Đề thi học sinh giỏi môn Lịch Sử 12 Quảng Nam 2017-2018 (có đáp án)

Đề thi học sinh giỏi môn Lịch Sử 12 Quảng Nam 2017-2018 (có đáp án) được viết dưới dạng file Word gồm 7 trang. Đề thi rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Lịch sử. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

Chủ đề:
Môn:

Lịch sử 12 225 tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học sinh giỏi môn Lịch Sử 12 Quảng Nam 2017-2018 (có đáp án)

Đề thi học sinh giỏi môn Lịch Sử 12 Quảng Nam 2017-2018 (có đáp án) được viết dưới dạng file Word gồm 7 trang. Đề thi rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Lịch sử. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

74 37 lượt tải Tải xuống
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề có 06 trang)
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: LỊCH SỬ
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
Ngày thi: 29/3/2018
Câu 1. Nguyên nhân nào dn đến chế đ Mc ph Nht Bn sp đ?
A. Chế đ Mc ph lâm vào khng hoảng, suy yếu ri t sp đ.
B. Phong trào đấu tranh chống Sôgun phát triển mạnh ở Nhật.
C. c nưc tư bn phương Tây dùng áp lc lt đ chế đ Mc ph.
D. Cuc ci cách ca Thiên hoàng tác đng làm sp đ chế đ Mc ph.
Câu 2. Tham vọng thiết lập “Trật tự thế giới đơn cực” của thời sau Chiến tranh
lạnh dựa trên cơ sở chủ yếu nào?
A. Mĩ là nước đang đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kỹ thuật.
B. Tình hình thế giới thuận lợi, các nước đồng minh của Mĩ ủng hộ.
C. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn.
D. Các nước trong thế giới thứ ba ủng hộ Mĩ, dựa vào Mĩ để phát triển kinh tế.
Câu 3. sao khuynh hướng sản thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam từ
1920 đến 1930?
A. Đáp ứng được đông đảo nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân Việt Nam.
B. Là khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại, phù hợp với thực tiễn.
C. Giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam đặt ra.
D. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam đã lỗi thời.
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa nào nổ ra trước khi ban chiếu Cần vương nhưng vẫn thuộc
phong trào Cần vương chống Pháp ở nước ta?
A. Yên Thế. B. Bãi Sậy. C. Hương Khê. D. Ba Đình.
Câu 5. Điểm khác biệt được đề ra trong Hội nghị tháng 5 1941 so với Hội nghị tháng
11 1939 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. thành lập một mặt trận dân tộc thống nhất để chống đế quốc.
B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc, phát xít.
C. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm thuế.
Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi?
A. 17 quốc gia cùng tuyên bố giành độc lập trong cùng 1 năm.
B. Năm 1990, Namibia tuyên bố độc lập.
C. Năm 1975, Cộng hòa Môdămbích, Ănggôla giành độc lập.
D. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai bị xóa bỏ.
u 7. Điều không xảy ra trong quá trình diễn biến của “Chiến tranh lạnh” là
A. không có sự bất đồng, mâu thuẫn chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu.
B. những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.
C. không có sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ.
D. những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu.
Câu 8. Sự kiện nào đánh dấu mốc mở đầu thời kì lịch sử thế giới hiện đại?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
Câu 9. Sự sụp đổ chnghĩa xã hội Liên Đông Âu để lại cho công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bài học kinh nghiệm lớn nào trong thời kì đổi mới?
A. Phải xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. B. Phải đổi mới toàn diện đất nước.
C. Không được đa nguyên về chính trị. D. Phi thực hiện chính sách cải ch, m cửa.
Câu 10. Năm 1916, Thái Phiên Trần Cao Vân mời vua Duy Tân tham gia cuộc khởi
nghĩa với tư cách là
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ: 568
A. dùng danh nghĩa nhà vua để tổ chức khởi nghĩa.
B. người trực tiếp chỉ huy nghĩa quân khởi nghĩa.
C. dùng danh nghĩa nhà vua để tập hợp lực lượng.
D. người lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa.
Câu 11. Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các Hiệp ước triều đình nhà Nguyễn đã với
thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884:
1. Hiệp ước Nhâm Tuất.
2. Hiệp ước Patơnốt.
3. Hiệp ước Giáp Tuất.
4. Hiệp ước Hácmăng.
A. 3, 1, 2, 4. B. 1, 3, 4, 2. C. 1, 2, 3, 4. D. 4, 3, 2, 1.
Câu 12. Nội dung nào không thuộc Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 1939?
A. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc hàng đầu.
B. Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.
C. Phát xít Nhật, đế quốc Pháp là kẻ thù chủ yếu.
D. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
Câu 13. Sự kiện nào đã giúp Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: “muốn được giải phóng, các
dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”?
A. Người thay mặt những người Việt Nam yêu nước gửi đến Hội nghị Vecsxai bản Yêu sách
của nhân dân An Nam (1919).
B. Người đọc được thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc vấn đ
thuộc địa của V.I. Lênin (1920).
C. Người đứng về phía đa số Đại biểu bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản
và thành lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).
D. Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện thanh niên yêu nước, thành lập Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên (1925).
Câu 14. Năm 1858, khi Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần kháng chiến của dân
tộc ta được thể hiện như thế nào?
A. Chỉ có nhân dân Đà Nẵng đứng lên tổ chức kháng chiến.
B. Nhân dân tích cực thực hiện “vườn không nhà trống”.
C. Quan quân triều đình cùng nhân dân kháng chiến.
D. Chỉ có quan quân triều đình tổ chức kháng chiến.
Câu 15. Điểm khác biệt trong nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản so với các
nước Tây Âu, trong giai đoạn phục hồi phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ
hai là
A. áp dụng thành tựu khoa học - thuật.
B. biết tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
C. sự quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
D. nguồn chi phí cho quốc phòng rất thấp.
Câu 16. Điểm giống cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên của Đảng ta với “Luận
cương chính trị” tháng 10 – 1930 là đều xác định đúng đắn
A. mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam.
B. khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.
C. nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
D. đường lối chiến lược của cách mạng.
Câu 17. Thách thức lớn nhất của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa là
A. sự bất bình đẳng giữa các nước phát triển và đang phát triển .
B. sự chệnh lệch về trình độ khi tham gia hội nhập.
C. sử dụng các nguồn vốn vay bên ngoài chưa thực sự hiệu quả.
D. sự canh tranh quyết liệt của nền kinh tế toàn cầu.
Câu 18. Trong phong trào dân tộc n chủ công khai những m 20 của thế kỉ XX, tầng
lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam tham gia nhiều hoạt động, ngoại trừ việc
A. tổ chức ám sát toàn quyền Đông Dương - Méclenh.
B. đòi thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh.
C. tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh ở Bắc Kì.
D. ra các tờ báo Tiếng chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.
Câu 19. Một trong những đặc điểm để xác định cuộc Duy Tân Minh Trị cuộc ch
mạng tư sản không triệt để là
A. đế quc Nhật Bản có đặc điểm đế quốc phong kiến, nng quyn lực thuộc giai cp tư sản.
B. giai cấp tư sản chưa tham gia chính quyền, quyền lực thực tế thuộc về Sôgun.
C. liên minh quý tộc - tư sản nắm chính quyền, trong đó quý tộc có ưu thế chính trị lớn.
D. không dùng vũ lực để buộc các nước đế quốc xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã ký.
Câu 20. Điểm giống nhau bản giữa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 (1-1959) Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 21 của BCHTW Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) là
A.
khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
B.
thực hiện đấu tranh chính trị, hòa bình là chủ yếu.
C. kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao.
D. khẳng định con đường cách mạng bạo lực.
Câu 21. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc vân động dân chủ Việt Nam trong những
năm 1936 – 1939 là
A. cnh quyền thực dân phải nhượng bộ một syêu sách về dân sinh, n chcho nhân dân ta.
B. Đảng đã tập hợp được một lực lượng đấu tranh đông đảo bao gồm công - nông - binh.
C. quần chúng được giác ngộ, trthành lực ng cnh trị hùng hậu, đông đảo ca ch mạng.
D. uy tín của Đảng được mở rộng và nâng cao trong quần chúng nhân dân.
Câu 22. Mục tiêu của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đặt ra năm 1925 là
A. lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chnghĩa Pháp tay sai
để tự cứu lấy mình.
B. trang bị luận giải phóng dân tộc cho thanh niên yêu nước Việt Nam để về nước làm
cách mạng giải phóng dân tộc.
C. thực hiện phong trào “vô sản hóa” nhằm giác ngộ giai cấp công nhân đi theo con đường
cách mạng vô sản.
D. viết nhiều sách, báo, bài giảng để tuyên truyền đến giai cấp công nhân các tầng lớp
nhân dân Việt Nam.
Câu 23. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đã rút ra bài
học kinh nghiệm quan trọng nào cho cách mạng Việt Nam?
A. Phải giải quyết đúng đắn hai nhiệm vn tộc và n chủ, nhiệm vn tộc là ng đầu.
B. Phải xây dựng được mặt trận dân tộc thống nhất trong cả nước để đoàn kết toàn dân tộc.
C. Phải schuẩn bchu đáo, lâu dài kết hp với chớp thời đ nổi dậy gnh cnh quyền.
D. Phải xác định đúng giai cấp lãnh đạo và định ra đường li đấu tranh đúng đắn cho dân tộc.
Câu 24. Thắng lợi ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khóa I
(06 01 1946) ở nước ta là
A. phá tan âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của kẻ thù.
B. thể hiện tính pháp lí của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C. thể hiện tinh thần yêu nước và khối đoàn kết toàn dân.
D. tạo nên sức mạnh của chính quyền để chống giặc ngoại xâm.
Câu 25. Chiến thắng Mat-x-va của Hồng quân Liên trong Chiến tranh thế giới thứ
hai có ý nghĩa như thế nào?
A. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hit - le.
B. Buộc quân đội phát xít Đức chuyển sang thế bị động.
C. Tạo bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Đẩy lùi hoàn toàn lực lượng phát xít Đức ra khỏi lãnh thổ Liên Xô.
Câu 26. Mục tiêu của công cuộc cải cách, mở cửa Trung ương Đảng Cộng sản Trung
