Đề thi HSG Toán 9 cấp tỉnh năm học 2019 – 2020 sở GD&ĐT Quảng Nam

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm học 2019 – 2020 sở GD&ĐT Quảng Nam giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề thi có 01 trang)
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn thi : Toán
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 10/6/2020
Câu 1. (4,0 điểm)
a) Cho hai số thực dương phân biệt
,.ab
Xét hai biểu thức
,
a b a b
A
a b a b
+−
=+
−+
22
22
ab
B
ab
+
=
Rút gọn biểu thức
A
và tính
B
theo
A
.
b) Cho phương trình
với m là tham số. Tìm m để phương
trình đã cho hai nghiệm phân biệt sao cho bình phương của một nghiệm bằng ba lần
nghiệm còn lại.
Câu 2. (4,0 điểm)
a) Giải phương trình
2
4 2 10 5 2 1 0.x x x =
b) Giải hệ phương trình
3 3 2 2
2 2 2 2
2 3 3 0
4 8 8 4 0
y x x y xy
x y x y y x y
+ =
+ + =
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A AC = 2AB, H là chân đường cao vẽ từ A của tam giác
ABC, D là trung điểm của HC.
a) Chng minh tam giác ADH vuông cân.
b) Gọi F trung điểm AC, dựng hình vuông ABEF. Chứng minh tứ giác ABED nội
tiếp trong đường tròn và tính diện tích tam giác ADE khi AB = 2 cm.
Câu 4. (4,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2a, H là điểm nằm trên đoạn thẳng OA sao
cho HA = 2HO. Đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt nửa đường tròn đã cho tại C. Hạ
HP vuông góc với AC tại P, HQ vuông góc với BC tại Q.
a) Chng minh OC vuông góc vi PQ.
b) Gi I là giao điểm ca OC và PQ. Tính độ dài đon thng CI theo a.
c) Lấy điểm M trên tia đối của tia BA (M khác B), đường thẳng MC cắt nửa đường tròn
đã cho tại điểm thứ hai D. Hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác OAC OBD cắt nhau
tại điểm thứ hai K, gọi E giao điểm của AD BC. Chứng minh bốn điểm A, B, E, K
cùng nằm trên một đường tròn và KO vuông góc với KE.
Câu 5. (5,0 điểm)
a) Tìm số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau dạng
COVID19,n =
biết n chia hết
cho 7 và số
COVID
là số chính phương chia hết cho 5.
b) Cho hai s thực dương a, b tha mãn
2 2 2 2
a b ab ab a b+ + = +
. Tìm giá tr lớn nhất ca
biu thc
11
11
ab
A
a b b a
= + + +
---------- HẾT ----------
(Giám thị không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: ……………………………… Phòng thi: ……… Số báo danh: …….......
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 1/6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2019 - 2020
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Môn: TOÁN
(Hướng dẫn chấm này có 06 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(4,5 đ)
a) Cho hai số thực dương phân biệt
,.ab
Xét hai biểu thức
,
a b a b
A
a b a b
+−
=+
−+
22
22
ab
B
ab
+
=
Rút gọn biểu thức
A
và tính
B
theo
A
.
2,0
Ta có
( ) ( )
( )
22
2
a b a b
ab
a b a b
A
a b a b
a b a b
+ +
+
+−
= + = =
−−
−+
(Đúng bước 1 được 0,5 điểm; đúng bước 2 được 0,25 điểm)
0,75
( ) ( )
( )( )
22
22
22
2
a b a b
ab
B
a b a b
ab
+ +
+
==
−+
0,5
1
2
a b a b
a b a b
+−

=+

−+

0,25
2
1 2 4
2 2 4
AA
AA
+

= + =


0,5
b) Cho phương trình
với m tham số. Tìm m để
phương trình đã cho hai nghiệm phân biệt sao cho bình phương của một nghiệm
bằng ba lần nghiệm còn lại.
2,0
2 2 2 2
9( 1) 4.1.(2 7 4) 10 25 ( 5)m m m m m m= + + = + =
(Chỉ cần
2
10 25mm= +
được 0,25 điểm)
0,25
+ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi
0
0,25
2
( 5) 0 5.mm
0,25
+ Với điều kiện
5,m
pt đã cho có hai nghiệm phân biệt là:
12
3( 1) ( 5) 3( 1) ( 5)
4, 2 1
22
m m m m
x m x m
+ + +
= = + = =
0,25
+ Theo đề bài ta có:
22
22
( 4) 3(2 1) 2 19 0 (VN)
(2 1) 3( 4) 4 7 11 0 (*)
m m m m
m m m m

