Đề thi HSG Toán THCS năm 2023 – 2024 trường TH&THCS Tây Tiến – Sơn La

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2023 – 2024 trường TH&THCS Tây Tiến – Sơn La giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

ĐỀ THI CHÍNH THC
K THI CHN HC SINH GII CP THCS NĂM HỌC 2023 - 2024
CM CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TH TRN MC CHÂU
Môn Thi: TOÁN. Ngày thi: 16.11.2023
(Thi gian 150 phút không k thời gian giao đề)
( Đề gm 01 trang )
Bài 1.(5 điểm)
1) Cho biu thc:
22
2 ( 1)( 2 )
xx
P
x x x x x x x
+
= + +
+ +
a) Rút gn
P
.
b) Tính P khi
3 2 2x =+
.
c) Tìm giá tr nguyên ca
x
để
P
nhn giá tr nguyên.
2) Cho hàm s y = mx - 2m -1 ( m
0 )
a) Chng minh rằng đồ th hàm s luôn đi qua một điểm c định.
b) Gi A, B lần lượt là giao điểm của đ th hàm s vi các trc Ox , Oy.
Xác định m để din tích tam giác AOB bằng 4 ( đvdt )
Bài 2.(3 điểm)
a) Tìm các s nguyên
tha mãn:
2
y + 2xy -3x - 2 = 0
b) Tìm s t nhiên n sao cho n
2
+ 2n + 12 là s chính phương
Bài 3.(4 điểm)
a) Gii phương trnh: x
2
+ 2022x - 2021 = 2
2024x - 2023
b) Gii h phương trnh:
3 3 3
x y z 6
x y z 3xyz
+ + =
+ + =
Bài 4. (6 điểm)
Cho AB đường kính của đường tròn (O; R). C một điểm thay đổi trên
đường tròn (C khác A B), k CH vuông góc vi AB ti H. Gọi I là trung điểm
ca AC, OI ct tiếp tuyến ti A của đường tròn (O; R) ti M.
a) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuc một đường tròn.
b) Chng minh MC là tiếp tuyến ca (O; R).
c) Xác định v trí của C để chu vi tam giác ACB đt giá tr ln nht? Tìm giá
tr ln nht đó theo R.
Bài 5.(2 điểm)
Cho x, y, z > 0 tho mãn x + y + z = 2
Tìm giá tr nh nht ca biu thc P =
2 2 2
xyz
y z z x x y
++
+ + +
-------------------Hết-----------------
UBND HUYN MC CHÂU
TRƯNG TH&THCS TÂY TIN
CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp T do Hnh phúc
NG DN CHM MÔN TOÁN
K THI CHN HC SINH GII CẤP THCS NĂM HỌC 2023 - 2024
CỤM CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐA BÀN TH TRN MC CHÂU
(Gm 5 trang)
Bài
Nội dung
Điểm
1
(5đ)
1. a) Với x > 0;
x1
, ta có:
x 2 x 2
P
x( x 1) x( x 2) x( x 1)( x 2)
x( x 2) 2( x 1) x 2 x x 2x 2 x 2 x 2
x( x 1)( x 2) x( x 1)( x 2)
x x 2x 2 x x x( x 1)( x 2) x 1
x( x 1)( x 2) x( x 1)( x 2) x 1
+
= + +
+ +
+ + + + + + + +
==
+ +
+ + + + + +
= = =
+ +
1.
2
b) x = 3+ 2 2 x = 2 + 2 2 +1 = ( 2 +1) = 2 +1
( x 1) 2 1 1 2 2 2(1 2)
P 1 2
( x 1) 2 1 1 2 2
+ + + + +
= = = = = +
+
1.c) ĐK:
x 0;x 1
:
x 1 x 1 2 2
P1
x 1 x 1 x 1
+ +
= = = +
Để P nhận giá trị nguyên th
x1
là ước của 2.
Ư(2)={-1; 1; -2; 2}
Nếu
x1
= 1
x 2 x 4 (TM) = =
Nếu
x1
= -1
x 0 x 0 (KTM) = =
Nếu
x1
= 2
x 3 x 9 (TM) = =
Nếu
x1
= -2
x1 =
(Vô lí)
Vậy với
4x =
hoặc
9x =
th P nhận giá trị nguyên
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2.a) Gi sử đồ thị hàm số đi qua điểm M( x
0
, y
0
) với mọi m. Ta
có: y
0
= mx
0
- 2m - 1 với mọi m
mx
0
- 2m - 1 - y
0
= 0 với mọi m
UBND HUYN MC CHÂU
TRƯNG TH&THCS TÂY TIN
CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp T do Hnh phúc
m (x
0
- 2 ) - ( y
0
+ 1) = 0 với mọi m
x
0
- 2 = 0
x
0
= 2
y
0
+ 1 = 0 y
0
= -1
Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm cố định M (2 ; -1 )
2.b) Đồ thị m số cắt hai trục Ox Oy khi m
0 - 2m - 1
0
Hay m
0 m
1
2
A là giao điểm của đồ thị với trục Ox ta có y = 0 thay vào hàm số
ta được x =
m
m 12 +
B là giao điểm của đồ thị với trục Oy ta có x = 0 thay vào hàm số
ta được y = -2m - 1
Vậy A (
m
m 12 +
; 0) ; B (0; -2m-1 )
Diện tích tam giác là :
S =
2
1
OA . OB =
2
1
m
m 12 +
.
12 m
=
m
m
2
)12(
2
+
S = 4
( 2m + 1 )
2
= 8
m
+) Nếu m > 0, ta có phương trnh: 4m
2
+ 4m + 1 = 8m
(2m - 1)
2
= 0
2m - 1 = 0
m =
2
1
(TM)
+) Nếu m < 0, ta có phương trnh: 4m
2
+ 4m + 1 = - 8m
4m
2
+ 12m + 1 = 0
3 2 2
m (TM)
2
3 2 2
m (TM)
2
−+
=
−−
=
Vậy m
{
1 3 2 2 3 2 2
;;
2 2 2
+
}
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(3đ)
( )
2
2 2 2
2
a) y 2xy 3x 2 0
x 2xy y x 3x 2
(x y) (x 1)(x 2) *
+ =
+ + = + +
+ = + +
VT của (*) là số chính phương; VP của (*) là tích của 2 số nguyên
liên tiếp nên phi có 1 số bằng 0.
1 0 1 1
2 0 2 2
x x y
x x y
+ = = =



