-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi minh hoạ kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 | môn Địa Lí | trường Đại học Huế
Câu 1. Điểm cực Tây của nước ta nằm ở tỉnh. Câu 2. Thiên nhiên vùng núi có đầy đủ ba đai cao là vùng. Câu 3. Kiểu cảnh quan chiếm ưu thế ở Việt Nam là. Câu 4. Đâu không phải là đặc điểm của dân số nước ta? Câu 5. Vùng chuyên canh chè có quy mô lớn nhất nước ta là. Câu 6. Vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước là . Câu 7. Cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta không có đặc điểm nào sau đây?Câu 8. Ngành kinh tế chủ lực, có cơ cấu mang tính liên hoàn theo không gian ở Bắc Trung Bộ là .Câu 9. Đông Nam Bộ là vùng dẫn đầu cả nước về sản phẩm chuyên môn hóa nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vi mô (ĐHH) 2 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Đề thi minh hoạ kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 | môn Địa Lí | trường Đại học Huế
Câu 1. Điểm cực Tây của nước ta nằm ở tỉnh. Câu 2. Thiên nhiên vùng núi có đầy đủ ba đai cao là vùng. Câu 3. Kiểu cảnh quan chiếm ưu thế ở Việt Nam là. Câu 4. Đâu không phải là đặc điểm của dân số nước ta? Câu 5. Vùng chuyên canh chè có quy mô lớn nhất nước ta là. Câu 6. Vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước là . Câu 7. Cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta không có đặc điểm nào sau đây?Câu 8. Ngành kinh tế chủ lực, có cơ cấu mang tính liên hoàn theo không gian ở Bắc Trung Bộ là .Câu 9. Đông Nam Bộ là vùng dẫn đầu cả nước về sản phẩm chuyên môn hóa nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (ĐHH) 2 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Huế
Preview text:
lO M oARcPSD| 45467232 lO M oARcPSD| 45467232 SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH Đề số 13
ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút
(Đề thi có 6 trang) I. ĐỀ RA
Câu 1. Điểm cực Tây của nước ta nằm ở tỉnh A. Điện Biên. B. Sơn La. C. Lai Châu. D. Lào Cai.
Câu 2. Thiên nhiên vùng núi có đầy đủ ba đai cao là vùng
A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc.
Câu 3. Kiểu cảnh quan chiếm ưu thế ở Việt Nam là
A. rừng á nhiệt đới trên núi.
B. rừng thưa, cây bụi gai khô hạn.
C. rừng nhiệt đới gió mùa ở đồi núi thấp.
D. rừng mưa ôn đới núi cao.
Câu 4. Đâu không phải là đặc điểm của dân số nước ta? A. Đông dân. B. Quy mô dân số giảm.
C. Cơ cấu dân số trẻ.
D. Nhiều thành phần dân tộc
Câu 5. Vùng chuyên canh chè có quy mô lớn nhất nước ta là A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 6. Vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước là
A. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.
B. Duyên hải NamTrung Bộ. 1/6 lO M oARcPSD| 45467232
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ
Câu 7. Cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Cơ cấu ngành đa dạng.
B. Nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm.
C. Cơ cấu ngành công nghiệp đơn giản, không có sự chuyển biến.
D. Cơ cấu ngành công nghiệp đang có sự chuyển dịch rõ nét.
Câu 8. Ngành kinh tế chủ lực, có cơ cấu mang tính liên hoàn theo không gian ở Bắc Trung Bộ là
A. công nghiệp, xây dựng.
B. nông – lâm – ngư nghiệp. C. dịch vụ.
D. tổng hợp kinh tế biển.
Câu 9. Đông Nam Bộ là vùng dẫn đầu cả nước về sản phẩm chuyên môn hóa nào? A. Cà phê. B. Lúa gạo. C. Cao su. D. Chè.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, nêu ba tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng lúa nước ta?
A. An Giang, Kiên Giang, Long An.
B. An Giang, Long An, Sóc Trăng.
C. An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp.
D. Kiên Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang.
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, xác định các trung tâm công nghiệp của vùng duyên
hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
A. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
B. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Quảng Ngãi.
C. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết.
D. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phan Thiết, Nha Trang.
Câu 12. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết vùng nào có diện tích đất phèn, mặn lớn nhất?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải miền Trung D. Đông Nam Bộ.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết những thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta hiện nay? A. Hoa Kì, Xingapo.
B. Hoa Kì, Đài Loan. .
C. Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Hoa Kì, Nhật Bản.