Quốc đề ra tháng 12 1978 là
A. nâng cao vị thế kinh tế của Trung Quốc trên trường quốc tế.
B. biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
C. đưa Trung Quốc trở nên giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
D. phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 27. “Một trong những tiến bộ của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là
quan niệm về phong trào yêu nước”. Đây là nhận định
A. sai, vì khuynh hướng cứu nước mới của các sĩ phu không đem đến sự thành công.
B. đúng, vì hoạt động các sĩ phu gắn với khái niệm “ dân quyền, dân chủ”.
C. đúng, vì các sĩ phu đưa ra vấn đề yêu nước phải gắn với xây dựng xã hội tiến bộ.
D. sai, vì phạm trù yêu nước thương dân luôn ăn sâu vào tư tưởng dân tộc ta.
Câu 28. Theo ng kiến của ASEAN, Diễn đàn khu vực (ARF) thành lập 1993 nhằm mục
đích gì?
A. Tạo nên môi trường hòa bình và ổn định cho sự phát triển của Đông Nam Á.
B. Tăng cường sự hợp tác về kinh tế, chính trị, văn hóa ở khu vực Đông Nam Á.
C. Tổ chức Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự do trong vòng 10 15 năm.
D. Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác phát triển của các nước thành viên của khu vực.
Câu 29. sao nói: Cuộc đấu tranh ng nhân Ba Son (1925) đánh dấu bước tiến mới”
của phong trào công nhân Việt Nam?
A. Từ đây công nhân Việt Nam đã trở thành nòng cốt trong phong trào dân tộc dân chủ.
B. Giai cấp công nhân Việt Nam đã bước vào thời kì đấu tranh hoàn toàn tự giác.
C. Phong trào công nhân Việt Nam đã ớng đến mục tiêu chính trị và độc lập dân tộc.
D. Giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển dần sang thời kì đấu tranh tự giác.
Câu 30. Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp nước ta trong những năm 1936 1939
thực chất là
A. cao trào cách mạng dân chủ công khai, nhưng mang tính dân tộc.
B. cuộc cách mạng giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
C. cuộc đấu tranh công khai, đạt được một số quyền lợi thiết thực.
D. cuộc vận động tuyên truyền đường lối của Đảng và Quốc tế cộng sản.
Câu 31. Bất đàn ông, đàn bà, người già người trẻ không phân chia tôn giáo, đảng
phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ
quốc… ”. Đoạn trích thuộc văn kiện nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
Câu 32. Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào cách mạng Việt Nam trong những
năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. bạo động vũ trang. B. biểu tình, mit ting, tuyên truyền.
C. vận động cải cách. D. bạo động vũ trang và cải cách.
Câu 33. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được cải tổ từ
A. Uỷ ban Dân tộc giải phóng. B. Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc.
C. Uỷ ban lâm thời Khu giải phóng Việt Bắc. D. Tổng bộ Việt Minh.
Câu 34. Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên trong cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Xuân 1975 ở nước ta
A.
chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược.
B.
làm mất tinh thần và khả năng chiến đấu của quân đội Sài Gòn.
C.
tạo mọi điều kiện tốt nhất để ta tiếp tục mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. mở ra quá trình sụp đổ không thể cứu vãn được của quân đội Sài Gòn.
Câu 35. Sắp xếp theo trình tự thời gian ra đời các Mặt trận dân tộc Việt Nam từ năm
1936 đến 1945:
1.Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
2.Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
3.Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
4.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
A. 2, 1, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 2, 3,1, 4. D. 1, 3, 2, 4.
Câu 36. Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình chính trị ở Nga năm 1917 là
A. Chính phủ tư sản lâm thời và vô sản cùng nắm chính quyền.
B. hai chính quyền: tư sản lâm thời và công - nông - binh song song tồn tại.
C. chính quyền là sự liên hiệp giữa tư sản lâm thời với công - nông - binh.
D. giai cấp vô sản nắm chính quyền, đại biểu là các Xô - viết công - nông - binh.
Câu 37. Nội dung nào không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử phong trào yêu nước chống
Pháp ở Việt Nam trong những năm 1885 – 1896?
A. Việt Nam mất độc lập hoàn toàn.
B. Khuynh hướng phong kiến bao trùm.
C. Chưa xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
D. Pp đã hoàn thành việc bình định nước ta.
Câu 38. Liên vai trò quốc tế như thế nào khi trở thành Ủy viên thường trực của
Hội đồng bảo an Liên hợp quốc?
A. Góp phần hạn chế sự thao túng của Mỹ đối với Liên hợp quốc.
B. Duy trì trật tự thế giới “hai cực” sau chiến tranh.
C. Khẳng định vai trò tối cao của Liên Xô trong Liên hợp quốc.
D. Xây dựng Liên hợp quốc trở thành tổ chức chính trị hợp tác năng động.
Câu 39. Nửa cuối thế kỉ XIX, những nho yêu nước của dân tộc ta đã dùng ngòi bút của
mình chống Pháp là
A. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Phan Thanh Giản
B. Nguyễn Đình Chiểu, Tôn Thọ Tường, Nguyễn Thông
C. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định, Lâm Duy Hiệp
D. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Thông…
Câu 40. Từ giữa những năm 50 đến đầu năm 1970 nhiều nước Đông Nam Á bước vào xây
dựng, phát triển kinh tế, ngoại trừ các nước ……. vẫn phải tiến hành kháng chiến chống