+ = + + =

= + =


(Đúng mỗi bước được 0,25 điểm)
0, 5
(*) 1m =
hoặc
11
4
m=
(thỏa)
0,5
Vậy có hai giá trị cần tìm là
11
1, .
7
mm= =
Trang 2/6
Câu 2
(4,0 đ)
a) Giải phương trình
2
4 2 10 5 2 1 0x x x =
(1)
2,0
Điều kiện:
1
.
2
x
0,25
2
1
2 1 ( 0)
2
t
t x t x
+
= =
0,25
+ PT (1) trở thành:
2
22
42
11
4 2 10 5 0 5 10 0
22
tt
t t t t
++
= + =
0,25
42
( 16) ( 5 6) 0t t t + + =
22
( 4)( 4) ( 2)( 3) 0t t t t + + =
2
( 2) ( 2)( 4) 3 0t t t t

+ + + =

(*)
0,5
0t
nên
2
( 2)( 4) 3 5t t t+ + +
.
0,25
Do đó pt (*) có một nghiệm duy nhất
2t =
.
0,25
Suy ra phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất
5
2
x =
.
0,25
* Cách khác:
Điều kiện:
1
.
2
x
0,25
( )
22
4 2 10 5 2 1 0 4 2 20 5 2 1 2 0x x x x x x = =
0,25
( )( )
25
2 2 5 2 5 0
2 1 2
x
xx
x

