Đề thi học sinh giỏi môn sử 11 có đáp án trường THPT Chuyên

Câu 2 (3.0 điểm)Tóm tắt phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở ViệtNam trong những năm 1926 - 1930. Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử củaphong trào.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Thông tin:
8 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học sinh giỏi môn sử 11 có đáp án trường THPT Chuyên

Câu 2 (3.0 điểm)Tóm tắt phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở ViệtNam trong những năm 1926 - 1930. Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử củaphong trào.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

106 53 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45476132
SỞ GD VÀ ĐT BẮC KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT
GIANG CHUYÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM HỌC 2021
2022
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ 11
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2.5 điểm)
Trong gần một thế kỉ chịu sự thống trị của chủ nghĩa bản Pháp, Việt
Nam có trở thành một nước tư bản chủ nghĩa hay không? Vì sao?
Câu 2 (3.0 điểm)
Tóm tắt phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam
trong những năm 1926 - 1930. Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào.
Câu 3 (3.0 điểm)
Nguyễn Ái Quốc vai trò trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam? Anh/chị hãy phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị điều
kiện về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng.
Câu 4 (3.0 điểm)
Phát biểu ý kiến về nhận định: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
cuộc cách mạng mang tính thời đại sâu sắc.
Câu 5 (3.0 điểm)
sao nói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? Trình bày ý kiến của anh/chị về từng sách lược
của Việt Nam trong việc hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp.
Câu 6 (3.0 điểm)
Tóm tắt sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
từ năm 1967 đến năm 2000. Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, bối cảnh
quốc tế và khu vực Đông Nam Á đã mở ra cơ hội hợp tác cho các nước trong khu vực?
Câu 7 (2.5 điểm)
Tại sao nói toàn cầu hóa một xu thế tất yếu khách quan, không thể đảo ngược?
Toàn cầu hóa thời đồng thời cũng tạo ra những thách thức đối với Việt Nam như
thế nào?
---------------------HẾT-------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………………………………Chữ ký giám thị…………………
Họ tên GV: Nguyễn Thị Thu Thủy, Điện thoại: 0981781808
ĐÁP ÁN
ĐỀ ĐỀ XUẤT
lOMoARcPSD| 45476132
Câu Nội dung Điểm
Trong gần một thế kỉ chịu sự thống trị của chủ nghĩa tư bản Pháp, Việt Nam có trở
3.0
thành một nước tư bản chủ nghĩa hay không? Vì sao?
- Trong gần một thế kỉ chịu sự thống trị của CNTB, Việt Nam không trở thành một nước tư
0.5
bản chủ nghĩa. * Giải thích
- Về chính trị: thực dân Pháp không xóa bỏ giai cấp địa chủ phong kiến nói chung triềuđình
phong kiến nhà Nguyễn nói riêng, mà trên cơ sở đầu hàng đế quốc Pháp, địa chủ 0.5 phong kiến
Việt Nam được Pháp duy trì để làm công cụ cho nền thống trị….
- Về kinh tế: thực dân Pháp ít nhiều du nhập phương thức TBCN vào Việt Nam, làm chonền
kinh tế Việt Nam có sự biến đổi. Tuy nhiên sự du nhập phương thức TBCN không hoàn
1 chỉnh, trái lại quan hệ kinh tế phong kiến vẫn tiếp tục được duy trì, trở thành một yếu tố cản
trở, làm
cho nền kinh tế Việt Nam không thể phát triển theo con đường TBCN, mà chủ yếu
0.5
vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt và phụ thuộc nặng nề vào nền kinh tế Pháp….
- Về xã hội: xh Việt Nam có sự phân hóa và tồn tại 5 giai cấp: phong kiến, nông dân, tư sản,
0.5 tiểu tư sản, công nhân. Trong đó giai cấp nông dân chiếm tới hơn 90% dân số.
Như vậy, khác với cuộc CMTS nước Pháp, giai cấp sản đã xóa bỏ triệt để những tàn tích
phong kiến cả về chính trị và kinh tế, thì ở nước Việt Nam thuộc địa họ đã không làm điều đó, mà
tiếp tục duy trì sử dụng những yếu tố này, trở thành lực cản dối với sự phát 0.5
triển của đất nước. Chính thế nước Việt Nam không thể phát triển một cách bình thường lên
CNTB được.
Tóm tắt phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong
2 3.0 những năm 1926 - 1930. Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào. a. Tóm
tắt…
- Từ 1926, phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng tư sản ngày càng phân hóamạnh,
bộ phận đi sâu hơn nữa vào khuynh hướng sản (Nam Đồng thư xã), bộ phận 0.25 chuyển
sang khuynh hướng vô sản (Tân Việt Cách mạng Đảng).
- Trên sở hạt nhân Nam Đồng thư xã, Nguyễn Thái Học, Phó Dức Chính, Phạm
TuấnTài… thành lập Việt Nam Quốc dân đảng (25/12/1927). Đây là 1 chính đảng cách mạng theo
khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam. Đảng công bố chương trinhg hành động, 0.25 chủ trương
đánh đuổi đế quốc, a bỏ chế độ phong kiến, thành lập dân quyền, làm cách mạng bằng sắt
máu…
- 2/1929, một số đảng viên của Việt Nam QD đảng tổ chức ám sát Badanh- giám độc sở
mộphu Bắc Trung kì. Thực dân Pháp điên cuồng khủng bố phong trào yêu nước. Việt 0.25
Nam Quốc dân đảng bị tổn thất nặng nề. Trog tình thế hết sức bị động, Đảng quyết định…. - 2/1930,
cuộc khởi nghĩa Yên Bái được phát động, trung tâm là thị xã Yên Bái với cuộc
tiến công của quân khởi nghĩa vào trại lính Pháp. … Khởi nghĩa Yên Bái thất bại kéo theo
0.25
sự thất bại hoàn toàn của Việt Nam Quốc dân đảng, chấm dứt vai trò lịch sử của giai cấp tư sản Việt
Nam…
b. Nguyên nhân thất bại
- Giai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giữ vững
0.25 ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
- Ngọn cờ tưởng sản tuy đối với người Việt Nam còn rất mới mẻ, nhưng so với thờiđại thì đã
trở nên lỗi thời, không đkhả năng tập hơp lực lượng để tiến hành đấu tranh 0.25 chống đế quốc
và phong kiến.