Câu 14. Đường biên giới trên đất liền của nước ta thường gặp trở ngại gì khi giao lưu với các nước láng giềng? 2/6 lO M oARcPSD| 45467232
A. Phần lớn đường biên giới chạy qua vùng khí hậu khắc nghiệt.
B. Phần lớn đường biên giới chạy qua các con sông lớn.
C. Phần lớn đường biên giới chạy theo các đỉnh núi, sống núi.
D. Phần lớn đường biên giới chạy qua các khu rừng nguyên sinh .
Câu 15. Mặc dù diện tích rừng đang dần tăng lên nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì
A. diện tích rừng nghèo và rừng phục hồi tăng.
B. rừng giàu hiện nay còn lại rất ít.
C. chất lượng rừng giảm sút.
D. diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm lớn.
Câu 16. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ đô thị hóa nước ta còn thấp?
A. Hệ thống cơ sở hạ tầng còn lạc hậu so với các nước trong khu vực và thế giới.
B. Tỉ lê dân thành thị còn thấp.̣
C. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng .
D. Đô thị có quy mô lớn còn ít.
Câu 17. Sự phân bố sản xuất công nghiệp của nước ta không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Tài nguyên khoáng sản.
B. Độ phì nhiêu của đất đai.
C. Nguồn lao động có tay nghề.
D. Cơ sở hạ tầng hiện đại.
Câu 18. Ngành công nghiệp nhiệt điện chạy bằng tua-bin khí phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Nam là do nguyên nhân nào?
A. Các tỉnh phía Nam có mạng lưới giao thông vận tải đồng bộ.
B. Các mỏ dầu khí tập trung nhiều ở thềm lục địa các tỉnh phía Nam.
C. Các tỉnh phía Nam có nguồn lao động dồi dào.
D. Các tỉnh phía Nam có thị trường tiêu thụ lớn.
Câu 19. Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 24, hãy cho biết nhóm nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong
cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta?
A. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. B. Thủy sản. C. Nông – lâm sản.
D. Công nghiệp nặng và khoáng sản.Câu 20. Cho bảng số liệu:
Diện tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây
(Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2014 Tổng số 13 287, 0 14 809, 4 Cây lương thực 8 383, 4 8 996, 2 Cây công nghiệp 2 495, 1 2 843, 5 Cây khác 2 408, 5 2 969, 7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu về diện tích các loại cây trồng của nước ta?
A. Tổng diện tích các loại cây trồng của nước ta tăng. 3/6 lO M oARcPSD| 45467232
B. Tốc độ tăng của cây lương thực nhanh hơn cây công nghiệp.
C. Tốc độ tăng của cây lương thực chậm hơn cây công nghiệp.
D. Cây lương thực có diện tích lớn hơn cây công nghiệp.
Câu 21. Kim ngạch nhập khẩu của nước ta hiện nay tăng nhanh là do nguyên nhân nào?
A. Nền kinh tế còn lạc hậu.
B. Hàng hóa khan hiếm, không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng. .
C. Hàng hóa trong nước bị cạnh tranh.
D. Sự phục hồi, phát triển của sản xuất và tiêu dùng.
Câu 22. Điểm nào không đúng với hiện trạng phát triển của ngành du lịch nước ta?
A. Số lượng khách nội địa ít hơn khách quốc tế.
B. Số lượng khách nội địa nhiều hơn khách quốc tế. .
C. Doanh thu từ ngành du lịch tăng nhanh.
D. Chất lượng dịch vụ du lịch ngày càng được nâng cao.
Câu 23. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc là
A. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 24, hãy cho biết giá trị xuất nhâp khẩu của nước ta vớị các
nước và vùng lãnh thổ thuôc khu vực nào dưới đây là lớn nhất?̣ A. Bắc Mỹ.
B. Đông Á và Đông Nam Á. C. Tây Âu. D. Nam Á.
Câu 25. Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ TRỊ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ
(Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2009 2014 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 292,2 Công nghiệp –xây dựng 162,2 206,2 287,6 404,7 525,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 486,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta trong thời gian kể trên?
A. Tỉ trọng ngành nông-lâm- ngư nghiệp có xu hướng giảm.
B. Tỉ trọng ngành công nghiệp có xu hướng tăng.
C. Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng nhanh nhất.
D. Tỉ trọng ngành công nghiệp đến năm 2014 chiếm lớn nhất. Câu 26. Cho biểu đồ: 4/6 lO M oARcPSD| 45467232
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A.Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 - 2014.
B. Sản lượng cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 - 2014.
C. Quy mô diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 - 2014.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 - 2014.