+ =

−+

0,5
( )
5
2 5 2 4 0
2 1 2
xx
x

+ =

−+

0,25
5
2
5
2 4 (*)
2 1 2
x
x
x
=
+=
−+
0,25
+ Vì
1
2
x
nên
2 4 5x+
55
2
2 1 2x
−+
. Do đó pt(*) vô nghiệm.
0,5
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất
5
2
x =
.
b) Giải hệ phương trình
3 3 2 2
2 2 2 2
2 3 3 0
4 8 8 4 0
y x x y xy
x y x y y x y
+ =
+ + =
.
2,0
- Xét phương trình
3 3 2 2
2 3 3 0y x x y xy + =
(1)
+ Với
0x =
thay vào (1) suy ra
0y =
(không thỏa pt còn lại của hệ).
0,25
+ Với
0x
: chia 2 vế của pt (1) cho
3
x
ta được phương trình tương đương:
32
32
3. 3. 2 0
y y y
x x x
+ =
, đặt
y
t
x
=
phương trình trở thành:
32
3 3 2 0t t t + =
.
0,25
2
( 2)( 1) 0 2 2t t t t y x + = = =
(Không yêu cầu giải thích
2
10tt +
)
0,25
Thay
2yx=
vào phương trình
2 2 2 2
4 8 8 4 0x y x y y x y + + =
ta được:
2 2 2 2
.4 4 .2 4 8 16 4 0x x x x x x x + + =
4 3 2
2 2 1 0x x x x + + =
0,25
Trang 3/6
2
2
21
2 1 0xx
xx
+ + =
2
2
11
2 1 0xx
xx
+ =
0,25
2
11
2 1 0xx
xx
+ =
0,25
1 1 5
1
2
xx
x
= =
.
0,25
Suy ra hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm:
1 5 1 5
( ; ) ;1 5 , ( ; ) ;1 5
22
x y x y
+−
= + =
.
0,25
Cách khác:
3 3 2 2 3 3 2 3 2 2
2 3 3 0 ( 8 ) 3 6 3 6 0y x x y xy y x x y x xy x y + = + + =
2 2 2
( 2 )( 2 4 ) 3 ( 2 ) 3 ( 2 ) 0y x y xy x x y x xy y x + + =
0,25
22
22
2
( 2 )( ) 0
0
yx
y x x xy y
x xy y
=
+ =
+ =
0,25
22
00x xy y x y + = = =
(không thỏa pt còn lại trong hệ).
0,25
* Có thể biến đổi:
3 3 2 2 3 3 3 2 2
2 3 3 0 ( ) 3 3 3 0y x x y xy x y x x y xy + = + + =
2 2 2 2
( )( ) 3 ( ) 0x y x xy y x x xy y + + + =
22
( 2 )( ) 0y x x xy y + =
Câu 3
(2,5 đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A AC=2AB, H chân đường cao vẽ từ A của tam
giác ABC, D là trung điểm của HC.
a) Chng minh tam giác ADH vuông cân.
b) Gọi F trung điểm AC, dựng hình vuông ABEF. Chứng minh tứ giác ABED
nội tiếp trong đường tròn và tính diện tích tam giác ADE khi AB = 2 cm.
2,5
a) Chng tam giác
ADH
vuông cân.
1,0
(Không có hình v không chm bài)
+ Chứng minh được hai tam giác AHCBAC đồng dạng
0,5
+ Suy ra
1
2
AH BA
HC AC
==
0,25
Suy ra
1
2
AH HC HD==
. Vậy tam giác AHD vuông cân tại H.
0,25
* Cách khác:
Trong tam giác vuông ABC có:
1
tan
2
AB
ACB
AC
==
(1)
0,25
Trang 4/6
+
tan tan
AH
ACB ACH
HC
==
(2)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra:
1
2
2
AH
HC AH AH HD
HC
= = =
0,25
Vậy tam giác AHD vuông cân tại H.
0,25
b) Gọi F trung điểm AC, dựng hình vuông ABEF. Chứng minh tứ giác ABED nội
tiếp trong đường tròn và tính diện tích tam giác ADE khi AB = 2 cm.
1,5
+ Gọi K là trung điểm của AH. Suy ra được tứ giác BEDK là hình bình hành.
0,25
+
BE AB
nên
DK AB
.
Suy ra K là trực tâm của tam giác ABD.
Suy ra
BK AD
0,25
BK // ED suy ra
ED AD
Suy ra tứ giác ABED nội tiếp trong đường tròn.
0,25
* Cách khác: D nằm trên đường tròn đường kính BF
0,25
ABEF hình vuông nên đường tròn đường kính BF đường tròn ngoại
tiếp hình vuông ABEF.
0,25
Suy ra tứ giác ABED nội tiếp trong đường tròn đường kính AE.
0,25
* Có thể trình bày như sau:
0
45AEB ADB==
0,5
E, D nằm cùng phía đối với AB nên tứ giác ABED nội tiếp trong đường
tròn.
0,25
1
..
2
ADE
S AD DE=
;
2 2 2
1 1 1 1 1 5 4
4 16 16
5
AH
AH AB AC
= + = + = =
0,25
42
2
5
AD AH==
,
2 2 2
32 8 2 2
8
55
5
ED AE AD ED= = = =
0,25
Suy ra
2
1 1 4 2 2 2 8
. . . . (cm )
2 2 5
55
ADE
S AD DE= = =
0,25
Câu 4
(4,5 đ)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2a, H là điểm nằm trên đoạn thẳng OA
sao cho HA = 2HO. Đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt nửa đường tròn đã cho
tại C. Hạ HP vuông góc với AC tại P, HQ vuông góc với BC tại Q.