- Giai cấp tư sản Việt Nam thiếu 1 đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp cách mạng
khoa học. Tổ chức chính trị của tư sản Việt Nam, tiêu biểu là Việt Nam QD đảng rất lỏng
0.25
lẻo, thiếu cơ sở trong quần chúng, nên không đủ sức chống đỡ trước sự tiến công của đế quốc Pháp.
lOMoARcPSD| 45476132
- Mặt khác, đây là lúc thực dân Pháp đang mạnh, đang củng cố được nền thống trị ở Đông 0.25
Dương. So sánh lực lượng chưa có lợi cho phong trào yêu nước, thời cơ cách mạng chưa
xuất hiện.
c. Ý nghĩa lịch sử
- Phong trào đã cổ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân, bồi đắp thêm cho chủnghĩa
yêu nước Việt Nam, góp phần đào tạo và rèn luyện một đội ngũ những nhà yêu nước 0.5 cho những
phong trào đấu tranh mới về sau.
- Chứng tỏ con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng sản không thành công.
Nhờđó, những người yêu nước Việt Nam hướng đến một con đường mới, tiếp thu luận giải phóng
dân tộc theo khuynh hướng vô sản, làm cho phong trào yêu nước chuyển sang 0.5 khuynh hướng
vô sản và trở thành một trog những điều kiện dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3 Nguyễn Ái Quốc vai trò trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Anh/chị hãy phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị điều
kiện về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng. 3.0 a. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc …
1.0
- Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê nin, xây dựng truyền bá lý luận giảiphóng dân
tộc vào Việt Nam, chuẩn bị điều kiện về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng. 0.5
- Đào tạo cán bộ và thành lập Hội VNCMTN - chuẩn bị điều kiện về tổ chức để tiến lên
thành lập Đảng. 0.25
- Triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, sáng lập Đảng Cộng sản Việt
Nam và soạn thảo Cương lính chính trị đầu tiên của Đảng. 0.25
b. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc…
- NAQ ko sáo chép 1 ch máy móc luận M-L, sự vận dụng phát triển sáng tạohọc
thuyết về đấu tranh giai cấp vào điều kiện lịch sử cụ thể ở thuộc địa, xây dựng nên lí luận cách
mạng gpdt theo khuynh hướng vô sản, rồi diễn đạt nó theo tiếng nói của dân tộc
Việt Nam… 0.75
- Lý luận gpdt của NAQ được trình bày qua nhũng tài liệu như:
+ các bài viết cho các báo như Người cùng khổ, báo Nhân đạo của ĐCS Pháp, báo Đời sống
công nhân của Tổng liên đoàn Pháp, Sự thật của ĐCS LX, tạp chí Thư tín quốc tế của
QTCS, Thanh niên của Hội VNCMTN…
+ Qua các tham luận trình bày tại một số đị hội và hội ngị quốc tế nhất là ĐH V của QTCS
+ Một số tác phẩm như Bản án chế độ thực dân Pháp và Đường cách mệnh… 0.5
- luận đó tác dụng: là ánh sáng soi đường cho lớp thanh niên yêu nước Việt Nam đầuXX
đang đi tìm chân lí, là ngọn cờ dẫn đường co cách mạng Việt Nam trước khi Đảng ra
đời, là sự chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng, đồng thời là cơ sở đẻ hình
thành nên Cương lĩnh của Đảng sau này… 0.75
Phát biểu ý kiến về nhận định: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc
4 cách mạng mang tính thời đại sâu sắc.
3.0
- Cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 nổ ra trong bối cảnh lực lượng dân chủ, tiến
bộ trên thế giới đánh bại chủ nghĩa phát-xít Đức - Ý - Nhật. Tuy không trực tiếp có quân
đội chiến đấu chống phát-xít trên chiến tuyến, nhưng các lực lượng vũ trang cách mạng và
0.5
toàn dân yêu nước Việt Nam đã tham gia tích cực vào phe Đồng minh chiến đấu chống phát-xít
khi phát-xít Nhật xâm chiếm Đông Dương, góp phần vào thắng lợi chung của các lực lượng yêu
hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
- Cách mạng Việt Nam một bộ phận của cách mạng thế giới. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nhận thức rõ vai trò, khả năng phát triển của cách mạng ở các nước thuộc địa và
phụ thuộc khi Chiến tranh thế giới thứ II nổ ra. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ
0.5
VI
II (tháng 5-1941) nhận định: “Nếu cuộc chiến tranh đế quốc lần trước đẻ ra Liên Xô một nước
lOMoARcPSD| 45476132
hội chủ nghĩa, thì cuộc chiến tranh đế quốc lần này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa, do đó mà
cách mạng nhiều nước thành công”.
- Thế giới đã chia thành hai mặt trận dân chủ và phát-xít, cách mạng Đông Dương là một
0.25 bộ phận khá quan trọng trong phong trào dân chủ chống phát-xít quốc tế…
+ Đông Dương là một căn cứ quan trọng của Nhật ở Đông Nam châu Á. Nhật sẽ ra sức
0.25 củng cố vị trí Đông Dương để “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
+ Đảng cho rằng: Xét chung trong toàn quốc, điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi. Song, ở 0.25
lOMoARcPSD| 45476132
những nơi quân Đồng Minh vào thì Đảng bộ địa phương phải lập tức khởi nghĩa giành chính
quyền, thành lập chính quyền cách mạng, rồi nhân danh chính phủ cách mạng của nhân dân
mà giao thiệp với họ. Nhận định trên cho thấy, Đảng ta nhận thức một cách rõ ràng cuộc đấu
tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam là một bộ phận của trào lưu dân chủ chống đế quốc,
phát-xít trên thế giới.
- Cách mạng Tháng Tám đã tỏ rõ tinh thần chống phát-xít và yêu chuộng dân chủ, hòa bình
của nhân dân Việt Nam. Cách mạng Tháng Tám đã kết thúc thời kỳ chống phát-xít Nhật trong
Chiến tranh thế giới thứ II. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của
0.5
chúng ta” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12-3-1945 đã thể
hiện tính quốc tế của phong trào cách mạng Việt Nam khi Đảng kêu gọi toàn dân hưởng ứng
cao trào kháng Nhật, cứu nước.
- Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước VNDCCH, đã chọc thủng khâu yếu nhất
trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở ra thời kỳ suy sụp, tan rã của chủ nghĩa
0.25
thực dân trên toàn thế giới; cổ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, “có
ảnh hưởng trực tiếp và rất to lớn đến hai dân tộc bạn là Miên và Lào”.
- Cách mạng Tháng Tám thành công đã chứng minh rằng: trong thời đại ngày nay, một cuộc
cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở một nước thuộc địa, do toàn dân nổi dậy dưới sự
0.25
lãnh đạo của một Đảng theo chủ nghĩa Mác--nin, có đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với
sự phát triển của thời đại, thì hoàn toàn có thể giành được thắng lợi.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã nêu lên những kinh nghiệm lịch sử, góp phần
xây dựng kho tàng lý luận về cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở một nước 0.25 thuộc địa nửa
phong kiến.
5 Vì sao nói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 3,0 vào
tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? Trình bày ý kiến của anh/chị về từng sách lược của Việt
Nam trong việc hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp. a. Vì sao nói…
- Về chính trị: Nước VNDCCH vừa ra đời, chưa được củng cố vững chắc, Đảng nhân 0.25 dân
Việt Nam chưa có kinh nghiện giữ chính quyền….
- Về kinh tế - tài chính: hoạt động sản xuất lưu thông đều đình đốn; giặc đói hoành hành, 0.25
nàn đói cũ chưa đc giải quyết thì nạn đói mới tràn đến do các tỉnh đồng bằng Bắc bộ bị hạn hàn và
lụt…; tài chính kho bạc trống rống, ngân hàng Đông Dương vẫn nằm trong tay bản Pháp.
Trong khi đó quân THDQ lại tung tiền quốc tệ quan kim… làm cho khó khăn về tài chính càng trở
nên nghiêm trọng.
- Về văn hóa – xã hội: giặc dốt hoành hành, hơn 90% dân số mù chữ; tệ nạn xh tràn lan… 0.25
- Về ngoại giao: chưa có nước nào trên thế giới công nhận và đặt quan hệ với nước Việt 0.25 Nam
DCCH (Mĩ quay lưng với Việt minh ủng hộ Pháp trở lại Đông Dương, LX giữ thái độ im lặng) =>
Cách mạng Việt Nam nằm trong tình thế bị bao vây cô lập
- Khó khăn lơn nhất, nghiêm trọng nhất giặc ngoại xam nội phản: chưa bao giờ trên 0.25 đất
nước Việt Nam lại nhiều kẻ thù đế quốc như vậy (Pháp, Nhật, Anh, THDQ). Theo chân chúng
là các loại tay sai khác nhau.
- Tình hình trên đặt cách mạng Việt Nam trước những thử thách hiểm nghèo, vận mệnh dân 0.25 tộc
như “ngàn cân treo sợi tóc”. Tình hình đó đồi hỏi Đảng nhân dân Việt Nam phải phát huy cao
độ tinh thần dộc lập tự chủ, ý chí tự lực tự cường. Đảng phải vững tay chèo lái để đưa con thuyền
cách mạng Việt Nam vượt qua mọi khó khăn thử thách và tiếp tục tiển lên b. Trình bày ý kiến ….
- Từ 9/1945 đến trước 6/3/1946: thực hiện sách lược hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân 0.75 quốc.
Đó là việc làm cần thiết, vì:
+ So sánh lực lượng chưa có lợi cho cách mạng, cần tránh trường hợp phải đánh nhiều kẻ thù
cùng 1 lúc. Cần thời gian hòa bình để củng cố chính quyền xây dựng lực lượng cách
lOMoARcPSD| 45476132
mạng về mọi mặt. Cần tập trung lực lượng tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp Nam
Bộ.
+ Mặt khác, THDQ đang phải lo đối phó với lực lượng cách mạng Trung Quốc. Nội bộ của
THDQ có mâu thuẫn. Việt Nam có thể lợi dụng những khó khăn đó để hoàn hoãn với quân
THDQ.
- Từ 6/3/1946 đến trước 19//12/1946: thực hiện sách lược “hòa để tiến”, nhân nhượng với 0.75
Pháp. Đó là sự thay đổi sách lược phù hợp với tình hình đất nước lúc đó, vì:
+ Hiệp ước Hoa – Pháp (2/1946) được kí kết, theo đó quân Pháp được thay quân THDQ làm
nhiệm vụ giải giáp quân Nhật Bắc tuyến 16. Tình hính đó đặt Việt Nam trước 2 khả
năng… Để tránh tình trạng phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng 1 lúc, Chính phủ Việt Nam
quyết định hòa hoãn với Pháp…
+ Hòa hoãn với Pháp có tác dụng đẩy quân THDQ về nước, bớt cho nhân dân Việt Nam một kẻ
thù nguy hiểm.
+ Lúc này Pháp cũng muốn hòa hoãn với VN để được đưa quân ra miền Bắc một cách an
toàn, đồng thời thêm thời gian chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn.
+ Tạo ra thời gian hòa bình vô cùng quý báu để cùng cố lại lực lượng kháng chiến Nam Bộ
Nam Trung bộ; tiếp tục củng cố chính quyền, chuẩn bị lực lượng về mọi mặt cho cuộc
kháng chiến lâu dài…
6 Tóm tắt sự phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1967 đến năm
2000. Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, bối cảnh quốc tế3.0 khu vực Đông
Nam Á đã mở ra cơ hội hợp tác cho các nước trong khu vực? a. Tóm tắt….
- 8/8/1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), 5 nước… đứng ra thành lập Hiệp hội các…. 0.25 - Từ 1967 –
1975: ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tác trong khu vực còn mang tính
0.25 khởi đầu, chưa có vị thế trên trường quốc tế.
- Từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 (XX), ASEAN những bước tiến mới: Hiệp ước
Bali được kí kết (2/1976) xác lập những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các
0.25
nước; bước đầu cải thiện quan hệ với các nước Đông Dương…; kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh;
1984, Brunay trở thành thành viên thứ 6…
- Từ đầu những năm 90 đến 2000: là thời kì mở rộng tổ chức, kết nạp thành viên mới….
phát triển tổ chức lên 10 nước thanhv iên; ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn
0.25 hóa, xây dựng ĐNA thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.
- ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 nước trong ngoài khu vực;chủ
dộng đề xuất diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM); tích cực tham gia diễn đàn hợp tác kinh 0.25 tế châu
Á-TBD (APEC).
