Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2023 bám sát đề minh họa - Đề 1 (có lời giải)

Trọn bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn NGỮ VĂN - đề 1 bám sát đề minh họa có lời giải chi tiết. Đề thi gồm 2 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
ĐỀ THI THỬ THPT NGỮ VĂN 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 1
I. ĐỌC HIỂU(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Chẳng ai từ khi sinh ra đã tài sản, đồ đạc trong tay. Vậy nên bất cứ ai khi mới chào
đời đều những người sống tối giản. Cứ mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức
cần thiết một lần bạn lấy mất tự do của chính mình. Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng
những đồ dùng mà chúng ta sở hữu. Những đồ dùng này chỉ cho chúng ta một chút cảm giác hạnh
phúc nhất thời thôi. Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết sẽ lấy hết thời gian, năng
lượng của bạn. Khi nhận ra được điều đó, tức là bạn đã bắt đầu trở thành một người sống tối
giản.
(Nguồn: Internet)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. (Nhận biết) Chỉ ra tác hại của việc Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết được
nêu trong đoạn trích.(0.5 điểm)
Câu 2.(Thông hiểu) Theo tác giả, tại sao bất cứ ai khi mới chào đời đều những người sống
tối giản? (0.5 điểm)
Câu 3.(Vận dụng) Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến Giá trị bản thân chúng ta không đo
bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu? (1.0 điểm)
Câu 4.(Vận dụng) Bài học ý nghĩa nhất anh/chị nhận được từ đoạn trích? (1.0 điểm)
II.LÀM VĂN(7,0 điểm)
Câu 1.(2,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về đức tính giản dị của con người
.Câu 2.(5,0 điểm)
Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài viết:
“Ngày Tết, M cũng uống rượu.M lén lấy u, ung c tng bát. Ri say, M lm mt
ngồi đấy nhìn ngưi nhảy đồng, người hát. Nhưng lòng Mị đang sống v ngày trưc.Tai M văng
vng tiếng sáo gi bạn đầu làng.Ngày trước M thi sáo gii.Mùa xuân này, M uống rượu bên bếp
thi sáo.M un chiếc trên môi, thổi cũng hay như thổi sáo. biết bao nhiêu người mê,
ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị .
ợu đã tan lúc nào. Ngưi v, người đi chơi đã vãn cả, M không biết.M vn ngồi trơ một
mình gia nhà.Mãi sau M mới đứng dy. Nhưng M không bước ra đường chơi, mà Mị t t bước
vào bung.Chẳng năm nào A Sử cho M đi chơi Tết. M cũng chẳng buồn đi. Bấy gi M ngi
xuống giưng, trông ra cái ca s l vuông m m trăng trắng. Đã từ nãy M thấy phơi phới tr
lại, trong lòng đột nhiên vui như những đêm Tết ngày trưc. M tr lm. M vn còn tr. M mun
đi chơi. Bao nhiêu người chồng cũng đi chơi Tết. Hung chi A S vi M, không lòng vi
nhau mà vn phi vi nhau! Nếu có nm ngón trong tay lúc này, M s ăn cho chết ngay, ch
không bun nh li na. Nh li, ch thấy nước mt a ra.Mà tiếng sáo gi bn vn lửng bay
ngoài đường.
Anh ném pao, em không bt
Em không yêu, qu pao rơi rồi…”
(Trích V chng A Ph, Tô Hoài, Ng văn 12, tập hai, NXB Giáo dc Vit Nam, trang 7-8)
Anh/ ch hãy phân tích tâm trạng hành động ca nhân vt M trong đoạn văn bn trên.
T đó nhận xét ngn gn v ngh thut miêu t nhân vt ca Tô Hoài.
---------------HT--------------
Trang 2
NG DN CHẤM, ĐÁP ÁN
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC-HIỂU
3,0
1
Câu 1. Chỉ ra tác hại của việc Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết
được nêu trong đoạn trích.
Tác hại của việc Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết: sẽ lấy hết
thời gian, năng lượng của bạn.
0,5
2
Câu 2. Theo tác giả, tại sao bất cứ ai khi mới chào đời đều những người
sống tối giản?
