Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Toán THCS năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Quảng Nam

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán THCS năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam; kỳ thi được diễn ra vào ngày 12 tháng 04 năm 2024. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Khóa thi ngày: 12/4/2024
Câu 1. (4,5 điểm)
a) Cho biểu thức
2 8 3 2 1 2
A
6 2 3
x x x x x
x x x x
, với
4.
x
Rút gọn biểu thức
A
và tìm tất cả các số nguyên
thỏa mãn
A .
12
x x
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên
;
x y
thỏa mãn
2
3
2 2 4 0.
2
x
x xy x y
Câu 2. (4,5 điểm)
a) Giải phương trình
3
4
3 1 1
x
x
x
.
b) Giải hệ phương trình
2 2
2 1 2 1 2 0
4 4 4 2 6 0
x y x
xy y xy x y
.
Câu 3. (3,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB
AC) có ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Đường
tròn đường kính AC cắt đoạn thẳng BH tại M. Trên đoạn thẳng HC lấy điểm N sao cho
AM AN.
a) Chứng minh
EB.EH ED.EF
.
b) Chứng minh N thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD.
Câu 4. (4,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB
AC) có hai đường cao AE, BD cắt nhau tại H. Đường trung
trực của đoạn thẳng DH cắt AE tại M, cắt đường tn ngoại tiếp tam giác BCD tại P Q (P nằm
giữa M và Q).
a) Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.
b) Chứng minh
APM AQM CBD.
c) Đường thẳng AQ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại F (F khác Q). Chứng minh
APB FPB.
Câu 5. (4,0 điểm)
a) Cho p số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên dương b sao cho nghiệm của phương
trình bậc hai
2
0
x bx bp
là số nguyên.
b) Cho ba số thực dương
, ,
x y z
thỏa mãn
2 2 2
3
x y z
. Tìm giá trlớn nhất của biểu
thức
2 2 2 2 2 2
1 1 1
P xy x y yz y z zx z x
z x y
.
---------- HẾT ----------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
- Họ và tên thí sinh:......................................................; Số báo danh...........................
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 1/8
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
(4,5 đ)
a) Cho biểu thức
2 8 3 2 1 2
6 2 3
A
x x x x x
x x x x
, với
4.
x
Rút gọn
biểu thức
A
và tìm tất cả các số nguyên
x
thỏa mãn
.
12
A
x x
2,5
Ta có:
2 8 3 2 8 3
6
2 3
x x x x
x x
x x
2
1
2 1 1
2 2 2
x
x x x
x x x
2 8 3 1 2
A
2 3
2 3
x x x x
x x
x x
0,5
2 8 3 1 3 2 2
2 3
x x x x x x
x x
0,25
2 8 3 3 3 2 4
2 3
x x x x x x x
x x
0,25
2
2 3
x x
x x
2
3
2 3
x x
x
x
x x
0,5
1 1
A
12 12 12
3 3
x x x x x x
x x
0,25
12 1 3
x x
2 15 0
x x
0,25
3 5 0
x x
3 0
9
x
x
Kết hợp với
4
x
suy ra các số nguyên
x
thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
5;6;7;8;9.
0,5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
NĂM HỌC 2023 - 2024
(Hướng dẫn chấm có 08 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
HDC CHÍNH THỨC
Trang 2/8
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên
;
x y
thỏa mãn
2
3
2 2 4 0
2
x
x xy x y
.
2,0
Giả sử tồn tại cặp số nguyên
;
x y
thỏa mãn
2
3
2 2 4 0 1
2
x
x xy x y
3 2
1 2 4 4 2 8 0
x x xy x y
2
2 1 2 2 1 2 2 1 6
x x y x x
0,25
2
2 1 2 2 6
x x y
0,25
Suy ra số nguyên
2 1
x
là ước của 6. Do
2 1
x
không chia hết cho 2 nên
2 1 3; 3;1; 1
x
.
0,25
Trường hợp 1:
2
1
2 1 3
1
3
2 3
2 2 2
2
x
x
x
y
y
x y
(loại).
0,25
Trường hợp 2:
2
2 1 3
2 2
2 4 2
2 2 2
x
x x
y y
x y
(thỏa mãn (1)).
0,25
Trường hợp 3:
2
2 1 1
0 0
2 8 4
2 2 6
x
x x
y y
x y
(thỏa mãn (1)).
