi gian 3 v trí A, B, C trong tế bào (bng 1).
Bng 1.
Vị trí đo
ng đ hunh quang tương đi theo thi gian (phút)
0
40
60
80
100
150
200
A
0,95
0,38
0,17
0,05
0,00
0,00
0,00
B
0,05
0,39
0,38
0,28
0,25
0,05
0,00
C
0,00
0,23
0,44
0,65
0,70
0,77
0,75
a. V đồ th th hin s thay đổi cường độ hunh quang theo thi gian ng vi mi v trí
A, B, C trong tế bào.
b. Hãy d đoán A, B, C là nhng v trí nào trong tế bào? Gii thích.
c. Gi s rng các tế bào đưc b sung mt pn t c chế tng hợp protein đặc hiu o lúc
virut bt đu xâm nhim, kết qu t nghim trên s thay đổi n thế o? Gii thích.
d. Trên thc tế, hai hoc nhiu protein khác nhau cùng được tng hp ti mt thi
điểm trong tế bào, m thế nào các nhà nghiên cu xác định được v tcui cùng chúng
được vn chuyển đến?
Câu 2. (1,0 điểm).
Một đoạn ADN mạch đơn kích thước 4 kb được lai với một mẫu ADN đánh
dấu phóng xạ với kích thước 500 bp tạo thành ADN lai (hình 2.1). Đem ống nghiệm chứa
phân tử ADN lai xử theo 4 cách khác nhau từ (I) đến (IV). Biết hoạt tính enzyme tối ưu
nhiệt độ phòng.
Hình 2.1.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2
Hình 2.2.
(I) Bổ sung enzyme helicase.
(II) Không bổ sung enzyme helicase.
(III) Bổ sung enzyme helicase đã đun sôi.
(IV) Bổ sung enzyme helicase đã đun
nóng nhẹ.
Tiến hành điện di 4 mẫu ADN (I), (II), (III), (IV) trên cùng bản gel agarose. Sau đó, sử
dụng phương pháp phóng xạ tự ghi để ghi lại hình ảnh. Kích thước thang chuẩn dùng để
điện di ADN trên gel agarose được mô tả kèm theo.
Theo em, hình ảnh xuất hiện trên phim phóng xạ tự ghi của 4 mẫu điện di (I), (II), (III),
(IV) có thể là hình ảnh nào trong số các băng điện di A, B, C, D, E hình 2.2? Giải thích.
Câu 3. (1,0 điểm).
Bằng thao tác vô trùng, người ta cho 40 ml dung dch đưng glucose 10% vào hai bình
tam giác c 100 ml (ký hiu bình A và bình B), cy vào mi bình 4ml dch huyn phù nm
men (Saccharomyces cerevisiae) nồng độ 10
3
tế bào/ml. C hai bình đều được đậy nút
bông và đưa vào phòng nuôi cấy 35
o
C trong 18 giờ. Tuy nhiên bình A được để trên giá tĩnh
còn bình B được lc liên tc (120 vòng/phút). Kết qu thu được hai bình A B nhiu
khác bit v mùi v, đ đục và kiu hô hp.
a. Hãy hoàn thành ni dung bng sau v kết qu nghiên cứu thu được bình A bình B.
Bình A
Bình B
Mùi v
Độ đục
Kiu hô hp ch yếu
b. Hãy gii thích kết qu thu được trên.
Câu 4. (3,0 điểm).
4.1. (1,0 điểm). Để đánh giá sự phụ thuộc của quang hợp vào ánh sáng, người ta tiến
hành thí nghiệm thu được kết quả cường đquang hợp trung bình với các mẫu như sau:
Lá cây C
3
(hình 4.1); tán cây ưa sáng và tán cây ưa bóng (hình 4.2).
a. Trong hình 4.1, cường độ quang hợp ở mỗi pha M, N chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi yếu
tố nào? Giải thích.
b. Trong hình 4.2, đường nào (X hay Y) biểu diễn cho cường độ quang hợp của cây ưa
sáng; cây ưa bóng? Giải thích.
Trang 3
4.2. (1,0 điểm). Khi nghiên cứu tác động của auxin sucrose lên sự kéo dài của đoạn cắt
bao lá mầm cây yến mạch, người ta cắt đoạn bao lá mầm chia thành 3 lô thí nghiệm:
- I: Các đoạn bao mầm được ngâm
trong dung dịch IAA 10
−5
M.
- Lô II: Các đoạn bao mầm được ngâm
trong dung dịch sucrose 0,1M.
- III: Các đoạn bao mầm được ngâm
trong dung dịch IAA 10
−5
M và sucrose 0,1M.
Khả năng kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm ở
3 thí nghiệm được tính theo phần trăm tăng
thêm so với kích thước ban đầu được thể hiện
trong hình 4.3.
Hãy cho biết các (I), (II) (III) tương
ứng với đường nào trong 3 đường (A), (B)
(C)? Giải thích.
4.3. (1,0 điểm).
a. Một số thực vật như cây cải dại
(Arabidopsis thaliana) cần một giai đoạn lạnh
kéo dài (hoặc trải qua mùa đông) trước khi
chúng ra hoa. Thời gian ra hoa được kiểm soát
bởi một cơ chế ngoại di truyền (epigenetics)
đích tác động locus ra hoa C (FLC). Gen
FLC hóa một yếu tố phiên hộp MADS
liên kết ức chế gen FT. Do đó, thể đột biến
flc đặc trưng bởi sự ra hoa sớm vào mùa thu.
đồ cơ chế tác động của gen FLC kiểm soát sự ra
hoa được minh họa hình 4.4. y giải thích
tại sao cây ra hoa khi được xử lạnh không
ra hoa khi không xử lý lạnh?
b. Thể đột biến fass của cây cải dại (Arabidopsis thaliana) các tế bào ngắn hơn, rễ
thân không có các y lớp tế bào theo thứ tự như kiểu dại. Nghiên cứu cho thấy sự bất
thường trong sắp xếp của vi ống ở cuối kì trung gian của nguyên phân. y giải thích tại sao
sự bất thường trong sắp xếp vi ống trong nguyên phân dẫn đến kiểu hình của thể đột biến
fass nói trên?
Câu 5. (1,5 điểm). S thay đổi về áp lực, chiều dòng máu, tiết diện các buồng tim s
đóng mở van tim trong một chu kì tim bình thường ở người được thể hiện ở hình 5.
Hình 5.
a. Mỗi hình A, B, C, D, E tương ứng với giai đoạn nào của chu kì tim? Giải thích.
b. Hình nào thể hiện giai đoạn có lượng máu đi nuôi tim là nhiều nhất? Giải thích.
Trang 4
Câu 6. (1,5 điểm). Bốn chất hóa học (A, B, C, D) có các tác dụng đặc trưng lên sự truyền
tin qua synap như sau:
- Chất A tăng cường sự phân giải chất truyền tin thần kinh.
- Chất B ức chế sự giải phóng chất truyền tin thần kinh.
- Chất C ức chế sự loại bỏ chất truyền tin thần kinh khỏi khe synap.
- Chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca
2+
ở màng trước synap.
Bảng 6 thể hiện kết quả các lần ghi điện thế khử cực cấp độ của màng sau synap nơron
khi sử dụng kích thích đơn lẻ giống nhau tác động lên nơron trước synap trong trường hợp
mặt của từng chất (A, B, C, D) không mặt của chất (đối chứng). Biết rằng điện thế
cấp độ biên độ (độ lớn) thời gian khử cực thay đổi ơng ng với số lượng thời
gian tồn tại của chất truyền tin thần kinh được giải phóng khe synap; thời gian tồn tại của
chất truyền tin thần kinh không phụ thuộc vào số lượng của nó.
Các mức “Giảm” hoặc “Tăng” ở trong bảng là khác biệt rõ ràng (có ý nghĩa thống kê) so
với mức “BT” (bình thường).
Bảng 6.
Kết quả
Đặc điểm
Các lần ghi điện thế
Đối chứng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Biên độ điện thế
BT
Giảm
BT
Giảm
Tăng
BT
Tăng
Thời gian khử cực
BT
BT
Giảm
Giảm
BT
Tăng
Tăng
a. Hãy cho biết tác động của từng chất A, B, C, D là tương ứng ở kết quả lần ghi điện thế
nào từ (1) đến (6) nêu trên? Giải thích.
b. Nếu thay toàn bộ sự mở kênh Na
+
ở màng sau synap bằng sự mở kênh Cl
-
khi hoạt hóa
thụ thể của chất truyền tin thần kinh màng sau synap, thì tác động của chất nào trong bốn
chất A, B, C, D gây ra sự phân cực lớn nhất của điện thế màng sau synap? Giải thích.
Câu 7. (2,0 điểm).
7.1. (0,5 điểm). y giải thích tại sao sự tương tác giữa các gen không alen hiện
tượng di truyền phổ biến trong tự nhiên?
7.2. (1,5 điểm). y giải thích chế xác định giới tính của người ruồi giấm
Drosophila trong các trường hợp dưới đây:
Bảng 7.
NST
Loài
XXY
XO
Người
Nam
Nữ
Ruồi giấm
Cái
Đực
Câu 8. (2,0 điểm). ruồi giấm, màu mắt đđược tạo n nhờ hai loại sắc tố đỏ son (được
hóa bởi gen A) sắc tố nâu (được hóa bởi gen B), màu mắt ban đầu màu trắng.
Các gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể với gen quy định cánh dài D theo thứ tự A
B D. Gen E nằm trên nhiễm sắc thể X không mang alen tương ứng trên Y giúp hoàn thiện
sản phẩm của 2 gen A và B thành dạng có khả năng biểu hiện ra kiểu hình. Các alen đột biến
tương ứng là a và b tạo ra sắc tố màu trắng, d quy định cánh cụt, e không có chức năng.
a. Xác định kiểu hình của ruồi đồng hợp tử về đột biến ở mỗi gen A, B, E hoặc cả A và B.
Giải thích.
Trang 5
b. Thực hiện phép lai: (P): Ruồi đực mắt trắng, cánh dài x Ruồi cái mắt trắng, cánh cụt.
F
1
: 50% con cái cánh dài, mắt đỏ: 50% con đực cánh dài, mắt trắng.
Tiếp tục cho ruồi cái F
1
giao phối với con đực mắt trắng cánh cụt thuần chủng, thu được
ruồi cái F
2
gồm:
351 con mắt trắng, cánh dài; 361 con mắt đỏ, cánh cụt;
40 con mắt trắng, cánh cụt; 40 con mắt đỏ, cánh dài;
4 con mắt nâu, cánh cụt; 4 con mắt đỏ son, cánh dài.
Biện luận và xác định kiểu gen của ruồi ở mỗi phép lai và lập bản đồ di truyền các gen trên.
Câu 9: (2,0 điểm).
9.1. (1,0 điểm). Bệnh hóa nang do một đột biến gen lặn (h) nằm trên nhiễm sắc thể
thường y ra, nguyên nhân y chết trước độ tuổi trưởng thành đối với những trường
hợp mắc bệnh. một quần thể người châu Âu, cách đây một trăm năm người ta thấy trong
1000000 người trưởng thành khoảng 900000 người bình thường khỏe mạnh. Biết rằng,
thể dị hợp của bệnh này kém mẫn cảm với bệnh dịch hạch bệnh truyền nhiễm đã từng phổ
biến châu Âu một trăm m trước, ngày nay rất hiếm gặp quần thể người nói trên đạt
trạng thái cân bằng di truyền.
a. Xác suất một cặp vợ chồng trẻ trong quần thể trên sinh con không mắc bệnh này
bao nhiêu?
b. Xác định giá trị thích nghi (w) hệ số chọn lọc (s) của các kiểu gen khác nhau quy
định tính trạng bệnh này.
c. Theo quan điểm tiến hóa, có thể nhận định gì về tần số thể dị hợp ngày nay so với thời
điểm một trăm năm trước ở quần thể nói trên?
9.2. (1,0 điểm). Khi chữa các bệnh nhiễm khuẩn bằng chất kháng sinh, người ta nhận thấy
hiện ợng vi khuẩn “quen thuốc”, làm cho tác dụng diệt khuẩn của thuốc nhanh chóng
giảm hiệu lực. chế nào m cho gen kháng thuốc kháng sinh được nhân rộng ra trong
quần thể?
Câu 10. (3,0 đim).
10.1. (1,5 điểm). Đặc điểm phân b ca qun th sinh vt chịu tác động bi các nhân t
sinh thái sinh hu sinh. Mt nghiên cứu được thc hin y núi Santa Catalina nơi
khu vực chân núi đ ẩm cao. Độ ẩm đất gim dn t chân núi lên đỉnh núi khô hn.
Hình 10 biu th kết qu nghiên cu mật độ cá th ca ba loài thc vt A, B, C 6 v trí theo
độ cao ca sưn núi.
Hình 10.
a. Da vào độ m, nhn xét v s phân b ca các loài thc vt nói trên.
b. Mi loài thc vt tn phân b theo kiu ngẫu nhiên, theo nhóm hay đồng đu? Gii thích.
c. Hãy nhn xét v mức độ cnh tranh gia các loài thc vt A, B C các khu vc
có đ m thp, trung bình, cao. Gii thích.
Trang 6
10.2. (1,5 điểm). Bng 10 cung cp dn liu v năng lượng dành cho sn xut ht ca
bn loài thc vt:
Bng 10.
Loài
A
B
C
D
T l năng lượng cho sinh sn (%)
28
5
7
30
a. Hãy xác đnh chiến lược dân s (kiu tăng trưởng theo chn lc) ca qun th các loài trên.
b. Trong mt din biến bất thưng ca khí hu, nhiều đợt mưa hoặc khô hn kéo
dài khu vc phân b ca các loài trên. Hãy d đoán loài nào thích ng cao vi s bt
thưng ca khí hu? Gii thích.
c. Phân bit đc đim sinh hc ca các qun th trên (da vào các tiêu chí: tốc đ tăng
trưởng của quần thể, mức độ biến động số lượng cá thể).
--------------- HẾT ---------------
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: ……........
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(HDC 12 trang)
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 1
NĂM HỌC 2022 2023
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 07/10/2022
Câu 1. (3,0 điểm).