Theo tác giả, bất cứ ai khi mới chào đời đều những người sống tối
giản là bởi Chẳng có ai từ khi sinh ra đã có tài sản, đồ đạc gì trong tay.
0,5
3
Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến Gtrị bản thân chúng ta không
đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu?
- Giải nghĩa từ ngữ khóa: “Giá trị bản thân chúng ta” yếu tố hình,
thiêng liêng, không dễ dàng xác lập tồn tại bền vững. Bởi thế nó “không
đo bằng” “những đồ đạc chúng ta sở hữu” - những vật chất hữu hình, dễ
lượng hóa, có thể mất đi chóng vánh.
- Chốt: Như vậy, ý kiến phủ định thước đo của giá trị nhân của cải,
đồ đạc; từ đó ngầm khẳng định yếu tố cốt lõi minh định một con người
những giá trị tinh thần.
1,0
4
Câu 4. Bài học ý nghĩa nhất anh/chị nhận được từ đoạn trích?
- Nêu: Cứ mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức cần thiết là
một lần bạn lấy mất tự do của chính mình (bài học một trích dẫn từ ngữ
liệu)
- giải: “mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức cần thiết
vượt quá nhu cầu bình thường, lãng phí của cải khiến ta luôn phải choàng
khoác chúng trên vai, lo lắng giữ gìn, ngay ngáy bất an, cuộc sống lúc nào
cũng nặng nề. Đó chẳng phải lấy mất tự do của chính mình tự mình hủy
hoại trạng thái không ràng buộc, chủ động, phóng khoáng hay sao.
- Liên hệ: Bài học thực ý nghĩa đã cho thấy bản chất, hậu quả của cách
sống thừa mứa về vật chất; từ đó cảnh tỉnh tuổi trẻ giai đoạn vốn dễ đua
đòi chúng bạn.
1,0
II
LÀM VĂN
7 đ
1
Câu 1: Nghị luận xã hội:
Viết một đoạn văn về đức tính giản dị của con người
2 đ
a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: suy nghĩ về đức tính giản dị của con người
0.25
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận:
1. Gii thích: Gin d là sng không xa hoa cu kì, mà sống đơn giản phù
hp với điều kin, hoàn cnh bản thân, gia đình, môi trường xung quanh.
2. Đánh giá, bàn luận:
Biu bin:
- Li sng giản được th hin trên nhiều phương diện t trang phc đến cách
ăn ung, sinh hot, lời nói, cách cư xử...
- Ngưi gin d thưng chn cho mình trang phục đơn giản nhưng vẫn gn
gàng, lch s, chn nếp sng dân dã, li nói chân tht, d hiểu, cách cư xử
1.0
Trang 3
chan hòa, thân ái…
Vậy vì sao con ngưi li phi gin d?
- Li sng gin d mt trong nhng đc tính tt đp ca dân tc, ông
cha ta thưng nhc nh con cháu “Tt g hơn tốt nước sơn”.Tính giản d rt
cn thiết trong cuc sng.
- Gin d giúp ta tiết kim thi gian, không mt thi gian vào nhng vic
làm vô b, dành thi gian vào làm nhng việc có ích như học tập, chơi thể
thao, tham gia các hoạt động xã hi, làm vic…nh vy mà thành công.
- Ngưi sng gin d d dàng hòa nhp vi mi ngưi xung quanh, nh
vy đưc mi ngưi yêu quý, t đó xây dng mt cuc sng tt đp.
Chng minh: Bác H là tấm gương sáng ngi v s gin d để chúng ta
noi theo. Bác có s nht quán gia cuc đi hot đng chính tr lay tri
chuyển đất vi đi sng vô cùng gin d. S gin d ca Bác không ch th
hin cách ăn mặc mà th hin c trong li nói, trong quan h vi mi
người. Nét đp ấy trong con người Bác tht khiến ta cm phc
3. Bàn lun m rng
- Phn đ:Gin d mà mt đc tính tt đp ca con ngưi. Thế nhưng tht
đáng buồn là trong cuc sng hôm nay có rt nhiu ngưi chy theo li
sng xa hoa, lãng phí, đặc bit có mt s bn tr chạy đua theo lối sng
gấp, ăn chơi đua đòi..Hiện tượng này thật đáng lên án.
