Đề thi kết thúc học phần môn Quản trị chiến lược| Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất (2,0 điểm)1. Quyền lực của người mua thường cao trong các trường hợp sau:a. Người mua có khả năng tài chính tốt b. Người mua tập trungc. Có nguồn sản phẩm thay thế d. Người mua có thể tự sản xuất.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TÊN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC MÃ HỌC
PHẦN :
MÃ ĐỀ: 01 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC Thời
gian thi : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Trả lời Đúng/ Sai (giải thích ngắn) (2,0 điểm)
1. Doanh nghiệp nên thực hiện chiến lược thu hoạch đối với các SBU ở vị trí Dấu hỏi.
sai
2.Khả năng các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn gia nhập một ngành phụ thuộc vào mức độ rào cản gia nhập
đã thiết lập.
đúng
3. Năng lực cốt lõi là cơ sở để tạo ra điểm khác biệt cho doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
đúng
4. Doanh nghiệp sẽ có được lợi thế cạnh tranh bền vững khi nó có được rất nhiều nguồn lực có giá trịvà
có tính hiếm.
sai
5. Mô hình 5 trong 1 của Michael Porter để phân tích môi trường kinh doanh vi mô của doanh nghiệp.
đúng
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất (2,0 điểm)
1. Quyền lực của người mua thường cao trong các trường hợp sau:
a. Người mua có khả năng tài chính tốt b. Người mua tập trung
c. Có nguồn sản phẩm thay thế d. Người mua có thể tự sản xuất
2. Chiến lược được được hoạch định đầu tiên bởi giới quản trị cấp cao nhất được gọi là:
a. Chiến lược kinh doanh b. Chiến lược cấp công ty
c. Chiến lược được thực hiện d. Chiến lược mới nổi
3. Chiến lược SO là chiến lược:
a. Sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội
b. Tận dụng cơ hội bằng việc khắc phục hay giảm thiểu điểm yếu
c. Sử dụng điểm mạnh để giảm thiểu nguy cơ
d. Giảm thiểu điểm yếu và tránh nguy cơ
4. Điều gì sẽ diễn ra khi những người mua hàng hóa và dịch vụ của một ngành có quyền kiểm soát
lớntrên việc định giá và các điều khoản khác
a. Sức mạnh mặc cả cao của các nhà cung cấp
b. Sức mạnh mặc cả thấp của các nhà cung cấp
c. Cân bằng sức mạnh của các nhà cung cấp
d. Sức mạnh mặc cả của khách hàng cao
5. Những yếu tố nào sau đây không phải là thuận lợi khi theo đuổi chiến lược khác biệt hóa sản phẩm:
a. Hạn chế việc tăng giá đầu vào
b. Tạo rào cản gia nhập ngành
c. Tạo rào cản rút lui ngành
d. Tạo sự trung thành với nhãn hiệu của khách hàng
6. Hiện nay thị phần của công ty Achiếm khoảng 10% lớn nhất trong số các doanh nghiệp kinh
doanhsản phẩm này. Công ty A đang giữ vị thế ca:
lOMoARcPSD| 45438797
a. Người dẫn đầu thị trường b. Người thách thức thị trường
c. Người theo sau thị trường d. Người nép góc thị trường
7. Doanh nghiệp tìm cách định giá sản phẩm thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh là biểu hiện của chiến
lược:
a. Thâm nhập thị trường b. Khác biệt hóa sản phẩm
c. Chi phí thấp d. Đa dạng hoá hàng ngang
8. .………gồm các SBU có tốc độ tăng trưởng thị trường thấp và tỉ trọng thị trường lớn
a. Ngôi sao (Star) b. Bò Sữa (cash cows)
c. Dấu hỏi (question mark) d. Chú chó (dogs)
9. Một phương án chiến lược tốt là phương án:
a. Dễ dàng thực hiện
b. Huy động mọi nguồn lực của doanh nghiệp
c.Có thể thực hiện đồng thời với phương án khác
d. Có tính khả thi
10. Chữ P trong mô hình PEST để biểu thị cho yếu tố:
a. Kinh tế b. Chính trị, pháp luật
c. Văn hóa xã hội d. Khoa học công nghệ
Câu 3: Tự luận (6,0 điểm)
3. 1.Trình bày và phân tích mô hình lợi thế cạnh tranh bền vững. Cho ví dụ
minh họa.(3,0 điểm)
Lợi thế cạnh tranh bền vững là những tài sản của công ty, thuộc tính hoặc tính năng khó
có thể sao chép hoặc vượt qua; cung cấp một vị trí dài hạn hoặc thuận lợi hơn so với các
đối thủ cạnh tranh.
Lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp có 4 đặc trưng:
(1) Nó có giá trị, có thể giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị, giảm giá thành, nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
(2) Nó có tính độc đáo, kết hợp với các nguồn lực bằng một phương thức độc đáo.
(3) Nó có tính chất nội sinh, sự sản sinh của nó là kết quả tác động lẫn nhau giữa các đơn
vị, các cá nhân trong tổ chức, thông qua sự phối hợp và t chức các nguồn lực kĩ
thuật của doanh nghiệp tạo ra năng lực cơ bản của doanh nghiệp.
(4) Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được hình thành trong quá trình hc tập, tích
lũy của doanh nghiệp, không thể mua được trên thị trường, người khác khó bắt
chước.
Phân tích nguồn lực
- Phân tích nguồn lực cho thấy các dự trữ về nguồn lực, khả năng và các tài sản sẵn
có cho đơn vị kinh doanh hay ở toàn doanh nghiệp.
- Khi phân tích thường tập trung vào các nguồn lực tài chính (ngân quĩ, vốn, khả
năng vay nợ), các tài sản vật chất (đất đai, máy móc thiết bị, nhà xưởng); nguồn nhân
lOMoARcPSD| 45438797
lực (kĩ năng, nhiệt huyết của các cán bộ nhân viên, các nhà quản trị); các tài sản vô hình
(thương hiệu, các giá trị và văn hóa của công ty); các tài sản về công nghệ (bản quyền,
bằng sáng chế) và các hợp đng dài hạn.
Phân tích chuỗi giá trị
- Phân tích chui giá trị sẽ giúp cho nhà hoạch định chiến lược phân loại được các
nguồn lực có giá trị của doanh nghiệp để nhận dạng được các lợi thế cạnh tranh của
mình.
- Phân tích chui giá trị cho phép các doanh nghiệp hiểu được mắtch tạo ra giá trị
cho sản phẩm của mình và mắt xích không tạo ra giá trị; từ đó có thể cung cấp cho
khách hàng một sản phẩm (hàng hóa và dịch vụ) có giá trị tương đương với đối thủ
cạnh tranh của mình nhưng với chi phí thấp hơn (chiến lược chi phí thấp); hoặc bằng
cách nào để sản xuất được sản phẩm mà khách hàng muốn mua với giá cao hơn Ví dụ
minh họa
3.2. Tình huống: (3,0 điểm)
Siêu ứng dụng Grab
Nhìn lại quãng đường phát triển của mình, Grab đã những bước tiến quan trọng để trở thành
một cái tên quen thuộc với người dùng như hiện nay. Xuất phát từ dịch vụ đặt xe, trong những năm vừa
qua Grab phát triển thêm một số dịch vụ di chuyển để hình thành mạng lưới đối tác tài xế rộng khắp 43
tỉnh, thành khắp Việt Nam. Đến nay, thương hiệu này dịch vụ đặt xe như GrabBike, GrabCar,
GrabTaxi, JustGrab… Điều này cho thấy, khi cần đi đâu, người dùng chỉ cần mở ứng dụng Grab n
có ngay một loạt lựa chọn phù hợp với thời gian, chi phí của mình.
Mạng lưới đối tác tài xế rộng khắp này được Grab tận dụng để mở thêm dịch vụ giao nhận hàng
hóa GrabExpress và giao nhận thức ăn GrabFood. Năm 2018, Grab triển khai thêm ví điện tử Moca trên
ứng dụng Grab thông qua hợp tác chiến lược với Moca. Nhờ đó, mỗi khi mở ứng dụng Grab, người dùng
thể chuyển tiền trong cho nhau, thanh toán hóa đơn, thanh toán cửa hàng, nạp tiền điện thoại…Mọi
dịch vụ đều diễn ra trên một ứng dụng Grab. Chưa kể, mỗi giao dịch đều được tích điểm GrabRewards,
sau đó được đổi thành những ưu đãi khác dành riêng cho khách hàng Grab.
Gần như người dùng chỉ cần nhớ một cái tên Grab, còn lại các vấn đề khác Grab sẽ lo: từ giao
thông, giao hàng, giao đồ ăn… các dịch vụ này đều chung một nền tảng về bản đồ định vị. ràng,
việc sở hữu hệ sinh thái đa dạng về lượng, khắt khe về chất đang giúp Grab chiếm ưu thế trong cuộc đua
siêu ứng dụng. Bên cạnh đó, với nỗ lực mang đến cho khách hàng đúng điều họ cần, Grab đang ngày
càng khẳng định vị thế dẫn đầu của mình trong vai trò siêu ứng dụng đa dịch vụ.
1.Kể tên các dịch vụ của Grab, các dịch vụ này có liên quan đến nhau như thế nào?