a) Chng minh OC vuông góc vi PQ.
b) Gi I là giao điểm ca OC và PQ. Tính độ dài đoạn thng CI theo a.
c) Lấy điểm M trên tia đối của tia BA (M khác B), đường thẳng MC cắt nửa đường
tròn đã cho tại điểm thứ hai là D. Hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác OACOBD
cắt nhau tại điểm thứ hai K, gọi E giao điểm của AD BC. Chứng minh bốn
điểm A, B, E, K cùng nằm trên một đường tròn và KO vuông góc với KE.
4,5
a) Chng minh OC vuông góc vi PQ.
1,5
J
I
x
Q
P
C
H
O
B
A
- Hình v phục vụ đến câu b: 0,25 điểm
Trang 5/6
+ Dựng tiếp tuyến Cx của nửa đường tròn (O). Suy ra
ACx ABC=
(1).
0,25
Ta có:
0
90CPQ CQP+=
,
0
90ABC JCQ+=
,
CQP JCQ=
. Suy ra
CPQ ABC=
(2).
0,5
Từ (1) và (2) suy ra
ACx CPQ=
. Do đó Cx // PQ.
0,25
OC Cx
nên
.OC PQ
0,25
b) Gi I là giao điểm ca OC và PQ. Tnh đ dài đon thng CI theo a.
1,5
Gọi J là giao điểm của hai đường thẳng PQCH.
+ Chứng minh được hai tam giác HCOICJ đồng dạng.
0,5
Suy ra:
.
..
CJ CH
CI CO CJ CH CI
CO
= =
0,25
+
22
2 2 2 2
8 2 2
,
9 9 3
a a a
CH CO OH a CH= = = =
0,25
12
23
a
CJ CH= =
+ Suy ra được
4
9
a
CI =
.
(Nếu HS không chứng minh được OC vuông gc vi PQ thì vẫn sử dụng giả thiết
này để làm câu b)
0,5
c) Lấy điểm M trên tia đối ca tia BA (M khác B), đường thng MC cắt nửa đường
tròn đã cho ti điểm th hai D. Hai đường tròn ngoi tiếp hai tam giác OAC
OBD cắt nhau ti điểm th hai K, gi E giao điểm ca AD BC. Chng minh
bốn điểm A, B, E, K cùng nằm trên mt đường tròn và KO vuông góc với KE.
1,5
+ Xét các cung đối với đường tròn (O):
Ta có các tứ giác AOKCBOKD nội tiếp nên
OKB ODB OBD==
OKA OCA OAC==
0,25
( )
0
1 1 1 1
90
2 2 2 2
AKB OKB OKA OBD OAC sd ACD sdCDB sd AB sdCD sdCD= + = + = + = + = +
0,25
Ngoài ra
0
1
90
2
AEB ADB CBD sdCD= + = +
. Suy ra
AKB AEB=
.
0,25
Suy ra bốn điểm A, K, B, E nằm trên một đường tròn.
0,25
Do đó:
00
(180 ) 180 ( )EKO EKA AKO EBA ACO EBA CAO= = = +
0,25
0 0 0
180 90 90= =
. Suy ra OK vuông góc với KE.
0,25
Trang 6/6
Câu 5
a) Tìm số tự nhiên 7 chữ số đôi mt khác nhau dng
COVID19,n =
biết n
chia hết cho 7 và số
COVID
là số chnh phương chia hết cho 5.
3,0
Theo đề bài ta có:
; ; ; ; {0;2;3;4;5;6;7;8}C O V I D
5 {0;5}COVID D=
0,25
+ Nếu D =0 do
COVID
là số chính phương nên I = D =0 mâu thuẩn I khác D.
Suy ra D = 5.
0,25
+ D = 5
COVID
là số chính phương nên
25ID =
0,25
Suy ra
( )
2
25 5 ( 10)COVID COV a a= =
0,25
( )
2
(10 5) 100. 1 25COVID a a a = + = + +
0,25
Do đó
( )
1COV a a=+
( )
1aa+
là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên
{0;2;6}V
I=2 do đó
{0;6}V
.
0,5
Ta có
100 999 10 33COV a =
0,25
Trong các số có 3 chữ số khác nhau (khác 2, 5) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp có
chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 6 chỉ có các tích sau thỏa mãn:
306 = 17.18; 380 = 19.20; 870 = 29.30 =>
{306;380;870}COV
.
0,75
Lại :
19 2519 7n COVID COV==
Dễ dàng kiểm tra được hai số thỏa mãn thỏa đề là 38025198702519.
0,25
b) Cho hai s thực dương a b tha mãn
2 2 2 2
a b ab ab a b+ + = +
. Tìm giá tr lớn
nhất ca biu thc
11
11
ab
A
a b b a
= + + +
2,0
Ta có:
2 2 2 2
22
1 1 1 1 1
a b ab ab a b
a b ab
ab
+ + = + + + = +
(1).
Đặt
( )
11
, , 0x y x y
ab
= =
.
Khi đó
22
11
yx
A x y x xy y xy
xy
= + + + = + + +
.
0,25
+ (1) trở thành:
22
x y xy x y+ + = +
2
( ) 3x y x y xy + = +
.
Lại có:
22
( ) 3( )
3
44
x y x y
xy xy
++
.
0,5
Do đó
2
2
3( )
()
4
xy
x y x y
+
+ +
04xy +
.
0, 5
+
11
2 ( ) 2 ( )
22
A x x y y x y= + + +
1 2 ( ) 1 2 ( )
2.( ) 4 2
22
22
x x y y x y
xy
+ + + +
+ = +
.
* Có thể dùng BĐT Bunhiacosky:
(
(
)
(
)
22
2 2 2 2 2 2
(1 1 ) 2.( ) 4 2A x xy y xy x xy y xy x y