-Phân bit: Tuy nhiên cũng cần phân bit gin d vi lôi thôi, lum
thum, nhếch nhác. Gin d là sng không xa hoa cu kì, kiu cách
sống đơn giản phù hp vi điu kin, hoàn cnh ca bản thân, gia đình, môi
trưng xung quanh. Còn lôi thôi, lum thum, nhếch nhác đi lin vi s bn
thu, cu th, tnh toàng . Gin d là tt tuy nhiên trong mt s trưng hp
vn phải ăn mc đp, lch s, trang nhã để phù hp vi hoàn cảnh như đi
hi ngh, l hi, d tiệc… nếu không s b chê cười, b lạc lõng…
4. Bài hc:
- Mỗi con người chúng ta phi nhn thc rõ vai trò ca đc tính gin d
trong cuc sng.
- Cn ra sc rèn luyn tính gin d trong ăn mặc, trong đi sng hng ngày
đồng thi phi có bản lĩnh, nghị lc vưt qua mi cám d tm thưng.
-Liên h: Là hc sinh, trong môi trường hc đưng, chúng ta cn rèn li
sng gin d để phù hp với môi trường học đường t đó hình thành cho
mình nhng phm cht tt đp cn có.
d.Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0.25
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn
đạt mới mẻ.
0.25
2
Câu 2: Nghị luận văn học
a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề
Thân bài triển khai được vấn đề
Kết bài khái quát được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
0.5
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
MỞ BÀI: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận
Gii thiu tác gi, tác phm:
- Tô Hoài là mt trong những cây bút văn xuôi hàng đầu ca nền văn học
Trang 4
hiện đại Vit Nam. Ông có giọng văn kể chuyn hóm hnh, rt có duyên và
đầy sc hp dn; có vn ngôn ng bình dân phong phú và s dng nó rt
linh hoạt, đắc đa.
“Vợ chồng A Phủ” là một truyện ngắn xuất sắc trong đời văn Tô Hoài nói
riêng và văn học hiện đại Việt Nam nói chung. Nhân vật Mị được tác giả tập
trung xây dựng, khắc họa, trở thành điển hình cho số phận cay đắng, tủi cực
của người lao động miền núi Tây Bắc thời kì trước cách mạng tháng Tám và
quá trình họ tự đấu tranh, giải phóng mình.
Nêu vấn đề cn ngh lun: Đoạn trích Ngày Tết, Mị cũng uống rượu…
Em không yêu, quả pao rơi rồi. một phần diễn biến tâm trạng hành
động của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân. Qua đó người đọc thấy
được đăc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Tô Hoài.
THÂN BÀI:
1. Khái quát tác phm:
- Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến đi thực tế dài 8 tháng cùng bộ đội và
giải phóng Tây Bắc. “Vợ chồng A Phủ” In trong tập “Truyện Tây Bắc“-
Giải nhất Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955.
- B cc: “V chng A Ph” gm hai phn: phần đầu k v cuc sng ti
nhc ca M và A Ph Hng Ngài, là nô l nhà thng lí Pá Tra; cui phn
mt là cnh M cu và chy theo A Ph. Phn sau k v M và A Ph
Phing Sa. H tr thành v chồng, được giác ng cách mng.
-Tóm tắt tác phẩm:
- Đoạn trích: Với tấm lòng nhân đạo cao cả, nhà văn đã không nhấn chìm
Mị trong tăm tối, khổ đau. Bằng những cách khác nhau, nhà văn đã vực dậy
sức sống vốn rất tiềm tàng mãnh liệt bên trong “con rùa lùi lũi” kia.
“Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng
cái ác; cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp”. (Ai ma tôp).
