Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2021 - Đề 1 (có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn NGỮ VĂN năm 2021 - Đề số 1 có hướng dẫn chi tiết. Đề thi được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 2 trang với 2 phần: Đọc hiểu và làm văn giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 143 tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2021 - Đề 1 (có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn NGỮ VĂN năm 2021 - Đề số 1 có hướng dẫn chi tiết. Đề thi được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 2 trang với 2 phần: Đọc hiểu và làm văn giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
Đề thi th THPT Quốc gia 2021 môn Văn có đáp án s 1
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
(1) “Giấc mơ của anh h
Thy mình thành triệu phú (…)
Giấc mơ người hát xm nhc nhn
Thc dy giữa lâu đài rực r
Thng bé m côi lnh giá
Thy trong tay chiếc bánh khng l
Trên đá lạnh, người tù
Gp by chim cánh trng
K u ti suốt đời cúi mt
Bng thảnh thơi đứng dưới mt tri.
(2) Giấc mơ đêm cứu vt cho ngày
Trong hư ảo người sng phn thc nht
Cái không th nào tới được
Đã giục con người
Vươn đến những điều đạt ti
Nhng giấc mơ êm đềm
Nhng giấc mơ nổi lon
Như cánh chim vẫy gi nhng bàn tay.
(3) Đời sng là b
Nhng giấc mơ là biển
B không còn nếu chẳng có khơi xa…”
(Trích “Giấc mơ của anh h Lưu Quang Vũ)
Tr li các câu hi sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được tác gi s dụng trong đoạn thơ ?
Câu 2. Nêu tác dng của phép đối lập được tác gi s dụng trong đoạn (1) ?
Câu 3. Anh / ch hiểu như thế nào v ni dung của hai câu thơ:
“Giấc mơ đêm cứu vt cho ngày
Trong hư ảo người sng phn thc nhất” ?
Câu 4. Anh / ch có đồng tình vi tác gi khi ông cho rng:
“Đi sng là b
Nhng giấc mơ là biển
B không còn nếu chẳng có khơi xa…” ?
Lí gii vì sao ?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
T nội dung đoạn thơ phần Đọc hiu, hãy viết 01 đoạn văn ngắn (khong 200 ch) trình bày
suy nghĩ của anh/ch v vấn đề: giấc mơ vẫy gọi con người.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cm nhn ca anh/ch v v đẹp tâm hồn người m qua nhân vt c T (“Vợ nhặt” Kim
Lân)
Hết
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
Đáp án đề thi th THPT Quốc gia 2021 môn Văn số 1
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là: Ngh lun
Câu 2. Tác dng của phép đối lập được tác gi s dụng trong đoạn (1):
- Làm rõ s tương phản giữa ước mơ và hiện thc
- Cho thy giấc mơ chính là khát vọng ca mọi người v mt hin thực tươi đẹp, hnh phúc trong
tương lai; đối lp vi hin thực đau khổ hin ti.
Câu 3. Hai câu thơ:
“Giấc mơ đêm cứu vt cho ngày
Trong hư ảo người sng phn thc nhất” có thể hiu là:
- Nhng gic mơ tươi đẹp vào ban đêm chính là “liu thuc an thần”, giúp chúng ta giải tỏa căng
thng, tm thời quên đi những khó khăn, mệt mi trong cuc sng thc ban ngày.
- Những điều đến vi ta trong giấc chính là cái khát vng thầm kín nhưng chân thực nhất: đó
là những điều ám nh ta nht, khiến ta khát khao muốn đạt được nht.
Câu 4.
Thí sinh t do bày t quan điểm, min là có lý gii phù hợp thì đều đạt điểm. Gi ý:
- Đồng tình
- Lý gii:
+ B luôn cái nh bé, trong khi bin luôn cái rng lớn, bao la. Cũng như vậy, đời sng luôn
cái hn hẹp, nghèo nàn; trong khi đó giấc luôn m ra mt thế gii cùng rng ln
phong phú.
+ Nếu không có bin, b s không còn do để tn tại. Cũng như vậy, nếu không nhng gic
mơ, những khát vọng để hướng v những điều tốt đẹp; cuộc đời s tr nên vô v, mt hết ý nghĩa.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
T nội dung đoạn thơ phần Đọc hiu, hãy viết 01 đoạn văn ngắn (khong 200 ch) trình bày
suy nghĩ của anh/ch v vấn đề: giấc mơ vẫy gi những con người.
Thí sinh th vn dng các thao tác lp luận khác nhau để trin khai vấn đề cn ngh lun, tuy
nhiên phải đúng trọng tâm mà đề bài yêu cu. Có th tham khảo hướng sau:
- Giấc đây th hiu khát vọng vươn tới những điều tốt đẹp, để làm cho cuc sng tr
nên hạnh phúc hơn. “Giấc vẫy gọi con người” muốn nói v ý nghĩa của giấc trong việc
thúc đẩy con người tiến v phía trước.
- Giấc mơ vẽ nên mt vin cảnh tươi đẹp, t đó tạo ra động lc, nim cm hứng để giúp chúng ta
tiến v phía trước.