- 11/2007, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13 kí kết bản Hiến chương nhằm xâu dựng một
0.25 cộng đồng ASEAN có vị thế cao hơn và hiệu quả hơn.
b.Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, bối cảnh quốc tế và khu vực Đông Nam
Á đã mở ra cơ hội hợp tác cho các nước trong khu vực?
- Chiến tranh lạnh chấm dứt 1989. Quan hệ đối đầu đã từng bước nhường chỗ cho đối thoạihợp tác.
Môi trường hòa bình dần dần thay thế cho những căng thẳng xung đột trên thế giới, đặc biệt sự đối
đầu hai cực Xô- Mĩ, đối đầu giữa CNXH với CNTB không còn. Điều đó đã 0.25 tác động tích cực
tới ĐNA dẫn tới sự đối đầu giữa hai nhóm nước sáng lập ASEAN nhóm nước Đông Dương
trong thời kì chiến tranh lạnh đến lúc này chấm dứt.
- Ở ĐNA, chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương không còn. Hiệp định hòa bình vềCPC được
kết năm 1991 tại Pari. Vấn đề CPC được giải quyết. Việc chống VN của các nước ASEAN chấm
dứt. Sự đối đầu giữa ASEAN và Đông Dương không còn. Hai nhóm 0.5 nước bước vào đối thoại.
Khu vực ĐNA có hòa bình, c nước trong khu vực tập trung vào xây dựng đất nước, lấy phát triển
KT làm trọng tâm.
- Với xu thế đối thoại và hợp tác trong khu vực đã mở ra cơ hội cho các nước Đông Dương
lOMoARcPSD| 45476132
gia nhập ASEAN. Từ 1995, các nước Đông Dương và Mianma lần lượt được kết nạp vào
0.25
ASEAN. VN gia nhập 1995, Lào Mianma 1997, CPC 1999. 10 nước ĐNA cùng đứng chung trong
một tổ chức khu vực.
- Sự đối đầu căng thẳng ở ĐNA lúc này không còn. Các nước trong khu vực có chung 0.5
nguyện vọng thúc đẩy hợp tác kinh tế, an ninh chính trị xây dựng ĐNA thành một khu vực hòa
bình, ổn định và phát triển. Đông Dương từ bãi chiến trường trở thành thị trường, trở thành địa bàn
đầu tư của các nước ASEAN. Trong bối cảnh mới, các nước ASEAN chuyển
trọng tâm sang phát triển hợp tác về KT, cùng với việc xây dựng ĐNA thành khu vực hòa
bình, ổn định, phát triển. Từ đây, vấn đề hợp tác KT, hợp tác an ninh được đẩy mạnh và mở
rộng cả trong ngoài khu vực qua các tổ chức AFTA, ARF, ASEM, APEC. Tình hình trên
đây mở ra cơ hội hợp tác cho các nước trong khu vực.
7 Tại sao nói toàn cầu hóa một xu thế tất yếu khách quan, không thể đảo ngược? Toàn cầu
hóa là thời cơ đồng thời cũng tạo ra những thách thức đối với Việt Nam như thế nào?
a. Tại sao nói toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan…
- Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động
lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
0.25
Toàn cầu a không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, một xu thế phát triển
khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
+ Trước hết, toàn cầu a ra đời do hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ. Bắt nguồn từ yêu cầu sản xuất và đời sống, cuộc cách mạng khoa học – công nghê
diễn ra trên quy mô lớn, tốc độ nhanh và đặt được những thành tựu kỳ diệu (đặc biệt là
0.5 trong công nghệ thông tin liên lạc và giao thông vận tải) làm cho nền
kinh tế thế giới và sự giao lưu kinh tế, văn hóa thế giới ngày càng mang tính toàn cầu hóa cao và
mở rộng khả năng hợp tác toàn cầu trên mọi lĩnh vực.
+ Thứ 2, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, lực lượng sản xuất phát triển
mạnh mẽ, tạo nên những thay đổi lớn về kinh tế, xã hội, hình thành 1 thị trường chung 0.25
trên thế giới, làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc...
+ Thứ 3, do ảnh hưởng tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học công nghê như: sự gia tăng
dân số thế giới, tình trang ô nhiễm môi trường, sự biến đổi khí hậu, sự vơi cạn các nguồn tài
nguyên, bệnh tật, hiểm nghèo, tai nạn lao động,... đòi hỏi sự hợp tác toàn cầu, sự góp sức
0.5
chung của nhiều quốc gia để giải quyết. Như vậy, toàn câu hóa làm nảy sinh như cầu hội nhập quốc
tế của tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển kt, nước lớn hay
nước nhỏ, giàu hay nghèo...
b. Toàn cầu hóa thời đồng thời cũng tạo ra những thách thức đối với Việt Nam như
thế nào?
- TCH là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển sản xuất cũng như cuộc cách mạng khoa
học công nghệ. TCH là xu thế khách quan, là một xu thế không thể đảo ngược, nó có mặt tích
cực, có mặt tiêu cực, nó vừa tạo ra thời cơ nhưng cũng có những thách thức đối với các nước
đang pt như Việt Nam.
- Thời cơ:
+ Thúc đẩy sản xuất đưa lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu TK 20, GDP của thế giới mới chỉ tăng
2,7 lần nhưng cuối thế kỉ tăng 5.2 lần, đồng thời nó góp phần chuyển biến cơ cấu của
nền kinh tế. Điều đó đòi hỏi các nước đang pt trong đó có Việt Nam phải tiến hành cải cách
0.5
sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. cơ hội tham gia vào các tổ
chức.. thu hút vốn đầu tư, KHKT, king nghiệm quản lý, … để thúc đẩy nền kinh tế. + Toàn cầu
hóa tạo điều kiện thúc đẩy cuộc cải cách đẻ tạo hành lang pháp lý cũng như cải cách hành chính
để tăng cường tính cạnh tranh có hiệu quả của nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 45476132
- Thách thức: Toàn cầu hóa làm trầm trọng thêm sự bất công trong xh, đào sâu hố ngăn cách
giàu nghè trong từng nước và giữa các nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước trong đó
Việt Nam bị cạnh tranh khốc liệt với thị trường quốc tế, đặc biệt là với các
trung tâm kinh tế lớn. 0.5
+ Toàn cầu hóa làm cho mọi mặt hoạt động của đời sống con người kém an toàn hơn như vấn
đề an ninh mạng, ô nhiễm môi trường. Nguy đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, độc lạp
chủ quyền quốc gia cũng có thể bị xâm hại.