0,25
Trường hợp 4:
2
1
2 1 1
1
5
2 5
2 2 6
2
x
x
x
y
y
x y
(loại).
0,25
Vậy hai cặp số nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán:
; 2; 2 ,
x y
; 0;4
x y
.
0,25
Trang 3/8
Câu 2
(4,5 đ)
a) Giải phương trình
3
4 1
3 1 1
x
x
x
2,0
Điều kiện:
3 1 0
1
4 0
3
x
x
x
.
0,25
Phương trình (1) tương đương với
2
2
3 1 1
4
3 1 1
x
x
x
3 1 1 3 1 1
4
3 1 1
x x
x
x
0,25
3 1 1 4
x x
0,25
3 1 4 1
x x
2 2
3 1 4 1
x x
4 2
x x
0,5
2
2
2 0
4 x
x
x
2
2
5 0
x
x x
2
0
5
x
x
x
5
x
(nhận)
0,5
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm:
5.
x
0,25
b) Giải hệ phương trình
2 2
2 1 2 1 2 0
1
4 4 4 2 6 0
x y x
xy y xy x y
2,5
Hệ PT (1) tương đương với
2 2
2 1 2 1 1 1 0
4 4 4 4 1 2 6 7 0
x y x
xy y xy y x x y
2
4 1
2 1 2 1 1 1 0
1 4 1 1 2 3 2 1 2 0
y x
x y x
x y x x y
0,5
2
1 2 1 1 2 1
2 1 2 1 1 1 0
2 3 2 0
x y x y
x y x
0,25
Đặt
1, 2 1
a x b y
, ta có hệ:
2
2 1 0
2 3 2 0
ab a
ab a b
2
2 1 0
2 1 3 0
ab a
ab a b
0,25
2
2 1 0
2 1 0
0
4 3 0
4 3 0
ab a
ab a
b
ab ab b
ab a
0,25
2 1 0 1
0 0
ab a a
b b
2
1
2
x
y
(thỏa mãn (1))
0,5
1
2 0 1
4 3 0 1
aab a
ab a b
0
1
x
y
(thỏa mãn (1))
0,5
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm:
2
1
2
x
y
,
0
1
x
y
.
0,25
Trang 4/8
Câu 3
(3,0 đ)
Cho tam giác nhọn
ABC AB AC
ba đường cao
AD,BE,CF
đồng quy tại
H.
Đường tròn đường kính
AC
cắt đoạn thẳng
BH
tại
M.
Trên đoạn thẳng
HC
lấy điểm
N
sao cho
AM AN.
3,0
a) Chứng minh
EB.EH ED.EF
1,5
(Hình vẽ phục vcâu a: 0,25 điểm)
0,25
Ta có:
BED BAD
(vì tứ giác ABDE nội tiếp)
FEH BAD
(vì tứ giác AEHF nội tiếp)
0,25
Suy ra
BED FEH
(1)
0,25
Ta có:
EBD EFH
(2) (vì tứ giác BCEF nội tiếp).
0,25
Từ (1) và (2) suy ra
EBD
EFH
đồng dạng.
0,25
Do đó:
EB ED
EB.EH ED.EF
EF EH
. 0,25
b) Chứng minh
N
thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABD.
1,5
Ta có:
2 2
AN =AM =AE.AC
(3) (vì
AMC
vuông tại M có đường cao ME)
0,25
Ta có:
EAF BAC
,
AEF ABC
(vì tứ giác BCEF nội tiếp)
Suy ra
AEF
ABC
đồng dạng.
0,25
Do đó
AE AF
= AE.AC AF.AB
AB AC
(4)
0,25
Từ (3) và (4) suy ra
2
AN AF
AN AF.AB
AB AN
. 0,25
Lại
NAB FAN
nên
ABN
ANF
đồng dạng, suy ra
ANB AFN 90 .
0,25
Do đó N thuộc đường tròn đường kính AB, hay N thuộc đường tròn ngoại tiếp
ABD
.
0,25
Trang 5/8
Câu 4
(4,0 đ)
Cho tam giác nhọn
ABC AB AC
hai đường cao
AE,BD
cắt nhau tại
H.
Đường trung trực của đoạn thẳng
DH
cắt
AE
tại
M,
cắt đường tròn ngo
ại tiếp tam
giác
BCD
tại
P
Q
(
P
nằm giữa
M
Q
).
4,0
a) Chứng minh
MD
là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác
BCD.
