Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn địa Phòng GD Thanh Oai năm 2021 Vòng 1 (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn địa Phòng GD Thanh Oai năm 2021 Vòng 1 (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 9 147 tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn địa Phòng GD Thanh Oai năm 2021 Vòng 1 (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn địa Phòng GD Thanh Oai năm 2021 Vòng 1 (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

57 29 lượt tải Tải xuống
Trang 1
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
ĐỀ THI CHN HC SINH GII LP 9
Năm học 2020 2021, môn Địa lý
Thi gian: 150 phút (Không k thời gian giao đề)
Ngày thi: 25/11/2020
thi có: 01 trang
Học sinh được s dụng Atlat Địa lý Vit Nam
Ngưi coi thi không gii thích gì thêm)
Câu 1 ( 3,0đ): Dựa vào Atlat Địa Vit Nam trang 9 và kiến thức đã học, em
hãy:
a. Xác định hướng di chuyn của các cơn bão vào nước ta, khu vc nào trong
năm chịu nh hưởng ca bão vi tn sut cao nht.
b. Ti sao bão li là mt loi thiên tai gây hu qu rt nng n?
Câu 2 ( 2,0đ): trên các sông Thch Hãn, Bến Hải, Ô Lâu….lên nhanh,
mức báo động 2 và báo động 3, có nơi trên báo động 3, riêng sông Hiếu ( đo ti trm
thu văn Đông ) vượt đỉnh lịch s năm 1983 0,11m. Mưa lũ gây ngp
chia ct cc b nhiều địa phương, riêng 2 huyện Triu Phong , Hải Lăng hầu như
ngp toàn b các xã” (Tình hình mưa ti Qung Tr, theo thanhnien.vn, ngày
09/10/2020).
Bng hiu biết thc tế kiến thức đã học, em y gii thích nguyên nhân ca
thc trng trên.
Câu 3 ( 3,0đ): Cho bng s liu sau:
Din tích và dân s theo vùng ớc ta năm 2012
Vùng
Din tích ( km
2
)
Dân s ( nghìn người)
C c
33.0951,1
88.772,9
Trung du và min núi Bc B
95.272,3
11.400,2
Đồng bng sông Hng
21.050,9
20.23,7
Bc Trung B
51.459,2
10.189,6
Duyên hi Nam Trung B
44.376,8
8.984,0
Tây Nguyên
54.641,1
5.379,6
Đông Nam Bộ
23.598,0
15.192,3
Đồng bng sông Cu Long
40.553,1
17.390,5
( Ngun: http://www.gso.gov.vn)
a. Tính mật độ dân s trung bình ca c ớc và các vùng năm 2012.
b. V biểu đồ th hin mật độ dân s ca c ớc và các vùng năm 2012.
c. T biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhn xét cn thiết.
Câu 4 ( 4,0đ): Dựa vào Atlat Địa Vit Nam kiến thức đã học, em hãy cho
biết:
a. Thế nào công nghip trọng điểm? K tên các ngành công nghip trọng điểm ca
c ta?
b. Ti sao Hà Ni và thành ph H CMinh hai trung tâm dch v ln nhất và đa
dng nht c c?
Câu 5 ( 4,0đ): Trung du và min núi Bc B có những điều kiện gì để tr thành vùng
chuyên canh cây chè ln nht c c ?
Câu 6 ( 4,0đ): Dựa vào Atlat Địa lý Vit Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày tình
hình phát trin và phân b ngành thu sản nước ta?
Trang 2
- Hết -
HƯỚNG DN CHM MÔN ĐỊA LÝ
Câu
Đáp án
Câu 1
( 3đ)
a. Hướng di chuyn: T biển Đông đổ b vào nước ta sau
đó di chuyển ch yếu theo hướng tây hoc tây bắc và đổ b
vào nước ta.
- Vùng chu ảnh hưng ca bão vi tn sut ln nht trên
lãnh th c ta là vùng thuc khu vc min Trung, ch yếu
thuc các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình vi tn sut trung bình
1,3 đến 1,7 cơn bão / tháng.