= + + + + + + + = +


)
0,25
Dấu bằng xảy ra khi
1
2
4
2
xy
x y a b
xy
=
= = = =
+=
.
0,25
Vy giá tr ln nht ca A bng
42
khi
1
.
2
ab==
(Có cơ sở kết luận mới cho điểm phần này)
0,25
Ghi chú: Nếu học sinh cách giải khác đúng thì Ban Giám khảo thảo luận thống nhất
thang điểm cho phù hợp với Hướng dẫn chấm.
| 1/7

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn thi : Toán ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian :
150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang)
Ngày thi : 10/6/2020
Câu 1. (4,0 điểm)
a + b a b
a) Cho hai số thực dương phân biệt a, .
b Xét hai biểu thức A = + , a b a + b 2 2 a + b B =
 Rút gọn biểu thức A và tính B theo A. 2 2 a b b) Cho phương trình 2 2 x −3(m 1
+ )x+2m +7m−4=0 với m là tham số. Tìm m để phương
trình đã cho có hai nghiệm phân biệt sao cho bình phương của một nghiệm bằng ba lần nghiệm còn lại.
Câu 2. (4,0 điểm) a) Giải phương trình 2
4x − 2x −10 − 5 2x −1 = 0. 3 3 2 2
y − 2x + 3x y − 3xy = 0
b) Giải hệ phương trình  2 2 2 2
x y − 4x y y −8x + 8y + 4 = 0
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại AAC = 2AB, H là chân đường cao vẽ từ A của tam giác
ABC, D là trung điểm của HC.
a) Chứng minh tam giác ADH vuông cân.
b) Gọi F là trung điểm AC, dựng hình vuông ABEF. Chứng minh tứ giác ABED nội
tiếp trong đường tròn và tính diện tích tam giác ADE khi AB = 2 cm.
Câu 4. (4,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2a, H là điểm nằm trên đoạn thẳng OA sao
cho HA = 2HO. Đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt nửa đường tròn đã cho tại C. Hạ
HP vuông góc với AC tại P, HQ vuông góc với BC tại Q.
a) Chứng minh OC vuông góc với PQ.
b) Gọi I là giao điểm của OCPQ. Tính độ dài đoạn thẳng CI theo a.
c) Lấy điểm M trên tia đối của tia BA (M khác B), đường thẳng MC cắt nửa đường tròn
đã cho tại điểm thứ hai là D. Hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác OACOBD cắt nhau
tại điểm thứ hai là K, gọi E là giao điểm của ADBC. Chứng minh bốn điểm A, B, E, K
cùng nằm trên một đường tròn và KO vuông góc với KE.
Câu 5. (5,0 điểm)
a) Tìm số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau có dạng n = COVID19, biết n chia hết
cho 7 và số COVID là số chính phương chia hết cho 5.
b) Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn 2 2 2 2
a b+ab +ab=a +b . Tìm giá trị lớn nhất của 1 a 1 b biểu thức A= 1+ + 1+  a b b a
---------- HẾT ----------
(Giám thị không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: ……………………………… Phòng thi: ……… Số báo danh: …….......
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 QUẢNG NAM Năm học 2019 - 2020
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Môn: TOÁN
(Hướng dẫn chấm này có 06 trang) Câu Đáp án Điểm Câu 1 a + b a b
(4,5 đ) a) Cho hai số thực dương phân biệt a, .
b Xét hai biểu thức A = + , a b a + b 2,0 2 2 a + b B =
 Rút gọn biểu thức A và tính B theo A. 2 2 a b a + b a b
( a + b)2 +( a b)2 2(a+b) Ta có A = + = = 0,75 a b a + b a b a b
(Đúng bước 1 được 0,5 điểm; đúng bước 2 được 0,25 điểm) a + b
(a +b)2 +(a b)2 2 2 B = = 0,5 2 2 a b
2(a b)(a + b) 1  a + b a b  = +   0,25 2  a b a + b  2 1  A 2  A + 4 = + =   0,5 2  2 A  4 A b) Cho phương trình 2 2 x −3(m 1