1.1. (1,0 điểm). Hình 1 tả lát cắt của một tế
bào niêm mạc ruột non ở người.
a. Em y chú thích các cấu trúc 1, 2, 3, 4
hình 1.
b. Các cấu trúc nêu trên thích nghi như thế nào
với chức năng của tế bào niêm mạc ruột?
Hình 1.
HDC
Câu
Nội dung
Điểm
1.1. a
- 1: Vi lông (vi nhung mao).
- 2. Golgi.
- 3. Lưới nội chất.
- 4. Ty thể.
0,5
1.1. b.
- Vi nhung mao: Làm tăng tổng diện tích khuếch tán, để khuếch tán
nhanh các chất từ xoang ruột vào trong tế bào chất của tế bào niêm mạc.
- Ti thể: Để vận chuyển chủ động các chất từ tế bào chất vào dòng máu,
tế bào cần sự mặt của ti thể cung cấp ATP cho hoạt động vận chuyển
chủ động.
- Lưới nội chất: Hệ thống lưới nội chất hạt, trên đó có các hạt ribosome
tiến hành tổng hợp các protein.
- Golgi: Protein được bộ máy Golgi bao gói hoàn thiện tạo ra sản phẩm
0,125
0,125
0,125
0,125
HƯỚNG DẪN CHẤM
Trang 7
enzyme. Enzyme rất cần thiết cho hoạt động tiêu hóa.
1.2. (2,0 điểm). Trong mt thí nghim, các nhà nghiên cu s dng kính hiển vi để theo
dõi đường đi của protein dung hp mt tế bào động vt vú. Gen hóa protein hunh
quang loài sa Aequorea victoria được ghép vi gen hóa protein X ca virut, s biu
hin ca gen ghép tạo ra “protein dung hợp” vẫn gi được chức năng sinh học bình thường.
Sau khi cho tếo lây nhim với virut người ta quan sát thy có s thay đổi cường độ hunh
quang theo thi gian 3 v trí A, B, C trong tế bào (bng 1).
Bng 1.
Vị trí
đo
ờng độ hunh quang tương đối theo thi gian (phút)
0
20
40
60
80
100
150
200
A
0,95
0,64
0,38
0,17
0,05
0,00
0,00
0,00
B
0,05
0,29
0,39
0,38
0,28
0,25
0,05
0,00
C
0,00
0,07
0,23
0,44
0,65
0,70
0,77
0,75
a. V đồ th th hin s thay đổi cường độ hunh quang theo thi gian ng vi mi v trí
A, B, C trong tế bào.
b. Hãy d đoán A, B, C là nhng v trí nào trong tế bào? Gii thích.
c. Gi s rng các tế bào đưc b sung mt pn t c chế tng hợp protein đặc hiu o lúc
virut bt đu xâm nhim, kết qu t nghim trên s thay đổi n thế o? Gii thích.
d. Trên thc tế, hai hoc nhiều protein khác nhau cùng đưc tng hp ti mt thi
điểm trong tế bào, m thế nào các nhà nghiên cu xác định được v tcui cùng chúng
được vn chuyển đến?
HDC
Câu
Nội dung
Điểm
1.2.a.
Vẽ đúng đồ thị và chú thích đầy đủ được 0,5 điểm
0,5
1.2.b.
- Ban đầu, cường độ hunh quang đạt cao nhất tại A sau đó giảm dần về 0
chứng tỏ A là vị trí tổng hợp protein ban đầu, vậy A là lưới nội chất hạt.
0,25
- Cường độ hunh quang sau đó xuất hiện B rồi lại giảm dần, điều này
thể hiện rằng protein được vận chuyển đến đây nhưng sau đó lại được tiếp
tục vận chuyển đi nơi khác, chứng tỏ B là bộ máy Golgi.
0,25
- Cường độ huỳnh quang xuất hiện muộn nhất C tăng dần theo thời
gian nên C là vị trí đích mà protein được vận chuyển đến, C chính
màng tế bào.
0,25
1.2.c.
Do cường độ huỳnh quang đo được phụ thuộc vào lượng protein được
tổng hợp n chất ức chế tổng hợp protein slàm cường độ huỳnh quang
không (hoặc rất ít) xuất hiện lưới nội chất (A) không (hoặc rất ít)
xuất hiện ở bộ máy Golgi (B) và màng tế bào (C).
0,25
- Đầu tiên, cần đánh dấu huỳnh quang bằng hai hoặc nhiều màu sắc khác
nhau (ví dụ, xanh lá cây và màu đỏ).
0,25
Trang 8
1.2.d.
- Sau đó, sử dụng các thiết bị để thu thập dữ liệu với mỗi màu sắc đã
chọn và các dữ liệu phải được thu thập cùng một lúc, từ đó có thể xác định
vị trí và đường đi của mỗi protein cần nghiên cứu.
0,25
Câu 2. (1,0 điểm).
Một đoạn ADN mạch đơn kích thước 4 kb được lai với một mẫu ADN đánh
dấu phóng xạ với kích thước 500bp tạo thành ADN lai (hình 2.1). Đem ống nghiệm chứa
phân tử ADN lai xử theo 4 cách khác nhau từ I đến IV. Biết hoạt tính enzyme tối ưu
nhiệt độ phòng.
Hình 2.1.
Hình 2.2.
(I) Bổ sung enzyme helicase.
(II) Không bổ sung enzyme helicase.
(III) Bổ sung enzyme helicase đã đun sôi.
(IV) Bổ sung enzyme helicase đã đun nóng nhẹ.
Tiến hành điện di 4 mẫu ADN I, II, III, IV trên cùng bản gel agarose. Sau đó, sử dụng
phương pháp phóng xạ tự ghi để ghi lại nh ảnh. Kích thước thang chuẩn dùng để điện di
ADN trên gel agarose được mô tả kèm theo.
Theo em, hình ảnh xuất hiện trên phim phóng xạ tự ghi của 4 mẫu điện di I, II, III, IV
thể là hình ảnh nào trong số các băng điện di A, B, C, D, E hình 2.2? Giải thích.
HDC
Câu
Nội dung
Điểm
2
- Nguyên tắc
+ Helicase có tác dụng biến tính, tách 2 mạch ADN.
+ Trên phim phóng xạ tự chụp chỉ ADN nào có đánh dấu phóng x
mới hiện trên phim (chỉ mẫu dò 500bp và ADN lai 4,5kb mới hiện trên
phim)
+ Mẫu I – A: Enzyme tách 2 mạch, 4kb và 500bp, chỉ mẫu dò 500bp
được ghi lại trên phim (ADN 4kb không hiện trên phim).
+ Mẫu II – B: Không có enzyme, ADN lai không tách nhau ra, cho vạch
4,5 kb.
+ Mẫu III - B. Enzyme đã đun sôi mất hoạt tính, ADN lai không tách
nhau ra, cho vạch 4,5 kb.
+ Mẫu IV – C. Enzyme bị đun nóng nhẹ, giảm hoạt tính → sẽ có 1 phần
ADN lai bị tách ra thành 4kb + 500bp và còn ADN lai không bị tách
mẫu dò ra cho vạch 4,5kb. Chỉ ADN có phóng xạ mới được hiện trên
phim → cho 2 vạch 500bp và 4,5kb (ADN 4kb không hiện trên phim).
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3. (1,0 điểm).
Bằng thao tác vô trùng, người ta cho 40 ml dung dch đưng glucose 10% vào hai bình
tam giác c 100 ml (ký hiu bình A và bình B), cy vào mi bình 4ml dch huyn phù nm
men (Saccharomyces cerevisiae) nồng độ 10
3
tế bào/ml. C hai bình đều được đậy nút
bông và đưa vào phòng nuôi cấy 35
o
C trong 18 giờ. Tuy nhiên bình A được để trên giá tĩnh
còn bình B được lc liên tc (120 vòng/phút). Kết qu thu được hai bình A B nhiu
khác bit v mùi v, đ đục và kiu hô hp.
Trang 9
a. Hãy hoàn thành ni dung bng sau v kết qu nghiên cứu thu được bình A và bình B.
Bình A
Bình B
Mùi v
Độ đục
Kiu hô hp ch yếu
b. Hãy gii thích kết qu thu được trên.
HDC
Câu
Nội dung
Điểm
3.a.
Bình A
Bình B
Mùi v
Mùi rượu rõ
Hầu như không có mùi
rượu
Độ đục
Thấp hơn
Cao hơn
Kiu hô hp ch
yếu
Lên men
Hô hấp hiếu khí
(Nêu đúng 2 ý được 0,125 điểm; 3 ý được 0,25 điểm, 4-5 ý được 0,375
điểm; đủ 6 ý được 0,5 điểm)
0,5
3.b.
- Do bình A để trên giá tĩnh, một số ít tế bào phía trên sẽ hấp hiếu
khí còn các tế bào phía dưới ít oxi nên chủ yếu lên men etylic theo
phương trình tóm tắt: Glucose 2 Etanol + 2CO
2
+ 2ATP.
- lên men tạo ít ATP nên tế o sinh trưởng, phân chia chậm nên
sinh khối thấp và tạo nhiều etanol ít đục và có mùi rượu rõ.
0,25
- Do bình B để trên máy lắc thì oxi được hoà tan đều trong bình nên các
tế bào chủ yếu hấp hiếu khí theo phương trình tóm tắt sau:
1 Glucose + 6O
2
6H
2
O + 6CO
2
+ 38ATP
- hấp hiếu khí tạo ra nhiều ATP nên tế bào sinh trưởng và phân chia
nhanh đục hơn, hầu như không mùi rượu (rất ít etanol) nhiều
CO
2
.
0,25
Câu 4. (3,0 điểm).
4.1. (1,0 điểm). Để đánh giá sự phụ thuộc của quang hợp vào ánh sáng, người ta tiến
hành thí nghiệm thu được kết quả cường đquang hợp trung bình với các mẫu như sau:
Lá cây C
3
(hình 4.1); tán cây ưa sáng và tán cây ưa bóng (hình 4.2).
a. Trong hình 4.1, cường độ quang hợp ở mỗi pha M, N chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi yếu
tố nào? Giải thích.
b. Trong hình 4.2, đường nào (X hay Y) biểu diễn cho cường độ quang hợp của cây ưa
sáng; cây ưa bóng? Giải thích.
HDC
Câu
Nội dung
Điểm
Trang 10
4.1.a.
- Pha M: Chịu giới hạn lớn nhất của ánh sáng. ánh sáng ng cao thì
cường độ quang hợp càng tăng Quang hợp phụ thuộc ánh sáng.
- Pha N: Chịu giới hạn của m lượng CO
2
. ánh sáng tăng, cường độ
quang hợp không tăng chứng tỏ cường độ quang hợp bị giới hạn bởi yếu
tố khác, đó chỉ có thể là hàm lượng CO
2
.
0,25
0,25
4.1.b.
- Đường X: cường độ quang hợp cây ưa sáng.
- Đường Y: cường độ quang hợp cây ưa bóng.
0,25
Giải thích:
- Điểm bù ánh sáng của cây ưa bóng thấp hơn cây ưa sáng nên khi cường
độ chiếu sáng thấp, ờng độ quang hợp cây ưa bóng cao hơn y ưa
sáng.
- Điểm bão hòa ánh sáng của cây ưa bóng thấp hơn cây ưa sáng nên khi
cường độ chiếu sáng cao, y ưa bóng sớm bão hòa nên ờng độ quang
hợp cây ưa sáng cao hơn y ưa bóng.
0,25
Trang 11
4.2. (1,0 điểm). Khi nghiên cứu tác động của auxin sucrose lên sự kéo dài của đoạn cắt
bao lá mầm cây yến mạch, người ta cắt đoạn bao lá mầm chia thành 3 lô thí nghiệm.
- I: Các đoạn bao mầm được ngâm trong dung dịch
IAA 10
−5
M.
- II: Các đoạn bao mầm được ngâm trong dung
dịch sucrose 0,1M.
- III: Các đoạn bao mầm được ngâm trong dung
dịch IAA 10
−5
M và sucrose 0,1M.
Khả năng kéo i của đoạn cắt bao mầm 3 thí
nghiệm được tính theo phần trăm tăng thêm so với kích
thước ban đầu được thể hiện trong hình 4.3.
Hãy cho biết các (I), (II) (III) tương ng với đường o trong 3 đường (A), (B)
(C)? Giải thích.
HDC
Câu
Nội dung
Điểm
4.2.
- Lô (I) tương ứng đường (B).
- Lô (II) tương ứng đường (C).
- Lô (III) tương ứng đường (A).
0,25
Giải thích:
- I: IAA kích thích sự dãn thành tế bào bằng cách kích thích bơm proton
trên màng tế bào m tăng điện thế màng giảm độ pH của thành tế bào.
Sự axit hóa thành tế bào hoạt hóa enzyme expansin phá vỡ liên kết
hidro giữa các vi sợi cellulose lỏng lẻo cấu trúc của thành. Sự tăng
điện thế màng làm tăng ờng hấp thụ ion gây ra sự thẩm thấu nước vào
tế bào tăng kích thước tế bào.
0,25
- II: Succose chỉ làm tăng áp suất thẩm thấu từ đó m tăng độ trương
nước của tế bào không làm thay đổi cấu trúc thành tế bào. Do đó, giới
hạn lượng nước vào tế bào. Do đó, tỉ lệ tăng thấp hơn so với ngâm trong
dung dịch IAA (Lô I).
0,25
- III: Sucrose được tăng cường đồng vận chuyển với proton vào tế bào
do IAA làm tăng proton ngoài màng tế bào tăng áp suất thẩm thấu
nước đi vào nhiều n giai đoạn thành tế bào đang bị dãn do IAA. Đồng
thời sucrose cung cấp ATP cho hoạt động của bơm proton ra thành tế bào.
Do đó, tỉ lệ tăng cao hơn so với ngâm trong dung dịch IAA (Lô I).
0,25
4.3. (1,0 điểm).
a. Một số thực vật như cây cải dại
(Arabidopsis thaliana) cần một giai đoạn lạnh
kéo dài (hoặc trải qua mùa đông) trước khi
chúng ra hoa. Thời gian ra hoa được kiểm soát
bởi một chế ngoại di truyền (epigenetics)
đích tác động locus ra hoa C (FLC).