- Thi gian hoạt động ca bão: t tháng VI đến tháng XII
và chm dn t Bc vào Nam.
b. Bão là loi thiên tai gây hu qu rt nng n vì:
- Din biến thất thường, khó lường.
- Din ra trên din rng.
- Bão thường kèm theo gió to, sóng ln và kèm theo thiên tai
khác là mưa kéo dài, mưa lớn gây lũ lụt.
- Bão gây thit hi rt lớn đến đời sng, sn xut ca nhân
dân, ảnh hưởng tới môi trường.
Câu 2
( 2đ)
- Đây là hiện tượng lũ lên rất nhanh và đột ngt các sông
Qung Tr ( thuc Bc Trung B).
- Thời gian lũ là tháng 10 năm 2020.
- Tác động của lũ: chia cắt cc b và ngp lt.
- Nguyên nhân gây lũ: Lũ lên nhanh trên các sông do bão
gây mưa lớn .Các sông Trung B thưng nh, ngn, dc,
ng chy tây- đông. Khi có mưa lớn nước sông dâng lên
rt nhanh và đột ngột, gây lũ lớn và rút cũng nhanh. Mùa
là thi k thu đông. Tuy nhiên do các cơn bão liên tiếp din
ra gây mưa lớn, dn ti hiện tượng lũ chồng lũ.
- Nguyên nhân gây mưa lớn: do ảnh hưởng ca bão, di hi
t nhiệt đới và địa hình đón gió khi có gió đông bắc thi ti
ớc ta gây mưa lớn thi k thu đông ở Trung B.
Câu 3
( 3,0đ)
a. Tính mật độ dân s trung bình ca c c và các vùng
năm 2012:
Vùng
Mật độ dân s
( người/km
2
)
C c
268
Trung du và min núi Bc B
120
Đồng bng sông Hng
961
Bc Trung B
198
Duyên hi Nam Trung B
202
Tây Nguyên
99
Trang 3
Đông Nam Bộ
644
Đồng bng sông Cu Long
429
( Nếu học sinh tính mà để s có du phy thì tr 0,25 đ)
b. V biểu đồ:
- HS v biểu đồ th hin Mật độ dân s c c và các vùng
năm 2012.
+ Biểu đồ: thanh ngang, v đẹp, chính xác. ( Nếu v biểu đồ
cột đơn đúng thì cho một na s đim)
+ Ghi tên biểu đồ
c. Nhn xét: - Dân cư nước ta phân b không đều:
+ Không đều giữa đồng bng vi trung du và min núi: Mt
độ dân s của Đồng bng sông Hồng lên đến 961 người/km
2
,
cao nht c c, gp 3,6 ln so vi c c, gp 9,7 ln so
vi Tây Nguyên, gp 8,0 ln so vi trung du và min núi Bc
B ( Nếu hc sinh thc hin phép tr v s chênh lch mt
độ dân s giữa đồng bng vi min núi vn chính xác cho
đim).
- Phân b không đều giữa các đồng bằng: Đồng bng sông
Hng có mật độn s gp 2,3 ln so với Đồng bng sông
Cu Long. ( Nếu HS thc hin phép tr để thy chênh lch
mật độ dân s gia 2 đồng bng vẫn cho điểm)
Câu 4
( 4,0đ)
a. Thế nào công nghip trọng điểm? K tên các ngành
công nghip trọng điểm của nước ta? ( 2,5đ)
- Công nghip trọng điểm là nhng ngành chiếm t trng cao
trong giá tr sn xut công nghiệp, được phát trin da trên
nhng thế mnh v tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động,
nhằm đáp ứng nhu cu th trường trong nước và to ra ngun
hàng xut khu ch lc. S phát trin ca nhng ngành này
có tác dụng thúc đẩy s tẳng trưởng và chuyn dịch cơ cấu
kinh tế.
- Các ngành công nghip trọng điểm:
+ Công nghiệp năng lượng: khai thác than, khí đốt, du m,
đin.