2.Grab đang thực hiện chiến lược gì, phân tích chiến lược đó.?
lOMoARcPSD| 45438797
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797 BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TÊN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC MÃ HỌC PHẦN : MÃ ĐỀ: 01
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC Thời
gian thi : 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Trả lời Đúng/ Sai (giải thích ngắn) (2,0 điểm)
1. Doanh nghiệp nên thực hiện chiến lược thu hoạch đối với các SBU ở vị trí Dấu hỏi. sai
2.Khả năng các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn gia nhập một ngành phụ thuộc vào mức độ rào cản gia nhập đã thiết lập. đúng
3. Năng lực cốt lõi là cơ sở để tạo ra điểm khác biệt cho doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. đúng
4. Doanh nghiệp sẽ có được lợi thế cạnh tranh bền vững khi nó có được rất nhiều nguồn lực có giá trịvà có tính hiếm. sai
5. Mô hình 5 trong 1 của Michael Porter để phân tích môi trường kinh doanh vi mô của doanh nghiệp. đúng
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất (2,0 điểm)
1. Quyền lực của người mua thường cao trong các trường hợp sau:
a. Người mua có khả năng tài chính tốt b. Người mua tập trung
c. Có nguồn sản phẩm thay thế
d. Người mua có thể tự sản xuất
2. Chiến lược được được hoạch định đầu tiên bởi giới quản trị cấp cao nhất được gọi là:
a. Chiến lược kinh doanh b. Chiến lược cấp công ty
c. Chiến lược được thực hiện
d. Chiến lược mới nổi
3. Chiến lược SO là chiến lược:
a. Sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội
b. Tận dụng cơ hội bằng việc khắc phục hay giảm thiểu điểm yếu
c. Sử dụng điểm mạnh để giảm thiểu nguy cơ
d. Giảm thiểu điểm yếu và tránh nguy cơ
4. Điều gì sẽ diễn ra khi những người mua hàng hóa và dịch vụ của một ngành có quyền kiểm soát
lớntrên việc định giá và các điều khoản khác
a. Sức mạnh mặc cả cao của các nhà cung cấp
b. Sức mạnh mặc cả thấp của các nhà cung cấp
c. Cân bằng sức mạnh của các nhà cung cấp
d. Sức mạnh mặc cả của khách hàng cao
5. Những yếu tố nào sau đây không phải là thuận lợi khi theo đuổi chiến lược khác biệt hóa sản phẩm:
a. Hạn chế việc tăng giá đầu vào
b. Tạo rào cản gia nhập ngành
c. Tạo rào cản rút lui ngành
d. Tạo sự trung thành với nhãn hiệu của khách hàng
6. Hiện nay thị phần của công ty Achiếm khoảng 10% lớn nhất trong số các doanh nghiệp kinh
doanhsản phẩm này. Công ty A đang giữ vị thế của: lOMoAR cPSD| 45438797
a. Người dẫn đầu thị trường
b. Người thách thức thị trường
c. Người theo sau thị trường
d. Người nép góc thị trường
7. Doanh nghiệp tìm cách định giá sản phẩm thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh là biểu hiện của chiến lược:
a. Thâm nhập thị trường
b. Khác biệt hóa sản phẩm c. Chi phí thấp
d. Đa dạng hoá hàng ngang
8. .………gồm các SBU có tốc độ tăng trưởng thị trường thấp và tỉ trọng thị trường lớn a. Ngôi sao (Star) b. Bò Sữa (cash cows)
c. Dấu hỏi (question mark) d. Chú chó (dogs)
9. Một phương án chiến lược tốt là phương án: a. Dễ dàng thực hiện
b. Huy động mọi nguồn lực của doanh nghiệp
c.Có thể thực hiện đồng thời với phương án khác d. Có tính khả thi
10. Chữ P trong mô hình PEST để biểu thị cho yếu tố: a. Kinh tế b. Chính trị, pháp luật c. Văn hóa xã hội d. Khoa học công nghệ
Câu 3: Tự luận (6,0 điểm)
3. 1.Trình bày và phân tích mô hình lợi thế cạnh tranh bền vững. Cho ví dụ
minh họa.(3,0 điểm)
Lợi thế cạnh tranh bền vững là những tài sản của công ty, thuộc tính hoặc tính năng khó
có thể sao chép hoặc vượt qua; cung cấp một vị trí dài hạn hoặc thuận lợi hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp có 4 đặc trưng:
(1) Nó có giá trị, có thể giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị, giảm giá thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
(2) Nó có tính độc đáo, kết hợp với các nguồn lực bằng một phương thức độc đáo.