Hết
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45476132 SỞ GD VÀ ĐT BẮC
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT GIANG CHUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM HỌC 2021– 2022
ĐỀ ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ 11
(Đề thi gồm 01 trang)
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2.5 điểm)
Trong gần một thế kỉ chịu sự thống trị của chủ nghĩa tư bản Pháp, Việt
Nam có trở thành một nước tư bản chủ nghĩa hay không? Vì sao? Câu 2 (3.0 điểm)
Tóm tắt phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam
trong những năm 1926 - 1930. Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào.
Câu 3 (3.0 điểm)
Nguyễn Ái Quốc có vai trò gì trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam? Anh/chị hãy phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị điều
kiện về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng. Câu 4 (3.0 điểm)
Phát biểu ý kiến về nhận định: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
cuộc cách mạng mang tính thời đại sâu sắc. Câu 5 (3.0 điểm)
Vì sao nói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? Trình bày ý kiến của anh/chị về từng sách lược
của Việt Nam trong việc hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp. Câu 6 (3.0 điểm)
Tóm tắt sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
từ năm 1967 đến năm 2000. Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, bối cảnh
quốc tế và khu vực Đông Nam Á đã mở ra cơ hội hợp tác cho các nước trong khu vực? Câu 7 (2.5 điểm)
Tại sao nói toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan, không thể đảo ngược?
Toàn cầu hóa là thời cơ đồng thời cũng tạo ra những thách thức đối với Việt Nam như thế nào?
---------------------HẾT-------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………………………………Chữ ký giám thị…………………
Họ tên GV: Nguyễn Thị Thu Thủy, Điện thoại: 0981781808 ĐÁP ÁN lOMoAR cPSD| 45476132 Câu Nội dung Điểm
Trong gần một thế kỉ chịu sự thống trị của chủ nghĩa tư bản Pháp, Việt Nam có trở 3.0
thành một nước tư bản chủ nghĩa hay không? Vì sao?
- Trong gần một thế kỉ chịu sự thống trị của CNTB, Việt Nam không trở thành một nước tư 0.5
bản chủ nghĩa. * Giải thích
- Về chính trị: thực dân Pháp không xóa bỏ giai cấp địa chủ phong kiến nói chung và triềuđình
phong kiến nhà Nguyễn nói riêng, mà trên cơ sở đầu hàng đế quốc Pháp, địa chủ 0.5 phong kiến
Việt Nam được Pháp duy trì để làm công cụ cho nền thống trị….
- Về kinh tế: thực dân Pháp ít nhiều có du nhập phương thức TBCN vào Việt Nam, làm chonền
kinh tế Việt Nam có sự biến đổi. Tuy nhiên sự du nhập phương thức TBCN không hoàn 1
chỉnh, trái lại quan hệ kinh tế phong kiến vẫn tiếp tục được duy trì, trở thành một yếu tố cảntrở, làm
cho nền kinh tế Việt Nam không thể phát triển theo con đường TBCN, mà chủ yếu 0.5
vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt và phụ thuộc nặng nề vào nền kinh tế Pháp….
- Về xã hội: xh Việt Nam có sự phân hóa và tồn tại 5 giai cấp: phong kiến, nông dân, tư sản,
0.5 tiểu tư sản, công nhân. Trong đó giai cấp nông dân chiếm tới hơn 90% dân số.
Như vậy, khác với cuộc CMTS ở nước Pháp, giai cấp tư sản đã xóa bỏ triệt để những tàn tích
phong kiến cả về chính trị và kinh tế, thì ở nước Việt Nam thuộc địa họ đã không làm điều đó, mà
tiếp tục duy trì sử dụng những yếu tố này, trở thành lực cản dối với sự phát 0.5
triển của đất nước. Chính vì thế nước Việt Nam không thể phát triển một cách bình thường lên CNTB được.
Tóm tắt phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong 2
3.0 những năm 1926 - 1930. Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào. a. Tóm tắt… -
Từ 1926, phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng tư sản ngày càng phân hóamạnh,
có bộ phận đi sâu hơn nữa vào khuynh hướng tư sản (Nam Đồng thư xã), có bộ phận 0.25 chuyển
sang khuynh hướng vô sản (Tân Việt Cách mạng Đảng). -
Trên cơ sở hạt nhân là Nam Đồng thư xã, Nguyễn Thái Học, Phó Dức Chính, Phạm
TuấnTài… thành lập Việt Nam Quốc dân đảng (25/12/1927). Đây là 1 chính đảng cách mạng theo
khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam. Đảng công bố chương trinhg hành động, 0.25 chủ trương
đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ chế độ phong kiến, thành lập dân quyền, làm cách mạng bằng sắt và máu… -
2/1929, một số đảng viên của Việt Nam QD đảng tổ chức ám sát Badanh- giám độc sở
mộphu Bắc kì và Trung kì. Thực dân Pháp điên cuồng khủng bố phong trào yêu nước. Việt 0.25
Nam Quốc dân đảng bị tổn thất nặng nề. Trog tình thế hết sức bị động, Đảng quyết định…. - 2/1930,
cuộc khởi nghĩa Yên Bái được phát động, trung tâm là thị xã Yên Bái với cuộc
tiến công của quân khởi nghĩa vào trại lính Pháp. … Khởi nghĩa Yên Bái thất bại kéo theo 0.25
sự thất bại hoàn toàn của Việt Nam Quốc dân đảng, chấm dứt vai trò lịch sử của giai cấp tư sản Việt Nam…
b. Nguyên nhân thất bại
- Giai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giữ vững
0.25 ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
- Ngọn cờ tư tưởng tư sản tuy đối với người Việt Nam còn rất mới mẻ, nhưng so với thờiđại thì đã
trở nên lỗi thời, không đủ khả năng tập hơp lực lượng để tiến hành đấu tranh 0.25 chống đế quốc và phong kiến.