Câu 27. Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ nhưng lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là
A. một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta.
B. cơ sở để khẳng định chủ quyền với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
C. nơi để tàu thuyền trú ngụ, tránh bão trong quá trình khai thác thủy hải sản.
D. nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất.
Câu 28. Ngành nào gặp phải nhiều khó khăn nhất do hình dáng lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài của nước ta?
A. Giao thông vận tải B. Sản xuất lúa nước
C. Khai thác thủy hải sản. D. Khai thác khoáng sản.
Câu 29. Đăc điểm tự nhiên nào thuận lợi nhất cho nghề trồng lúa ở nước ta?̣
A. Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
B. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. Đất nước nhiều đồi núi.
Câu 30. Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn đang giảm dần là nhờ
A. thực hiện tốt chính sách dân số.
B. phân bố lại dân cư và lao động.
C. đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nông thôn.
D. đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ.
Câu 31. Ở nước ta tính mùa vụ ngày càng được khai thác tốt hơn không phải do 5/6 lO M oARcPSD| 45467232
A. đẩy mạnh hoạt động vận tải.
B. sử dụng công nghệ bảo quản nông sản.
C. áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến.
D. tăng cường sản xuất chuyên môn hóa.
Câu 32. Điều kiện thuận lợi nhất để phát triển ngành nuôi cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. có diện tích đất mặt nước rộng lớn.
B. có khí hậu nhiệt ẩm cao.
C. có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. người dân có nhiều kinh nghiệm.
Câu 33. Ngành vận tải đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu vận chuyển là do
A. giá thành rẻ, lợi thế trong cạnh tranh.
B. có khả năng vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn.
C. có tính cơ động, thích nghi cao với địa hình nước ta.
D. có tốc độ vận chuyển nhanh.
Câu 34. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh chè lớn nhất cả nước nhờ lợi thế về
A. diện tích đất đai rộng lớn.
B. địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích
C. kinh nghiệm sản xuất của người dân.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
Câu 35. Vùng biển có nền nhiệt cao quanh năm, ít cửa sông đã giúp cho duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh về A. nghề làm muối.
B. nuôi trồng thủy hải sản. C. trồng rừng. D. du lịch.
Câu 36. Sản phẩm chuyên môn hóa nông nghiệp của Đông Nam Bộ không giống với Trung du và miền
núi Bắc Bộ là do sự khác biệt về A. đất đai. B. địa hình. C. nguồn nước. D. khí hậu
Câu 37. Ở Đồng bằng sông Hồng, các vành đai chăn nuôi bò sữa thường phân bố tập trung ven các đô thị lớn là do nơi đây
A. có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. có địa hình bằng phẳng.
C. có nhiều nguồn thức ăn công nghiệp.
D. có diện tích đồng cỏ rộng lớn.
Câu 38. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, người dân có phương châm: “cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục,
tháo nước định kì” là để chỉ việc A. nuôi trồng thủy hải sản.
B. trồng rừng ngập mặn. C. làm muối.
D. cải tạo diện tích đất phèn mặn. 6/6 lO M oARcPSD| 45467232
Câu 39. Sự việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa
ngày 1/5/2014, theo công ước quốc tế về luật biển của Liên hợp quốc là một hành động A. không
vi phạm chủ quyền trong luật biển.
B. bình thường, vì vùng biển này đang diễn ra tranh chấp.
C. xâm phạm đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
D. chưa rõ ràng, đang chờ tòa án quốc tế phân giải.
Câu 40. Cho bảng số liệu: Cho bng sốố liu
ệ vềề tnh hình phát trin ểd ân sốố ca V it N ệa
m trong giai đon 19 95 – 2014 Năm Tổng số dân Số dân thành thị
Tốc độ gia tăng dân
( Triệu người ) ( T
riệu người ) số ( %) 1995 71 , 9 14 , 9 1 , 65 2000 77 6 , 18 , 8 1 36 , 2005 83 1 , 22 , 3 1 , 26 2010 86, 9 23, 9 1, 15 2014 , 90 5 28 4 , 1 06 ,
(Nguồồn: Niên giám thồống kê V it Nam 2015 ,Nhà xuấốt bn Thồống kê, 201 6)
Để thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường). B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột.
--------------HẾT--------------
- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam.