Gen FLC hóa một yếu tố phiên hộp
MADS liên kết ức chế gen FT. Do đó, thể
đột biến flc đặc trưng bởi sự ra hoa sớm vào
mùa thu. đồ chế tác động của gen FLC
kiểm soát sự ra hoa được minh họa hình 4.4.
Hãy giải thích tại sao y ra hoa khi được xử
lý lạnh và không ra hoa khi không xử lý lạnh?
Trang 12
b. Thể đột biến fass của cây cải dại (Arabidopsis thaliana) các tế bào ngắn hơn, rễ
thân không các y lớp tế bào theo thứ tự như kiểu dại. Nghiên cứu cho thấy sự bất
thường trong sắp xếp của vi ống ở cuối kì trung gian của nguyên phân. y giải thích tại sao
sự bất thường trong sắp xếp vi ống trong nguyên phân dẫn đến kiểu hình của thể đột biến
fass nói trên?
HDC
Câu
Nội dung
Điểm
4.3.a.
- Khi không xử lạnh, gen FLC hoạt động hóa yếu tố phiên hộp
MADS liên kết và ức chế gen FT (gen FT kích thích ra hoa) cây không ra
hoa.
- Khi xử lý lạnh, gen FLC bất hoạtm gen FT hoạt động cây ra hoa.
0,25
0,25
4.3.b.
- Sự sắp xếp lại của bộ khung tế bào (các vi ống trong tế bào chất) tạo
đai trước kì đầu xác định mặt cắt phân bào.
0,25
- Sự sắp xếp bất thường (ngẫu nhiên) của vi ống không hình thành được
đai trước kì đầu không xác định mặt cắt:
phân chia không định hướng (ngẫu nhiên) không các y (lớp) tế
bào theo thứ tự.
thớ sợi cellulose sắp xếp không thứ tự tế bào không xác định được
hướng kéo dài tế bào sinh trưởng về mọi hướng tế bào ngắn hơn kiểu
dại.
0,125
0,125
Câu 5. (1,5 điểm). S thay đổi về áp lực, chiều dòng máu, tiết diện các buồng tim s
đóng mở van tim trong một chu kì tim bình thường ở người được thể hiện ở hình 5.
Hình 5.
a. Mỗi hình A, B, C, D, E tương ứng với giai đoạn nào của chu kì tim? Giải thích.
b. Hình nào thể hiện giai đoạn có lượng máu đi nuôi tim là nhiều nhất? Giải thích.
HDC
Câu
Ni dung
Đim
5a.
(A) Giãn chung (nạp máu thụ động, giai đoạn tâm trương): m thất giãn
làm áp lực trong m thất giảm xuống thấp hơn m nhĩ làm van nhĩ thất mở,
máu chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
0,25
(B) Tâm thất co tống máu vào động mạch (giai đoạn m thất thu): khi
tâm thất co đạt áp lực cao hơn động mạch làm mở van động mạch, máu được
tống từ tâm thất vào động mạch.
0,25
(C) Tâm thất giãn đẳng tích (giai đoạn tâm trương toàn bộ): tâm thất bắt
đầu giãn làm giảm áp lực trong tâm thất nhưng áp lực y vẫn cao hơn tâm
nhĩ nên van nhĩ thất vẫn đóng, máu t tâm nhĩ chưa xung tâm tht
thể tích máu trong tâm thất không đổi.
0,25
(D) Tâm thất co đẳng tích (giai đoạn tâm thất thu): tâm thất bắt đầu co
làm cho áp lực trong tâm thất tăng và lớn hơn áp lực tâm nhĩ đóng van nhĩ
thất, tuy nhiên áp lực trong tâm thất còn thấp hơn trong động mạch chủ nên
van động mạch vẫn đóng, chưa tống máu vào động mạch.
0,25
Trang 13
(E) m nhĩ co (giai đoạn tâm nhĩ thu): áp lc trong tâm nhĩ tăng
van nhĩ thất vẫn mở, máu t tâm nhĩ xung tâm tht.
(Mỗi trường hợp 0,25 điểm, thí sinh trả lời đúng 4-5 trường hợp cho điểm tối
đa)
0,25
5b.
- Giai đoạn A có lượng máu đi nuôi tim là nhiều nhất.
0,25
- Giải thích:
+ tim, máu nuôi tim được cung cấp bởi hệ thống mạch vành, xuất phát
từ gốc của động mạch chủ.
+ Khi m thất giãn, van thất - động (van động mạch chủ) đóng, động
mạch vành mở rộng; máu xu hướng dội ngược về gốc động mạch chủ
đổ vào hệ thống mạch vành ợng máu đi vào hệ thống mạch vành
nhiều nhất.
0,25
Câu 6. (1,5 điểm). Bốn chất hóa học (A, B, C, D) có các tác dụng đặc trưng lên sự truyền
tin qua synap như sau:
- Chất A tăng cường sự phân giải chất truyền tin thần kinh.
- Chất B ức chế sự giải phóng chất truyền tin thần kinh.
- Chất C ức chế sự loại bỏ chất truyền tin thần kinh khỏi khe synap.
- Chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca
2+
ở màng trước synap.
Bảng 6 thể hiện kết quả các lần ghi điện thế khử cực cấp độ của màng sau synap nơron
khi sử dụng kích thích đơn lẻ giống nhau tác động lên nơron trước synap trong trường hợp
mặt của từng chất (A, B, C, D) không mặt của chất (đối chứng). Biết rằng điện thế
cấp độ biên độ (độ lớn) thời gian khử cực thay đổi ơng ng với số lượng thời
gian tồn tại của chất truyền tin thần kinh được giải phóng khe synap; thời gian tồn tại của
chất truyền tin thần kinh không phụ thuộc vào số lượng của nó.
Các mức “Giảm” hoặc “Tăng” ở trong bảng là khác biệt rõ ràng (có ý nghĩa thống kê) so
với mức “BT” (bình thường).
Bảng 6.
Kết quả
Đặc điểm
Các lần ghi điện thế
Đối chứng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Biên độ điện thế
BT
Giảm
BT
Giảm
Tăng
BT
Tăng
Thời gian khử cực
BT
BT
Giảm
Giảm
BT
Tăng
Tăng
a. Hãy cho biết tác động của từng chất A, B, C, D là tương ứng ở kết quả lần ghi điện thế
nào từ (1) đến (6) nêu trên? Giải thích.
b. Nếu thay toàn bộ sự mở kênh Na
+
ở màng sau synap bằng sự mở kênh Cl
-
khi hoạt hóa
thụ thể của chất truyền tin thần kinh màng sau synap, thì tác động của chất nào trong bốn
chất A, B, C, D gây ra sự phân cực lớn nhất của điện thế màng sau synap? Giải thích.
HDC
Câu
Nội dung
Điểm
6.a.
- Chất A kết quả (2): Do chất A tăng cường phân giải chất truyền tin
thần kinhm thời gian của chất dẫn truyền thần kinh ở khe synap ngắn
thời gian khử cực ngắn. Biên độ điện thế bình thường (lượng chất
truyền tin giải phóng ở khe synap không đổi).
0,25
- Chất B kết quả (1): Do chất B ức chế giải phóng chất truyền tin thần
kinh, giảm kích thích thụ thể sau synap, giảm khử cực biên đđiện
thế giảm. Thời gian khử cực bình thường (thời gian phân giải chất
truyền tin ở khe synap bình thường).
0,25
Trang 14
- Chất C kết quả (5): Do chất C ức chế loại bỏ chất dẫn truyền tin thần
kinh khỏi khe synap làm cho chất dẫn truyền thần kinh khe synap lâu
thời gian bám thụ thể màng sau thời gian m kênh ion dương
tăng tăng thời gian khử cực. Biên độ điện thế bình thường (lượng
chất thần kinh giải png ở khe synap không đổi).
0,25
- Chất D kết quả (4): Do chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca
2+
màng
trước synap làm tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, tăng số lượng
thụ thể màng sau synap bị kích thích tăng khử cực biên độ điện thế
tăng. Thời gian khử cực bình thường (thời gian phân giải chất truyền tin
ở khe synap bình thường)
(Học sinh có thể hoặc không trình bày phần trong dấu ngoặc đơn vẫn được
điểm tối đa ở từng ý).
0,25
6.b.
- Chất D y ra sự phân cực lớn nhất của điện thế màng sau synap.
- Do chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca
2+
màng trước synap m tăng
giải phóng chất dẫn truyền thần kinh (so với các chất A, B, C) tăng
số lượng chất dẫn truyền thần kinh bám vào thụ thể tăng mở kênh Cl
-
,
tăng số lượng ion Cl
-
ngoại bào đi vào (Cl
-
ngoài cao hơn trong màng)
tăng sự phân cực (điện thế nghỉ âm hơn) của điện thế màng.
0,25
0,25
Câu 7. (2,0 điểm).
7.1. (0,5 đim). Hãy giải thích ti sao sự ơng tác gia các gen không alen là hin tưng di
truyn phổ biến trong t nhn?
7.2. (1,5 đim). Hãy gii thích cơ chế xác đnh gii tính ca ngưi và rui gim Drosophila trong
các trưng hp dưới đây:
Bảng 7.
NST
Loài
XXY
XO
Người
Nam
Nữ
Ruồi giấm
Cái
Đực
HDC
Câu
Ni dung
Đim
7.a.
- Mỗi phân tử prôtêin thường được cấu tạo từ nhiều chuỗi polipeptit khác
nhau. Mỗi chuỗi polipeptide y do một gen quy định (Các gen này
tương tác với nhau.)
0,25
- Các phản ứng trong cơ thể diễn ra theo phản ứng dây chuyền cần nhiều
loại enzyme khác nhau xúc tác. Các enzyme khác nhau do các gen khác
nhau quy định nên các gen y tương tác với nhau để thực hiện chuỗi
phản ứng đó.
0,25
7.b.
- người sự xác định giới tính do gen quy định: gen SRY xác định nam
giới nằm trên NST Y.
0,25
- Gen SRY sản xuất ra protein hoạt hóa các gen điều khiển sự phát
triển của tinh hoàn. Khi thiếu gen y, sinh dục sẽ phát triển thành
noãn hoàn.
0,25
- XXY có gen SRY : nam
- XO không có gen SRY: nữ
0,25
- Các nhân tố xác định giới đực của ruồi giấm nằm trên các NST thường
trong sự cân bằng di truyền với các nhân txác định giới cái nằm trên
NST X. (trạng thái “đối trọng”)
0,25
Trang 15
- Bộ đơn bội của NST thường mang các nhân tố xác định giới đực có giá
trị = 1, mỗi NST X mang các nhân tố xác định giới cái có giá trị = 1,5
0,25
- thể XXY các nhân tố xác định giới đực = 2 các nhân tố xác
định giới cái = 3 → biểu hiện giới cái.
0,25
- thể XO các nhân tố xác định giới đực = 2 các nhân tố xác định
giới cái = 1,5 nên biểu hiện giới đực.
Câu 8. (2,0 điểm). ruồi giấm, màu mắt đđược tạo n nhờ hai loại sắc tố đỏ son (được
hóa bởi gen A) sắc tố nâu (được hóa bởi gen B), màu mắt ban đầu màu trắng.
Các gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể với gen quy định cánh dài D theo thứ tự A
B D. Gen E nằm trên nhiễm sắc thể X không mang alen tương ứng trên Y giúp hoàn thiện
sản phẩm của 2 gen A B thành dạng khả năng biểu hiện ra kiểu hình. Các alen đột
biến ơng ứng a b tạo ra sắc tố màu trắng, d quy định cánh cụt e không chức
năng.
a. Xác định kiểu hình của ruồi đồng hợp tử vđột biến mỗi gen A, B, E hoặc cả A
B. Giải thích.
b. Thực hiện phép lai:
(P): Ruồi đực mắt trắng, cánh dài x Ruồi cái mắt trắng, cánh cụt.
F
1
: 50% con cái cánh dài, mắt đỏ: 50% con đực cánh dài, mắt trắng.
Tiếp tục cho ruồi cái F
1
giao phối với con đực mắt trắng cánh cụt thuần chủng, thu được
ruồi cái F
2
gồm:
351 con mắt trắng, cánh dài; 361 con mắt đỏ, cánh cụt;
40 con mắt trắng, cánh cụt; 40 con mắt đỏ, cánh dài;
4 con mắt nâu, cánh cụt; 4 con mắt đỏ son, cánh dài.
Biện luận và xác định kiểu gen của ruồi ở mỗi phép lai và lập bản đồ di truyền các gen trên.
HDC
Câu
Nội dung
Điểm
8.a.
- Ruồi đồng hợp tử về đột biến ở mỗi gen A, B, E hoặc cả A và B.
+ aaB-E-: Do đột biến gen A (aa) không tạo được sắc tố đỏ son, nhưng
gen B tạo được sắc tố nâu được biểu hiện bình thường (do gen E)
kiểu hình mắt nâu.
+ A-bbE-: Do đột biến ở gen B (bb) không tạo được sắc tố nâu, nhưng gen
A tạo được sắc tố đỏ son được biểu hiện bình thường (do gen E)
kiểu hình mắt đỏ son.
+ A-B-ee: Đột biến gen E (ee) đều làm cho cả hai loại sắc tố trên không
biểu hiện ra kiểu nh được kiểu hình mắt trắng.
+ aabbE-: Đột biến cả hai gen A và B chỉ tạo được sắc tố trắng kiểu hình
mắt trắng.
0,125
0,125
0,125
0,125
8.b.
- (P): Ruồi đực mắt trắng, cánh dài x Ruồi cái mắt trắng, cánh cụt.
- F
1
: 100% ruồi cánh dài trong đó chỉ con cái mắt đỏ (A-B- X
E
) còn con
đực thì không Kiểu hình mắt đỏ của con cái do nhận được alen E từ
ruồi đực P Kiểu hình mắt trắng ruồi đực P do đột biến kép hai gen
A B (aabbX
E
Y) kiểu hình ruồi cái mắt trắng, cánh cụt do đột biến
đơn ở gen E (AABBX
e
X
e
); P thuần chủng.