- Giai cấp tư sản Việt Nam thiếu 1 đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp cách mạng
khoa học. Tổ chức chính trị của tư sản Việt Nam, tiêu biểu là Việt Nam QD đảng rất lỏng 0.25
lẻo, thiếu cơ sở trong quần chúng, nên không đủ sức chống đỡ trước sự tiến công của đế quốc Pháp. lOMoAR cPSD| 45476132
- Mặt khác, đây là lúc thực dân Pháp đang mạnh, đang củng cố được nền thống trị ở Đông 0.25
Dương. So sánh lực lượng chưa có lợi cho phong trào yêu nước, thời cơ cách mạng chưa xuất hiện.
c. Ý nghĩa lịch sử -
Phong trào đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân, bồi đắp thêm cho chủnghĩa
yêu nước Việt Nam, góp phần đào tạo và rèn luyện một đội ngũ những nhà yêu nước 0.5 cho những
phong trào đấu tranh mới về sau. -
Chứng tỏ con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản không thành công.
Nhờđó, những người yêu nước Việt Nam hướng đến một con đường mới, tiếp thu lí luận giải phóng
dân tộc theo khuynh hướng vô sản, làm cho phong trào yêu nước chuyển sang 0.5 khuynh hướng
vô sản và trở thành một trog những điều kiện dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 3
Nguyễn Ái Quốc có vai trò gì trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Anh/chị hãy phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị điều

kiện về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng. 3.0 a. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc … 1.0
- Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê nin, xây dựng và truyền bá lý luận giảiphóng dân
tộc vào Việt Nam, chuẩn bị điều kiện về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng. 0.5
- Đào tạo cán bộ và thành lập Hội VNCMTN - chuẩn bị điều kiện về tổ chức để tiến lên thành lập Đảng. 0.25
- Triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, sáng lập Đảng Cộng sản Việt
Nam và soạn thảo Cương lính chính trị đầu tiên của Đảng. 0.25
b. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc…
- NAQ ko sáo chép 1 cách máy móc lí luận M-L, mà có sự vận dụng và phát triển sáng tạohọc
thuyết về đấu tranh giai cấp vào điều kiện lịch sử cụ thể ở thuộc địa, xây dựng nên lí luận cách
mạng gpdt theo khuynh hướng vô sản, rồi diễn đạt nó theo tiếng nói của dân tộc Việt Nam… 0.75
- Lý luận gpdt của NAQ được trình bày qua nhũng tài liệu như:
+ các bài viết cho các báo như Người cùng khổ, báo Nhân đạo của ĐCS Pháp, báo Đời sống
công nhân của Tổng liên đoàn LĐ Pháp, Sự thật của ĐCS LX, tạp chí Thư tín quốc tế của
QTCS, Thanh niên của Hội VNCMTN…
+ Qua các tham luận trình bày tại một số đị hội và hội ngị quốc tế nhất là ĐH V của QTCS
+ Một số tác phẩm như Bản án chế độ thực dân Pháp và Đường cách mệnh… 0.5
- Lí luận đó có tác dụng: là ánh sáng soi đường cho lớp thanh niên yêu nước Việt Nam đầuXX
đang đi tìm chân lí, là ngọn cờ dẫn đường co cách mạng Việt Nam trước khi Đảng ra
đời, là sự chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng, đồng thời là cơ sở đẻ hình
thành nên Cương lĩnh của Đảng sau này… 0.75
Phát biểu ý kiến về nhận định: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc 4 3.0
cách mạng mang tính thời đại sâu sắc.
- Cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 nổ ra trong bối cảnh lực lượng dân chủ, tiến
bộ trên thế giới đánh bại chủ nghĩa phát-xít Đức - Ý - Nhật. Tuy không trực tiếp có quân
đội chiến đấu chống phát-xít trên chiến tuyến, nhưng các lực lượng vũ trang cách mạng và 0.5
toàn dân yêu nước Việt Nam đã tham gia tích cực vào phe Đồng minh chiến đấu chống phát-xít
khi phát-xít Nhật xâm chiếm Đông Dương, góp phần vào thắng lợi chung của các lực lượng yêu
hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nhận thức rõ vai trò, khả năng phát triển của cách mạng ở các nước thuộc địa và
phụ thuộc khi Chiến tranh thế giới thứ II nổ ra. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 0.5 VI
II (tháng 5-1941) nhận định: “Nếu cuộc chiến tranh đế quốc lần trước đẻ ra Liên Xô một nước xã lOMoAR cPSD| 45476132
hội chủ nghĩa, thì cuộc chiến tranh đế quốc lần này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa, do đó mà
cách mạng nhiều nước thành công”.
- Thế giới đã chia thành hai mặt trận dân chủ và phát-xít, cách mạng Đông Dương là một
0.25 bộ phận khá quan trọng trong phong trào dân chủ chống phát-xít quốc tế…
+ Đông Dương là một căn cứ quan trọng của Nhật ở Đông Nam châu Á. Nhật sẽ ra sức
0.25 củng cố vị trí Đông Dương để “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
+ Đảng cho rằng: Xét chung trong toàn quốc, điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi. Song, ở 0.25 lOMoAR cPSD| 45476132
những nơi quân Đồng Minh vào thì Đảng bộ địa phương phải lập tức khởi nghĩa giành chính
quyền, thành lập chính quyền cách mạng, rồi nhân danh chính phủ cách mạng của nhân dân
mà giao thiệp với họ. Nhận định trên cho thấy, Đảng ta nhận thức một cách rõ ràng cuộc đấu
tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam là một bộ phận của trào lưu dân chủ chống đế quốc,
phát-xít trên thế giới.
- Cách mạng Tháng Tám đã tỏ rõ tinh thần chống phát-xít và yêu chuộng dân chủ, hòa bình
của nhân dân Việt Nam. Cách mạng Tháng Tám đã kết thúc thời kỳ chống phát-xít Nhật trong
Chiến tranh thế giới thứ II. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của 0.5
chúng ta” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12-3-1945 đã thể
hiện rõ tính quốc tế của phong trào cách mạng Việt Nam khi Đảng kêu gọi toàn dân hưởng ứng
cao trào kháng Nhật, cứu nước.
- Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước VNDCCH, đã chọc thủng khâu yếu nhất
trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở ra thời kỳ suy sụp, tan rã của chủ nghĩa 0.25
thực dân cũ trên toàn thế giới; cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, “có
ảnh hưởng trực tiếp và rất to lớn đến hai dân tộc bạn là Miên và Lào”.