1,5
(Hình vẽ phục vcâu a: 0,25 điểm)
0,25
M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng DH
ADH
vuông tại D
nên
AH
MD = MH = MA=
2
. Suy ra
MDH MHD
(1)
0,5
Vì tứ giác CDHE nội tiếp nên
BCD MHD
(2)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra
MDH BCD
hay
1
2
MDB BCD
DPB
.
Hơn nữa, cung bị chắn bởi dây DB
DPB
nằm bên trong góc
MDB
.
Vậy
MD
là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác
BCD
.
0,5
b) Chứng minh
APM AQM CBD.
1,5
Ta có:
MDP MQD
(vì MD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
BCD
)
DMP QMD
Suy ra
MPD
MDQ
đồng dạng.
0,5
Do đó
MP MD
MD MQ
, mà
MD MA
nên
MP MA
MA MQ
.
0,25
Ta lại
PMA AMQ
nên
PMA
AMQ
đồng dạng, suy ra
PAM AQM
.
0,25
Do đó
APM AQM APM PAM HMQ
0,25
90 MHD 90 EHB
CBD
0,25
Trang 6/8
c) Đường thẳng
AQ
cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
BCD
tại
F
(
F
khác
Q
).
Chứng minh
APB FPB.
1,0
(Hình vẽ phục vcâu c: 0,25 điểm) 0,25
APB AQB APM MPB AQM MQB
APM AQM MPB MQB
CBD 180 QPB PQB
(theo kết quả câu b))
CBD 180 QDB PCB
0,25
CBD 180 90 QDC BCD DCP
CBD 180 90 DQP BCD DQP
CBD 90 BCD
180
(3)
0,25
Vì tứ giác BPFQ nội tiếp nên
FPB AQB 180
(4)
Từ (3) và (4) suy ra
APB FPB
.
0,25
Một cách khác chứng minh
APB AQB 180
như sau:
Ta có:
DBP DCP DQP CDQ CBQ CPQ
(vì
PQ // CD
)
MPB PBQ PQB
(vì
MPB
là góc ngoài của tam giác BPQ)
APM AQM CBD
(theo kết quả câu b))
APB AQB APM MPB AQM MQB
APM AQM MPB MQB
CBD PBQ PQB PCB
CBD PBD DBC CBQ PCB PCB
2CBD PCD PCD 2 PCB
2 CBD PCD PCB
2 CBD BCD
2.90 180 .
Trang 7/8
Câu 5
(4,0 đ)
a) Cho snguyên tố
p
. m tất cả các snguyên ơng
b
sao cho nghi
ệm của
phương trình bậc hai
2
0
x bx bp
là số nguyên.
2,0
Giả sử tồn tại số nguyên dương
b
để phương trình
2
0
x bx bp
có hai nghiệm
nguyên
1 2
,
x x
.
Ta có:
1 2 1 2
, .
x x b x x bp
, 0
b p
nên
1 2
0, 0
x x
.
0,25
p
là số nguyên tố nguyên tố
1 2
x x bp
nên
1
x p
hoặc
2
x p
.
0,25
Giả sử
1 1
x p x pc
(
c
nguyên dương);
2 1
x b x b pc
.
2
1 2
( ) ( ) ( 1)
x x bp pc b pc bp c b pc b b c pc
(1)
2
1
pc
b
c
(2) (với
1
c
, vì
1
c
không thỏa mãn (1))
0,5
Ta có:
( , 1) 1
c c
2
( , 1) 1
c c
, mà
2
( 1)
pc c
n
( 1)
p c
.
Do
p
là số nguyên tố nên
1 1
c
hoặc
1
c p
.
0,25
- Với
1 1 2
c c
, thay vào (2) ta được
4
b p
.
Thử lại: phương trình
2 2
4 4 0
x px p
có nghiệm kép
*
1 2
2x x p
.
0,25
- Với
1 1
c p c p
, thay vào (2) ta được
2 2
( 1)
b c p
.
Thử lại: phương trình
2 2 2
( 1) ( 1) 0
x p x p p
hai nghiệm phân biệt
*
1
1x p
,
*
2
( 1)x p p
.
0,25
Vậy
4
b p
hoặc
2
( 1)
b p
.
0,25
b) Cho ba số thực dương
, ,
x y z
thỏa mãn
2 2 2
3
x y z
. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức
2 2 2 2 2 2
1 1 1
P xy x y yz y z zx z x
z x y
.