+ = = =

Vy có 2 cặp s nguyên
( ; ) ( 1;1)xy=−
hoc
( ; ) ( 2;2)xy=−
tha mãn
b) Vì n
2
+ 2n + 12 là số chính phương nên đặt n
2
+ 2n + 12 = k
2
(k
N)
(n
2
+ 2n + 1) + 11 = k
2
k
2
- (n+1)
2
= 11
0,5
0,5
0,5
(k + n + 1) (k - n - 1) = 11
Nhận thấy k + n + 1 > k - n - 1 và chúng là những số nguyên
dương, nên ta có thể viết (k + n + 1) (k - n - 1) = 11.1
k + n + 1 = 11
k = 6
k - n - 1 = 1 n = 4 (TM)
Vậy với n = 4 thn
2
+ 2n + 12 là số chính phương
0,5
0,5
0,5
3
(4đ)
a) Gii phương trnh: x
2
+ 2022x - 2021 = 2
2024x - 2023
ĐK:
2023
2024
x
x
2
+ 2022x - 2021 = 2
2024x - 2023
x
2
- 2x + 1 + 2024x - 2023 - 2
2024x - 2023
+ 1 = 0
(x - 1)
2
+ (
2024x - 2023
- 1)
2
= 0
Do (x - 1)
2
0 và (
2024x - 2023
- 1)
2
0 với mọi
2023
2024
x
nên:
1 0 1
1
2024 2023 1
2024 2023 1 0 2024 2023 1
= =