+ Công nghip chế biến lương thực thc phẩm: lương thực,
chè, cà phê, thuc là, hạt điều, rượu bia, nước gii khát;
đưng sa, bánh ko; sn phẩm chăn nuôi; thuỷ hi sn.
+ Công nghip sn xut hàng tiêu dùng: Dt may; Da, giày;
G, giy, xenlulô; Giấy, in, văn phòng phẩm.
+ Cơ khí, điện t, vt liu xây dng.
b. Ti sao Ni thành ph H Chí Minh hai trung
tâm dch v ln nhất và đa dạng nht c c?( 1,5đ)
- Hà Ni và Thành ph H Chí Mình là 2 thành ph đông
dân nht c c, có kinh tế phát trin nht c c.
Trang 4
- Đây là 2 đầu mi giao thông vn ti quan, vin thông ln
nht c c.
- Có nhiều trường đại hc ln, các vin nghiên cu, các bnh
viện chuyên khoa hàng đầu.
- Hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng ln nht
c ta.
- Các dch v như quảng cáo, bo hiểm, tư vấn, văn hoá,
ngh thuật, ăn uống…đều phát trin mnh.
Câu 5
( 4,0đ)
Các điều kiện để Trung du và min núi Bc B tr thành
vùng chuyên canh cây chè ln nht c c
- Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm 60% diện tích cây chè
cả nước
- Địa hình: chủ yếu đồi núi thấp, rất thuận lợi cho phát
triển các cây công nghiệp lâu năm trong đó có cây chè
- Đất đai: chủ yếu đất feralit rất thuận lợi cho trồng cây
chè
- Khí hậu: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, có một mùa
đông lạnh, giáp vùng ngoại chí tuyến á nhiệt đới Hoa
Nam ( Trung Quốc) nên tính chất khí hậu cận nhiệt thể hiện
khá rõ. Đây điều kiện cực kỳ thuận lợi cho phát triển cây
chè.
- Nguồn nước: Hệ thống sông ngòi, ao hồ, nước ngầm khá
dày đặc nsông Đà, sông Hồng…cung cấp nước tưới cho
cây chè
- Sinh vật: nhiều giống chè ngon như chè san, chè đắng,
chè tuyết.
- Dân lao động: Đây địa bàn trú của nhiều dân
tộc ít người. Họ truyền thống nhiều kinh nghiệm trong
sản xuất cây công nghiệp, đặc biệt là cây chè
- svật chất kthuật: nhiều sở chế biến chè. Hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hoàn thiện.
Đường lối chính sách: nnước ưu tiên phát triển các cây
công nghiệp lâu năm có giá trị cao hướng ra xuất khẩu, trong
đó có cây chè
- Thị trường: ngày càng mrộng cả trong ngoài nước
chè đồ uống truyền thống của nhân dân ta, cũng đồ
uống ưa chuộng của nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản,
Trung Quốc, Đài Loan…
* Những khó khăn:
- nhiều thiên tai như bão, lụt, hạn n, rét hại gây ảnh
hưởng lớn tới năng suất và chất lượng câychè.
- Giá chè của thị trường thế giới còn nhiều biến động, chịu
sự cạnh tranh của nhiều nước sản xuất chè
Trang 5
- Một số sở chế biến công nghệ còn lạc hậu, gây ảnh
hưởng đến chất lượng chè
Câu 6
( 4,0đ)
a) Tình hình phát triển
* Từ biểu đồ cấu gtrị sản xuất (theo thực tế) của các
ngành trong nông nghiệp năm 2000 năm 2007, ta lập
được bảng sau:
Năm
2000
2007
Giá trị sản xuất ( tỉ đồng, giá thực tế)
26.620,1
89.378,0
Tỉ trọng trong nông nghiệp ( %)
16,3
26,4
Nhận xét :
- Giá trị sản xuất ngành thủy sản nước ta tăng nhanh trong
giai đoạn 2000-2007.
- Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản trong cấu giá trị
sản xuất nông nghiệp cũng tăng nhanh.
* Sản lượng cấu sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn
2000-2007
Nhận xét
- Về sản lượng :
+ Tổng sản lượng thủy sản nước ta tăng nhanh ( tăng 1947,3
nghìn tấn hoặc 1,86 lần).
Trong đó :
Sản lượng thủy sản khai thác tăng 413,6 nghìn tấn ( hoặc
tăng gấp 1,25 lần)
Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 1.533,7 nghìn tấn ( hoặc
tăng 3,60 lần)
+ Tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nuôi trồng cao hơn
sản lượng thủy sản khai thác ( nuôi trồng tăng 3,06 lần còn
khai thác tăng 1,86 lần)
- Về cơ cấu sản lượng:
+ Trong cấu sản lượng thủy sản, năm 2000 năm 2005,
tỉ trọng sản lượng thủy sản đánh bắt cao hơn tỉ trọng sản
lượng thủy sản nuôi trồng; đến năm 2007, tỉ trọng sản lượng
thủy sản nuôi trồng cao hơn tỉ trọng sản lượng thủy sản đánh
bắt ( dẫn chứng)
+ Từ năm 2000 đến 2007, cấu sản lượng thủy sản sự
thay đổi theo hướng : tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng
tăng ( 24,4%), tỉ trọng sản lượng thủy sản đánh bắt giảm
tương ứng ( 24,4%).
- Xuất khẩu thuỷ sản bước phát triển vượt bậc. Năm 2002
giá trị xuất khẩu đạt 2014 triệu USD ( đứng thứ 3 sau dầu
khí và may mặc).
Trang 6
b) Phân bố
- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản,
nhưng phát triển mạnh nhất là các tỉnh Duyên hải Nam trung
Bộ Nam Bộ. Các tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng đánh
bắt Kiên Giang, Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình
Định và Cà Mau
- Thủy sản nuôi trồng tập trung chủ yếu các tỉnh Đồng
bằng sông Cửu Long. Các tỉnh sản lượng thủy sản nuôi
trồng lớn : An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Mau, Bạc
Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long
- Ngoài ra các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Quảng Ninh,
Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh
cũng có sản lượng thủy sản nuôi trồng đáng kể
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2020 – 2021, môn Địa lý
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 25/11/2020
(Đề thi có: 01 trang
Học sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam
Người coi thi không giải thích gì thêm)
Câu 1 ( 3,0đ): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học, em hãy:
a. Xác định hướng di chuyển của các cơn bão vào nước ta, khu vực nào trong
năm chịu ảnh hưởng của bão với tần suất cao nhất.
b. Tại sao bão lại là một loại thiên tai gây hậu quả rất nặng nề?
Câu 2 ( 2,0đ): “ Lũ trên các sông Thạch Hãn, Bến Hải, Ô Lâu….lên nhanh, ở
mức báo động 2 và báo động 3, có nơi trên báo động 3, riêng sông Hiếu ( đo tại trạm
thuỷ văn Đông Hà ) vượt đỉnh lũ lịch sử năm 1983 là 0,11m. Mưa lũ gây ngập và
chia cắt cục bộ nhiều địa phương, riêng 2 huyện Triệu Phong , Hải Lăng hầu như
ngập toàn bộ các xã” (Tình hình mưa lũ tại Quảng Trị, theo thanhnien.vn, ngày 09/10/2020).

Bằng hiểu biết thực tế và kiến thức đã học, em hãy giải thích nguyên nhân của thực trạng trên.
Câu 3 ( 3,0đ): Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và dân số theo vùng ở nước ta năm 2012 Vùng Diện tích ( km2) Dân số ( nghìn người) Cả nước 33.0951,1 88.772,9
Trung du và miền núi Bắc Bộ 95.272,3 11.400,2 Đồng bằng sông Hồng 21.050,9 20.23,7 Bắc Trung Bộ 51.459,2 10.189,6 Duyên hải Nam Trung Bộ 44.376,8 8.984,0 Tây Nguyên 54.641,1 5.379,6 Đông Nam Bộ 23.598,0 15.192,3
Đồng bằng sông Cửu Long 40.553,1 17.390,5
( Nguồn: http://www.gso.gov.vn)
a. Tính mật độ dân số trung bình của cả nước và các vùng năm 2012.
b. Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của cả nước và các vùng năm 2012.
c. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét cần thiết.