(3) Nó có tính chất nội sinh, sự sản sinh của nó là kết quả tác động lẫn nhau giữa các đơn
vị, các cá nhân trong tổ chức, thông qua sự phối hợp và tổ chức các nguồn lực kĩ
thuật của doanh nghiệp tạo ra năng lực cơ bản của doanh nghiệp.
(4) Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được hình thành trong quá trình học tập, tích
lũy của doanh nghiệp, không thể mua được trên thị trường, người khác khó bắt chước.
Phân tích nguồn lực
- Phân tích nguồn lực cho thấy các dự trữ về nguồn lực, khả năng và các tài sản sẵn
có cho đơn vị kinh doanh hay ở toàn doanh nghiệp.
- Khi phân tích thường tập trung vào các nguồn lực tài chính (ngân quĩ, vốn, khả
năng vay nợ), các tài sản vật chất (đất đai, máy móc thiết bị, nhà xưởng); nguồn nhân lOMoAR cPSD| 45438797
lực (kĩ năng, nhiệt huyết của các cán bộ nhân viên, các nhà quản trị); các tài sản vô hình
(thương hiệu, các giá trị và văn hóa của công ty); các tài sản về công nghệ (bản quyền,
bằng sáng chế) và các hợp đồng dài hạn.
Phân tích chuỗi giá trị
- Phân tích chuỗi giá trị sẽ giúp cho nhà hoạch định chiến lược phân loại được các
nguồn lực có giá trị của doanh nghiệp để nhận dạng được các lợi thế cạnh tranh của mình.
- Phân tích chuỗi giá trị cho phép các doanh nghiệp hiểu được mắt xích tạo ra giá trị
cho sản phẩm của mình và mắt xích không tạo ra giá trị; từ đó có thể cung cấp cho
khách hàng một sản phẩm (hàng hóa và dịch vụ) có giá trị tương đương với đối thủ
cạnh tranh của mình nhưng với chi phí thấp hơn (chiến lược chi phí thấp); hoặc bằng
cách nào để sản xuất được sản phẩm mà khách hàng muốn mua với giá cao hơn Ví dụ minh họa
3.2. Tình huống: (3,0 điểm) Siêu ứng dụng Grab
Nhìn lại quãng đường phát triển của mình, Grab đã có những bước tiến quan trọng để trở thành
một cái tên quen thuộc với người dùng như hiện nay. Xuất phát từ dịch vụ đặt xe, trong những năm vừa
qua Grab phát triển thêm một số dịch vụ di chuyển để hình thành mạng lưới đối tác tài xế rộng khắp 43
tỉnh, thành khắp Việt Nam. Đến nay, thương hiệu này có dịch vụ đặt xe như GrabBike, GrabCar,
GrabTaxi, JustGrab… Điều này cho thấy, khi cần đi đâu, người dùng chỉ cần mở ứng dụng Grab lên là
có ngay một loạt lựa chọn phù hợp với thời gian, chi phí của mình.
Mạng lưới đối tác tài xế rộng khắp này được Grab tận dụng để mở thêm dịch vụ giao nhận hàng
hóa GrabExpress và giao nhận thức ăn GrabFood. Năm 2018, Grab triển khai thêm ví điện tử Moca trên
ứng dụng Grab thông qua hợp tác chiến lược với Moca. Nhờ đó, mỗi khi mở ứng dụng Grab, người dùng
có thể chuyển tiền trong ví cho nhau, thanh toán hóa đơn, thanh toán ở cửa hàng, nạp tiền điện thoại…Mọi
dịch vụ đều diễn ra trên một ứng dụng là Grab. Chưa kể, mỗi giao dịch đều được tích điểm GrabRewards,
sau đó được đổi thành những ưu đãi khác dành riêng cho khách hàng Grab.
Gần như người dùng chỉ cần nhớ một cái tên Grab, còn lại các vấn đề khác Grab sẽ lo: từ giao
thông, giao hàng, giao đồ ăn… các dịch vụ này đều có chung một nền tảng về bản đồ định vị. Rõ ràng,
việc sở hữu hệ sinh thái đa dạng về lượng, khắt khe về chất đang giúp Grab chiếm ưu thế trong cuộc đua
siêu ứng dụng. Bên cạnh đó, với nỗ lực mang đến cho khách hàng đúng điều họ cần, Grab đang ngày
càng khẳng định vị thế dẫn đầu của mình trong vai trò siêu ứng dụng đa dịch vụ.
1.Kể tên các dịch vụ của Grab, các dịch vụ này có liên quan đến nhau như thế nào?
2.Grab đang thực hiện chiến lược gì, phân tích chiến lược đó.? lOMoAR cPSD| 45438797