2,0
2 2 2 2 2 2
xy yz zx
P xy x y yz y z zx z x
z x y
.
0,25
Xét
2 2 2 2 2 2
M xy x y yz y z zx z x
:
Ta có:
4
4 3 2 2 3 4
0 4 6 4 0
x y x x y x y xy y
(1)
2
3 2 2 3
0 2 0
xy x y x y x y xy
(2)
Cộng vế theo vế (1) và (2), ta được:
4 3 2 2 3 4
3 4 3 0
x x y x y xy y
4 2 2 4 2 2
4 3
x x y y xy x y
(3)
Đẳng thức xảy ra khi
x y
.
0,25
Tương tự:
4 2 2 4 2 2
4 3
y y z z yz y z
(4). Đẳng thức xảy ra khi
y z
.
4 2 2 4 2 2
4 3
z z x x zx z x
(5). Đẳng thức xảy ra khi
z x
.
0,25
Trang 8/8
Cộng vế theo vế (3), (4) và (5), ta được:
4 4 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2
2 2 2
2 2 2 2 3
2 3
x y z x y y z z x xy x y yz y z zx z x
x y z M
2
2.3
6
3
M
. Đẳng thức xảy ra khi
1
x y z
.
0,25
Xét
xy yz zx
N
z x y
:
Ta có:
2
2 2
2 2 2 2
2 2 2
xy yz zx
N y z x
z x y
0,25
Ta lại có:
2
2 2
2 2 2
. . .
xy yz zx xy yz yz zx zx xy
y z x
z x y z x x y y z
(áp dụng BĐT
2 2 2
ab bc ca
a b c
)
0,25
suy ra
2 2 2 2 2 2 2
3 3 3 3 3.3 9
N y z x x y z
3
N
.
Đẳng thức xảy ra khi
xy yz zx
z x y
1.
x y z
0,25
Do đó
6 3 3
P M N
.
3
P
xảy ra khi
6
M
3
N
, hay
1.
x y z
Vậy giá trị lớn nhất của
P
là 3, đạt được khi
1.
x y z
0,25
---------- HẾT ----------
Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì Ban Giám khảo thảo luận và thống nhất thang
điểm cho phù hợp với Hướng dẫn chấm.
| 1/9

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn thi: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Khóa thi ngày: 12/4/2024 Câu 1. (4,5 điểm) 2x  8 x  3 x  2 x 1 2 x a) Cho biểu thức A    , với x  4. x  x  6 x  2 x  3 x  x
Rút gọn biểu thức A và tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn A  . 12 2 x
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên  ; x y thỏa mãn 3 x 
 2xy  2x  y  4  0. 2 Câu 2. (4,5 điểm) 3x a) Giải phương trình  x  4 . 3x 1 1 2   x   1 2y   1  x  2  0
b) Giải hệ phương trình  . 2 2
4xy  4y  4xy  x  2y  6  0 Câu 3. (3,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB  AC) có ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Đường
tròn đường kính AC cắt đoạn thẳng BH tại M. Trên đoạn thẳng HC lấy điểm N sao cho AM  AN.
a) Chứng minh EB.EH  ED.EF .
b) Chứng minh N thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD. Câu 4. (4,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB  AC) có hai đường cao AE, BD cắt nhau tại H. Đường trung
trực của đoạn thẳng DH cắt AE tại M, cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại P và Q (P nằm giữa M và Q).
a) Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. b) Chứng minh  APM   AQM   CBD.
c) Đường thẳng AQ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại F (F khác Q). Chứng minh  APB   FPB. Câu 5. (4,0 điểm)
a) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên dương b sao cho nghiệm của phương trình bậc hai 2
x  bx  bp  0 là số nguyên.