chủ nghĩa thực dân mới.
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. B. Việt Nam, Lào.
C. Cam-pu-chia, Lào. D. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma.
Câu 41. Nhận định đúng về thái độ của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với
Trung Hoa Dân quốc trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945 là
A. nhân nhượng có nguyên tắc để giữ vững chính quyền cách mạng.
B. nhân nhượng tuyệt đối theo yêu cầu của quân Trung Hoa Dân quốc.
C. từng bước nhân nhượng để phá âm mưu của Trung Hoa Dân quốc.
D. chỉ nhân nhượng kinh tế, còn kiên quyết trấn áp lực luợng tay sai của chúng.
Câu 42. Thực dân pháp chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành một tập đoàn cứ điểm
vững mạnh nhất Đông Dương vì Điện Biên Phủ
A. là trung tâm của kế hoạch Nava, được Pháp dự kiến trong kế hoạch.
B. có vị trí then chốt ở Đông Dương và vùng Đông Nam Á.
C. có vị trí chiến lược then chốt ở Tây Bắc Việt Nam và Thựơng Lào.
D. có vị trí chiến lược then chốt ở chiến trường chính Bắc Bộ Việt Nam.
Câu 43. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Đường 14 - Phước Long của quân ta
cuối năm 1974 đầu năm 1975 là
A. làm lung lay tinh thn, mất hẳn ý chí chiến đấu, dẫn đến nguy cơ tan rã của quân đội Sài Gòn.
B. giáng đòn nng n vào quân đi Sài Gòn, m đu quá trình khng hong ca chính quyn Sài Gòn.
C. to cơ s thun li đ Đng ta hoàn thành sm quyết tâm gii phóng min Nam trưc mùa mưa.
D. là trận “trinh sát chiến lược”, giúp Bộ Chính trị hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam.
Câu 44. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 - 1960) đã
xác định cách mạng miền Nam có vai trò
A. quyết định chủ yếu đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
B. quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
C. quyết định hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam.
D. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Câu 45. Mục tiêu bản để chuyển từ chiến lược “Chiến tranh cục bộ”( 1965 1968)
sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 1973) là gì?
A. Nhân dân Việt Nam và nhân dân tiến bộ Mĩ phản đối chiến tranh mạnh mẽ.
B. Sự tổn thất nặng nề trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 của ta.
C. Giảm bớt xương máu quân Mĩ và Đồng minh trên chiến trường.
D. Tận dụng xương máu người Việt Nam và Đông Dương cho chiến tranh.
Câu 46. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau năm 1954 là
A. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị, xã hội khác nhau.
B. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành hu phương.
C. một đảng lãnh đạo, tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau.
D. tiến hành cách mạng dân tc n chủ nhân dân miền Nam, đánh đổ đế quc và tay sai.
Câu 47. “Hai mươi năm trước ở nơi này
Đảng vạch con đường đánh Nhật Tây
Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu
Non sông gấm vóc có ngày nay” (Hồ Chí Minh – Năm 1961).
Hãy xác định địa danh lịch sử được nhắc đến ở khổ thơ trên.
A. Tân Trào (Tuyên Quang). B. Võ Nhai (Thái Nguyên).
C. Bắc Sơn (Lạng Sơn). D. Pác Bó ( Cao Bằng).
Câu 48. Điểm khác biệt bản của Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam với Hiệp định G-
ne-vơ 1954 về Đông Dương là
A. cam kết các bên không được dính líu quân sự vào Việt Nam.
B. không cho phép quân đội nước ngoài ở lại miền Nam Việt Nam.
C. tiến hành trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
D. cam kết tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Câu 49. Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949), kế hoạch Đơ Lat đơ Tácxinhi (1950)
kế hoạch Nava (1953) của Pháp -
A. kết thúc chiến tranh trong danh dự. B. bình định, thống trị lâu dài Việt Nam.
C. thể hiện sức mạnh quân sự của Pháp Mĩ . D. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
Câu 50. Trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945, Chủ tịch HChí Minh khẳng định kẻ
thù cụ thể trước mắt cách mạng Việt Nam là
A. Pháp. B. Nhật. C. Pháp - Nhật. D. Pháp - Trung Hoa Dân quốc.
----------------HẾT------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề có 06trang)
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: LỊCH SỬ
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
Ngày thi: 29/3/2018
ĐÁP ÁN
1. B
26. B
2. A
27. C
3. B
28. A
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
4. B
29. D
5. C
30. A
6. C
31. B
7. B
32. A
8. B
33. A
9. C
34. A
10. D
35. D
11. B
36. B
12. C
37. D
13. A
38. A
14. C
39. D
15. D
40. B
16. D
41. A
17. D
42. B
18. C
43. D
19. C
44. D
20. D
45. C
21. C
46. C
22. A
47. D
23. D
48. B
24. C
49. D
25. A
50. A
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: LỊCH SỬ ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có 06 trang) Ngày thi: 29/3/2018 MÃ ĐỀ: 568
Câu 1. Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản sụp đổ?
A. Chế độ Mạc phủ lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi tự sụp đổ.
B.
Phong trào đấu tranh chống Sôgun phát triển mạnh ở Nhật.
C. Các nước tư bản phương Tây dùng áp lực lật đổ chế độ Mạc phủ.
D. Cuộc cải cách của Thiên hoàng tác động làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.
Câu 2. Tham vọng thiết lập “Trật tự thế giới đơn cực” của Mĩ thời kì sau Chiến tranh
lạnh dựa trên cơ sở chủ yếu nào?