+ )x+2m +7m−4=0 với m là tham số. Tìm m để
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt sao cho bình phương của một nghiệm 2,0
bằng ba lần nghiệm còn lại. 2 2 2 2 =9(m 1
+ ) −4.1.(2m +7m−4)=m 1
− 0m+25=(m−5) 0,25 (Chỉ cần 2 =m 1
− 0m+25 được 0,25 điểm)
+ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi 0 0,25 2
(m−5) 0m5. 0,25
+ Với điều kiện m 5, pt đã cho có hai nghiệm phân biệt là: 3(m 1 + )−(m−5) 3(m 1 + )+(m−5) 0,25 x = =m+4, x = =2m 1 − 1 2 2 2 + Theo đề bài ta có: 2 2 (m+4) =3(2m 1 − ) m +2m 1 + 9=0 (VN)    0, 5 2 2 (2m 1 − ) =3(m+4) 4m −7m 1 − 1=0 (*)
(Đúng mỗi bước được 0,25 điểm) 11 (*)  m = 1 − hoặc m= (thỏa) 0,5 4 11
Vậy có hai giá trị cần tìm là m= −1, m= . 7 Trang 1/6
Câu 2 a) Giải phương trình 2
4x − 2x −10 − 5 2x −1 = 0 (1) 2,0 (4,0 đ) Điều kiện: 1 x  . 0,25 2 2 t +1 t =
2x −1 (t  0)  x = 0,25 2 2 2 2  +   +  + PT (1) trở thành: t 1 t 1 4 2 4  − 2
 −10 − 5t = 0 t + t − 5t −10 = 0 0,25 2 2     4 2
 (t −16) + (t − 5t + 6) = 0 2 2
 (t − 4)(t + 4) + (t − 2)(t − 3) = 0 0,5 2
 (t − 2) (t + 2)(t + 4) + t −3 = 0   (*) Vì t  0 nên 2
(t + 2)(t + 4) + t − 3  5 . 0,25
Do đó pt (*) có một nghiệm duy nhất t = 2. 0,25
Suy ra phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất 5 x = . 0,25 2 * Cách khác: Điều kiện: 1 x  . 0,25 2 2 2
4x − 2x −10 − 5 2x −1 = 0  4x − 2x − 20 − 5 ( 2x −1 − 2) = 0 0,25 (  −   x − )( x + ) 2x 5 2 2 5 2 − 5 = 0   0,5  2x −1 + 2  (    x − ) 5 2 5 2x + 4 − = 0   0,25  2x −1 + 2   5 x =  2   0,25 5 2x + 4 = (*)  2x −1 + 2 1 5 5 + Vì x  nên 2x + 4  5 và
 . Do đó pt(*) vô nghiệm. 0,5 2 2x −1 + 2 2
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất 5 x = . 2 3 3 2 2
y − 2x + 3x y −3xy = 0
b) Giải hệ phương trình . 2,0 2 2 2 2
x y − 4x y y −8x +8y + 4 = 0 - Xét phương trình 3 3 2 2
y − 2x + 3x y − 3xy = 0 (1) 0,25
+ Với x = 0 thay vào (1) suy ra y = 0 (không thỏa pt còn lại của hệ).
+ Với x  0: chia 2 vế của pt (1) cho 3
x ta được phương trình tương đương: 3 2 y y y y − 3.
+ 3. − 2 = 0 , đặt t = phương trình trở thành: 0,25 3 2 x x x x 3 2
t − 3t + 3t − 2 = 0 . 2
 (t − 2)(t t +1) = 0  t = 2  y = 2x 0,25
(Không yêu cầu giải thích 2
t t +1  0 )
Thay y = 2x vào phương trình 2 2 2 2
x y − 4x y y − 8x + 8y + 4 = 0 ta được: 0,25 2 2 2 2
x .4x − 4x .2x − 4x − 8x +16x + 4 = 0 4 3 2
x − 2x x + 2x +1= 0 Trang 2/6 2 1     2  1 1 x − 2x −1 + + = 0 2  x + − 2 x − −1 = 0     0,25 2 x x 2  x   x  2  1   1   x − − 2 x − +1 = 0     0,25  x   x  1 1  5
x − = 1  x = . 0,25 x 2
Suy ra hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm: 1+ 5  1− 5  (x; y) = 
;1+ 5 , (x; y) =  ;1− 5  0,25 . 2 2     Cách khác: 3 3 2 2 3 3 2 3 2 2
y − 2x + 3x y − 3xy = 0  ( y − 8x ) − 3x y + 6x − 3xy + 6x y = 0 0,25 2 2 2  (y − 2 )
x ( y + 2xy + 4x ) − 3x ( y − 2 )
x − 3xy( y − 2 ) x = 0  y = 2x 2 2
 (y − 2x)(x xy + y ) = 0   0,25 2 2
x xy + y = 0 2 2
x xy + y = 0  x = y = 0 (không thỏa pt còn lại trong hệ). 0,25
* Có thể biến đổi: 3 3 2 2 3 3 3 2 2
y − 2x + 3x y − 3xy = 0  (x + y ) − 3x + 3x y − 3xy = 0 2 2 2 2 
(x + y)(x xy + y ) − 3 (
x x xy + y ) = 0 2 2  (y − 2 )
x (x xy + y ) = 0
