Đề thi Olympic cụm trường THPT Ba Đình - Tây Hồ năm học 2011 - 2012 môn Hóa lớp 11
Đề thi Olympic cụm trường THPT Ba Đình - Tây Hồ năm học 2011 - 2012 môn Hóa lớp 11 Xem thêm các thông tin về Đề thi Olympic cụm trường THPT Ba Đình - Tây Hồ năm học 2011 - 2012 môn Hóa lớp 11
Preview text:
SỞ GD& ĐT HÀ NỘI
KỲ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 CỤM TRƯỜNG THPT
ĐỀ THI MÔN HÓA LỚP 11 BA ĐÌNH- TÂY HỒ
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề. Đề ĐỀ thi gồm 2 trang. THI CHÍNH THỨC --------------------------
Câu 1 (3 điểm).
Xác định các chất A, B, D, X, Y, Z và viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
Z Y X Etilen → A → B → D
Cho biết: D và Z là 2 polime được sử dụng nhiều trong đời sống. B là một hiđrocacbon
có 92,31% khối lượng cacbon và 31,2 gam B làm mất màu vừa hết 100 ml dung dịch
KMnO4 2M ở nhiệt độ thường. Tỉ khối hơi của Y với không khí là 2,155.
Câu 2 (4 điểm).
1. Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Nhỏ vài giọt toluen vào dung dịch KMnO4, lắc đều, sau đó đun nóng hỗn hợp.
b. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư lần lượt vào từng dung dịch đựng riêng biệt: NaHCO3, CuSO4, FeCl3.
2. Có 6 dung dịch riêng biệt đựng trong 6 lọ mất nhãn gồm: NH4HCO3, KHSO4,
NaOH, Ba(NO3)2, ZnCl2, MgSO4. Không dùng thêm thuốc thử nào khác, không
đun nóng, hãy trình bày phương pháp phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình hóa học.
Câu 3 (5 điểm).
Hỗn hợp X gồm cacbon, silic và photpho đỏ. Cho X vào dung dịch NaOH đặc dư đến
khi phản ứng xong, thu được 1,232 lít khí (đktc) và phần không tan Y. Cho Y tan hết
vào 20 ml dung dịch HNO3 63% (D = 1,48 g/ml) được 7,280 lít (đktc) hỗn hợp A gồm
hai khí có tỉ khối với N2 là 1,633 và dung dịch B.
1. Viết các phương trình hóa học và tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
2. Thêm nước cất vào B để có 100 ml dung dịch B’. Tính pH của dung dịch B’ biết
H3PO4 có K1 = 7,6.10-3; K2 = 6,2.10-8; K3 = 4,2.10-13.
3. Hấp thụ toàn bộ khí A vào 200 ml dung dịch KOH 2M, sau đó cô cạn dung dịch
và nung chất rắn đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
Câu 4 (3 điểm).
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau đây:
1. C6H5-CH=CH2 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + …
2. Fe3O4 + NaNO3 + NaHSO4 → Fe2(SO4)3 + N2O + … 3. Al
2(SO4)3 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + … 1
Câu 5 (5 điểm).
Hỗn hợp khí X gồm một ankan, một anken và một ankin có thể tích 1,792 lít (đktc)
được chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 cho qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thấy thể tích khí giảm 12,5% và có 0,735 gam kết tủa.
- Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,0125 M thấy có 11 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại
thấy xuất hiện kết tủa.
Xác định công thức phân tử các chất trong hỗn hợp X. (Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện).
Cho nguyên tử khối các nguyên tử: H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Mg = 24; Al = 27;
Si = 28; P = 31; Cl = 35,5; Ca = 40; Zn = 65; Ag = 108.
Thí sinh không dùng thêm bất cứ tài liệu tra cứu nào.
Giám thị không giải thích gì thêm.
-------------- HẾT -------------- 2
ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC MÔN HÓA 11 Câu Đáp án Điểm Câu 1 A là C6H5C2H5, Tìm ra B = 1đ, tìm Y = 0,5đ. (3đ)
B là C6H5-CH=CH2; D có thể là Polistiren; X là CH Viết 6 pư x 0,15 = 1,5đ
2Cl-CH2Cl; Y là CH2=CHCl; Z là Polivinylclorua (PVC). Câu 2
1. Nêu hiện tượng và giải thích: (4đ) a.
Nhỏ toluen vào KMnO4 lắc đều: toluen không tan
nổi lên trên không màu, phần dung dịch màu tím.
Sau khi đun nóng màu tím nhạt di và có kế t tủa nâu đen. C → 6H5CH3+2KMnO4 C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O Hiện tượng: 4
thí nghiệm x 0,25 = 1đ, b. Nhỏ dd NH3 vào: 4 pư x 0,25đ =1đ
- dd NaHCO3 không có hiện tượng;
- dd CuSO4 lúc đầu có kết tủa màu xanh, sau kết tủa
tan tạo dd màu xanh trong suốt; (2 phản ứng)
- dd FeCl3 có kết tủa đỏ nâu. (1 phản ứng)
Nhận đúng 6 lọ = 1đ,
2. Cách nhận biết 6 dung dịch: cho các dung dịch vào
các ống nghiệm rồi cho tác dụng từng cặp với nhau. các pư = 1đ 3 Câu 3
1. Viết 3 pư: Si + 2NaOH + H 2O → Na2SiO3 + 2H2 (5đ)
C + 4HNO3 → CO2 + 4 NO2 + 2H2O Viết 3 pư và
tính được số mol Si = 1đ.
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
Số mol Si = 0,055/2 = 0,0275 mol; Tính được số mol Số mol CO2 = 0,045 mol
CO2 và NO2 trong A = 1đ Số mol NO2 = 0,045 mol → nC = nCO2 = 0,045 mol; nP = 0,02 mol. mhh = 1,93 gam.
%mSi = 39,9%; %mC = 27,98%; %mP = 32,12%.
Tính %m các chất = 0,75đ 2. Do K Tính pH =1đ
1 K2 và K3 nên chỉ tính pH theo K1 và HNO3 dư → pH = 0,77.
3. Pứ: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O Viết 3 pư =0,75đ.
Khi cô cạn và nung: 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Số gam chất rắn khan = 0,045x138 + 0,28x85 + 0,03x56
C/minh KOH dư = 0,25đ. = 31,69 gam
Tính m được 0,25đ. Câu 4
Các phương trình hóa học 3 pư x 1đ = 3đ (3đ)
C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 3H2SO4l
→ C6H5COOH + 2MnSO4 + K2SO4 + CO2 + 4H2O. 8Fe3O4 + 2NaNO3 + 74NaHSO4
→ 12Fe2(SO4)3 + N2O + 38Na2SO4 + 37H2O Al
2(SO4)3 + 6NaAlO2 + 12H2O → 8Al(OH)3 + 3Na2SO4 Câu 5
Tìm được ankin là C3H4 (propin).
Viết phản ứng của Ankin với
AgNO3 và tìm ra Ankin = 2đ. (5đ) Số mol CO
Tính được số mol CO2=1,5đ. 2 = 0,12 (mol).
Số ngtử CTB = 0,12/0,04 = 3
Ankan và Anken có 4 cặp nghiệm: CH4 và C4H8; C2H6
Tìm được 4 cặp nghiệm của
và C4H8; C3H6 và C3H8; C4H10 và C2H4.
Ankan và Anken = 1,5đ. 4