Đề thi Linux đề số 4 kỳ 2 năm học 2020-2021 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề thi Linux đề số 4 kỳ 2 năm học 2020-2021 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 02 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Linux 2 tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi Linux đề số 4 kỳ 2 năm học 2020-2021 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề thi Linux đề số 4 kỳ 2 năm học 2020-2021 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 02 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

12 6 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NỘI
ĐỀ THI CUỐI KỲ
KHOA TOÁN TIN HỌC
Môn: Linux
Đề thi số 4
(Thời gian: 60 phút)
Yêu cầu chung: Sinh viên nộp tối đa 2 file tương ứng với thứ tự của bài thi và đề
thì ( dụ: bai1_de3.sh, bai2_de3.awk) lên lớp học Google Classroom của mình
trong mục bài tập được giao.
Bài 1 (7 đ): Hãy viết một chương trình ứng dụng đơn giản ặt tên bai1_de4.sh)
thực hiện việc nhập một mảng các số nguyên sequence từ bàn phím. Sau đó, tạo một
menu box tiện ích cho phép xử lý c tình huống dưới đây (1đ):
Tình huống 1(1đ): Người dùng muốn tính tổng các số nguyên âm trong
mảng sequence kết quả thông báo được hiển thị trong hộp tiện ích
information box.
Tình huống 2 (2đ): Yêu cầu người dùng nhập một số nguyên bất kỳ y. Nếu g
trị của y trùng với một phần tử nào trong trong mảng sequence thì in thông
báo ra hộp tiện ích information box hoặc message box số nguyên bạn nhập
trong mảng”. Ngược lại, nếu y không trùng với bất cứ giá trị nào trong
mảng thì in thông báo ra hộp tiện ích information box hoặc message box số
bạn nhập không trong mảng”.
Tình huống 3 (2đ): Đếm xem trong mảng sequence bao nhiêu số chính
phương? Nếu không hãy in ra thông báo Mảng đã cho không số chính
phương nào”.
Tình huống 4 (1đ): Kiểm tra trong mảng sequence tồn tại một mảng
con gồm bốn phần tử liên tiếp giảm dần hay không?
Kết quả in ra với câu trả lời “có tồn tại dãy con gồm 4 phần tử liên tiếp giảm
dần hoặc “không tồn tại dãy con gồm 4 phần tử giảm dần”.
dụ:
Nếu array = {9; 7; 5; 3; 2; 3; 9; 4; 2} tồn tại dãy con gồm 4 phần
tử liên tiếp tăng dần do tồn tại hai mảng con {9, 7, 5, 3} {7, 5, 3,
2} đều dãy con với 4 phần tử liên tiếp giảm dần.
Nếu mảng array = {1; -3; 5; -7; 9; 8; 9; -4; 2} không tồn tại dãy con gồm 4
phần tử liên tiếp giảm dần do không tồn tại mảng con nào 4
phần tử liên tiếp giảm dần.
Bài 2 (3 đ): Đợt tuyển sinh năm 2021, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Nội
một danh sách kết quả thi của các học sinh THPT để xét tuyển đại học. Các bạn
hãy sử dụng dữ liệu trong tệp tin data.txt (tệp data.txt gồm 8 cột bao gồm: số thứ tự
(STT), tên học sinh, điểm toán, điểm hóa, điểm lý, lớp, khu vực, nơi sinh). Sau
đó bạn hãy viết một chương trình ứng dụng awk đ thực hiện một số công việc sau:
1. Hãy tính điểm trung bình của các học sinh trong tệp tin data.txt in ra
theo định dạng (0.5đ):
Tên_sinh_viên Điểm_trung_bình Kết quả thi
Tệp tin
Trong đó, điểm trung bình được tính dựa vào ng thức sau:
Điểm trung bình = (điểm toán*3 + điểm lý*2 + điểm hóa) /6
Nếu điểm trung bình >= 6.0 thì kết quả thi “Trúng tuyển”, ngược lại nếu điểm
trung bình < 6.0 t kết quả thi “Không trúng tuyển” dụ:
Nguyen_Van_An 8.00 Đỗ
Minh_Lan_Khue 4.50 Trượt
2. Hiển thị tên của tất cả các sinh viên số thứ tự chẵn? (0.5đ)
3. Tìm in ra tất cả sinh viên ít nhất điểm hai môn nhỏ hơn 7? (1đ)
4. Đếm số lượng sinh viên thuộc cùng nơi sinh? (1đ)
Lưu ý: Sinh viên tuyệt đối không được sử dụng tài liệu/sao chép bài thi. Nếu giáo viên
phát hiện bài của hai sinh viên o giống hệt nhau sẽ cho 0 điểm cả hai bài thi đó.
| 1/2

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI KỲ
KHOA TOÁN CƠ TIN HỌC Môn: Linux Đề thi số 4 (Thời gian: 60 phút)
Yêu cầu chung: Sinh viên nộp tối đa 2 file tương ứng với thứ tự của bài thi và mã đề
thì (ví dụ: bai1_de3.sh, bai2_de3.awk) lên lớp học Google Classroom của mình
trong mục bài tập được giao.