b) Cho ba số thực dương , x y, z thỏa mãn 2 2 2
x  y  z  3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu  1   1   1  thức 2 2 2 2 2 2 P  xy x  y   yz y  z   zx z  x        .  z   x   y  ---------- HẾT ----------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
- Họ và tên thí sinh:......................................................; Số báo danh...........................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2023 - 2024 HDC CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
(Hướng dẫn chấm có 08 trang) Câu Đáp án Điểm 2x  8 x  3 x  2 x 1 2 x a) Cho biểu thức A    , với x  4. Rút gọn x  x  6 x  2 x  3 2,5 x  x
biểu thức A và tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn A  . 12 2 1  x x x    2 1  Ta có: 2x  8 x  3 2x  8 x  3 x 1  và   x  x  6  x 2 x 3 x  2 x  2 x  2 0,5    2x 8 x 3 x 1 2 x A     x  2 x  3 x  2 x  3
2x  8 x  3   x  
1  x  3 2 x  x  2   0,25 x  2 x  3
2x 8 x  3  x  3 x  x  3  2x  4 x Câu 1   0,25 x  2 x  3 (4,5 đ)  x  x  2 x x 2 x     0,5
x  2 x  3  x  2 x 3 x  3 x  x x x  x 1 x 1 A      0,25 12 x  3 12 x  3 12  12   x   1  x  3 0,25  x  2 x 15  0
  x 3 x  5  0  x  3  0 0,5  x  9
Kết hợp với x  4 suy ra các số nguyên x thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 5;6;7;8;9. Trang 1/8 2 x
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên  ; x y thỏa mãn 3 x 
 2xy  2x  y  4  0 . 2,0 2 2 x
Giả sử tồn tại cặp số nguyên  ; x y thỏa mãn 3 x 
 2xy  2x  y  4  0  1 2   3 2
1  2x  x  4xy  4x  2y  8  0 0,25 2  x 2x   1  2y2x   1  22x   1  6   x   2 2 1 x  2 y  2  6 0,25
Suy ra số nguyên 2x 1 là ước của 6. Do 2x 1 không chia hết cho 2 nên 2x 13;3;1;  1 . 0,25 x  1 2x 1  3 x  1  Trường hợp 1:      3 (loại). 0,25 2 x  2y  2  2 2y  3 y      2 2x 1  3 x  2  x  2  Trường hợp 2:      (thỏa mãn (1)). 0,25 2 x  2y  2  2  2y  4  y  2  2x 1  1 x  0 x  0 Trường hợp 3:      (thỏa mãn (1)). 0,25 2 x  2y  2  6 2y  8 y  4 x  1 2x 1  1  x  1  Trường hợp 4:      5 (loại). 0,25 2 x  2y  2  6 2y  5 y      2
Vậy có hai cặp số nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán:  ; x y   2  ; 2  ,  0,25 ; x y  0;4 . Trang 2/8 3x a) Giải phương trình  x  4  1 2,0 3x 1 1 3x 1  0 Điều kiện: 1   x   . 0,25 x  4  0 3   x 2 2 3 1 1
Phương trình (1) tương đương với  x  4 3x 1 1  0,25 3x 1   1  3x 1  1   x  4 3x 1 1  3x 1 1  x  4 0,25 2 2
 3x 1  x  4 1   3x 1   x  4   1  x  4  x  2 0,5 x  2 x  2  0  x  2     
 x  0  x  5 (nhận) 0,5 x  4 2   x  2 2 x  5x  0  x  5 
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm: x  5. 0,25 2   x   1 2y   1  x  2  0
b) Giải hệ phương trình    1 2,5 2 2
4xy  4y  4xy  x  2y  6  0 2 x   1 2y   1   x   1 1 0 
Câu 2 Hệ PT (1) tương đương với  2 2 4xy  4y 
4xy4yx     (4,5 đ) 1 2x 6y 7 0 0,5 2   x   1 2y   1   x   1 1  0   2 4y  x   1  4y  x   1  x   1  2x   1  32y   1  2  0 2   x   1 2y   1  x   1 1 0  0,25    x    y  2 1 2 1  2 x   1  32y   1  2  0 2ab  a 1 0  2ab   a   1  0
Đặt a  x 1, b  2y 1, ta có hệ:   2  0,25
ab  2a  3b  2  0  2 ab  2a   1  3b  0  2ab  a 1  0 2ab  a 1  0      b  0 2 0,25 ab  4ab  3b  0  ab  4a 3  0  2ab  a 1  0 a  1  x  2      (thỏa mãn (1)) b  0 b  0  1 0,5   y     2 2ab  a 1  0 a 1 x     0   (thỏa mãn (1)) 0,5 ab  4a  3  0 b   1  y  1 x  2  x  0
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm:  1 ,  . 0,25 y    y  1   2 Trang 3/8
Cho tam giác nhọn ABCAB  AC có ba đường cao AD, BE,CF đồng quy tại
H. Đường tròn đường kính AC cắt đoạn thẳng BH tại M. Trên đoạn thẳng HC 3,0
lấy điểm N sao cho AM  AN.