Câu 4 ( 4,0đ): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy cho biết:
a. Thế nào là công nghiệp trọng điểm? Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
b. Tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước?
Câu 5 ( 4,0đ): Trung du và miền núi Bắc Bộ có những điều kiện gì để trở thành vùng
chuyên canh cây chè lớn nhất cả nước ?
Câu 6 ( 4,0đ): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày tình
hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản nước ta? Trang 1 - Hết -
HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN ĐỊA LÝ Câu Đáp án Điểm Câu 1
a. Hướng di chuyển: Từ biển Đông đổ bộ vào nước ta sau 0,5đ ( 3đ)
đó di chuyển chủ yếu theo hướng tây hoặc tây bắc và đổ bộ vào nước ta.
- Vùng chịu ảnh hưởng của bão với tần suất lớn nhất trên
lãnh thổ nước ta là vùng thuộc khu vực miền Trung, chủ yếu 0,5đ
thuộc các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình với tần suất trung bình
1,3 đến 1,7 cơn bão / tháng.
- Thời gian hoạt động của bão: từ tháng VI đến tháng XII 0,5đ
và chậm dần từ Bắc vào Nam.
b. Bão là loại thiên tai gây hậu quả rất nặng nề vì:
- Diễn biến thất thường, khó lường.
- Diễn ra trên diện rộng. 0,5đ
- Bão thường kèm theo gió to, sóng lớn và kèm theo thiên tai 0,5đ
khác là mưa kéo dài, mưa lớn gây lũ lụt.
- Bão gây thiệt hại rất lớn đến đời sống, sản xuất của nhân 0,5đ
dân, ảnh hưởng tới môi trường. Câu 2
- Đây là hiện tượng lũ lên rất nhanh và đột ngột ở các sông 0,25đ ( 2đ)
ở Quảng Trị ( thuộc Bắc Trung Bộ).
- Thời gian lũ là tháng 10 năm 2020. 0,25đ
- Tác động của lũ: chia cắt cục bộ và ngập lụt. 0,25đ
- Nguyên nhân gây lũ: Lũ lên nhanh trên các sông do bão 0,75đ
gây mưa lớn .Các sông ở Trung Bộ thường nhỏ, ngắn, dốc,
hướng chảy tây- đông. Khi có mưa lớn nước sông dâng lên
rất nhanh và đột ngột, gây lũ lớn và rút cũng nhanh. Mùa lũ
là thời kỳ thu đông. Tuy nhiên do các cơn bão liên tiếp diễn
ra gây mưa lớn, dẫn tới hiện tượng lũ chồng lũ.
- Nguyên nhân gây mưa lớn: do ảnh hưởng của bão, dải hội 0,5đ
tụ nhiệt đới và địa hình đón gió khi có gió đông bắc thổi tới
nước ta gây mưa lớn thời kỳ thu đông ở Trung Bộ. Câu 3
a. Tính mật độ dân số trung bình của cả nước và các vùng 1,0đ
( 3,0đ) năm 2012: Vùng Mật độ dân số ( người/km2) Cả nước 268
Trung du và miền núi Bắc Bộ 120 Đồng bằng sông Hồng 961 Bắc Trung Bộ 198 Duyên hải Nam Trung Bộ 202 Tây Nguyên 99 Trang 2 Đông Nam Bộ 644
Đồng bằng sông Cửu Long 429
( Nếu học sinh tính mà để số có dấu phẩy thì trừ 0,25 đ)
b. Vẽ biểu đồ:
- HS vẽ biểu đồ thể hiện Mật độ dân số cả nước và các vùng 1,0đ năm 2012.