- Cách mạng Tháng Tám thành công đã chứng minh rằng: trong thời đại ngày nay, một cuộc
cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở một nước thuộc địa, do toàn dân nổi dậy dưới sự 0.25
lãnh đạo của một Đảng theo chủ nghĩa Mác-Lê-nin, có đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với
sự phát triển của thời đại, thì hoàn toàn có thể giành được thắng lợi.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã nêu lên những kinh nghiệm lịch sử, góp phần
xây dựng kho tàng lý luận về cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở một nước 0.25 thuộc địa nửa phong kiến. 5
Vì sao nói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở 3,0 vào
tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? Trình bày ý kiến của anh/chị về từng sách lược của Việt
Nam trong việc hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp. a. Vì sao nói…

- Về chính trị: Nước VNDCCH vừa ra đời, chưa được củng cố vững chắc, Đảng và nhân 0.25 dân
Việt Nam chưa có kinh nghiện giữ chính quyền….
- Về kinh tế - tài chính: hoạt động sản xuất và lưu thông đều đình đốn; giặc đói hoành hành, 0.25
nàn đói cũ chưa đc giải quyết thì nạn đói mới tràn đến do các tỉnh đồng bằng Bắc bộ bị hạn hàn và
lũ lụt…; tài chính kho bạc trống rống, ngân hàng Đông Dương vẫn nằm trong tay tư bản Pháp.
Trong khi đó quân THDQ lại tung tiền quốc tệ quan kim… làm cho khó khăn về tài chính càng trở nên nghiêm trọng.
- Về văn hóa – xã hội: giặc dốt hoành hành, hơn 90% dân số mù chữ; tệ nạn xh tràn lan… 0.25
- Về ngoại giao: chưa có nước nào trên thế giới công nhận và đặt quan hệ với nước Việt 0.25 Nam
DCCH (Mĩ quay lưng với Việt minh ủng hộ Pháp trở lại Đông Dương, LX giữ thái độ im lặng) =>
Cách mạng Việt Nam nằm trong tình thế bị bao vây cô lập
- Khó khăn lơn nhất, nghiêm trọng nhất là giặc ngoại xam và nội phản: chưa bao giờ trên 0.25 đất
nước Việt Nam lại có nhiều kẻ thù đế quốc như vậy (Pháp, Nhật, Anh, THDQ). Theo chân chúng
là các loại tay sai khác nhau.
- Tình hình trên đặt cách mạng Việt Nam trước những thử thách hiểm nghèo, vận mệnh dân 0.25 tộc
như “ngàn cân treo sợi tóc”. Tình hình đó đồi hỏi Đảng và nhân dân Việt Nam phải phát huy cao
độ tinh thần dộc lập tự chủ, ý chí tự lực tự cường. Đảng phải vững tay chèo lái để đưa con thuyền
cách mạng Việt Nam vượt qua mọi khó khăn thử thách và tiếp tục tiển lên b. Trình bày ý kiến ….
- Từ 9/1945 đến trước 6/3/1946: thực hiện sách lược hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân 0.75 quốc.
Đó là việc làm cần thiết, vì:
+ So sánh lực lượng chưa có lợi cho cách mạng, cần tránh trường hợp phải đánh nhiều kẻ thù
cùng 1 lúc. Cần có thời gian hòa bình để củng cố chính quyền và xây dựng lực lượng cách lOMoAR cPSD| 45476132
mạng về mọi mặt. Cần tập trung lực lượng tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
+ Mặt khác, THDQ đang phải lo đối phó với lực lượng cách mạng Trung Quốc. Nội bộ của
THDQ có mâu thuẫn. Việt Nam có thể lợi dụng những khó khăn đó để hoàn hoãn với quân THDQ.
- Từ 6/3/1946 đến trước 19//12/1946: thực hiện sách lược “hòa để tiến”, nhân nhượng với 0.75
Pháp. Đó là sự thay đổi sách lược phù hợp với tình hình đất nước lúc đó, vì:
+ Hiệp ước Hoa – Pháp (2/1946) được kí kết, theo đó quân Pháp được thay quân THDQ làm
nhiệm vụ giải giáp quân Nhật ở Bắc vĩ tuyến 16. Tình hính đó đặt Việt Nam trước 2 khả
năng… Để tránh tình trạng phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng 1 lúc, Chính phủ Việt Nam
quyết định hòa hoãn với Pháp…
+ Hòa hoãn với Pháp có tác dụng đẩy quân THDQ về nước, bớt cho nhân dân Việt Nam một kẻ thù nguy hiểm.
+ Lúc này Pháp cũng muốn hòa hoãn với VN để được đưa quân ra miền Bắc một cách an
toàn, đồng thời có thêm thời gian chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn.
+ Tạo ra thời gian hòa bình vô cùng quý báu để cùng cố lại lực lượng kháng chiến ở Nam Bộ
và Nam Trung bộ; tiếp tục củng cố chính quyền, chuẩn bị lực lượng về mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài… 6
Tóm tắt sự phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1967 đến năm
2000. Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, bối cảnh quốc tế và 3.0 khu vực Đông
Nam Á đã mở ra cơ hội hợp tác cho các nước trong khu vực? a. Tóm tắt….

- 8/8/1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), 5 nước… đứng ra thành lập Hiệp hội các…. 0.25 - Từ 1967 –
1975: ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tác trong khu vực còn mang tính
0.25 khởi đầu, chưa có vị thế trên trường quốc tế.
- Từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 (XX), ASEAN có những bước tiến mới: Hiệp ước
Bali được kí kết (2/1976) xác lập những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các 0.25
nước; bước đầu cải thiện quan hệ với các nước Đông Dương…; kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh;
1984, Brunay trở thành thành viên thứ 6…
- Từ đầu những năm 90 đến 2000: là thời kì mở rộng tổ chức, kết nạp thành viên mới….
phát triển tổ chức lên 10 nước thanhv iên; ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn
0.25 hóa, xây dựng ĐNA thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.
- ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 nước trong và ngoài khu vực;chủ
dộng đề xuất diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM); tích cực tham gia diễn đàn hợp tác kinh 0.25 tế châu Á-TBD (APEC).
- 11/2007, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13 kí kết bản Hiến chương nhằm xâu dựng một
0.25 cộng đồng ASEAN có vị thế cao hơn và hiệu quả hơn.
b.Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, bối cảnh quốc tế và khu vực Đông Nam
Á đã mở ra cơ hội hợp tác cho các nước trong khu vực?