=


−=
= =


xx
x
x
xx
1x=
(thỏa mãn điều kiện).
Vậy
1x =
là nghiệm của phương trnh đã cho.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
( )
( )
3 3 3
x y z 6 1
b)
x y z 3xyz 2
+ + =
+ + =
3 3 3
3 2 2 3
3 3 2 2
2 2 2 2
2 2 2
2 2 2
(2) (x y ) z 3xyz 0
(x y) 3x y 3xy z 3xyz 0
[(x y) z ] 3x y 3xy 3xyz 0
(x y z)[(x y) (x y).z z ] (3x y 3xy 3xyz) 0
(x y z)(x 2xy y xz yz z ) 3xy(x y z) 0
(x y z)(x 2xy y xz yz z 3xy) 0
+ + =
+ + =
+ + =
+ + + + + + + =
+ + + + + + + =
+ + + + + =
2 2 2
(x y z)(x y z xy xz yz) 0 + + + + =
(3)
Kết hợp ( 3) với (1): x + y + z =
, ta có:
2 2 2
(x y z xz yz xy) 0+ + =
2
2 2 2
(x y z xz yz xy) 0+ + =
2
2 2 2
x 2y 2z 2xy 2xz 2yz 0+ + =
( x
2
2xy + y
2
) + ( y
2
2yz + z
2
) + ( z
2
2xz + x
2
) =0
( x y )
2
+ ( y z )
2
+ ( z x )
2
= 0
0,5
0,5
2
2
2
(x y) 0
x y 0
(y z) 0 y z 0 x y z (4)
z x 0
(z x) 0
−=
−=
= = = =


−=
−=
Kết hợp (4) và (1): x + y + z =
, ta có: x = y = z
6
3
=
Vậy nghiệm của hệ phương trnh đã cho là: (
6
3
;
6
3
;
6
3
)
0,5
0,5
0,5
4
(6đ)
a) Ta OI
AC (Đường kính đi qua trung điểm của dây cung),
CH
AB (gt). Suy ra:
0
ˆˆ
CIO CHO 90==
vậy tứ gc CIOH tứ giác
nội tiếp, suy ra C, I, O, H cùng thuộc một đường tròn.
b) Xét
AOM và
COM có: OA = OC = R
OM là cạnh chung
ˆˆ
AOM COM=
(Vì
OCM
cân tại O nên đường trung tuyến OI đồng
thời là đường phân giác)
AOM =
COM (c.g.c)
0
ˆˆ
MCO MAO 90==
MC CO
MC là tiếp tuyến của (O; R).
c) Chu vi tam giác ACB là
ACB
P AB AC CB 2R AC CB= + + = + +
Ta lại
có:
( )
2
2 2 2 2 2 2
AC CB 0 AC CB 2AC.CB 2A C 2CB AC CB 2AC.CB + + + +
( )
( )
( )
2
2 2 2 2 2
2 AC CB AC CB AC CB 2 AC CB AC CB 2AB+ + + + +
(Pitago)
2
AC CB 2.4R AC CB 2R 2+ +
.
Đẳng thức xy ra khi AC = CB
C đim chính gia cung AB.
Suy ra
( )
ACB
P 2R 2R 2 2R 1 2 + = +
, dấu "=" xy ra khi C là
điểm chính giữa cung AB
Vậy max
( )
ACB
P 2R 1 2=+
khi C là điểm chính giữa cung AB.
1,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
K
M
I
C
O
H
B
A
5
(2đ)
Vì x, y, z > 0 ta có:
Áp dụng BĐT Côsi đối với 2 số dương
2
x
yz+
4
yz+
ta được:
22
2 . 2.
4 4 2
x y z x y z x
x
y z y z
++
+ = =
++
(1) .
Tương tự ta có:
2
2
(2)
4
(3)
4
y x z
y
xz
z x y
z
xy
+
+
+
+
+
+
Cộng (1), (2), (3) ta được:
( )
2 2 2
2 2 2
x y z x y z
x y z
y z z x x y 2
x y z x y z
x y z
y z z x x y 2
x y z 2
P x y z 2 2 1 1
22