Câu 3 Cho tam giác ABC vuông tại AAC=2AB, H là chân đường cao vẽ từ A của tam
(2,5 đ) giác ABC, D là trung điểm của HC.
a) Chứng minh tam giác ADH vuông cân. 2,5
b) Gọi F là trung điểm AC, dựng hình vuông ABEF. Chứng minh tứ giác ABED
nội tiếp trong đường tròn và tính diện tích tam giác ADE khi AB = 2 cm.
a) Chứng tam giác ADH vuông cân. 1,0
(Không có hình vẽ không chấm bài)
+ Chứng minh được hai tam giác AHCBAC đồng dạng 0,5 AH BA 1 + Suy ra = = 0,25 HC AC 2 1 Suy ra AH =
HC = HD . Vậy tam giác AHD vuông cân tại H. 0,25 2 * Cách khác: AB 1 0,25
Trong tam giác vuông ABC có: tan ACB = = (1) AC 2 Trang 3/6 AH
+ tan ACB = tan ACH = (2) 0,25 HC
Từ (1) và (2) suy ra: AH 1
=  HC = 2AH AH = HD 0,25 HC 2
Vậy tam giác AHD vuông cân tại H. 0,25
b) Gọi F là trung điểm AC, dựng hình vuông ABEF. Chứng minh tứ giác ABED nội
tiếp trong đường tròn và tính diện tích tam giác 1,5
ADE khi AB = 2 cm.
+ Gọi K là trung điểm của AH. Suy ra được tứ giác BEDK là hình bình hành. 0,25
+ Mà BE AB nên DK AB .
Suy ra K là trực tâm của tam giác ABD.
Suy ra BK AD 0,25
BK // ED suy ra ED AD
Suy ra tứ giác ABED nội tiếp trong đường tròn. 0,25
* Cách khác: D nằm trên đường tròn đường kính BF 0,25
ABEF là hình vuông nên đường tròn đường kính BF là đường tròn ngoại 0,25
tiếp hình vuông ABEF.
Suy ra tứ giác ABED nội tiếp trong đường tròn đường kính AE. 0,25
* Có thể trình bày như sau: 0 AEB = ADB = 45 0,5
E, D nằm cùng phía đối với AB nên tứ giác ABED nội tiếp trong đường 0,25 tròn. 1 1 1 1 1 1 5 4 S = .A . D DE ; = + = + =  AH = ADE 0,25 2 2 2 2 AH AB AC 4 16 16 5 4 2 32 8 2 2 AD = AH 2 = , 2 2 2
ED = AE AD = 8 − =  ED = 0,25 5 5 5 5 1 1 4 2 2 2 8 Suy ra 2 S = . . AD DE = . . = (cm ) 0,25 ADE 2 2 5 5 5
Câu 4 Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2a, H là điểm nằm trên đoạn thẳng OA
(4,5 đ) sao cho HA = 2HO. Đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt nửa đường tròn đã cho
tại C. Hạ HP vuông góc với AC tại P, HQ vuông góc với BC tại Q.
a) Chứng minh OC vuông góc với PQ.
b) Gọi I là giao điểm của OCPQ. Tính độ dài đoạn thẳng CI theo a. 4,5
c) Lấy điểm M trên tia đối của tia BA (M khác B), đường thẳng MC cắt nửa đường
tròn đã cho tại điểm thứ hai là D. Hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác OACOBD
cắt nhau tại điểm thứ hai là K, gọi E là giao điểm của ADBC. Chứng minh bốn
điểm A, B, E, K cùng nằm trên một đường tròn và KO vuông góc với KE.
a) Chứng minh OC vuông góc với PQ. 1,5 C x Q J I P H O B A
- Hình vẽ phục vụ đến câu b: 0,25 điểm Trang 4/6
+ Dựng tiếp tuyến Cx của nửa đường tròn (O). Suy ra ACx = ABC (1). 0,25 Ta có: 0
CPQ + CQP = 90 , 0
ABC + JCQ = 90 , CQP = JCQ . Suy ra CPQ = ABC (2). 0,5
Từ (1) và (2) suy ra ACx = CPQ . Do đó Cx // PQ. 0,25
OC Cx nên OC ⊥ . PQ 0,25
b) Gọi I là giao điểm của OC và PQ. Tính độ dài đoạn thẳng CI theo a. 1,5
Gọi J là giao điểm của hai đường thẳng PQCH.
+ Chứng minh được hai tam giác 0,5
HCOICJ đồng dạng. CJ .CH
Suy ra: CI.CO = CJ.CH CI = 0,25 CO 2 2 a 8a 2a 2 + 2 2 2 2
CH = CO OH = a − =  CH = , 0,25 9 9 3 1 a 2 CJ = CH =  2 3 + Suy ra được 4a CI = . 0,5 9
(Nếu HS không chứng minh được OC vuông góc với PQ thì vẫn sử dụng giả thiết
này để làm câu b)