- Chiến tranh lạnh chấm dứt 1989. Quan hệ đối đầu đã từng bước nhường chỗ cho đối thoạihợp tác.
Môi trường hòa bình dần dần thay thế cho những căng thẳng xung đột trên thế giới, đặc biệt sự đối
đầu hai cực Xô- Mĩ, đối đầu giữa CNXH với CNTB không còn. Điều đó đã 0.25 tác động tích cực
tới ĐNA dẫn tới sự đối đầu giữa hai nhóm nước sáng lập ASEAN và nhóm nước Đông Dương
trong thời kì chiến tranh lạnh đến lúc này chấm dứt.
- Ở ĐNA, chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương không còn. Hiệp định hòa bình vềCPC được
kí kết năm 1991 tại Pari. Vấn đề CPC được giải quyết. Việc chống VN của các nước ASEAN chấm
dứt. Sự đối đầu giữa ASEAN và Đông Dương không còn. Hai nhóm 0.5 nước bước vào đối thoại.
Khu vực ĐNA có hòa bình, các nước trong khu vực tập trung vào xây dựng đất nước, lấy phát triển KT làm trọng tâm.
- Với xu thế đối thoại và hợp tác trong khu vực đã mở ra cơ hội cho các nước Đông Dương lOMoAR cPSD| 45476132
gia nhập ASEAN. Từ 1995, các nước Đông Dương và Mianma lần lượt được kết nạp vào 0.25
ASEAN. VN gia nhập 1995, Lào và Mianma 1997, CPC 1999. 10 nước ĐNA cùng đứng chung trong một tổ chức khu vực.
- Sự đối đầu căng thẳng ở ĐNA lúc này không còn. Các nước trong khu vực có chung 0.5
nguyện vọng thúc đẩy hợp tác kinh tế, an ninh chính trị xây dựng ĐNA thành một khu vực hòa
bình, ổn định và phát triển. Đông Dương từ bãi chiến trường trở thành thị trường, trở thành địa bàn
đầu tư của các nước ASEAN. Trong bối cảnh mới, các nước ASEAN chuyển
trọng tâm sang phát triển hợp tác về KT, cùng với việc xây dựng ĐNA thành khu vực hòa
bình, ổn định, phát triển. Từ đây, vấn đề hợp tác KT, hợp tác an ninh được đẩy mạnh và mở
rộng cả trong và ngoài khu vực qua các tổ chức AFTA, ARF, ASEM, APEC. Tình hình trên
đây mở ra cơ hội hợp tác cho các nước trong khu vực. 7
Tại sao nói toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan, không thể đảo ngược? Toàn cầu
hóa là thời cơ đồng thời cũng tạo ra những thách thức đối với Việt Nam như thế nào?

a. Tại sao nói toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan…
- Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động
lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. 0.25
Toàn cầu hóa không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, mà là một xu thế phát triển
khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
+ Trước hết, toàn cầu hóa ra đời là do hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng khoa học – công
nghệ. Bắt nguồn từ yêu cầu sản xuất và đời sống, cuộc cách mạng khoa học – công nghê
diễn ra trên quy mô lớn, tốc độ nhanh và đặt được những thành tựu kỳ diệu (đặc biệt là
0.5 trong công nghệ thông tin liên lạc và giao thông vận tải) làm cho nền
kinh tế thế giới và sự giao lưu kinh tế, văn hóa thế giới ngày càng mang tính toàn cầu hóa cao và
mở rộng khả năng hợp tác toàn cầu trên mọi lĩnh vực.
+ Thứ 2, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, lực lượng sản xuất phát triển
mạnh mẽ, tạo nên những thay đổi lớn về kinh tế, xã hội, hình thành 1 thị trường chung 0.25
trên thế giới, làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc...
+ Thứ 3, do ảnh hưởng tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học công nghê như: sự gia tăng
dân số thế giới, tình trang ô nhiễm môi trường, sự biến đổi khí hậu, sự vơi cạn các nguồn tài
nguyên, bệnh tật, hiểm nghèo, tai nạn lao động,... đòi hỏi sự hợp tác toàn cầu, sự góp sức 0.5
chung của nhiều quốc gia để giải quyết. Như vậy, toàn câu hóa làm nảy sinh như cầu hội nhập quốc
tế của tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển kt, nước lớn hay
nước nhỏ, giàu hay nghèo...
b. Toàn cầu hóa là thời cơ đồng thời cũng tạo ra những thách thức đối với Việt Nam như thế nào? -
TCH là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển sản xuất cũng như cuộc cách mạng khoa
học công nghệ. TCH là xu thế khách quan, là một xu thế không thể đảo ngược, nó có mặt tích
cực, có mặt tiêu cực, nó vừa tạo ra thời cơ nhưng cũng có những thách thức đối với các nước đang pt như Việt Nam. - Thời cơ:
+ Thúc đẩy sản xuất đưa lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu TK 20, GDP của thế giới mới chỉ tăng
2,7 lần nhưng cuối thế kỉ tăng 5.2 lần, đồng thời nó góp phần chuyển biến cơ cấu của
nền kinh tế. Điều đó đòi hỏi các nước đang pt trong đó có Việt Nam phải tiến hành cải cách 0.5
sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. cơ hội tham gia vào các tổ
chức.. thu hút vốn đầu tư, KHKT, king nghiệm quản lý, … để thúc đẩy nền kinh tế. + Toàn cầu
hóa tạo điều kiện thúc đẩy cuộc cải cách đẻ tạo hành lang pháp lý cũng như cải cách hành chính
để tăng cường tính cạnh tranh có hiệu quả của nền kinh tế. lOMoAR cPSD| 45476132
- Thách thức: Toàn cầu hóa làm trầm trọng thêm sự bất công trong xh, đào sâu hố ngăn cách
giàu nghè trong từng nước và giữa các nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước trong đó
có Việt Nam bị cạnh tranh khốc liệt với thị trường quốc tế, đặc biệt là với các trung tâm kinh tế lớn. 0.5
+ Toàn cầu hóa làm cho mọi mặt hoạt động của đời sống con người kém an toàn hơn như vấn
đề an ninh mạng, ô nhiễm môi trường. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, độc lạp
chủ quyền quốc gia cũng có thể bị xâm hại. Hết