++
+ + + + +

+ + +

++
+ + + +
+ + +
++
+ + = = =
Dấu “=” xy ra
2
3
x y z = = =
Vậy GTNN của P 1
2
3
x y z = = =
0,5
0,5
0,5
0,5
| 1/6

Preview text:

UBND HUYỆN MỘC CHÂU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH&THCS TÂY TIẾN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2023 - 2024
CỤM CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN MỘC CHÂU
Môn Thi: TOÁN. Ngày thi: 16.11.2023
(Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)
( Đề gồm 01 trang ) Bài 1.(5 điểm) x 2 x + 2
1) Cho biểu thức: P = + + x x x + 2 x
( x −1)(x + 2 x ) a) Rút gọn P .
b) Tính P khi x = 3+ 2 2 .
c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
2) Cho hàm số y = mx - 2m -1 ( m  0 )
a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục Ox , Oy.
Xác định m để diện tích tam giác AOB bằng 4 ( đvdt ) Bài 2.(3 điểm)
a) Tìm các số nguyên x; y thỏa mãn: 2 y + 2xy - 3x - 2 = 0
b) Tìm số tự nhiên n sao cho n2 + 2n + 12 là số chính phương Bài 3.(4 điểm)
a) Giải phương trình: x2 + 2022x - 2021 = 2 2024x - 2023 x + y + z = 6
b) Giải hệ phương trình:  3 3 3 x + y + z = 3xyz Bài 4. (6 điểm)
Cho AB là đường kính của đường tròn (O; R). C là một điểm thay đổi trên
đường tròn (C khác A và B), kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm
của AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O; R) tại M.
a) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O; R).
c) Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá
trị lớn nhất đó theo R. Bài 5.(2 điểm)
Cho x, y, z > 0 thoả mãn x + y + z = 2 2 2 2 x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + y + z z + x x + y
-------------------Hết----------------- UBND HUYỆN MỘC CHÂU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH&THCS TÂY TIẾN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2023 - 2024
CỤM CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN MỘC CHÂU (Gồm 5 trang) Bài Nội dung Điểm
1. a) Với x > 0; x 1, ta có: 0,25 x 2 x + 2 P = + + x ( x − 1) x ( x + 2) x ( x − 1)( x + 2)
x( x + 2) + 2( x − 1) + x + 2 x x + 2x + 2 x − 2 + x + 2 0,25 = = x ( x − 1)( x + 2) x ( x − 1)( x + 2) x x + 2x + 2 x + x x ( x + 1)( x + 2) x + 1 = = = x ( x − 1)( x + 2) x ( x − 1)( x + 2) x − 1 0,5 1. 2
b) x = 3 + 2 2  x = 2 + 2 2 +1 = ( 2 +1) = 2 +1 0,5 ( x + 1) 2 + 1 + 1 2 + 2 2(1 + 2) P = = = = =1 + 2 ( x − 1) 2 + 1 − 1 2 2 0,5 1.c) ĐK: x  0;x 1: x + 1 x − 1 + 2 2 = = = + 0,25 P 1 x − 1 x − 1 x − 1 1