c) Lấy điểm M trên tia đối của tia BA (M khác B), đường thẳng MC cắt nửa đường
tròn đã cho tại điểm thứ hai là D. Hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác OAC và
OBD cắt nhau tại điểm thứ hai là K, gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh
1,5
bốn điểm A, B, E, K cùng nằm trên một đường tròn và KO vuông góc với KE.
+ Xét các cung đối với đường tròn (O):
Ta có các tứ giác AOKCBOKD nội tiếp nên OKB = ODB = OBD và 0,25
OKA = OCA = OAC 1
AKB = OKB + OKA = OBD + OAC = (sdACD+sdCDB) 1 1 1 0
= sd AB + sdCD = 90 + sdCD 0,25 2 2 2 2 1 Ngoài ra 0
AEB = ADB + CBD = 90 +
sd CD . Suy ra AKB = AEB . 0,25 2
Suy ra bốn điểm A, K, B, E nằm trên một đường tròn. 0,25 Do đó: 0 0
EKO = EKA AKO = (180 − EB )
A ACO = 180 − (EBA + CAO) 0,25 0 0 0
=180 − 90 = 90 . Suy ra OK vuông góc với KE. 0,25 Trang 5/6 Câu 5
a) Tìm số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau có dạng n = COVID19, biết n 3,0
chia hết cho 7 và số COVID là số chính phương chia hết cho 5.
Theo đề bài ta có: C;O;V ; I; D {0;2;3;4;5;6;7;8} và COVID 5 = D {0;5} 0,25
+ Nếu D =0 do COVID là số chính phương nên I = D =0 mâu thuẩn I khác D. 0,25 Suy ra D = 5.
+ D = 5 COVID là số chính phương nên ID = 25 0,25
Suy ra COVID = COV = (a )2 25 5 (a  10) 0,25 2
COVID = (10a + 5) = 100.a (a + ) 1 + 25 0,25
Do đó COV = a (a + ) 1 0,5 Mà a (a + )
1 là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên V {0;2;6} mà I=2 do đó V {0;6} .
Ta có 100  COV  999 = 10  a  33 0,25
Trong các số có 3 chữ số khác nhau (khác 2, 5) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp có
chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 6 chỉ có các tích sau thỏa mãn: 0,75
306 = 17.18; 380 = 19.20; 870 = 29.30 => COV {306;380;870} .
Lại có: n = COVI 1
D 9 = COV 2519 7 0,25
Dễ dàng kiểm tra được hai số thỏa mãn thỏa đề là 38025198702519.
b) Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn 2 2 2 2
a b+ab +ab=a +b . Tìm giá trị lớn 2,0
nhất của biểu thức 1 a 1 b A= 1+ + 1+  a b b a 1 1 1 1 1 Ta có: 2 2 2 2
a b + ab + ab = a + b  + + = + (1). 2 2 a b ab a b Đặt 1 1
= x, = y (x, y  0). 0,25 a b Khi đó y x 2 2 A = x 1+
+ y 1+ = x + xy + y + xy . x y + (1) trở thành: 2 2
x + y + xy = x + y 2
x + y = (x + y) −3xy . 2 2 + + 0,5 Lại có: (x y) 3(x y) xy   3xy  . 4 4 2 3(x + y) Do đó 2
x + y  (x + y) −
 0  x + y  4 . 0, 5 4 1 1 + A =
2x(x + y) +
2 y(x + y) 2 2
1  2x + (x + y) 
1  2 y + (x + y)   +
= 2.(x + y)  4 2     . 2  2  2  2  0,25
* Có thể dùng BĐT Bunhiacosky: 2 2   ( 2 2 2 2 A = x + xy + y + xy  + ( 2 x + xy ) + ( 2 (1 1 )
y + xy ) = 2.(x + y)  4 2  )    =
Dấu bằng xảy ra khi x y 1 
x = y = 2  a = b = . 0,25 x + y = 4 2 1
Vậy giá trị lớn nhất của A bằng 4 2 khi a = b = . 2 0,25
(Có cơ sở kết luận mới cho điểm phần này)
Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì Ban Giám khảo thảo luận và thống nhất
thang điểm cho phù hợp với Hướng dẫn chấm. Trang 6/6
Document Outline

  • DE THI HSG MON TOAN QUANG NAM 20192020
  • DAP AN DE THI HSG TOAN 9 QUANG NAM