A. Mĩ là nước đang đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kỹ thuật.
B.
Tình hình thế giới thuận lợi, các nước đồng minh của Mĩ ủng hộ.
C. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn.
D. Các nước trong thế giới thứ ba ủng hộ Mĩ, dựa vào Mĩ để phát triển kinh tế.
Câu 3. Vì sao khuynh hướng vô sản thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam từ 1920 đến 1930?
A. Đáp ứng được đông đảo nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân Việt Nam.
B. Là khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại, phù hợp với thực tiễn.
C. Giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam đặt ra.
D. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam đã lỗi thời.
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa nào nổ ra trước khi ban chiếu Cần vương nhưng vẫn thuộc
phong trào Cần vương chống Pháp ở nước ta?

A. Yên Thế. B. Bãi Sậy. C. Hương Khê. D. Ba Đình.
Câu 5. Điểm khác biệt được đề ra trong Hội nghị tháng 5 – 1941 so với Hội nghị tháng
11 – 1939 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là

A. thành lập một mặt trận dân tộc thống nhất để chống đế quốc.
B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc, phát xít.
C. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm thuế.
Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi?
A. 17 quốc gia cùng tuyên bố giành độc lập trong cùng 1 năm.
B. Năm 1990, Namibia tuyên bố độc lập.
C. Năm 1975, Cộng hòa Môdămbích, Ănggôla giành độc lập.
D. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai bị xóa bỏ.
Câu 7. Điều không xảy ra trong quá trình diễn biến của “Chiến tranh lạnh” là
A. không có sự bất đồng, mâu thuẫn chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu.
B. những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.
C. không có sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ.
D. những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu.
Câu 8. Sự kiện nào đánh dấu mốc mở đầu thời kì lịch sử thế giới hiện đại?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
Câu 9. Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu để lại cho công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bài học kinh nghiệm lớn nào trong thời kì đổi mới?

A. Phải xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. B. Phải đổi mới toàn diện đất nước.
C. Không được đa nguyên về chính trị. D. Phải thực hiện chính sách cải cách, mở cửa.
Câu 10. Năm 1916, Thái Phiên và Trần Cao Vân mời vua Duy Tân tham gia cuộc khởi
nghĩa với tư cách là

A. dùng danh nghĩa nhà vua để tổ chức khởi nghĩa.
B. người trực tiếp chỉ huy nghĩa quân khởi nghĩa.
C. dùng danh nghĩa nhà vua để tập hợp lực lượng.
D. người lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa.
Câu 11. Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các Hiệp ước triều đình nhà Nguyễn đã kí với
thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884:

1. Hiệp ước Nhâm Tuất. 2. Hiệp ước Patơnốt.
3. Hiệp ước Giáp Tuất.
4. Hiệp ước Hácmăng.
A. 3, 1, 2, 4. B. 1, 3, 4, 2.
C. 1, 2, 3, 4. D. 4, 3, 2, 1.
Câu 12. Nội dung nào không thuộc Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939?

A. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc hàng đầu.
B. Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.
C. Phát xít Nhật, đế quốc Pháp là kẻ thù chủ yếu.
D. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
Câu 13. Sự kiện nào đã giúp Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: “muốn được giải phóng, các
dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”?

A. Người thay mặt những người Việt Nam yêu nước gửi đến Hội nghị Vecsxai bản Yêu sách
của nhân dân An Nam
(1919).
B. Người đọc được Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa
của V.I. Lênin (1920).
C.
Người đứng về phía đa số Đại biểu bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản
và thành lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).
D.
Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện thanh niên yêu nước, thành lập Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên (1925).
Câu 14. Năm 1858, khi Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần kháng chiến của dân
tộc ta được thể hiện như thế nào?