(5đ) Để P nhận giá trị nguyên thì x −1 là ước của 2. 0,25 Ư(2)={-1; 1; -2; 2}
Nếu x −1 = 1  x = 2  x = 4 (TM)
Nếu x −1 = -1  x = 0  x = 0 (KTM)
Nếu x −1 = 2  x = 3  x = 9 (TM) 0,25 Nếu x −1 = -2  x = 1 − (Vô lí) Vậy với 0,25
x = 4 hoặc x = 9 thì P nhận giá trị nguyên
2.a) Giả sử đồ thị hàm số đi qua điểm M( x , y ) với mọi m. Ta 0 0
có: y = mx - 2m - 1 với mọi m 0 0
 mx - 2m - 1 - y = 0 với mọi m 0 0
 m (x - 2 ) - ( y + 1) = 0 với mọi m 0 0  x - 2 = 0  x = 2 0 0 y + 1 = 0 y = -1 0 0
Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm cố định M (2 ; 0,5 -1 )
2.b) Đồ thị hàm số cắt hai trục Ox và Oy khi m  0 và - 2m - 1  0 − Hay m  0 và m  1 2
A là giao điểm của đồ thị với trục Ox ta có y = 0 thay vào hàm số ta được x = 2m +1 m
B là giao điểm của đồ thị với trục Oy ta có x = 0 thay vào hàm số ta được y = -2m - 1 Vậy A 2m +1 ( ; 0) ; B (0; -2m-1 ) 0,5 m Diện tích tam giác là : 1 1 2m + 1 (2m ) 1 2 + S = OA . OB = . − 2m −1 = 2 2 m 2 m
Mà S = 4  ( 2m + 1 ) 2 = 8 m
+) Nếu m > 0, ta có phương trình: 4m2 + 4m + 1 = 8m  1
(2m - 1) 2 = 0  2m - 1 = 0  m = (TM) 2 0,5
+) Nếu m < 0, ta có phương trình: 4m2 + 4m + 1 = - 8m  3 − + 2 2 m = (TM)  2 4m2 + 12m + 1 = 0    3 − − 2 2 m = (TM)  2 − + − − Vậy 1 3 2 2 3 2 2 m  { ; ; } 0,5 2 2 2 2 a) y + 2xy − 3x − 2 = 0 2 2 2  x + 2xy + y = x + 3x + 2 2
 (x + y) = (x +1)(x + 2) (*) 0,5
VT của (*) là số chính phương; VP của (*) là tích của 2 số nguyên x + =
x = −  y = 2
liên tiếp nên phải có 1 số bằng 0. 1 0 1 1     x + 2 = 0 x = 2 −  y = 2 0,5 (3đ)
Vậy có 2 cặp số nguyên ( ; x y) = ( 1 − ;1) hoặc ( ; x y) = ( 2 − ;2) thỏa mãn 0,5
b) Vì n2 + 2n + 12 là số chính phương nên đặt n2 + 2n + 12 = k2 (k  N)
 (n2 + 2n + 1) + 11 = k2  k2 - (n+1)2 = 11
 (k + n + 1) (k - n - 1) = 11 0,5
Nhận thấy k + n + 1 > k
- n - 1 và chúng là những số nguyên
dương, nên ta có thể viết (k + n + 1) (k - n - 1) = 11.1 0,5  k + n + 1 = 11  k = 6 k - n - 1 = 1 n = 4 (TM)
Vậy với n = 4 thì n2 + 2n + 12 là số chính phương 0,5
a) Giải phương trình: x2 + 2022x - 2021 = 2 2024x - 2023 2023 ĐK: x  0,25 2024
x2 + 2022x - 2021 = 2 2024x - 2023
 x2 - 2x + 1 + 2024x - 2023 - 2 2024x - 2023 + 1 = 0 0,25 
(x - 1)2 + ( 2024x - 2023 - 1)2 = 0 0,5
Do (x - 1)2  0 và ( 2024x - 2023 - 1)2  0 với mọi 2023 x  nên: 2024 x −1= 0  x =1  x =1 3       0,5  x − − =  x − =  x − = (4đ) 2024 2023 1 0 2024 2023 1 2024 2023 1
x =1 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy x =1 là nghiệm của phương trình đã cho. 0,5 x + y + z = 6 ( ) 1 b)  3 3 3 x + y + z = 3xyz  (2) 3 3 3