( Thí sinh cũng thể giải thích nếu kiểu hình mắt trắng P đều do đột
biến ở gen E hoặc đồng thời cả hai gen A và B thì toàn bộ F
1
không thể cho
ruồi mắt đỏ
mỗi bên P mang đột biến khác nhau nhưng đều tạo kiểu
hình mắt trắng).
0,25
- Kiểu gen của P:
𝑎𝑏𝐷
𝑎𝑏𝐷
X
E
Y x
𝐴𝐵𝑑
𝐴𝐵𝑑
X
e
X
e
0,25
Trang 16
- Kiểu gen của F
1
:
𝐴𝐵𝑑
𝑎𝑏𝐷
X
e
Y
x
𝐴𝐵𝑑
𝑎𝑏𝐷
X
E
X
e
0,125
- Ruồi đực mắt trắng, cánh cụt thuần chủng (có thể có kiểu gen
𝐴𝐵𝑑
𝐴𝐵𝑑
X
e
Y;
hoặc
𝐴𝑏𝑑
𝐴𝑏𝑑
X
e
Y hoặc
𝑎𝐵𝑑
𝑎𝐵𝑑
X
e
Y hoặc
𝑎𝑏𝑑
𝑎𝑏𝑑
X
E
Y) đem giao phối với ruồi cái F
1
(
𝐴𝐵𝑑
𝑎𝑏𝐷
X
E
X
e
):
+ Nếu ruồi đực kiểu gen
𝐴𝐵𝑑
𝐴𝐵𝑑
X
e
Y; hoặc
𝐴𝑏𝑑
𝐴𝑏𝑑
X
e
Y hoặc
𝑎𝐵𝑑
𝑎𝐵𝑑
X
e
Y thì sẽ cho
con cái F
2
giao tử X
e
F
2
có ít nhất 50 % ruồi cái mắt trắng (vì ruồi cái F
1
dị hợp X
E
X
e
) Kết quả này không đúng với đề bài Kiểu gen của ruồi
đực đem lai là
𝑎𝑏𝑑
𝑎𝑏𝑑
X
E
Y.
0,25
Ruồi cái F
1
(
𝐴𝐵𝑑
𝑎𝑏𝐷
X
E
X
e
) x Ruồi đực (
𝑎𝑏𝑑
𝑎𝑏𝑑
X
E
Y) mắt trắng, cánh cụt thuần
chủng = (
ABd
abD
x
𝑎𝑏𝑑
𝑎𝑏𝑑
) (X
E
X
e
x X
E
Y)
+ X
E
X
e
x X
E
Y 100 % con cái X
E
X
-
.
+
ABd
abD
x
𝑎𝑏𝑑
𝑎𝑏𝑑
cho kiểu hình con cái phụ thuộc vào sự hình thành giao tử
của
𝐴𝐵𝑑
𝑎𝑏𝐷
- Con i F
2
6 kiểu hình thuộc 3 lớp: tương ứng 1 lớp giao tử liên kết và
2 loại giao tử hóan vị do trao đổi chéo đơn. Từ kiểu hình F
2
ta tính được
khoảng cách giữa các gen như sau:
+ Ruồi cái F
2
mắt trắng, cánh cụt (có kiểu gen
𝑎𝑏𝑑
𝑎𝑏𝑑
X
E
X
-
) nhận alen abd và
ruồi cái F
2
mắt đỏ, cánh dài (
𝐴𝐵𝐷
𝑎𝑏𝑑
X
E
X
-
) nhận ABD từ cái F1, các giao tử này
tạo ra do hóan vị đơn giữa D/d
Tần số hóan vị B và D là: (40 + 40)/(351+361+40+40+4+4) = 0,1 =
10%
Khoảng cách giữa B và D là:10cM.
0,25
+ Tương tự: Ruồi cái F
2
mắt nâu, cánh cụt (
𝑎𝐵𝑑
𝑎𝑏𝑑
X
E
X
-
) nhận các alen aBd;
ruồi cái F
2
mắt đỏ son, cánh dài.
𝐴𝑏𝐷
𝑎𝑏𝑑
X
E
X
-
nhận AbD từ cái F
1
các giao
tử được tạo ra do hóan vị đơn giữa A/a.
Tần số hóan vị A B là: (4 + 4)/(351 + 361 + 40 + 40 +4 + 4) = 0,01 =
1% Khoảng cách giữa A và B là:1cM.
0,25
- Khoảng cách các gen trên NST là: A---1cM -----B ----10cM---D.
(Học sinh giải cách khác đúng cho điểm tối đa)
0,125
Câu 9: (2,0 điểm).
9.1. (1,0 điểm). Bệnh hóa nang do một đột biến gen lặn (h) nằm trên nhiễm sắc thể
thường y ra, nguyên nhân y chết trước độ tuổi trưởng thành đối với những trường
hợp mắc bệnh. một quần thể người châu Âu, cách đây một trăm năm người ta thấy trong
1000000 người trưởng thành khoảng 900000 người bình thường khỏe mạnh. Biết rằng,
thể dị hợp của bệnh này kém mẫn cảm với bệnh dịch hạch bệnh truyền nhiễm đã từng phổ
biến châu Âu một trăm m trước, ngày nay rất hiếm gặp quần thể người nói trên đạt
trạng thái cân bằng di truyền.
a. Xác suất một cặp vợ chồng trẻ trong quần thể trên sinh con không mắc bệnh này
bao nhiêu?
b. Xác định giá trị thích nghi (w) hệ số chọn lọc (s) của các kiểu gen khác nhau quy
định tính trạng bệnh này.
c. Theo quan điểm tiến hóa, có thể nhận định gì về tần số thể dị hợp ngày nay so với thời
điểm một trăm năm trước ở quần thể nói trên?
HDC
Trang 17
Câu
Nội dung
Điểm
9.a.
- Quy ước gen: H: bình thường; h: bệnh.
- HH: bình thường
- Hh: bình thường, kém mẫn cảm với dịch hạch.
- hh: bệnh, chết trước độ tuổi trưởng thành.
- Một quần thể người thống thấy trong 1000000 người khoảng
900000 người bình thường khỏe mạnh Đây những người mang kiểu
gen dị hợp Hh tần số Hh = 900000/1000000 = 0,9.
- Cặp vợ chồngy sinh con mắc bệnh khi cả hai có kiểu gen dị hợp Hh
Xác suất sinh con mắc bệnh = 0,9.0,9.1/4 = 81/400 = 0,2025.
- Xác suất sinh con không mắc bệnh là = 1 - 0,2025 = 319/400 = 0,7975.
0,375
b.
- Xác định giá trị thích nghi (w) và hệ số chọn lọc (s) của các kiểu gen:
- hh: chết trước độ tuổi sinh sản w = 0, s = 1.
- HH, Hh: sốt sót bình thường w = 1, s = 0.
0,125
0,125
c.
- Tỷ lệ dị hợp Hh ngày nay thấp hơn một trăm năm trước.
- Do: ngày nay, bệnh dịch hạch đã được kiểm soát nên áp lực của chọn
lọc tự nhiên tác động lên kiểu gen đồng hợp trội HH giảm (vốn mẫn cảm
đối với bệnh này); thể dị hợp Hh không còn ưu thế chọn lọc Giảm tần số
thể dị hợp Hh.
0,125
0,25
9.2. (1,0 điểm). Khi chữa các bệnh nhiễm khuẩn bằng chất kháng sinh, người ta nhận thấy
hiện ợng vi khuẩn “quen thuốc”, làm cho tác dụng diệt khuẩn của thuốc nhanh chóng
giảm hiệu lực. chế nào m cho gen kháng thuốc kháng sinh được nhân rộng ra trong
quần thể?
HDC
Câu
Nội dung
Điểm
9.2
- Gen kháng thuốc kháng sinh có thể tồn tại sẵn hoặc do đột biến xảy ra
trong quần thể vi khuẩn.
0,5
- Chọn lọc tự nhiên (gia tăng sử dụng thuốc kháng sinh) tác dụng
phân hóa khả năng sống sót sinh sản, những vi khuẩn kiểu gen
kháng thuốc tốt hơn sẽ sống sót nhiều hơn truyền gen kháng thuốc
cho con cháu chúng.
0,25
- Vi khuẩn hình thức sinh sản nh (trực phân) hình thức sinh
sản hữu tính giả” đó tiếp hợp, tải nạp và biến nạp (di truyền ngang),
làm gen kháng thuốc dễ dàng phát tán trong quần thể vi khuẩn.
0,25
Câu 10. (3,0 đim).
10.1. (1,5 điểm). Đặc điểm phân b ca qun
th sinh vt chịu tác động bi các nhân t sinh thái
sinh và hu sinh. Mt nghiên cứu được thc
hin y núi Santa Catalina nơi mà khu vực chân
núi độ ẩm cao. Độ m đất gim dn t chân núi
lên đỉnh núi khô hn. Hình 10 biu th kết qu
nghiên cu mật độ cá th ca ba loài thc vt A, B,
C 6 v trí theo độ cao ca sưn núi.
Hình 10.
a. Da vào độ m, nhn xét v s phân b ca các loài thc vt nói trên.
b. Mi loài thc vt tn phân b theo kiu ngẫu nhiên, theo nhóm hay đồng đu? Gii thích.
c. Hãy nhn xét v mức độ cnh tranh gia các loài thc vt A, B C các khu vc
có đ m thp, trung bình, cao. Gii thích.
Trang 18
10.2. (1,5 điểm). Bng 10 cung cp dn liu v năng lượng dành cho sn xut ht ca
bn loài thc vt:
Bng 10
Loài
A
B
C
D
T l năng lượng cho sinh sn (%)
28
5
7
30
a. Hãy xác đnh chiến lược dân s (kiu tăng trưởng theo chn lc) ca qun th các loài trên.
b. Trong mt din biến bất thưng ca khí hu, nhiều đợt mưa hoặc khô hn kéo
dài khu vc phân b ca các loài trên. Hãy d đoán loài nào thích ng cao vi s bt
thưng ca khí hu? Gii thích.
c. Phân biệt đặc đim sinh hc ca các qun th trên (da vào các tiêu chí: tốc độ tăng
trưởng của quần thể, mức độ biến động số lượng cá thể).
Câu
Nội dung
Điểm
10.1.
a
- Loài A phân bố ở mức độ ẩm thấp - trung bình (mức độ cao 3-6).
Chủ yếu tập trung ở khu vực đỉnh núi (mức độ cao 5-6), là khu vực
khô hạn nhất, với mật độ khoảng 35-38 cây/m
2
.
- Loài B phân bố ở độ ẩm trung bình cao (mức độ cao 1-4); Tập
trung chủ yếu ở nơi có độ ẩm trung bình (mức độ cao 3), mật độ cao
nhất ở khu vực 3 khoảng 70-75 cây/1000 m
2
.
- Loài C phân bố ở độ ẩm cao (mức độ cao 1-3); tập trung chủ yếu ở
khu vực chân núi, nơi độ ẩm cao, mật độ khoảng 55-70 cây/1000 m
2
.
0,125
0,125
0,125
10.1.
b
- Cả ba quần thể có kiểu phân bố quần t (theo nhóm).
- Loài A tập trung chủ yếu ở độ cao 1-2, loài B tập trung chủ yếu ở độ cao
3, C tập trung chủ yếu độ cao 5-6.
0,125
0,125
10.1.
c
- Khu vực có độ ẩm trung bình (giữa sườn núi) mức độ cạnh tranh cao
vì có sự phân bố của cả ba loài (đặc biệt là khu vực 3)
- Khu vực có độ ẩm cao (chân núi) sự cạnh tranh thấp hơn (có 2
loài B và C).
- Khu vực có độ ẩm thấp (đỉnh núi khô hạn) không có cạnh tranh khác
loài chỉ có loài A sinh sống.
0,125
0,125
0,125
10.2.
a
- A D: chiến lược dân số theo r (chọn lọc r) dành nhiều năng
lượng cho sinh sản.
- B C: chiến lược dân số theo K (chọn lọc K) vì chủ yếu năng lượng
dành cho các hoạt động sống khác, chỉ dành ít năng lượng cho sinh sản.
0,25
0,25
10.2.
b
- Loài A và D thích ứng cao với sự bất thường của khí hậu.
- Giải thích:
+ Loài A D chu sống ngắn, thời gian thành thục sinh sản sớm
nhanh chóng hoàn thành chu sống trong khoảng thời gian thuận
lợi của môi trường thích ứng cao hơn với sự bất thường của khí hậu.
+ Loài B và C có chu kì sống dài cần khoảng thời gian dài để hoàn
thành chu kì sống nếu trong khoảng thời gian đó xảy ra điều kiện bất
lợi thì khó hoàn thành chu sống hoặc chết trước khi sinh sản bất
lợi hơn.
0,25
0,125
0,125
10.2.
c
A, D
B, C
Tốc độ tăng trưởng của
quần thể
Nhanh
Chậm
Mức độ biến động số
lượng cá thể
Lớn
Nhỏ
0,25
0,25
--------------- HẾT ---------------
| 1/18

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 1 TỈNH QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: SINH HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 06 trang)
Ngày thi: 07/10/2022 Câu 1. (3,0 điểm).
1.1. (1,0 điểm). Hình 1 mô tả lát cắt
của một tế bào niêm mạc ruột non ở người.
a. Em hãy chú thích các cấu trúc 1, 2, 3, 4 ở hình 1.
b. Các cấu trúc nêu trên thích nghi như
thế nào với chức năng của tế bào niêm mạc ruột? Hình 1.
1.2. (2,0 điểm). Trong một thí nghiệm, các nhà nghiên cứu sử dụng kính hiển vi để theo
dõi đường đi của protein dung hợp ở một tế bào động vật có vú. Gen mã hóa protein huỳnh
quang ở loài sứa Aequorea victoria được ghép với gen mã hóa protein X của virut, sự biểu
hiện của gen ghép tạo ra “protein dung hợp” vẫn giữ được chức năng sinh học bình thường.