- Giám thị không giải thích gì thêm. II. MA TRẬN 7/6 lO M oARcPSD| 45467232 8/6 lO M oARcPSD| 45467232 V. Thực hành 10 4 2 3 1 - Atlat địa lí Việt Nam xxxx xx x - Bảng số liệu x - Biểu đồ x x Tổng cộng 40 60 % 40 % 35 % 25 % 30 % 10 % Số câu 40 14 10 12 4 III. ĐÁP ÁN. IV. B NG THẢ Ứ Ự T CÂU H I THEO TỎ ỪNG MỨ ỘC Đ MỨC CÂU Nhận biết Từ câu 1 đến câu 14 Thông hiểu Từ câu 15 đến câu 24 Vận dụng thấp Từ câu 25 đến câu 36 Vận dụng cao Từ câu 37 đến câu 40
V. GỢI Ý GI I CÁC CÂU H I Ả Ỏ Ở Ứ Ộ Ậ M C Đ V N D NG CAOỤ CÂU HỎI TRẢ LỜI
Câu 37. Ở Đồng bằng sông Hồng, các - Đáp án đúng: Các vành đai bò sữa phân bố tập trung vành
đai chăn nuôi bò sữa thường phân bố ven các đô thị lớn là do nơi đây có thị trường tiêu thụ tập trung
ven các đô thị lớn là do nơi đây rộng lớn. 9/6 lO M oARcPSD| 45467232
A. có diện tích đồng cỏ rộng lớn. - Điểm vận dụng cao thể hiện ở chỗ:
B. có địa hình bằng phẳng.
+ Thông thường sự phân bố các ngành nông nghiệp
C. có nhiều nguồn thức ăn
D. có thị trường tiêu thụ rộng lớn. công nghiệp.
phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
+ Tuy nhiên hoạt động sản xuất sữa liên quan đến
Câu 38. Ở Đồng bằng sông Cửu Long,
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, người dân có phương
người dân có phương châm: “cày nông,
châm: “cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, tháo
bừa sục, giữ nước liên tục, tháo nước định
nước định kì” là để chỉ việc cải tạo diện tích đất phèn
kì” là để chỉ việc A. nuôi trồng thủy hải mặn. Ý nghĩa: sản.
- Cày nông => cày cạn => chất mặn và phèn không
B. trồng rừng ngập mặn. thấm sâu xuống đất. C. làm muối.
- Bừa sục => bừa kĩ, đánh tơi => hòa tan với nước.
D. cải tạo diện tích đất phèn mặn.
- Giữ nước liên tục => ngăn không cho đất bị ôxy
yếu tố chất lượng cuộc sống nên phụ thuộc
nhiều vào thị trường hơn là nguồn thức ăn
như: cánh đồng cỏ, nhà máy thức ăn gia súc…
Câu 39. Sự việc Trung Quốc đưa giàn
- Tháo nước định kì: tháo xả chất phèn, mặn, thay
khoan HD 981 vào khu vực biển Đông gần
nước ngọt luân phiên…
quần đảo Hoàng Sa ngày 1/5/2014, theo
công ước quốc tế về luật biển của Liên hợp => Đây là biện pháp cải tạo đất phèn mặn truyền
quốc là một hành động
thống hiệu quả của người dânTây Nam Bộ.
Sự việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 vào khu A.
không vi phạm chủ quyền trong luậtbiển.
vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa ngày
1/5/2014, theo công ước quốc tế về luật biển của Liên B.
bình thường, vì vùng biển
hợp quốc là một hành động xâm phạm đến chủ quyền
này đangdiễn ra tranh chấp.
biển đảo của Việt Nam. C.
xâm phạm đến chủ quyền
- Vận dụng cao thể hiện ở chỗ:
biển đảocủa Việt Nam.
+ Phải có tư duy đúng về phạm vi chủ quyền D.
chưa rõ ràng, đang chờ tòa
biển đảo của nước ta. án quốc tếphân giải.
hóa khử trở thành đất chua.
+ phải vận dụng kiến thức từ thực tiễn, biết sử
dụng các kênh thông tin chính thống để đánh giá, phân 10/6 lO M oARcPSD| 45467232
tích và vận dụng linh hoạt nhằm đưa ra đáp án chính xác.
Câu 40. Cho bảng số liệu: - Đáp án đúng :
Cho bảng số liệu về tình hình phát
A. Biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường).
triển dân số của Việt Nam trong giai đoạn
1995 – 2014
- Vì biểu đồ kết hợp cột chồng và đường mới thể hiện
được cơ cấu và động thái phát triển của nhiều đại
Để thể hiện tình hình phát triển dân số lượng cùng một lúc.
của nước ta trong giai đoạn 1995 –
2014 , biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường). B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ cột. 11/6