A. Chỉ có nhân dân Đà Nẵng đứng lên tổ chức kháng chiến.
B. Nhân dân tích cực thực hiện “vườn không nhà trống”.
C. Quan quân triều đình cùng nhân dân kháng chiến.
D. Chỉ có quan quân triều đình tổ chức kháng chiến.
Câu 15. Điểm khác biệt trong nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản so với các
nước Tây Âu, trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. biết tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
C. sự quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
D. nguồn chi phí cho quốc phòng rất thấp.
Câu 16. Điểm giống cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên của Đảng ta với “Luận
cương chính trị” tháng 10 – 1930 là đều xác định đúng đắn

A. mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam.
B. khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.
C. nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
D. đường lối chiến lược của cách mạng.
Câu 17. Thách thức lớn nhất của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa là

A. sự bất bình đẳng giữa các nước phát triển và đang phát triển .
B. sự chệnh lệch về trình độ khi tham gia hội nhập.
C. sử dụng các nguồn vốn vay bên ngoài chưa thực sự hiệu quả.
D. sự canh tranh quyết liệt của nền kinh tế toàn cầu.
Câu 18. Trong phong trào dân tộc dân chủ công khai những năm 20 của thế kỉ XX, tầng
lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam tham gia nhiều hoạt động, ngoại trừ việc

A. tổ chức ám sát toàn quyền Đông Dương - Méclenh.
B. đòi thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh.
C. tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh ở Bắc Kì.
D. ra các tờ báo Tiếng chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.
Câu 19. Một trong những đặc điểm để xác định cuộc Duy Tân Minh Trị là cuộc cách
mạng tư sản không triệt để là

A. đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là đế quốc phong kiến, nhưng quyền lực thuộc giai cấp tư sản.
B. giai cấp tư sản chưa tham gia chính quyền, quyền lực thực tế thuộc về Sôgun.
C. liên minh quý tộc - tư sản nắm chính quyền, trong đó quý tộc có ưu thế chính trị lớn.
D. không dùng vũ lực để buộc các nước đế quốc xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã ký.
Câu 20. Điểm giống nhau cơ bản giữa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 (1-1959) và Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 21 của BCHTW Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) là

A. khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
B.
thực hiện đấu tranh chính trị, hòa bình là chủ yếu.
C.
kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao.
D. khẳng định con đường cách mạng bạo lực.
Câu 21. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc vân động dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 là
A. chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ cho nhân dân ta.
B. Đảng đã tập hợp được một lực lượng đấu tranh đông đảo bao gồm công - nông - binh.
C. quần chúng được giác ngộ, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu, đông đảo của cách mạng.
D. uy tín của Đảng được mở rộng và nâng cao trong quần chúng nhân dân.
Câu 22. Mục tiêu của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đặt ra năm 1925 là
A. lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình.
B. trang bị lí luận giải phóng dân tộc cho thanh niên yêu nước Việt Nam để về nước làm
cách mạng giải phóng dân tộc.
C. thực hiện phong trào “vô sản hóa” nhằm giác ngộ giai cấp công nhân đi theo con đường cách mạng vô sản.
D. viết nhiều sách, báo, bài giảng để tuyên truyền đến giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân Việt Nam.
Câu 23. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đã rút ra bài
học kinh nghiệm quan trọng nào cho cách mạng Việt Nam?

A. Phải giải quyết đúng đắn hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, nhiệm vụ dân tộc là hàng đầu.
B. Phải xây dựng được mặt trận dân tộc thống nhất trong cả nước để đoàn kết toàn dân tộc.
C. Phải có sự chuẩn bị chu đáo, lâu dài kết hợp với chớp thời cơ để nổi dậy giành chính quyền.
D. Phải xác định đúng giai cấp lãnh đạo và định ra đường lối đấu tranh đúng đắn cho dân tộc.
Câu 24. Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khóa I
(06 – 01 – 1946) ở nước ta là

A. phá tan âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của kẻ thù.
B. thể hiện tính pháp lí của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C. thể hiện tinh thần yêu nước và khối đoàn kết toàn dân.
D. tạo nên sức mạnh của chính quyền để chống giặc ngoại xâm.
Câu 25. Chiến thắng Mat-xcơ-va của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ
hai có ý nghĩa như thế nào?

A. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hit - le.
B. Buộc quân đội phát xít Đức chuyển sang thế bị động.
C. Tạo bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Đẩy lùi hoàn toàn lực lượng phát xít Đức ra khỏi lãnh thổ Liên Xô.
Câu 26. Mục tiêu của công cuộc cải cách, mở cửa mà Trung ương Đảng Cộng sản Trung
Quốc đề ra tháng 12 – 1978 là

A. nâng cao vị thế kinh tế của Trung Quốc trên trường quốc tế.
B. biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
C. đưa Trung Quốc trở nên giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
D. phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 27. “Một trong những tiến bộ của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là ở
quan niệm về phong trào yêu nước”. Đây là nhận định

A. sai, vì khuynh hướng cứu nước mới của các sĩ phu không đem đến sự thành công.
B. đúng, vì hoạt động các sĩ phu gắn với khái niệm “ dân quyền, dân chủ”.
C. đúng, vì các sĩ phu đưa ra vấn đề yêu nước phải gắn với xây dựng xã hội tiến bộ.
D. sai, vì phạm trù yêu nước thương dân luôn ăn sâu vào tư tưởng dân tộc ta.
Câu 28. Theo sáng kiến của ASEAN, Diễn đàn khu vực (ARF) thành lập 1993 nhằm mục đích gì?
A. Tạo nên môi trường hòa bình và ổn định cho sự phát triển của Đông Nam Á.
B. Tăng cường sự hợp tác về kinh tế, chính trị, văn hóa ở khu vực Đông Nam Á.
C. Tổ chức Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự do trong vòng 10 – 15 năm.
D. Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác phát triển của các nước thành viên của khu vực.
Câu 29. Vì sao nói: Cuộc đấu tranh công nhân Ba Son (1925) đánh dấu “bước tiến mới”
của phong trào công nhân Việt Nam?

A. Từ đây công nhân Việt Nam đã trở thành nòng cốt trong phong trào dân tộc dân chủ.
B. Giai cấp công nhân Việt Nam đã bước vào thời kì đấu tranh hoàn toàn tự giác.
C. Phong trào công nhân Việt Nam đã hướng đến mục tiêu chính trị và độc lập dân tộc.
D. Giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển dần sang thời kì đấu tranh tự giác.
Câu 30. Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp ở nước ta trong những năm 1936 – 1939 thực chất là
A. cao trào cách mạng dân chủ công khai, nhưng mang tính dân tộc.
B. cuộc cách mạng giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
C. cuộc đấu tranh công khai, đạt được một số quyền lợi thiết thực.
D. cuộc vận động tuyên truyền đường lối của Đảng và Quốc tế cộng sản.
Câu 31. “ … Bất kì đàn ông, đàn bà, người già người trẻ không phân chia tôn giáo, đảng
phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ
quốc… ”. Đoạn trích thuộc văn kiện nào?

A. Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
Câu 32. Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào cách mạng Việt Nam trong những
năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. bạo động vũ trang.
B. biểu tình, mit ting, tuyên truyền.
C. vận động cải cách.
D. bạo động vũ trang và cải cách.
Câu 33. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được cải tổ từ
A. Uỷ ban Dân tộc giải phóng.
B. Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc.
C. Uỷ ban lâm thời Khu giải phóng Việt Bắc.
D. Tổng bộ Việt Minh.
Câu 34. Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên trong cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Xuân 1975 ở nước ta là

A. chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược.
B. làm mất tinh thần và khả năng chiến đấu của quân đội Sài Gòn.
C. tạo mọi điều kiện tốt nhất để ta tiếp tục mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. mở ra quá trình sụp đổ không thể cứu vãn được của quân đội Sài Gòn.
Câu 35. Sắp xếp theo trình tự thời gian ra đời các Mặt trận dân tộc ở Việt Nam từ năm 1936 đến 1945:
1.Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
2.Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
3.Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
4.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
A. 2, 1, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4.
C. 2, 3,1, 4. D. 1, 3, 2, 4.
Câu 36. Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình chính trị ở Nga năm 1917 là
A. Chính phủ tư sản lâm thời và vô sản cùng nắm chính quyền.
B. hai chính quyền: tư sản lâm thời và công - nông - binh song song tồn tại.
C. chính quyền là sự liên hiệp giữa tư sản lâm thời với công - nông - binh.
D. giai cấp vô sản nắm chính quyền, đại biểu là các Xô - viết công - nông - binh.
Câu 37. Nội dung nào không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử phong trào yêu nước chống
Pháp ở Việt Nam trong những năm 1885 – 1896?

A. Việt Nam mất độc lập hoàn toàn.
B. Khuynh hướng phong kiến bao trùm.
C. Chưa xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
D. Pháp đã hoàn thành việc bình định ở nước ta.
Câu 38. Liên Xô có vai trò quốc tế như thế nào khi trở thành Ủy viên thường trực của
Hội đồng bảo an Liên hợp quốc?

A. Góp phần hạn chế sự thao túng của Mỹ đối với Liên hợp quốc.
B. Duy trì trật tự thế giới “hai cực” sau chiến tranh.
C. Khẳng định vai trò tối cao của Liên Xô trong Liên hợp quốc.
D. Xây dựng Liên hợp quốc trở thành tổ chức chính trị hợp tác năng động.
Câu 39. Nửa cuối thế kỉ XIX, những nho sĩ yêu nước của dân tộc ta đã dùng ngòi bút của mình chống Pháp là
A. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Phan Thanh Giản…
B. Nguyễn Đình Chiểu, Tôn Thọ Tường, Nguyễn Thông…
C. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định, Lâm Duy Hiệp…
D. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Thông…
Câu 40. Từ giữa những năm 50 đến đầu năm 1970 nhiều nước Đông Nam Á bước vào xây
dựng, phát triển kinh tế, ngoại trừ các nước ……. vẫn phải tiến hành kháng chiến chống
chủ nghĩa thực dân mới.