Sau khi cho tế bào lây nhiễm với virut người ta quan sát thấy có sự thay đổi cường độ huỳnh
quang theo thời gian ở 3 vị trí A, B, C trong tế bào (bảng 1). Bảng 1. Cường độ Vị trí đo
huỳnh quang tương đối theo thời gian (phút) 0 20 40 60 80 100 150 200 A 0,95 0,64 0,38 0,17 0,05 0,00 0,00 0,00 B 0,05 0,29 0,39 0,38 0,28 0,25 0,05 0,00 C 0,00 0,07 0,23 0,44 0,65 0,70 0,77 0,75
a. Vẽ đồ thị thể hiện sự thay đổi cường độ huỳnh quang theo thời gian ứng với mỗi vị trí A, B, C trong tế bào.
b. Hãy dự đoán A, B, C là những vị trí nào trong tế bào? Giải thích.
c. Giả sử rằng các tế bào được bổ sung một phân tử ức chế tổng hợp protein đặc hiệu vào lúc
virut bắt đầu xâm nhiễm, kết quả thí nghiệm trên sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
d. Trên thực tế, có hai hoặc nhiều protein khác nhau cùng được tổng hợp tại một thời
điểm trong tế bào, làm thế nào các nhà nghiên cứu xác định được vị trí cuối cùng mà chúng
được vận chuyển đến? Câu 2. (1,0 điểm).
Một đoạn ADN mạch đơn có kích thước 4 kb được lai với một mẫu dò ADN có đánh
dấu phóng xạ với kích thước 500 bp tạo thành ADN lai (hình 2.1). Đem ống nghiệm chứa
phân tử ADN lai xử lí theo 4 cách khác nhau từ (I) đến (IV). Biết hoạt tính enzyme tối ưu ở nhiệt độ phòng. Hình 2.1. Trang 1
(I) Bổ sung enzyme helicase.
(II) Không bổ sung enzyme helicase.
(III) Bổ sung enzyme helicase đã đun sôi.
(IV) Bổ sung enzyme helicase đã đun nóng nhẹ. Hình 2.2.
Tiến hành điện di 4 mẫu ADN (I), (II), (III), (IV) trên cùng bản gel agarose. Sau đó, sử
dụng phương pháp phóng xạ tự ghi để ghi lại hình ảnh. Kích thước thang chuẩn dùng để
điện di ADN trên gel agarose được mô tả kèm theo.
Theo em, hình ảnh xuất hiện trên phim phóng xạ tự ghi của 4 mẫu điện di (I), (II), (III),
(IV) có thể là hình ảnh nào trong số các băng điện di A, B, C, D, E ở hình 2.2? Giải thích. Câu 3. (1,0 điểm).
Bằng thao tác vô trùng, người ta cho 40 ml dung dịch đường glucose 10% vào hai bình
tam giác cỡ 100 ml (ký hiệu là bình A và bình B), cấy vào mỗi bình 4ml dịch huyền phù nấm
men (Saccharomyces cerevisiae) có nồng độ 103 tế bào/ml. Cả hai bình đều được đậy nút
bông và đưa vào phòng nuôi cấy ở 35oC trong 18 giờ. Tuy nhiên bình A được để trên giá tĩnh
còn bình B được lắc liên tục (120 vòng/phút). Kết quả thu được ở hai bình A và B có nhiều
khác biệt về mùi vị, độ đục và kiểu hô hấp.
a. Hãy hoàn thành nội dung bảng sau về kết quả nghiên cứu thu được ở bình A và bình B. Bình A Bình B Mùi vị Độ đục
Kiểu hô hấp chủ yếu
b.
Hãy giải thích kết quả thu được ở trên. Câu 4. (3,0 điểm).
4.1. (1,0 điểm). Để đánh giá sự phụ thuộc của quang hợp vào ánh sáng, người ta tiến
hành thí nghiệm và thu được kết quả cường độ quang hợp trung bình với các mẫu như sau:
Lá cây C3 (hình 4.1); tán cây ưa sáng và tán cây ưa bóng (hình 4.2).
a. Trong hình 4.1, cường độ quang hợp ở mỗi pha M, N chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi yếu tố nào? Giải thích.
b. Trong hình 4.2, đường nào (X hay Y) biểu diễn cho cường độ quang hợp của cây ưa
sáng; cây ưa bóng? Giải thích. Trang 2
4.2. (1,0 điểm). Khi nghiên cứu tác động của auxin và sucrose lên sự kéo dài của đoạn cắt
bao lá mầm cây yến mạch, người ta cắt đoạn bao lá mầm và chia thành 3 lô thí nghiệm:
- Lô I: Các đoạn bao lá mầm được ngâm
trong dung dịch IAA 10−5 M.
- Lô II: Các đoạn bao lá mầm được ngâm
trong dung dịch sucrose 0,1M.
- Lô III: Các đoạn bao lá mầm được ngâm
trong dung dịch IAA 10−5 M và sucrose 0,1M.
Khả năng kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm ở
3 lô thí nghiệm được tính theo phần trăm tăng
thêm so với kích thước ban đầu được thể hiện trong hình 4.3.
Hãy cho biết các lô (I), (II) và (III) tương
ứng với đường nào trong 3 đường (A), (B) và (C)? Giải thích. 4.3. (1,0 điểm).
a. Một số thực vật như cây cải dại
(Arabidopsis thaliana) cần một giai đoạn lạnh
kéo dài (hoặc trải qua mùa đông) trước khi
chúng ra hoa. Thời gian ra hoa được kiểm soát
bởi một cơ chế ngoại di truyền (epigenetics) mà
đích tác động là locus ra hoa C (FLC). Gen
FLC mã hóa một yếu tố phiên mã hộp MADS
liên kết và ức chế gen FT. Do đó, thể đột biến
flc đặc trưng bởi sự ra hoa sớm vào mùa thu. Sơ
đồ cơ chế tác động của gen FLC kiểm soát sự ra
hoa được minh họa ở hình 4.4. Hãy giải thích
tại sao cây ra hoa khi được xử lý lạnh và không
ra hoa khi không xử lý lạnh?
b. Thể đột biến fass của cây cải dại (Arabidopsis thaliana) có các tế bào ngắn hơn, rễ và
thân không có các dãy và lớp tế bào theo thứ tự như kiểu dại. Nghiên cứu cho thấy có sự bất
thường trong sắp xếp của vi ống ở cuối kì trung gian của nguyên phân. Hãy giải thích tại sao
sự bất thường trong sắp xếp vi ống trong nguyên phân dẫn đến kiểu hình của thể đột biến fass nói trên?
Câu 5. (1,5 điểm). Sự thay đổi về áp lực, chiều dòng máu, tiết diện các buồng tim và sự
đóng mở van tim trong một chu kì tim bình thường ở người được thể hiện ở hình 5. Hình 5.
a. Mỗi hình A, B, C, D, E tương ứng với giai đoạn nào của chu kì tim? Giải thích.
b.
Hình nào thể hiện giai đoạn có lượng máu đi nuôi tim là nhiều nhất? Giải thích. Trang 3
Câu 6. (1,5 điểm). Bốn chất hóa học (A, B, C, D) có các tác dụng đặc trưng lên sự truyền tin qua synap như sau:
- Chất A tăng cường sự phân giải chất truyền tin thần kinh.
- Chất B ức chế sự giải phóng chất truyền tin thần kinh.
- Chất C ức chế sự loại bỏ chất truyền tin thần kinh khỏi khe synap.
- Chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca2+ ở màng trước synap.
Bảng 6 thể hiện kết quả các lần ghi điện thế khử cực cấp độ của màng sau synap ở nơron
khi sử dụng kích thích đơn lẻ giống nhau tác động lên nơron trước synap trong trường hợp
có mặt của từng chất (A, B, C, D) và không có mặt của chất (đối chứng). Biết rằng điện thế
cấp độ có biên độ (độ lớn) và thời gian khử cực thay đổi tương ứng với số lượng và thời
gian tồn tại của chất truyền tin thần kinh được giải phóng ở khe synap; thời gian tồn tại của
chất truyền tin thần kinh không phụ thuộc vào số lượng của nó.
Các mức “Giảm” hoặc “Tăng” ở trong bảng là khác biệt rõ ràng (có ý nghĩa thống kê) so
với mức “BT” (bình thường). Bảng 6. Kết quả
Các lần ghi điện thế Đặc điểm Đối chứng (1) (2) (3) (4) (5) (6)
Biên độ điện thế BT Giảm BT Giảm Tăng BT Tăng
Thời gian khử cực BT BT Giảm Giảm BT Tăng Tăng
a. Hãy cho biết tác động của từng chất A, B, C, D là tương ứng ở kết quả lần ghi điện thế
nào từ (1) đến (6) nêu trên? Giải thích.
b. Nếu thay toàn bộ sự mở kênh Na+ ở màng sau synap bằng sự mở kênh Cl- khi hoạt hóa
thụ thể của chất truyền tin thần kinh ở màng sau synap, thì tác động của chất nào trong bốn
chất A, B, C, D gây ra sự phân cực lớn nhất của điện thế màng sau synap? Giải thích. Câu 7. (2,0 điểm).
7.1. (0,5 điểm). Hãy giải thích tại sao sự tương tác giữa các gen không alen là hiện
tượng di truyền phổ biến trong tự nhiên?
7.2. (1,5 điểm). Hãy giải thích cơ chế xác định giới tính của người và ruồi giấm
Drosophila trong các trường hợp dưới đây: Bảng 7. NST XXY XO Loài Người Nam Nữ Ruồi giấm Cái Đực
Câu 8. (2,0 điểm).
Ở ruồi giấm, màu mắt đỏ được tạo nên nhờ hai loại sắc tố đỏ son (được
mã hóa bởi gen A) và sắc tố nâu (được mã hóa bởi gen B), màu mắt ban đầu là màu trắng.
Các gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể với gen quy định cánh dài D theo thứ tự A –
B – D. Gen E nằm trên nhiễm sắc thể X không mang alen tương ứng trên Y giúp hoàn thiện
sản phẩm của 2 gen A và B thành dạng có khả năng biểu hiện ra kiểu hình. Các alen đột biến
tương ứng là ab tạo ra sắc tố màu trắng, d quy định cánh cụt, e không có chức năng.
a. Xác định kiểu hình của ruồi đồng hợp tử về đột biến ở mỗi gen A, B, E hoặc cả A và B. Giải thích. Trang 4
b. Thực hiện phép lai: (P): Ruồi đực mắt trắng, cánh dài x Ruồi cái mắt trắng, cánh cụt.
F1: 50% con cái cánh dài, mắt đỏ: 50% con đực cánh dài, mắt trắng.
Tiếp tục cho ruồi cái F1 giao phối với con đực mắt trắng cánh cụt thuần chủng, thu được ruồi cái F2 gồm:
351 con mắt trắng, cánh dài; 361 con mắt đỏ, cánh cụt;
40 con mắt trắng, cánh cụt; 40 con mắt đỏ, cánh dài;
4 con mắt nâu, cánh cụt; 4 con mắt đỏ son, cánh dài.
Biện luận và xác định kiểu gen của ruồi ở mỗi phép lai và lập bản đồ di truyền các gen trên. Câu 9: (2,0 điểm).
9.1. (1,0 điểm). Bệnh hóa xơ nang do một đột biến gen lặn (h) nằm trên nhiễm sắc thể
thường gây ra, là nguyên nhân gây chết trước độ tuổi trưởng thành đối với những trường
hợp mắc bệnh. Ở một quần thể người châu Âu, cách đây một trăm năm người ta thấy trong
1000000 người trưởng thành có khoảng 900000 người bình thường khỏe mạnh. Biết rằng,
thể dị hợp của bệnh này kém mẫn cảm với bệnh dịch hạch – bệnh truyền nhiễm đã từng phổ
biến ở châu Âu một trăm năm trước, ngày nay rất hiếm gặp và quần thể người nói trên đạt
trạng thái cân bằng di truyền.
a. Xác suất một cặp vợ chồng trẻ trong quần thể trên sinh con không mắc bệnh này là bao nhiêu?
b. Xác định giá trị thích nghi (w) và hệ số chọn lọc (s) của các kiểu gen khác nhau quy
định tính trạng bệnh này.
c. Theo quan điểm tiến hóa, có thể nhận định gì về tần số thể dị hợp ngày nay so với thời
điểm một trăm năm trước ở quần thể nói trên?
9.2. (1,0 điểm). Khi chữa các bệnh nhiễm khuẩn bằng chất kháng sinh, người ta nhận thấy
có hiện tượng vi khuẩn “quen thuốc”, làm cho tác dụng diệt khuẩn của thuốc nhanh chóng
giảm hiệu lực. Cơ chế nào làm cho gen kháng thuốc kháng sinh được nhân rộng ra trong quần thể?
Câu 10. (3,0 điểm).
10.1. (1,5 điểm). Đặc điểm phân bố của quần thể sinh vật chịu tác động bởi các nhân tố
sinh thái vô sinh và hữu sinh. Một nghiên cứu được thực hiện ở dãy núi Santa Catalina nơi
mà khu vực chân núi có độ ẩm cao. Độ ẩm đất giảm dần từ chân núi lên đỉnh núi khô hạn.
Hình 10 biểu thị kết quả nghiên cứu mật độ cá thể của ba loài thực vật A, B, C ở 6 vị trí theo độ cao của sườn núi. Hình 10.
a. Dựa vào độ ẩm, nhận xét về sự phân bố của các loài thực vật nói trên.
b. Mỗi loài thực vật trên phân bố theo kiểu ngẫu nhiên, theo nhóm hay đồng đều? Giải thích.
c. Hãy nhận xét về mức độ cạnh tranh giữa các loài thực vật A, B và C ở các khu vực
có độ ẩm thấp, trung bình, cao. Giải thích. Trang 5
10.2. (1,5 điểm). Bảng 10 cung cấp dẫn liệu về năng lượng dành cho sản xuất hạt của bốn loài thực vật: Bảng 10. Loài A B C D
Tỉ lệ năng lượng cho sinh sản (%) 28 5 7 30
a. Hãy xác định chiến lược dân số (kiểu tăng trưởng theo chọn lọc) của quần thể các loài trên.
b. Trong một diễn biến bất thường của khí hậu, có nhiều đợt mưa lũ hoặc khô hạn kéo
dài ở khu vực phân bố của các loài trên. Hãy dự đoán loài nào thích ứng cao với sự bất
thường của khí hậu? Giải thích.
c. Phân biệt đặc điểm sinh học của các quần thể trên (dựa vào các tiêu chí: tốc độ tăng
trưởng của quần thể, mức độ biến động số lượng cá thể).