- Giấc mơ giúp chúng ta có đủ sc mạnh để đối mặt và vượt qua những khó khăn
- Giấc mơ giúp chúng ta bớt bn tâm bi nhng vic vô b; tránh xa nhng cám d xấu xa để tp
trung vào nhng vic có ích
- Giấc mơ giúp chúng ta có cái nhìn tích cực, lạc quan hơn về cuc sng
v.v…
Câu 2 (5,0 điểm)
M bài:
- Nêu nhng nét khái quát v tác gi Kim Lân và truyn ngắn “Vợ nht”
- Nêu ra được vấn đề: v đẹp tâm hồn người m qua nhân vt bà c T
Thân bài:
1. Cm nhn v v đẹp tâm hn ca bà c T
a. Gii thiu: Bà c T là một người m nghèo khổ, lam lũ
b. V đẹp tâm hn:
- Bà c T là một người rt mực thương con:
+ Khi biết Tràng ly v, bà va ai oán cho hoàn cnh, vừa xót thương cho số kiếp con mình
+ Khi nghĩ đến cái hin thực đói khát các con mình phải đối mặt, đã không cầm được
nước mt
+ bữa cơm đón dâu, bà đã cố gng, chắt chiu đ được ni cháo m, c gắng để nim vui
ca các con không b gián đoạn
+ Khi nghe tiếng trng thúc thuế vang lên, mt ln na lại khóc khi nghĩ đến cuc sng ca
những đứa con mình.
- Bà là một người m nhân hu, bao dung:
+ Bà chp nhn việc người ph n theo không con mình, mà li là theo không ngay gia nạn đói
+ Không nhng thế, còn bày t lòng yêu thương, cảm thông biết ơn đối với người đàn
xa l
- Bà c T còn là một người m giàu tinh thn lc quan:
+ Khi hiu ra vic Tràng ly vợ, bà đã động viên, an ủi các con tin tưởng vào tương lai: Không ai
giàu ba họ, không ai khó ba đời
+ Sáng hôm sau, t ra vui v, hot bát khác hẳn ngày thường. thu dn nhà ca, vi nim
tin rng cuộc đời ri s tốt đẹp hơn
+ Trong bữa cơm đón dâu, bà toàn nói chuyện vui, chuyện sung sướng v sau
+ K c khi phải ăn sang cháo cám, thái độ ca bà vn rt vui v.
=> Tt c nhng v đẹp tâm hn ấy đu xut phát t mt ci ngun duy nhất: đó lòng thương
con vô b bến của người m già nghèo kh.
2. Vài nét đặc sc v ngh thut:
- Ngh thut to tình huống độc đáo
- Ngh thut trn thuật sinh động
- Ngh thut miêu t tâm lý đặc sc
Kết lun: Khái quát li vấn đề, nêu cm nhn ca em v nhân vt.
| 1/5

Preview text:


Đề thi thử THPT Quốc gia 2021 môn Văn có đáp án số 1
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau:
(1) “Giấc mơ của anh hề
Thấy mình thành triệu phú (…)
Giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn
Thức dậy giữa lâu đài rực rỡ
Thằng bé mồ côi lạnh giá
Thấy trong tay chiếc bánh khổng lồ
Trên đá lạnh, người tù
Gặp bầy chim cánh trắng
Kẻ u tối suốt đời cúi mặt
Bỗng thảnh thơi đứng dưới mặt trời.
(2) Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày
Trong hư ảo người sống phần thực nhất
Cái không thể nào tới được
Đã giục con người
Vươn đến những điều đạt tới
Những giấc mơ êm đềm
Những giấc mơ nổi loạn
Như cánh chim vẫy gọi những bàn tay.
(3) Đời sống là bờ
Những giấc mơ là biển
Bờ không còn nếu chẳng có khơi xa…”
(Trích “Giấc mơ của anh hề” – Lưu Quang Vũ)
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn thơ ?
Câu 2. Nêu tác dụng của phép đối lập được tác giả sử dụng trong đoạn (1) ?
Câu 3. Anh / chị hiểu như thế nào về nội dung của hai câu thơ:
“Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày
Trong hư ảo người sống phần thực nhất” ?
Câu 4. Anh / chị có đồng tình với tác giả khi ông cho rằng:
“Đời sống là bờ
Những giấc mơ là biển
Bờ không còn nếu chẳng có khơi xa…” ? Lí giải vì sao ?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn thơ ở phần Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày
suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: giấc mơ vẫy gọi con người. Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn người mẹ qua nhân vật bà cụ Tứ (“Vợ nhặt” – Kim Lân) Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia 2021 môn Văn số 1
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là: Nghị luận
Câu 2. Tác dụng của phép đối lập được tác giả sử dụng trong đoạn (1):
- Làm rõ sự tương phản giữa ước mơ và hiện thực
- Cho thấy giấc mơ chính là khát vọng của mọi người về một hiện thực tươi đẹp, hạnh phúc trong
tương lai; đối lập với hiện thực đau khổ ở hiện tại. Câu 3. Hai câu thơ:
“Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày
Trong hư ảo người sống phần thực nhất” có thể hiểu là:
- Những giấc mơ tươi đẹp vào ban đêm chính là “liều thuốc an thần”, giúp chúng ta giải tỏa căng
thẳng, tạm thời quên đi những khó khăn, mệt mỏi trong cuộc sống thực ban ngày.