(2)  (x + y ) + z − 3xyz = 0 3 2 2 3 
(x + y) − 3x y − 3xy + z − 3xyz = 0 3 3 2 2
 [(x + y) + z ] − 3x y − 3xy − 3xyz = 0 2 2 2 2
 (x + y + z)[(x + y) − (x + y).z + z ] − (3x y + 3xy + 3xyz) = 0 0,5 2 2 2
 (x + y + z)(x + 2xy + y − xz − yz + z ) − 3xy(x + y + z) = 0 2 2 2
 (x + y + z)(x + 2xy + y − xz − yz + z − 3xy) = 0 2 2 2
 (x + y + z)(x + y + z − xy − xz − yz) = 0 (3) 0,5
Kết hợp ( 3) với (1): x + y + z = 6 , ta có: 2 2 2
(x + y + z − xz − yz − xy) = 0  2 2 2 2
(x + y + z − xz − yz − xy) = 0  2 2 2 2
x + 2y + 2z − 2xy − 2xz − 2yz = 0
 ( x2 – 2xy + y2) + ( y2 – 2yz + z2) + ( z2 – 2xz + x2 ) =0
 ( x – y )2 + ( y – z )2 + ( z – x )2 = 0 2 (x − y) = 0 x − y = 0   2  
(y − z) = 0  y − z = 0  x = y = z (4)   0,5 2 (z − x) = 0 z − x = 0  
Kết hợp (4) và (1): x + y + z = 6 6 , ta có: x = y = z = 3
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là: ( 6 6 6 ; ; ) 3 3 3 0,5 M C I K A B O H 0,5
a) Ta có OI ⊥ AC (Đường kính đi qua trung điểm của dây cung),
CH ⊥ AB (gt). Suy ra: 0 ˆ ˆ
CIO = CHO = 90 vậy tứ giác CIOH là tứ giác
nội tiếp, suy ra C, I, O, H cùng thuộc một đường tròn.
b) Xét  AOM và  COM có: OA = OC = R 1,5 OM là cạnh chung 0,5 ˆ ˆ AOM = COM (Vì O
CM cân tại O nên đường trung tuyến OI đồng 4
thời là đường phân giác) 0,5 (6đ)   AOM =  COM (c.g.c)  0 ˆ ˆ MCO = MAO = 90 0,5
 MC ⊥ CO  MC là tiếp tuyến của (O; R). 0,5 c) Chu vi tam giác ACB là P = AB + AC + CB = 2R + AC + CB ACB 0,5 Ta lại có: ( − )2 2 2 2 2 2 2
AC CB  0 AC + CB  2AC.CB  2AC + 2CB  AC + CB + 2AC.CB 0,5 ( + )( + )2 2 2  +  ( 2 2 + ) 2 2 AC CB AC CB AC CB 2 AC CB  AC + CB  2AB (Pitago)  2
AC + CB  2.4R  AC + CB  2R 2 . 0,5
Đẳng thức xảy ra khi AC = CB  C là điểm chính giữa cung AB. Suy ra P
 2R + 2R 2 = 2R 1+ 2 , dấu "=" xảy ra khi C là ACB ( ) điểm chính giữa cung AB Vậy max P
= 2R 1+ 2 khi C là điểm chính giữa cung AB. ACB ( ) 0,5 Vì x, y, z > 0 ta có: 2 x y + z
Áp dụng BĐT Côsi đối với 2 số dương ta được: y + và z 4 2 2 x y + z x y + z x +  = = 0,5 2 . 2. x y + z 4 y + (1) . z 4 2 Tương tự ta có: 2 y x + z +  y(2) x + z 4 5 2 (2đ) + z x y +  z(3) x + y 4
Cộng (1), (2), (3) ta được: 2 2 2  0,5 x y z  x + y + z + + +  x + y + z    y + z z + x x + y  2 2 2 2 x y z x + y + z  + +  x + y + z − y + z z + x x + y 2 0,5   ( + + ) x + y + z 2 P x y z − = 2 − = 2 − 1 = 1 2 2 2
Dấu “=” xảy ra  x = y = z = 3 2 Vậy GTNN của  = = = P là 1 x y z 3 0,5