--------------- HẾT ---------------
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh
: ………………………………….. Số báo danh: ……........
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 1 TỈNH QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: SINH HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (HDC có 12 trang)
Ngày thi: 07/10/2022 Câu 1. (3,0 điểm).
1.1. (1,0 điểm). Hình 1 mô tả lát cắt của một tế
bào niêm mạc ruột non ở người.
a. Em hãy chú thích các cấu trúc 1, 2, 3, 4 ở hình 1.
b. Các cấu trúc nêu trên thích nghi như thế nào
với chức năng của tế bào niêm mạc ruột? Hình 1. HDC Câu Nội dung Điểm
- 1: Vi lông (vi nhung mao). 0,5 - 2. Golgi.
1.1. a - 3. Lưới nội chất. - 4. Ty thể.
- Vi nhung mao: Làm tăng tổng diện tích khuếch tán, để khuếch tán 0,125
nhanh các chất từ xoang ruột vào trong tế bào chất của tế bào niêm mạc.
- Ti thể: Để vận chuyển chủ động các chất từ tế bào chất vào dòng máu, 0,125
tế bào cần sự có mặt của ti thể cung cấp ATP cho hoạt động vận chuyển
1.1. b. chủ động.
- Lưới nội chất: Hệ thống lưới nội chất hạt, trên đó có các hạt ribosome 0,125
tiến hành tổng hợp các protein.
- Golgi: Protein được bộ máy Golgi bao gói hoàn thiện tạo ra sản phẩm 0,125 Trang 6
enzyme. Enzyme rất cần thiết cho hoạt động tiêu hóa.
1.2.
(2,0 điểm). Trong một thí nghiệm, các nhà nghiên cứu sử dụng kính hiển vi để theo
dõi đường đi của protein dung hợp ở một tế bào động vật có vú. Gen mã hóa protein huỳnh
quang ở loài sứa Aequorea victoria được ghép với gen mã hóa protein X của virut, sự biểu
hiện của gen ghép tạo ra “protein dung hợp” vẫn giữ được chức năng sinh học bình thường.
Sau khi cho tế bào lây nhiễm với virut người ta quan sát thấy có sự thay đổi cường độ huỳnh
quang theo thời gian ở 3 vị trí A, B, C trong tế bào (bảng 1). Bảng 1. Vị trí
Cường độ huỳnh quang tương đối theo thời gian (phút) đo 0 20 40 60 80 100 150 200 A 0,95 0,64 0,38 0,17 0,05 0,00 0,00 0,00 B 0,05 0,29 0,39 0,38 0,28 0,25 0,05 0,00 C 0,00 0,07 0,23 0,44 0,65 0,70 0,77 0,75
a. Vẽ đồ thị thể hiện sự thay đổi cường độ huỳnh quang theo thời gian ứng với mỗi vị trí A, B, C trong tế bào.
b. Hãy dự đoán A, B, C là những vị trí nào trong tế bào? Giải thích.
c. Giả sử rằng các tế bào được bổ sung một phân tử ức chế tổng hợp protein đặc hiệu vào lúc
virut bắt đầu xâm nhiễm, kết quả thí nghiệm trên sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
d. Trên thực tế, có hai hoặc nhiều protein khác nhau cùng được tổng hợp tại một thời
điểm trong tế bào, làm thế nào các nhà nghiên cứu xác định được vị trí cuối cùng mà chúng
được vận chuyển đến? HDC Câu Nội dung Điểm 0,5 1.2.a.
Vẽ đúng đồ thị và chú thích đầy đủ được 0,5 điểm
- Ban đầu, cường độ huỳnh quang đạt cao nhất tại A sau đó giảm dần về 0 0,25
chứng tỏ A là vị trí tổng hợp protein ban đầu, vậy A là lưới nội chất hạt.
- Cường độ huỳnh quang sau đó xuất hiện ở B rồi lại giảm dần, điều này 0,25
thể hiện rằng protein được vận chuyển đến đây nhưng sau đó lại được tiếp
1.2.b. tục vận chuyển đi nơi khác, chứng tỏ B là bộ máy Golgi.
- Cường độ huỳnh quang xuất hiện muộn nhất ở Ctăng dần theo thời 0,25
gian nên C là vị trí đích mà protein được vận chuyển đến, C chính là màng tế bào.
Do cường độ huỳnh quang đo được phụ thuộc vào lượng protein được 0,25
tổng hợp nên chất ức chế tổng hợp protein sẽ làm cường độ huỳnh quang
1.2.c. không (hoặc rất ít) xuất hiện ở lưới nội chất (A) và không (hoặc rất ít)
xuất hiện ở bộ máy Golgi (B) và màng tế bào (C).
- Đầu tiên, cần đánh dấu huỳnh quang bằng hai hoặc nhiều màu sắc khác 0,25
nhau (ví dụ, xanh lá cây và màu đỏ). Trang 7
1.2.d. - Sau đó, sử dụng các thiết bị để thu thập dữ liệu với mỗi màu sắc đã 0,25
chọn và các dữ liệu phải được thu thập cùng một lúc, từ đó có thể xác định
vị trí và đường đi của mỗi protein cần nghiên cứu. Câu 2. (1,0 điểm).
Một đoạn ADN mạch đơn có kích thước 4 kb được lai với một mẫu dò ADN có đánh
dấu phóng xạ với kích thước 500bp tạo thành ADN lai (hình 2.1). Đem ống nghiệm chứa
phân tử ADN lai xử lí theo 4 cách khác nhau từ I đến IV. Biết hoạt tính enzyme tối ưu ở nhiệt độ phòng. Hình 2.1.
(I) Bổ sung enzyme helicase.
(II) Không bổ sung enzyme helicase.
(III) Bổ sung enzyme helicase đã đun sôi.
(IV) Bổ sung enzyme helicase đã đun nóng nhẹ. Hình 2.2.
Tiến hành điện di 4 mẫu ADN I, II, III, IV trên cùng bản gel agarose. Sau đó, sử dụng
phương pháp phóng xạ tự ghi để ghi lại hình ảnh. Kích thước thang chuẩn dùng để điện di
ADN trên gel agarose được mô tả kèm theo.
Theo em, hình ảnh xuất hiện trên phim phóng xạ tự ghi của 4 mẫu điện di I, II, III, IV có
thể là hình ảnh nào trong số các băng điện di A, B, C, D, E ở hình 2.2? Giải thích. HDC Câu Nội dung Điểm - Nguyên tắc
+ Helicase có tác dụng biến tính, tách 2 mạch ADN.
+ Trên phim phóng xạ tự chụp chỉ ADN nào có đánh dấu phóng xạ
mới hiện trên phim (chỉ mẫu dò 500bp và ADN lai 4,5kb mới hiện trên 2 phim)
+ Mẫu I – A: Enzyme tách 2 mạch, 4kb và 500bp, chỉ mẫu dò 500bp 0,25
được ghi lại trên phim (ADN 4kb không hiện trên phim).
+ Mẫu II – B: Không có enzyme, ADN lai không tách nhau ra, cho vạch 4,5 kb. 0,25
+ Mẫu III - B. Enzyme đã đun sôi mất hoạt tính, ADN lai không tách nhau ra, cho vạch 4,5 kb. 0,25
+ Mẫu IV – C. Enzyme bị đun nóng nhẹ, giảm hoạt tính → sẽ có 1 phần
ADN lai bị tách ra thành 4kb + 500bp và còn ADN lai không bị tách 0,25
mẫu dò ra cho vạch 4,5kb. Chỉ ADN có phóng xạ mới được hiện trên
phim → cho 2 vạch 500bp và 4,5kb (ADN 4kb không hiện trên phim). Câu 3. (1,0 điểm).
Bằng thao tác vô trùng, người ta cho 40 ml dung dịch đường glucose 10% vào hai bình
tam giác cỡ 100 ml (ký hiệu là bình A và bình B), cấy vào mỗi bình 4ml dịch huyền phù nấm
men (Saccharomyces cerevisiae) có nồng độ 103 tế bào/ml. Cả hai bình đều được đậy nút
bông và đưa vào phòng nuôi cấy ở 35oC trong 18 giờ. Tuy nhiên bình A được để trên giá tĩnh
còn bình B được lắc liên tục (120 vòng/phút). Kết quả thu được ở hai bình A và B có nhiều
khác biệt về mùi vị, độ đục và kiểu hô hấp. Trang 8
a. Hãy hoàn thành nội dung bảng sau về kết quả nghiên cứu thu được ở bình A và bình B. Bình A Bình B Mùi vị Độ đục
Kiểu hô hấp chủ yếu
b. Hãy giải thích kết quả thu được ở trên. HDC Câu Nội dung Điểm Bình A Bình B Mùi vị Mùi rượu rõ Hầu như không có mùi 0,5 rượu Độ đục Thấp hơn Cao hơn 3.a. Kiểu hô hấp chủ Lên men Hô hấp hiếu khí yếu
(Nêu đúng 2 ý được 0,125 điểm; 3 ý được 0,25 điểm, 4-5 ý được 0,375
điểm; đủ 6 ý được 0,5 điểm)
- Do bình A để trên giá tĩnh, một số ít tế bào phía trên sẽ hô hấp hiếu
khí còn các tế bào phía dướiít oxi nên chủ yếu lên men etylic theo
phương trình tóm tắt: Glucose  2 Etanol + 2CO2 + 2ATP. 0,25
- Vì lên men tạo ít ATP nên tế bào sinh trưởng, phân chia chậm nên
sinh khối thấp và tạo nhiều etanolít đục và có mùi rượu rõ. 3.b.
- Do bình B để trên máy lắc thì oxi được hoà tan đều trong bình nên các
tế bào chủ yếu hô hấp hiếu khí theo phương trình tóm tắt sau:
1 Glucose + 6O2 6H2O + 6CO2 + 38ATP 0,25
- Hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều ATP nên tế bào sinh trưởng và phân chia
nhanhđục hơn, hầu như không có mùi rượu (rất ít etanol) và nhiều CO2. Câu 4. (3,0 điểm).
4.1. (1,0 điểm). Để đánh giá sự phụ thuộc của quang hợp vào ánh sáng, người ta tiến
hành thí nghiệm và thu được kết quả cường độ quang hợp trung bình với các mẫu như sau:
Lá cây C3 (hình 4.1); tán cây ưa sáng và tán cây ưa bóng (hình 4.2).
a. Trong hình 4.1, cường độ quang hợp ở mỗi pha M, N chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi yếu tố nào? Giải thích.
b. Trong hình 4.2, đường nào (X hay Y) biểu diễn cho cường độ quang hợp của cây ưa
sáng; cây ưa bóng? Giải thích. HDC Câu Nội dung Điểm Trang 9
- Pha M: Chịu giới hạn lớn nhất của ánh sáng. Vì ánh sáng càng cao thì 0,25
cường độ quang hợp càng tăng  Quang hợp phụ thuộc ánh sáng.
- Pha N: Chịu giới hạn của hàm lượng CO2. Vì ánh sáng tăng, cường độ 0,25
4.1.a. quang hợp không tăng chứng tỏ cường độ quang hợp bị giới hạn bởi yếu
tố khác, đó chỉ có thể là hàm lượng CO2.
- Đường X: cường độ quang hợp cây ưa sáng. 0,25
- Đường Y: cường độ quang hợp cây ưa bóng. Giải thích:
- Điểm bù ánh sáng của cây ưa bóng thấp hơn cây ưa sáng nên khi cường
độ chiếu sáng thấp, cường độ quang hợp cây ưa bóng cao hơn cây ưa sáng. 0,25
- Điểm bão hòa ánh sáng của cây ưa bóng thấp hơn cây ưa sáng nên khi
4.1.b. cường độ chiếu sáng cao, cây ưa bóng sớm bão hòa nên cường độ quang
hợp cây ưa sáng cao hơn cây ưa bóng. Trang 10
4.2. (1,0 điểm). Khi nghiên cứu tác động của auxin và sucrose lên sự kéo dài của đoạn cắt
bao lá mầm cây yến mạch, người ta cắt đoạn bao lá mầm và chia thành 3 lô thí nghiệm.
- Lô I: Các đoạn bao lá mầm được ngâm trong dung dịch IAA 10−5 M.
- Lô II: Các đoạn bao lá mầm được ngâm trong dung dịch sucrose 0,1M.
- Lô III: Các đoạn bao lá mầm được ngâm trong dung
dịch IAA 10−5 M và sucrose 0,1M.
Khả năng kéo dài của đoạn cắt bao lá mầm ở 3 lô thí
nghiệm được tính theo phần trăm tăng thêm so với kích
thước ban đầu được thể hiện trong hình 4.3.
Hãy cho biết các lô (I), (II) và (III) tương ứng với đường nào trong 3 đường (A), (B) và (C)? Giải thích. HDC Câu Nội dung Điểm
- Lô (I) tương ứng đường (B). 0,25
- Lô (II) tương ứng đường (C).
- Lô (III) tương ứng đường (A). Giải thích:
- Lô I: IAA kích thích sự dãn thành tế bào bằng cách kích thích bơm proton
trên màng tế bào làm tăng điện thế màng và giảm độ pH của thành tế bào. 0,25
Sự axit hóa thành tế bào  hoạt hóa enzyme expansin  phá vỡ liên kết 4.2.
hidro giữa các vi sợi cellulose lỏng lẻo cấu trúc của thành. Sự tăng
điện thế màng làm tăng cường hấp thụ ion gây ra sự thẩm thấu nước vào
tế bào
 tăng kích thước tế bào.
- Lô II: Succose chỉ làm tăng áp suất thẩm thấu từ đó làm tăng độ trương
nước của tế bào mà không làm thay đổi cấu trúc thành tế bào. Do đó, giới 0,25
hạn lượng nước vào tế bào. Do đó, tỉ lệ tăng thấp hơn so với ngâm trong dung dịch IAA (Lô I).