- Những điều đến với ta trong giấc mơ chính là cái khát vọng thầm kín nhưng chân thực nhất: đó
là những điều ám ảnh ta nhất, khiến ta khát khao muốn đạt được nhất. Câu 4.
Thí sinh tự do bày tỏ quan điểm, miễn là có lý giải phù hợp thì đều đạt điểm. Gợi ý: - Đồng tình - Lý giải:
+ Bờ luôn là cái nhỏ bé, trong khi biển luôn là cái rộng lớn, bao la. Cũng như vậy, đời sống luôn
là cái hạn hẹp, nghèo nàn; trong khi đó giấc mơ luôn mở ra một thế giới vô cùng rộng lớn và phong phú.
+ Nếu không có biển, bờ sẽ không còn lí do để tồn tại. Cũng như vậy, nếu không có những giấc
mơ, những khát vọng để hướng về những điều tốt đẹp; cuộc đời sẽ trở nên vô vị, mất hết ý nghĩa.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn thơ ở phần Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày
suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: giấc mơ vẫy gọi những con người.
Thí sinh có thể vận dụng các thao tác lập luận khác nhau để triển khai vấn đề cần nghị luận, tuy
nhiên phải đúng trọng tâm mà đề bài yêu cầu. Có thể tham khảo hướng sau:
- Giấc mơ ở đây có thể hiểu là khát vọng vươn tới những điều tốt đẹp, để làm cho cuộc sống trở
nên hạnh phúc hơn. “Giấc mơ vẫy gọi con người” muốn nói về ý nghĩa của giấc mơ trong việc
thúc đẩy con người tiến về phía trước.
- Giấc mơ vẽ nên một viễn cảnh tươi đẹp, từ đó tạo ra động lực, niềm cảm hứng để giúp chúng ta tiến về phía trước.
- Giấc mơ giúp chúng ta có đủ sức mạnh để đối mặt và vượt qua những khó khăn
- Giấc mơ giúp chúng ta bớt bận tâm bởi những việc vô bổ; tránh xa những cám dỗ xấu xa để tập
trung vào những việc có ích
- Giấc mơ giúp chúng ta có cái nhìn tích cực, lạc quan hơn về cuộc sống v.v… Câu 2 (5,0 điểm) Mở bài:
- Nêu những nét khái quát về tác giả Kim Lân và truyện ngắn “Vợ nhặt”
- Nêu ra được vấn đề: vẻ đẹp tâm hồn người mẹ qua nhân vật bà cụ Tứ Thân bài:
1. Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của bà cụ Tứ
a. Giới thiệu: Bà cụ Tứ là một người mẹ nghèo khổ, lam lũ b. Vẻ đẹp tâm hồn:
- Bà cụ Tứ là một người rất mực thương con:
+ Khi biết Tràng lấy vợ, bà vừa ai oán cho hoàn cảnh, vừa xót thương cho số kiếp con mình
+ Khi nghĩ đến cái hiện thực đói khát mà các con mình phải đối mặt, bà đã không cầm được nước mắt
+ Ở bữa cơm đón dâu, bà đã cố gắng, chắt chiu để có được nồi cháo cám, cố gắng để niềm vui
của các con không bị gián đoạn
+ Khi nghe tiếng trống thúc thuế vang lên, một lần nữa bà lại khóc khi nghĩ đến cuộc sống của những đứa con mình.
- Bà là một người mẹ nhân hậu, bao dung:
+ Bà chấp nhận việc người phụ nữ theo không con mình, mà lại là theo không ngay giữa nạn đói
+ Không những thế, bà còn bày tỏ lòng yêu thương, cảm thông và biết ơn đối với người đàn bà xa lạ
- Bà cụ Tứ còn là một người mẹ giàu tinh thần lạc quan:
+ Khi hiểu ra việc Tràng lấy vợ, bà đã động viên, an ủi các con tin tưởng vào tương lai: Không ai
giàu ba họ, không ai khó ba đời
+ Sáng hôm sau, bà tỏ ra vui vẻ, hoạt bát khác hẳn ngày thường. Bà thu dọn nhà cửa, với niềm
tin rằng cuộc đời rồi sẽ tốt đẹp hơn
+ Trong bữa cơm đón dâu, bà toàn nói chuyện vui, chuyện sung sướng về sau
+ Kể cả khi phải ăn sang cháo cám, thái độ của bà vẫn rất vui vẻ.
=> Tất cả những vẻ đẹp tâm hồn ấy đều xuất phát từ một cội nguồn duy nhất: đó là lòng thương
con vô bờ bến của người mẹ già nghèo khổ.
2. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật:
- Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo
- Nghệ thuật trần thuật sinh động
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý đặc sắc
Kết luận: Khái quát lại vấn đề, nêu cảm nhận của em về nhân vật.