+ Biểu đồ: thanh ngang, vẽ đẹp, chính xác. ( Nếu vẽ biểu đồ
cột đơn đúng thì cho một nửa sổ điểm)
+ Ghi tên biểu đồ
c. Nhận xét: - Dân cư nước ta phân bố không đều: 0,5đ
+ Không đều giữa đồng bằng với trung du và miền núi: Mật
độ dân số của Đồng bằng sông Hồng lên đến 961 người/km2,
cao nhất cả nước, gấp 3,6 lần so với cả nước, gấp 9,7 lần so
với Tây Nguyên, gấp 8,0 lần so với trung du và miền núi Bắc
Bộ ( Nếu học sinh thực hiện phép trừ về sự chênh lệch mật
độ dân số giữa đồng bằng với miền núi vẫn chính xác cho điểm).
- Phân bố không đều giữa các đồng bằng: Đồng bằng sông
Hồng có mật độ dân số gấp 2,3 lần so với Đồng bằng sông 0,5đ
Cửu Long. ( Nếu HS thực hiện phép trừ để thấy chênh lệch
mật độ dân số giữa 2 đồng bằng vẫn cho điểm)
Câu 4
a. Thế nào là công nghiệp trọng điểm? Kể tên các ngành
( 4,0đ) công nghiệp trọng điểm của nước ta? ( 2,5đ)
- Công nghiệp trọng điểm là những ngành chiếm tỉ trọng cao 0,5đ
trong giá trị sản xuất công nghiệp, được phát triển dựa trên
những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động,
nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tạo ra nguồn
hàng xuất khẩu chủ lực. Sự phát triển của những ngành này
có tác dụng thúc đẩy sự tẳng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm:
+ Công nghiệp năng lượng: khai thác than, khí đốt, dầu mỏ, 0,5đ điện.
+ Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: lương thực, 0,5đ
chè, cà phê, thuốc là, hạt điều, rượu bia, nước giải khát;
đường sữa, bánh kẹo; sản phẩm chăn nuôi; thuỷ hải sản.
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Dệt may; Da, giày; 0,5đ
Gỗ, giấy, xenlulô; Giấy, in, văn phòng phẩm.
+ Cơ khí, điện tử, vật liệu xây dựng. 0,5đ
b. Tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung
tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước?( 1,5đ)
- Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Mình là 2 thành phố đông 0,5đ
dân nhất cả nước, có kinh tế phát triển nhất cả nước. Trang 3
- Đây là 2 đầu mối giao thông vận tải quan, viễn thông lớn 0,25đ
nhất cả nước.
- Có nhiều trường đại học lớn, các viện nghiên cứu, các bệnh 0,25đ
viện chuyên khoa hàng đầu.
- Hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất 0,25đ nước ta.
- Các dịch vụ như quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, 0,25đ
nghệ thuật, ăn uống…đều phát triển mạnh. Câu 5
Các điều kiện để Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành
( 4,0đ) vùng chuyên canh cây chè lớn nhất cả nước
- Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm 60% diện tích cây chè 0,25đ cả nước
- Địa hình: chủ yếu là đồi núi thấp, rất thuận lợi cho phát 0,25đ
triển các cây công nghiệp lâu năm trong đó có cây chè
- Đất đai: chủ yếu là đất feralit rất thuận lợi cho trồng cây 0,25đ chè
- Khí hậu: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, có một mùa 0,25đ
đông lạnh, giáp vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa
Nam ( Trung Quốc) nên tính chất khí hậu cận nhiệt thể hiện
khá rõ. Đây là điều kiện cực kỳ thuận lợi cho phát triển cây chè.
- Nguồn nước: Hệ thống sông ngòi, ao hồ, nước ngầm khá 0,25đ
dày đặc như sông Đà, sông Hồng…cung cấp nước tưới cho cây chè
- Sinh vật: có nhiều giống chè ngon như chè san, chè đắng, 0,25đ chè tuyết.