- Lô III: Sucrose được tăng cường đồng vận chuyển với proton vào tế bào
do IAA làm tăng proton ở ngoài màng tế bào  tăng áp suất thẩm thấu 
nước đi vào nhiều hơn giai đoạn thành tế bào đang bị dãn do IAA. Đồng 0,25
thời sucrose cung cấp ATP cho hoạt động của bơm proton ra thành tế bào.
Do đó, tỉ lệ tăng cao hơn so với ngâm trong dung dịch IAA (Lô I). 4.3. (1,0 điểm).
a. Một số thực vật như cây cải dại
(Arabidopsis thaliana) cần một giai đoạn lạnh
kéo dài (hoặc trải qua mùa đông) trước khi
chúng ra hoa. Thời gian ra hoa được kiểm soát
bởi một cơ chế ngoại di truyền (epigenetics)
mà đích tác động là locus ra hoa C (FLC).
Gen FLC mã hóa một yếu tố phiên mã hộp
MADS liên kết và ức chế gen FT. Do đó, thể
đột biến flc đặc trưng bởi sự ra hoa sớm vào
mùa thu. Sơ đồ cơ chế tác động của gen FLC
kiểm soát sự ra hoa được minh họa ở hình 4.4.
Hãy giải thích tại sao cây ra hoa khi được xử
lý lạnh và không ra hoa khi không xử lý lạnh? Trang 11
b. Thể đột biến fass của cây cải dại (Arabidopsis thaliana) có các tế bào ngắn hơn, rễ và
thân không có các dãy và lớp tế bào theo thứ tự như kiểu dại. Nghiên cứu cho thấy sự bất
thường trong sắp xếp của vi ống ở cuối kì trung gian của nguyên phân. Hãy giải thích tại sao
sự bất thường trong sắp xếp vi ống trong nguyên phân dẫn đến kiểu hình của thể đột biến fass nói trên? HDC Câu Nội dung Điểm
- Khi không xử lý lạnh, gen FLC hoạt động mã hóa yếu tố phiên mã hộp 0,25
MADS liên kết và ức chế gen FT (gen FT kích thích ra hoa)  cây không ra 4.3.a. hoa.
- Khi xử lý lạnh, gen FLC bất hoạt làm gen FT hoạt độngcây ra hoa. 0,25
- Sự sắp xếp lại của bộ khung tế bào (các vi ống trong tế bào chất)  tạo 0,25
đai trước kì đầuxác định mặt cắt phân bào.
- Sự sắp xếp bất thường (ngẫu nhiên) của vi ống  không hình thành được
4.3.b. đai trước kì đầukhông xác định mặt cắt:
phân chia không định hướng (ngẫu nhiên)  không có các dãy (lớp) tế 0,125 bào theo thứ tự.
 thớ sợi cellulose sắp xếp không có thứ tự  tế bào không xác định được 0,125
hướng kéo dài tế bào sinh trưởng về mọi hướng  tế bào ngắn hơn kiểu dại.
Câu 5. (1,5 điểm). Sự thay đổi về áp lực, chiều dòng máu, tiết diện các buồng tim và sự
đóng mở van tim trong một chu kì tim bình thường ở người được thể hiện ở hình 5. Hình 5.
a. Mỗi hình A, B, C, D, E tương ứng với giai đoạn nào của chu kì tim? Giải thích.
b.
Hình nào thể hiện giai đoạn có lượng máu đi nuôi tim là nhiều nhất? Giải thích. HDC Câu Nội dung Điểm
(A) – Giãn chung (nạp máu thụ động, giai đoạn tâm trương): tâm thất giãn
làm áp lực trong tâm thất giảm xuống thấp hơn tâm nhĩ làm van nhĩ thất mở, 0,25
máu chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
(B) – Tâm thất co tống máu vào động mạch (giai đoạn tâm thất thu): khi 0,25
tâm thất co đạt áp lực cao hơn động mạch làm mở van động mạch, máu được
tống từ tâm thất vào động mạch.
(C) – Tâm thất giãn đẳng tích (giai đoạn tâm trương toàn bộ): tâm thất bắt
5a. đầu giãn làm giảm áp lực trong tâm thất nhưng áp lực này vẫn cao hơn tâm 0,25
nhĩ nên van nhĩ thất vẫn đóng, máu từ tâm nhĩ chưa xuống tâm thất
 thể tích máu trong tâm thất không đổi.
(D) – Tâm thất co đẳng tích (giai đoạn tâm thất thu): tâm thất bắt đầu co
làm cho áp lực trong tâm thất tăng và lớn hơn áp lực tâm nhĩ  đóng van nhĩ 0,25
thất, tuy nhiên áp lực trong tâm thất còn thấp hơn trong động mạch chủ nên
van động mạch vẫn đóng, chưa tống máu vào động mạch. Trang 12
(E) – Tâm nhĩ co (giai đoạn tâm nhĩ thu): áp lực trong tâm nhĩ tăng  0,25
van nhĩ thất vẫn mở, máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
(Mỗi trường hợp 0,25 điểm, thí sinh trả lời đúng 4-5 trường hợp cho điểm tối đa)
- Giai đoạn A có lượng máu đi nuôi tim là nhiều nhất. 0,25 - Giải thích:
+ Ở tim, máu nuôi tim được cung cấp bởi hệ thống mạch vành, xuất phát 0,25 từ 5b.
gốc của động mạch chủ.
+ Khi tâm thất giãn, van thất - động (van động mạch chủ) đóng, động
mạch vành mở rộng
; máu có xu hướng dội ngược về gốc động mạch chủ
và đổ vào hệ thống mạch vành  lượng máu đi vào hệ thống mạch vành là nhiều nhất.
Câu 6. (1,5 điểm).
Bốn chất hóa học (A, B, C, D) có các tác dụng đặc trưng lên sự truyền tin qua synap như sau:
- Chất A tăng cường sự phân giải chất truyền tin thần kinh.
- Chất B ức chế sự giải phóng chất truyền tin thần kinh.
- Chất C ức chế sự loại bỏ chất truyền tin thần kinh khỏi khe synap.
- Chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca2+ ở màng trước synap.
Bảng 6 thể hiện kết quả các lần ghi điện thế khử cực cấp độ của màng sau synap ở nơron
khi sử dụng kích thích đơn lẻ giống nhau tác động lên nơron trước synap trong trường hợp
có mặt của từng chất (A, B, C, D) và không có mặt của chất (đối chứng). Biết rằng điện thế
cấp độ có biên độ (độ lớn) và thời gian khử cực thay đổi tương ứng với số lượng và thời
gian tồn tại của chất truyền tin thần kinh được giải phóng ở khe synap; thời gian tồn tại của
chất truyền tin thần kinh không phụ thuộc vào số lượng của nó.
Các mức “Giảm” hoặc “Tăng” ở trong bảng là khác biệt rõ ràng (có ý nghĩa thống kê) so
với mức “BT” (bình thường). Bảng 6. Kết quả
Các lần ghi điện thế Đặc điểm Đối chứng (1) (2) (3) (4) (5) (6) Biên độ điện thế BT Giảm BT Giảm Tăng BT Tăng Thời gian khử cực BT BT Giảm Giảm BT Tăng Tăng
a. Hãy cho biết tác động của từng chất A, B, C, D là tương ứng ở kết quả lần ghi điện thế
nào từ (1) đến (6) nêu trên? Giải thích.
b. Nếu thay toàn bộ sự mở kênh Na+ ở màng sau synap bằng sự mở kênh Cl- khi hoạt hóa
thụ thể của chất truyền tin thần kinh ở màng sau synap, thì tác động của chất nào trong bốn
chất A, B, C, D gây ra sự phân cực lớn nhất của điện thế màng sau synap? Giải thích. HDC Câu Nội dung Điểm
- Chất A – kết quả (2): Do chất A tăng cường phân giải chất truyền tin 0,25
thần kinh làm thời gian của chất dẫn truyền thần kinh ở khe synap ngắn
thời gian khử cực ngắn. Biên độ điện thế bình thường (lượng chất
truyền tin giải phóng ở khe synap không đổi). 6.a.
- Chất B – kết quả (1): Do chất B ức chế giải phóng chất truyền tin thần 0,25
kinh, giảm kích thích thụ thể sau synap, giảm khử cực  biên độ điện
thế giảm
. Thời gian khử cực bình thường (thời gian phân giải chất
truyền tin ở khe synap bình thường). Trang 13
- Chất C – kết quả (5): Do chất C ức chế loại bỏ chất dẫn truyền tin thần
kinh khỏi khe synap làm cho chất dẫn truyền thần kinh ở khe synap lâu 0,25
thời gian bám thụ thể màng sau và thời gian mở kênh ion dương
tăng
tăng thời gian khử cực. Biên độ điện thế bình thường (lượng
chất thần kinh giải phóng ở khe synap không đổi).
- Chất D – kết quả (4): Do chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca2+ ở màng
trước synap làm tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, tăng số lượng
thụ thể màng sau synap bị kích thích  tăng khử cực  biên độ điện thế 0,25
tăng. Thời gian khử cực bình thường (thời gian phân giải chất truyền tin
ở khe synap bình thường)
(Học sinh có thể hoặc không trình bày phần trong dấu ngoặc đơn vẫn được
điểm tối đa ở từng ý).
- Chất D gây ra sự phân cực lớn nhất của điện thế màng sau synap. 0,25
- Do chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca2+ ở màng trước synap làm tăng
giải phóng chất dẫn truyền thần kinh (so với các chất A, B, C)  tăng 0,25 6.b.
số lượng chất dẫn truyền thần kinh bám vào thụ thể  tăng mở kênh Cl-,
tăng số lượng ion Cl- ở ngoại bào đi vào (Cl- ở ngoài cao hơn trong màng)
tăng sự phân cực (điện thế nghỉ âm hơn) của điện thế màng. Câu 7. (2,0 điểm).
7.1. (0,5 điểm). Hãy giải thích tại sao sự tương tác giữa các gen không alen là hiện tượng di
truyền phổ biến trong tự nhiên?
7.2. (1,5 điểm). Hãy giải thích cơ chế xác định giới tính của người và ruồi giấm Drosophila trong
các trường hợp dưới đây: Bảng 7. NST XXY XO Loài Người Nam Nữ Ruồi giấm Cái Đực HDC Câu Nội dung Điểm
- Mỗi phân tử prôtêin thường được cấu tạo từ nhiều chuỗi polipeptit khác 0,25
nhau. Mỗi chuỗi polipeptide này do một gen quy định (→ Các gen này tương tác với nhau.)
- Các phản ứng trong cơ thể diễn ra theo phản ứng dây chuyền cần nhiều 0,25 7.a.
loại enzyme khác nhau xúc tác. Các enzyme khác nhau do các gen khác
nhau quy định
nên các gen này tương tác với nhau để thực hiện chuỗi phản ứng đó.
- Ở người sự xác định giới tính do gen quy định: gen SRY xác định nam 0,25
giới nằm trên NST Y.
- Gen SRY sản xuất ra protein hoạt hóa các gen điều khiển sự phát 0,25
triển của tinh hoàn. Khi thiếu gen này, mô sinh dục sẽ phát triển thành noãn hoàn. - XXY có gen SRY : nam 0,25 7.b. - XO không có gen SRY: nữ
- Các nhân tố xác định giới đực của ruồi giấm nằm trên các NST thường 0,25
trong sự cân bằng di truyền với các nhân tố xác định giới cái nằm trên
NST X. (trạng thái “đối trọng”) Trang 14
- Bộ đơn bội của NST thường mang các nhân tố xác định giới đực có giá
trị = 1, mỗi NST X mang các nhân tố xác định giới cái có giá trị = 1,5 0,25
- Cá thể XXY có các nhân tố xác định giới đực = 2 và các nhân tố xác
định giới cái = 3 → biểu hiện giới cái. 0,25
- cá thể XO có các nhân tố xác định giới đực = 2 và các nhân tố xác định
giới cái = 1,5 nên biểu hiện giới đực.
Câu 8. (2,0 điểm).
Ở ruồi giấm, màu mắt đỏ được tạo nên nhờ hai loại sắc tố đỏ son (được
mã hóa bởi gen A) và sắc tố nâu (được mã hóa bởi gen B), màu mắt ban đầu là màu trắng.
Các gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể với gen quy định cánh dài D theo thứ tự A –
B – D. Gen E nằm trên nhiễm sắc thể X không mang alen tương ứng trên Y giúp hoàn thiện
sản phẩm của 2 gen A và B thành dạng có khả năng biểu hiện ra kiểu hình. Các alen đột
biến tương ứng là ab tạo ra sắc tố màu trắng, d quy định cánh cụt và e không có chức năng.
a. Xác định kiểu hình của ruồi đồng hợp tử về đột biến ở mỗi gen A, B, E hoặc cả A và B. Giải thích.
b. Thực hiện phép lai:
(P): Ruồi đực mắt trắng, cánh dài x Ruồi cái mắt trắng, cánh cụt. F1:
50% con cái cánh dài, mắt đỏ: 50% con đực cánh dài, mắt trắng.
Tiếp tục cho ruồi cái F1 giao phối với con đực mắt trắng cánh cụt thuần chủng, thu được ruồi cái F2 gồm:
351 con mắt trắng, cánh dài; 361 con mắt đỏ, cánh cụt;
40 con mắt trắng, cánh cụt; 40 con mắt đỏ, cánh dài;
4 con mắt nâu, cánh cụt; 4 con mắt đỏ son, cánh dài.
Biện luận và xác định kiểu gen của ruồi ở mỗi phép lai và lập bản đồ di truyền các gen trên. HDC Câu Nội dung Điểm
- Ruồi đồng hợp tử về đột biến ở mỗi gen A, B, E hoặc cả A và B.
+ aaB-E-: Do đột biến ở gen A (aa) không tạo được sắc tố đỏ son, nhưng 0,125
gen B tạo được sắc tố nâu và được biểu hiện bình thường (do có gen E)  kiểu hình mắt nâu.
+ A-bbE-: Do đột biến ở gen B (bb) không tạo được sắc tố nâu, nhưng gen 0,125 8.a.