Bài 1 (7 đ): Hãy viết một chương trình ứng dụng đơn giản (đặt tên là bai1_de4.sh)
thực hiện việc nhập một mảng các số nguyên sequence từ bàn phím. Sau đó, tạo một
menu box tiện ích cho phép xử lý các tình huống dưới đây (1đ):
 Tình huống 1(1đ): Người dùng muốn tính tổng các số nguyên âm có trong
mảng sequence và kết quả thông báo được hiển thị trong hộp tiện ích information box.
 Tình huống 2 (2đ): Yêu cầu người dùng nhập một số nguyên bất kỳ y. Nếu giá
trị của y trùng với một phần tử nào trong trong mảng sequence thì in thông
báo ra hộp tiện ích information box hoặc message box số nguyên bạn nhập
có trong mảng”. Ngược lại, nếu y không trùng với bất cứ giá trị nào trong
mảng thì in thông báo ra hộp tiện ích information box hoặc message box số
bạn nhập không có trong mảng”.
 Tình huống 3 (2đ): Đếm xem trong mảng sequence có bao nhiêu số chính
phương? Nếu không có hãy in ra thông báo “Mảng đã cho không có số chínhphương nào”.
 Tình huống 4 (1đ): Kiểm tra trong mảng sequence có tồn tại một mảng
con gồm bốn phần tử liên tiếp giảm dần hay không? 
Kết quả in ra với câu trả lời là “có tồn tại dãy con gồm 4 phần tử liên tiếp giảm
dần ” hoặc “không tồn tại dãy con gồm 4 phần tử giảm dần”. Ví dụ:
 Nếu array = {9; 7; 5; 3; 2; 3; 9; 4; 2} có tồn tại dãy con gồm 4 phần
tử liên tiếp tăng dần do tồn tại hai mảng con là {9, 7, 5, 3} và {7, 5, 3,
2} đều là dãy con với 4 phần tử liên tiếp giảm dần.
 Nếu mảng array = {1; -3; 5; -7; 9; 8; 9; -4; 2} không tồn tại dãy con gồm 4
phần tử liên tiếp giảm dần do không tồn tại mảng con nào có 4
phần tử liên tiếp giảm dần.
Bài 2 (3 đ): Đợt tuyển sinh năm 2021, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội
có một danh sách kết quả thi của các học sinh THPT để xét tuyển đại học. Các bạn
hãy sử dụng dữ liệu trong tệp tin data.txt (tệp data.txt gồm 8 cột bao gồm: số thứ tự
(STT), tên học sinh, điểm toán, điểm hóa, điểm lý, lớp, khu vực, nơi sinh). Sau
đó bạn hãy viết một chương trình ứng dụng awk để thực hiện một số công việc sau:
1. Hãy tính điểm trung bình của các học sinh trong tệp tin data.txt và in ra theo định dạng (0.5đ): Tên_sinh_viên Điểm_trung_bình Kết quả thi Tệp tin
Trong đó, điểm trung bình được tính dựa vào công thức sau:
Điểm trung bình = (điểm toán*3 + điểm lý*2 + điểm hóa) /6
Nếu điểm trung bình >= 6.0 thì kết quả thi là “Trúng tuyển”, ngược lại nếu điểm
trung bình < 6.0 thì kết quả thi là “Không trúng tuyển” Ví dụ: Nguyen_Van_An 8.00 Đỗ Minh_Lan_Khue 4.50 Trượt
2. Hiển thị tên của tất cả các sinh viên có số thứ tự chẵn? (0.5đ)
3. Tìm và in ra tất cả sinh viên có ít nhất điểm hai môn nhỏ hơn 7? (1đ)
4. Đếm số lượng sinh viên thuộc cùng nơi sinh? (1đ)
Lưu ý: Sinh viên tuyệt đối không được sử dụng tài liệu/sao chép bài thi. Nếu giáo viên
phát hiện bài của hai sinh viên nào giống hệt nhau sẽ cho 0 điểm cả hai bài thi đó.