- Dân cư và lao động: Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân 0,5đ
tộc ít người. Họ có truyền thống và nhiều kinh nghiệm trong
sản xuất cây công nghiệp, đặc biệt là cây chè
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: có nhiều cơ sở chế biến chè. Hệ 0,25đ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hoàn thiện.
– Đường lối chính sách: nhà nước ưu tiên phát triển các cây 0,25đ
công nghiệp lâu năm có giá trị cao hướng ra xuất khẩu, trong đó có cây chè
- Thị trường: ngày càng mở rộng cả trong và ngoài nước vì 0,25đ
chè là đồ uống truyền thống của nhân dân ta, cũng là đồ
uống ưa chuộng của nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan… * Những khó khăn:
- Có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, rét hại gây ảnh 0,25đ
hưởng lớn tới năng suất và chất lượng câychè.
- Giá chè của thị trường thế giới còn nhiều biến động, chịu 0,25đ
sự cạnh tranh của nhiều nước sản xuất chè Trang 4
- Một số cơ sở chế biến công nghệ còn lạc hậu, gây ảnh 0,25đ
hưởng đến chất lượng chè
Câu 6 a) Tình hình phát triển
( 4,0đ) * Từ biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất (theo thực tế) của các
ngành trong nông nghiệp năm 2000 và năm 2007, ta lập được bảng sau: Năm 2000 2007
Giá trị sản xuất ( tỉ đồng, giá thực tế) 26.620,1 89.378,0 0,25đ
Tỉ trọng trong nông nghiệp ( %) 16,3 26,4 Nhận xét :
- Giá trị sản xuất ngành thủy sản nước ta tăng nhanh trong giai đoạn 2000-2007. 0,25đ
- Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản trong cơ cấu giá trị
sản xuất nông nghiệp cũng tăng nhanh.
* Sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2000-2007 Nhận xét - Về sản lượng :
+ Tổng sản lượng thủy sản nước ta tăng nhanh ( tăng 1947,3 0,25đ
nghìn tấn hoặc 1,86 lần). Trong đó :
Sản lượng thủy sản khai thác tăng 413,6 nghìn tấn ( hoặc 0,25đ tăng gấp 1,25 lần)
Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 1.533,7 nghìn tấn ( hoặc 0,25đ tăng 3,60 lần)
+ Tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nuôi trồng cao hơn
sản lượng thủy sản khai thác ( nuôi trồng tăng 3,06 lần còn 0,25đ khai thác tăng 1,86 lần)
- Về cơ cấu sản lượng:
+ Trong cơ cấu sản lượng thủy sản, năm 2000 và năm 2005, 0,5đ
tỉ trọng sản lượng thủy sản đánh bắt cao hơn tỉ trọng sản
lượng thủy sản nuôi trồng; đến năm 2007, tỉ trọng sản lượng
thủy sản nuôi trồng cao hơn tỉ trọng sản lượng thủy sản đánh bắt ( dẫn chứng)
+ Từ năm 2000 đến 2007, cơ cấu sản lượng thủy sản có sự 0,5đ
thay đổi theo hướng : tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng
tăng ( 24,4%), tỉ trọng sản lượng thủy sản đánh bắt giảm tương ứng ( 24,4%).
- Xuất khẩu thuỷ sản có bước phát triển vượt bậc. Năm 2002
giá trị xuất khẩu đạt 2014 triệu USD ( đứng thứ 3 sau dầu 0,25đ khí và may mặc). Trang 5 b) Phân bố
- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, 0,5đ
nhưng phát triển mạnh nhất là các tỉnh Duyên hải Nam trung
Bộ và Nam Bộ. Các tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng đánh
bắt là Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Bình Định và Cà Mau
- Thủy sản nuôi trồng tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đồng 0,5đ
bằng sông Cửu Long. Các tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi
trồng lớn là : An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Cà Mau, Bạc
Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long
- Ngoài ra các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Quảng Ninh, 0,25đ
Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh
cũng có sản lượng thủy sản nuôi trồng đáng kể Trang 6