A tạo được sắc tố đỏ son và được biểu hiện bình thường (do có gen E)  kiểu hình mắt đỏ son.
+ A-B-ee: Đột biến ở gen E (ee) đều làm cho cả hai loại sắc tố trên không 0,125
biểu hiện ra kiểu hình được  kiểu hình mắt trắng.
+ aabbE-: Đột biến cả hai gen A và B chỉ tạo được sắc tố trắng  kiểu hình 0,125 mắt trắng.
- (P): Ruồi đực mắt trắng, cánh dài x Ruồi cái mắt trắng, cánh cụt.
- F1: 100% ruồi cánh dài trong đó chỉ có con cái mắt đỏ (A-B- XE) còn con
đực thì không có  Kiểu hình mắt đỏ của con cái do nhận được alen E từ 0,25
ruồi đực P  Kiểu hình mắt trắng ở ruồi đực P là do đột biến kép hai gen
A và B (aabbXEY) và kiểu hình ruồi cái mắt trắng, cánh cụt do đột biến 8.b.
đơn ở gen E (AABBXeXe); P thuần chủng.
( Thí sinh cũng có thể giải thích nếu kiểu hình mắt trắng ở P đều do đột
biến ở gen E hoặc đồng thời cả hai gen A và B thì toàn bộ F1 không thể cho
ruồi mắt đỏ
mỗi bên P mang đột biến khác nhau nhưng đều tạo kiểu hình mắt trắng).
-
Kiểu gen của P: ♂ 𝑎𝑏𝐷XEY x ♀ 𝐴𝐵𝑑Xe Xe 0,25 𝑎𝑏𝐷 𝐴𝐵𝑑 Trang 15
- Kiểu gen của F1: ♂ 𝐴𝐵𝑑 XeY x ♀ 𝐴𝐵𝑑 XEXe 0,125 𝑎𝑏𝐷 𝑎𝑏𝐷
- Ruồi đực mắt trắng, cánh cụt thuần chủng (có thể có kiểu gen 𝐴𝐵𝑑 XeY; 𝐴𝐵𝑑 hoặc 𝐴𝑏𝑑 0,25
XeY hoặc 𝑎𝐵𝑑 XeY hoặc 𝑎𝑏𝑑 XEY) đem giao phối với ruồi cái F 𝐴𝑏𝑑 𝑎𝐵𝑑 𝑎𝑏𝑑 1 𝐴𝐵𝑑 ( XEXe): 𝑎𝑏𝐷
+ Nếu ruồi đực có kiểu gen 𝐴𝐵𝑑 XeY; hoặc 𝐴𝑏𝑑 XeY hoặc 𝑎𝐵𝑑 XeY thì sẽ cho 𝐴𝐵𝑑 𝐴𝑏𝑑 𝑎𝐵𝑑
con cái F2 giao tử Xe  F2 có ít nhất 50 % ruồi cái mắt trắng (vì ruồi cái F1
dị hợp XEXe)  Kết quả này không đúng với đề bài  Kiểu gen của ruồi
đực đem lai là 𝑎𝑏𝑑 XEY. 𝑎𝑏𝑑  𝐴𝐵𝑑 Ruồi cái F 1 (
XEXe) x Ruồi đực (𝑎𝑏𝑑 XEY) mắt trắng, cánh cụt thuần 𝑎𝑏𝐷 𝑎𝑏𝑑 chủng = ( ABd 𝑎𝑏𝑑 x ) (XEXe x XEY) abD 𝑎𝑏𝑑
+ XEXe x XEY  100 % con cái XEX-. ABd 𝑎𝑏𝑑 + x
 cho kiểu hình con cái phụ thuộc vào sự hình thành giao tử abD 𝑎𝑏𝑑 của 𝐴𝐵𝑑 𝑎𝑏𝐷 - Con cái F 0,25
2 có 6 kiểu hình thuộc 3 lớp: tương ứng 1 lớp giao tử liên kết và
2 loại giao tử hóan vị do trao đổi chéo đơn. Từ kiểu hình F2 ta tính được
khoảng cách giữa các gen như sau:
+ Ruồi cái F2 mắt trắng, cánh cụt (có kiểu gen 𝑎𝑏𝑑 XEX-) nhận alen abd và 𝑎𝑏𝑑
ruồi cái F2 mắt đỏ, cánh dài (𝐴𝐵𝐷 XEX-) nhận ABD từ cái F1, các giao tử này 𝑎𝑏𝑑
tạo ra do hóan vị đơn giữa D/d
 Tần số hóan vị B và D là: (40 + 40)/(351+361+40+40+4+4) = 0,1 = 10%
 Khoảng cách giữa B và D là:10cM. + Tương tự: Ruồi cái F
2 mắt nâu, cánh cụt (𝑎𝐵𝑑 XEX-) nhận các alen aBd; 𝑎𝑏𝑑 ruồi cái F
2 mắt đỏ son, cánh dài. 𝐴𝑏𝐷 XEX- nhận AbD từ cái F 𝑎𝑏𝑑 1  các giao 0,25
tử được tạo ra do hóan vị đơn giữa A/a.
Tần số hóan vị A và B là: (4 + 4)/(351 + 361 + 40 + 40 +4 + 4) = 0,01 =
1%  Khoảng cách giữa A và B là:1cM.
- Khoảng cách các gen trên NST là: A---1cM -----B ----10cM---D. 0,125
(Học sinh giải cách khác đúng cho điểm tối đa) Câu 9: (2,0 điểm).
9.1. (1,0 điểm).
Bệnh hóa xơ nang do một đột biến gen lặn (h) nằm trên nhiễm sắc thể
thường gây ra, là nguyên nhân gây chết trước độ tuổi trưởng thành đối với những trường
hợp mắc bệnh. Ở một quần thể người châu Âu, cách đây một trăm năm người ta thấy trong
1000000 người trưởng thành có khoảng 900000 người bình thường khỏe mạnh. Biết rằng,
thể dị hợp của bệnh này kém mẫn cảm với bệnh dịch hạch – bệnh truyền nhiễm đã từng phổ
biến ở châu Âu một trăm năm trước, ngày nay rất hiếm gặp và quần thể người nói trên đạt
trạng thái cân bằng di truyền.
a. Xác suất một cặp vợ chồng trẻ trong quần thể trên sinh con không mắc bệnh này là bao nhiêu?
b. Xác định giá trị thích nghi (w) và hệ số chọn lọc (s) của các kiểu gen khác nhau quy
định tính trạng bệnh này.
c. Theo quan điểm tiến hóa, có thể nhận định gì về tần số thể dị hợp ngày nay so với thời
điểm một trăm năm trước ở quần thể nói trên? HDC Trang 16 Câu Nội dung Điểm
- Quy ước gen: H: bình thường; h: bệnh. 0,375 - HH: bình thường
- Hh: bình thường, kém mẫn cảm với dịch hạch.
- hh: bệnh, chết trước độ tuổi trưởng thành.
- Một quần thể người thống kê thấy trong 1000000 người có khoảng 9.a.
900000 người bình thường khỏe mạnh  Đây là những người mang kiểu
gen dị hợp Hh  tần số Hh = 900000/1000000 = 0,9.
- Cặp vợ chồng này sinh con mắc bệnh khi cả hai có kiểu gen dị hợp Hh 
Xác suất sinh con mắc bệnh = 0,9.0,9.1/4 = 81/400 = 0,2025.
- Xác suất sinh con không mắc bệnh là = 1 - 0,2025 = 319/400 = 0,7975.
- Xác định giá trị thích nghi (w) và hệ số chọn lọc (s) của các kiểu gen: 0,125 b.
- hh: chết trước độ tuổi sinh sản  w = 0, s = 1. 0,125
- HH, Hh: sốt sót bình thường  w = 1, s = 0.
- Tỷ lệ dị hợp Hh ngày nay thấp hơn một trăm năm trước. 0,125
- Do: ngày nay, bệnh dịch hạch đã được kiểm soát  nên áp lực của chọn 0,25 c.
lọc tự nhiên tác động lên kiểu gen đồng hợp trội HH giảm (vốn mẫn cảm
đối với bệnh này); thể dị hợp Hh không còn ưu thế chọn lọc  Giảm tần số thể dị hợp Hh.
9.2. (1,0 điểm). Khi chữa các bệnh nhiễm khuẩn bằng chất kháng sinh, người ta nhận thấy
có hiện tượng vi khuẩn “quen thuốc”, làm cho tác dụng diệt khuẩn của thuốc nhanh chóng
giảm hiệu lực. Cơ chế nào làm cho gen kháng thuốc kháng sinh được nhân rộng ra trong quần thể? HDC Câu Nội dung Điểm
- Gen kháng thuốc kháng sinh có thể tồn tại sẵn hoặc do đột biến xảy ra 0,5
trong quần thể vi khuẩn.
- Chọn lọc tự nhiên (gia tăng sử dụng thuốc kháng sinh) có tác dụng 0,25
phân hóa khả năng sống sót và sinh sản,  những vi khuẩn có kiểu gen 9.2
kháng thuốc tốt hơn sẽ sống sót nhiều hơn và truyền gen kháng thuốc cho con cháu chúng.
- Vi khuẩn có hình thức sinh sản vô tính (trực phân) và hình thức sinh 0,25
sản hữu tính giả” đó là tiếp hợp, tải nạp và biến nạp (di truyền ngang),
làm gen kháng thuốc dễ dàng phát tán trong quần thể vi khuẩn. Câu 10. (3,0 điểm).
10.1. (1,5 điểm). Đặc điểm phân bố của quần
thể sinh vật chịu tác động bởi các nhân tố sinh thái
vô sinh và hữu sinh. Một nghiên cứu được thực
hiện ở dãy núi Santa Catalina nơi mà khu vực chân
núi có độ ẩm cao. Độ ẩm đất giảm dần từ chân núi
lên đỉnh núi khô hạn. Hình 10 biểu thị kết quả
nghiên cứu mật độ cá thể của ba loài thực vật A, B,
C ở 6 vị trí theo độ cao của sườn núi. Hình 10.
a. Dựa vào độ ẩm, nhận xét về sự phân bố của các loài thực vật nói trên.
b. Mỗi loài thực vật trên phân bố theo kiểu ngẫu nhiên, theo nhóm hay đồng đều? Giải thích.
c. Hãy nhận xét về mức độ cạnh tranh giữa các loài thực vật A, B và C ở các khu vực
có độ ẩm thấp, trung bình, cao. Giải thích. Trang 17
10.2. (1,5 điểm). Bảng 10 cung cấp dẫn liệu về năng lượng dành cho sản xuất hạt của bốn loài thực vật: Bảng 10 Loài A B C D
Tỉ lệ năng lượng cho sinh sản (%) 28 5 7 30
a. Hãy xác định chiến lược dân số (kiểu tăng trưởng theo chọn lọc) của quần thể các loài trên.
b. Trong một diễn biến bất thường của khí hậu, có nhiều đợt mưa lũ hoặc khô hạn kéo
dài ở khu vực phân bố của các loài trên. Hãy dự đoán loài nào thích ứng cao với sự bất
thường của khí hậu? Giải thích.
c. Phân biệt đặc điểm sinh học của các quần thể trên (dựa vào các tiêu chí: tốc độ tăng
trưởng của quần thể, mức độ biến động số lượng cá thể). Câu Nội dung Điểm
- Loài A phân bố ở mức độ ẩm thấp - trung bình (mức độ cao 3-6). 0,125
Chủ yếu tập trung ở khu vực đỉnh núi (mức độ cao 5-6), là khu vực
khô hạn nhất, với mật độ khoảng 35-38 cây/m2. 10.1.
- Loài B phân bố ở độ ẩm trung bình – cao (mức độ cao 1-4); Tập 0,125 a
trung chủ yếu ở nơi có độ ẩm trung bình (mức độ cao 3), mật độ cao
nhất ở khu vực 3 khoảng 70-75 cây/1000 m2.
- Loài C phân bố ở độ ẩm cao (mức độ cao 1-3); tập trung chủ yếu ở 0,125
khu vực chân núi, nơi độ ẩm cao, mật độ khoảng 55-70 cây/1000 m2.
- Cả ba quần thể có kiểu phân bố quần tụ (theo nhóm). 0,125 10.1.
- Loài A tập trung chủ yếu ở độ cao 1-2, loài B tập trung chủ yếu ở độ cao 0,125 b
3, C tập trung chủ yếu ở độ cao 5-6.
- Khu vực có độ ẩm trung bình (giữa sườn núi) mức độ cạnh tranh cao 0,125
vì có sự phân bố của cả ba loài (đặc biệt là khu vực 3) 10.1.
- Khu vực có độ ẩm cao (chân núi) có sự cạnh tranh thấp hơn (có 2 0,125 c loài B và C).
- Khu vực có độ ẩm thấp (đỉnh núi khô hạn) không có cạnh tranh khác 0,125
loài chỉ có loài A sinh sống.
- A và D: chiến lược dân số theo r (chọn lọc r) vì dành nhiều năng 0,25 10.2. lượng cho sinh sản. a
- B và C: chiến lược dân số theo K (chọn lọc K) vì chủ yếu năng lượng 0,25
dành cho các hoạt động sống khác, chỉ dành ít năng lượng cho sinh sản.
- Loài A và D thích ứng cao với sự bất thường của khí hậu. 0,25 - Giải thích:
+ Loài A và D có chu kì sống ngắn, thời gian thành thục sinh sản sớm
nhanh chóng hoàn thành chu kì sống trong khoảng thời gian thuận 0,125 10.2.
lợi của môi trường  thích ứng cao hơn với sự bất thường của khí hậu. b
+ Loài B và C có chu kì sống dài  cần khoảng thời gian dài để hoàn
thành chu kì sống nếu trong khoảng thời gian đó mà xảy ra điều kiện bất 0,125
lợi thì khó hoàn thành chu kì sống hoặc chết trước khi sinh sản  bất lợi hơn. A, D B, C 0,25 10.2.
Tốc độ tăng trưởng của Nhanh Chậm c quần thể Mức độ 0,25 biến động số Lớn Nhỏ lượng cá thể
--------------- HẾT --------------- Trang 18