a) Chứng minh EB.EH  ED.EF 1,5 0,25
(Hình vẽ phục vụ câu a: 0,25 điểm) Ta có:  BED  
BAD (vì tứ giác ABDE nội tiếp) 0,25  FEH  
BAD (vì tứ giác AEHF nội tiếp) Câu 3 Suy ra  BED   FEH (1) 0,25 (3,0 đ) Ta có:  EBD  
EFH (2) (vì tứ giác BCEF nội tiếp). 0,25
Từ (1) và (2) suy ra EBD và E  FH đồng dạng. 0,25 EB ED Do đó:   EB.EH  ED.EF. 0,25 EF EH
b) Chứng minh N thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD. 1,5 Ta có: 2 2 AN =AM =AE.AC (3) (vì A
 MC vuông tại M có đường cao ME) 0,25 Ta có:  EAF   BAC ,  AEF  
ABC (vì tứ giác BCEF nội tiếp) 0,25 Suy ra AEF và A  BC đồng dạng. AE AF Do đó =  AE.AC  AF.AB (4) 0,25 AB AC AN AF Từ (3) và (4) suy ra 2 AN  AF.AB   . 0,25 AB AN Lại có  NAB   FAN nên ABN và A
 NF đồng dạng, suy ra  ANB   AFN  90. 0,25
Do đó N thuộc đường tròn đường kính AB, hay N thuộc đường tròn ngoại tiếp 0,25 A  BD . Trang 4/8
Cho tam giác nhọn ABCAB  AC có hai đường cao AE,BD cắt nhau tại H.
Đường trung trực của đoạn thẳng DH cắt AE tại M, cắt đường tròn ngoại tiếp tam 4,0
giác BCD tại P và Q ( P nằm giữa M và Q ).
a) Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. 1,5 0,25
(Hình vẽ phục vụ câu a: 0,25 điểm)
Vì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng DH và ADH vuông tại D nên Câu 4 AH (4,0 đ) MD = MH = MA= . Suy ra  MDH   MHD (1) 0,5 2
Vì tứ giác CDHE nội tiếp nên  BCD   MHD (2) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra  MDH   BCD hay  MDB   1 BCD  sđ  DPB . 2 0,5
Hơn nữa, cung bị chắn bởi dây DB là  DPB nằm bên trong góc  MDB.
Vậy MD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. b) Chứng minh  APM   AQM   CBD. 1,5 Ta có:  MDP  
MQD (vì MD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp B  CD )  DMP   QMD 0,5
Suy ra MPD và MDQ đồng dạng. MP MD MP MA Do đó  , mà MD  MA nên  . 0,25 MD MQ MA MQ Ta lại có  PMA  
AMQ nên PMA và AMQ đồng dạng, suy ra  PAM   AQM . 0,25 Do đó  APM   AQM   APM   PAM   HMQ 0,25  90   MHD  90   EHB 0,25   CBD Trang 5/8
c) Đường thẳng AQ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại F ( F khác Q ). 1,0 Chứng minh  APB   FPB.
(Hình vẽ phục vụ câu c: 0,25 điểm) 0,25  APB   AQB   APM   MPB   AQM   MQB   APM    AQM   MPB   MQB 0,25   CBD  180   QPB  
PQB (theo kết quả câu b))   CBD  180   QDB   PCB  
CBD 180  90    QDC  BCD    DCP  
CBD 180  90    DQP  BCD    DQP 0,25   CBD  90   BCD  180 (3)
Vì tứ giác BPFQ nội tiếp nên  FPB   AQB  180 (4) 0,25 Từ (3) và (4) suy ra  APB   FPB .
Một cách khác chứng minh  APB   AQB 180 như sau: Ta có:  DBP   DCP   DQP   CDQ   CBQ   CPQ (vì PQ // CD )  MPB  PBQ   PQB (vì 
MPB là góc ngoài của tam giác BPQ)  APM   AQM  
CBD (theo kết quả câu b))  APB  AQB   APM   MPB   AQM   MQB   APM    AQM  MPB   MQB   CBD   PBQ   PQB   PCB   CBD   PBD   DBC   CBQ  PCB   PCB  2  CBD   PCD   PCD 2 PCB  2  CBD   PCD    PCB  2  CBD    BCD  2.90 180 .  Trang 6/8
a) Cho số nguyên tố p . Tìm tất cả các số nguyên dương b sao cho nghiệm của 2,0 phương trình bậc hai 2
x  bx  bp  0 là số nguyên.