A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. B. Việt Nam, Lào. C. Cam-pu-chia, Lào.
D. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma.
Câu 41. Nhận định đúng về thái độ của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với
Trung Hoa Dân quốc trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945 là

A. nhân nhượng có nguyên tắc để giữ vững chính quyền cách mạng.
B. nhân nhượng tuyệt đối theo yêu cầu của quân Trung Hoa Dân quốc.
C. từng bước nhân nhượng để phá âm mưu của Trung Hoa Dân quốc.
D. chỉ nhân nhượng kinh tế, còn kiên quyết trấn áp lực luợng tay sai của chúng.
Câu 42. Thực dân pháp chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành một tập đoàn cứ điểm
vững mạnh nhất Đông Dương vì Điện Biên Phủ

A. là trung tâm của kế hoạch Nava, được Pháp dự kiến trong kế hoạch.
B. có vị trí then chốt ở Đông Dương và vùng Đông Nam Á.
C. có vị trí chiến lược then chốt ở Tây Bắc Việt Nam và Thựơng Lào.
D. có vị trí chiến lược then chốt ở chiến trường chính Bắc Bộ Việt Nam.
Câu 43. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Đường 14 - Phước Long của quân ta
cuối năm 1974 đầu năm 1975 là

A. làm lung lay tinh thần, mất hẳn ý chí chiến đấu, dẫn đến nguy cơ tan rã của quân đội Sài Gòn.
B. giáng đòn nặng nề vào quân đội Sài Gòn, mở đầu quá trình khủng hoảng của chính quyền Sài Gòn.
C. tạo cơ sở thuận lợi để Đảng ta hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam trước mùa mưa.
D. là trận “trinh sát chiến lược”, giúp Bộ Chính trị hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam.
Câu 44. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 - 1960) đã
xác định cách mạng miền Nam có vai trò

A. quyết định chủ yếu đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
B. quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
C. quyết định hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam.
D. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Câu 45. Mục tiêu cơ bản để Mĩ chuyển từ chiến lược “Chiến tranh cục bộ”( 1965 – 1968)
sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) là gì?

A. Nhân dân Việt Nam và nhân dân tiến bộ Mĩ phản đối chiến tranh mạnh mẽ.
B. Sự tổn thất nặng nề trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 của ta.
C. Giảm bớt xương máu quân Mĩ và Đồng minh trên chiến trường.
D. Tận dụng xương máu người Việt Nam và Đông Dương cho chiến tranh.
Câu 46. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau năm 1954 là
A. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị, xã hội khác nhau.
B. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành hậu phương.
C. một đảng lãnh đạo, tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau.
D. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đánh đổ đế quốc Mĩ và tay sai.
Câu 47. “Hai mươi năm trước ở nơi này
Đảng vạch con đường đánh Nhật – Tây
Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu
Non sông gấm vóc có ngày nay”
(Hồ Chí Minh – Năm 1961).
Hãy xác định địa danh lịch sử được nhắc đến ở khổ thơ trên.
A. Tân Trào (Tuyên Quang).
B. Võ Nhai (Thái Nguyên).
C. Bắc Sơn (Lạng Sơn).
D. Pác – Bó ( Cao Bằng).
Câu 48. Điểm khác biệt cơ bản của Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam với Hiệp định Giơ-
ne-vơ 1954 về Đông Dương là

A. cam kết các bên không được dính líu quân sự vào Việt Nam.
B. không cho phép quân đội nước ngoài ở lại miền Nam Việt Nam.
C. tiến hành trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
D. cam kết tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Câu 49. Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949), kế hoạch Đơ Lat đơ Tácxinhi (1950) và
kế hoạch Nava (1953) của Pháp - Mĩ là

A. kết thúc chiến tranh trong danh dự. B. bình định, thống trị lâu dài Việt Nam.
C. thể hiện sức mạnh quân sự của Pháp – Mĩ . D. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
Câu 50. Trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định kẻ
thù cụ thể trước mắt cách mạng Việt Nam là

A. Pháp. B. Nhật. C. Pháp - Nhật. D. Pháp - Trung Hoa Dân quốc.
----------------HẾT------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: LỊCH SỬ
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Ngày thi: 29/3/2018 (Đề có 06trang) MÃ ĐỀ: 568 ĐÁP ÁN 1. B 26. B 2. A 27. C 3. B 28. A 4. B 29. D 5. C 30. A 6. C 31. B 7. B 32. A 8. B 33. A 9. C 34. A 10. D 35. D 11. B 36. B 12. C 37. D 13. A 38. A 14. C 39. D 15. D 40. B 16. D 41. A 17. D 42. B 18. C 43. D 19. C 44. D 20. D 45. C 21. C 46. C 22. A 47. D 23. D 48. B 24. C 49. D 25. A 50. A