Giả sử tồn tại số nguyên dương b để phương trình 2
x  bx  bp  0 có hai nghiệm nguyên x , x . 0,25 1 2
Ta có: x  x  b, x x  bp. Vì ,
b p  0 nên x  0, x  0 . 1 2 1 2 1 2
Vì p là số nguyên tố nguyên tố và x x  bp nên x  p hoặc x  p . 0,25 1 2 1 2
Giả sử x  p  x  pc ( c nguyên dương); x  b  x  b  pc . 1 1 2 1 2
x x  bp  pc(b  pc)  bp  c(b  pc)  b  b(c 1)  pc (1) 1 2 0,5 2 pc  b 
(2) (với c 1, vì c 1 không thỏa mãn (1)) c 1 Ta có: ( , c c 1) 1 2  (c ,c 1) 1, mà 2
pc (c 1) nên p(c 1) . 0,25
Do p là số nguyên tố nên c 11 hoặc c 1 p .
- Với c 11  c  2 , thay vào (2) ta được b  4 p . 0,25 Thử lại: phương trình 2 2
x  4 px  4 p  0 có nghiệm kép * x  x  2 p   . 1 2
- Với c 1  p  c  p 1, thay vào (2) ta được 2 2 b  c  ( p 1) . Thử lại: phương trình 2 2 2
x  ( p 1) x  p( p 1)  0 có hai nghiệm phân biệt 0,25 * Câu 5 x  p 1  , * x  p( p 1)   . 1 2
(4,0 đ) Vậy b  4p hoặc 2 b  ( p 1) . 0,25
b) Cho ba số thực dương , x y, z thỏa mãn 2 2 2
x  y  z  3. Tìm giá trị lớn nhất của  1   1   1  2,0 biểu thức 2 2 2 2 2 2 P  xy x  y   yz y  z   zx z  x        .  z   x   y      2 2     2 2     2 2   xy yz zx P xy x y yz y z zx z x     . 0,25  z x y   Xét   2 2    2 2     2 2 M xy x y yz y z zx z  x : Ta có:  x  y4 4 3 2 2 3 4
 0  x  4x y  6x y  4xy  y  0 (1) xy  x  y2 3 2 2 3
 0  x y  2x y  xy  0 (2) 0,25
Cộng vế theo vế (1) và (2), ta được: 4 3 2 2 3 4
x  3x y  4x y  3xy  y  0 4 2 2 4
 x  x y  y  xy  2 2 4 3 x  y  (3)
Đẳng thức xảy ra khi x  y . Tương tự: 4 2 2 4 y  y z  z  yz  2 2 4 3
y  z  (4). Đẳng thức xảy ra khi y  z . 0,25 4 2 2 4 z  z x  x  zx  2 2 4 3
z  x  (5). Đẳng thức xảy ra khi z  x . Trang 7/8
Cộng vế theo vế (3), (4) và (5), ta được: 2 4 4 4 2 2 2 2 2 2
x  y  z  2x y  2y z  2z x   3xy   2 2 x  y   yz 2 2 y  z   zx 2 2 z  x  0,25  2x  y  z 2 2 2 2  3M 2 2.3  M 
 6 . Đẳng thức xảy ra khi x  y  z 1. 3  xy yz zx Xét N    : z x y 0,25 2 2 2  xy   yz   zx  Ta có: 2 2 2 2 N     2y  2z  2x        z   x   y  2 2 2  xy   yz   zx  xy yz yz zx zx xy Ta lại có: 2 2 2    .  .  .  y  z  x        z   x   y  z x x y y z 0,25 (áp dụng BĐT 2 2 2
a b c  ab bc ca) suy ra 2 2 2 2 N  y  z  x   2 2 2 3 3 3
3 x  y  z   3.3  9  N  3. xy yz zx 0,25 Đẳng thức xảy ra khi    x  y  z 1. z x y
Do đó P  M  N  6  3  3 .
P  3 xảy ra khi M  6 và N  3, hay x  y  z 1. 0,25
Vậy giá trị lớn nhất của P là 3, đạt được khi x  y  z 1. ---------- HẾT ----------
Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì Ban Giám khảo thảo luận và thống nhất thang
điểm cho phù hợp với Hướng dẫn chấm. Trang 8/8
Document Outline

  • 1_De Toan HSG 9_2024
  • 2_HDC Toan HSG 9_2024