Nhà văn Hoài quả thực đã làm được điều đó khi thể hiện sức sống tiềm
tàng của nhân vật Mị. Những tưởng Mị sẽ cam chịu, chấp nhận kiếp sống ấy
cho đến chết nhưng bằng một trái tim đầy yêu thương nhà văn Hoài đã
khám phá phát hiện ra đằng sau sự cam chịu, chấp nhận ấy của Mị sức
sống tiềm tàng mãnh liệt. Và chính sức sống tiềm ẩn bên trong một khi sống
dậy thì rất mãnh liệt ấy đã giúp Mị từng bước tháo cũi sổ lồng, tìm được
hạnh phúc cho cuộc đời mình. Tiếng o những đêm tình mùa xuân đã
đánh thức khát vọng sống và giấc mộng lứa đôi, khơi dậy sức sống tiềm tàng
Mị. Đoạn văn này nằm ngay sau đoạn văn miêu tả thiên nhiên Tây Bắc,
tiếng sáo gọi bạn lấp nơi đầu núi vào dịp tết đến xuân về và nhằm miêu tả
tâm trạng hành động của Mị. Cao trào của xúc cảm chính nh động
Mị muốn đi chơi.
0.5 đ
2. Triển khai VĐNL
Yêu cầu 1: Tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích
1. Mị uống rượu
Tiếng sáo đã dẫn đến hành động “nổi loạn” của Mị. Dịp Tết, mọi
người uống rượu, đi chơi và Mị cũng tìm đến rượu "Ngày Tết, Mị cũng uống
rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Tồi Mị say". Đó cũng không
phi cách ung của người thưởng xuân cũng không phải ung thèm
u. Cách uống rượu của Mị cách uống để giải sầu, uống rượu nnuốt
căm, nuốt hận vào lòng. Sức chịu đựng của Mị hạn, đã đến lúc cần
2 đ
Trang 5
bùng cháy. Rượu chính chất men xúc tác để nhân vật có đủ sức mạnh
can đảm m những việc khi tỉnh táo Mị không thể bởi bao áp chế đè
nặng. Vì thế mới có những diễn biến đầy phức tạp trong tâm lí và hành động
của Mị trong đêm tình mùa xuân. thể nói rượu tiếng sáo chính chất
men say đánh thức phần đời đã mất, khơi dậy sức sống tiềm tàng vốn bị vùi
chôn nơi sâu kín nhất trong tâm hồn của Mị. Mị lịm mặt ngồi đấy nhưng
tâm hồn Mị đang hồi sinh. Sự hồi sinh trong tâm hồn đã dẫn đến hàng chuỗi
các tâm trạng, hành động cả thức lẫn ý thức nhưng chứa đựng đầy sức
sống của nhân vật.
- ĐT “c”: uống cay đắng, ti nhc, ut hn
2. Lòng Mị sống lại những ngày trước khi còn trẻ
Khi ngập mình trong hơi men nồng nàn, tha thiết, với tiếng sáo đang
đang «văng vẳng gọi bạn đầu làng », lòng Mị đang sống về ngày trước, hồi
tưởng lại mùa xuân ơi đẹp thời con gái. T láy văng vẳng âm thanh va
thc hư, thực ti quá kh ,ngh thut miêu t đặc sc : thân xác hin ti
nhưng tâm hồn quá kh -> chui hồi tưởng.ợng câu văn giành cho
ngày trưc nhiu -M miên man trong qkh: Ngày ấy, Mị người con
gái xinh đẹp, tài hoa, yêu đời, chỉ cần một chiếc Mị uốn chiếc trên
môi, thổi cũng hay như thổi sáo”. Ngày ấy, Mị biết bao nhiêu người
mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”. Những hồi ức thanh xuân tươi đẹp ấy
sống dậy cho thấy Mị đã bắt đầu thức tỉnh, M đã ý thức đưc v s tn ti,
v cuc đi ca mình. Mị như ý thức được mình đang sống giữa hai thế giới:
quá khứ hiện tại; tỉnh say; hạnh phúc bi kịch. Sc sng mãnh lit
đang trỗi dy trong tâm hn M khát vọng sống như ngọn lửa đã làm
bừng sáng lại tâm hồn Mị. Nhà văn Hoài đây thực s đã chứng t s
am hiu v tâm lí, tính cách của người dân vùng cao Tây Bc. Tâm lí của Mị
không chỉ trí của một người tỉnh táo còn phải sự chếnh choáng
trong hơi men nồng n của ợu, trong ức của tiếng sáo năm xưa. Cũng
như tâm của nhân vật Chí Phèo đang chơi vơi giữa hai bờ say, tỉnh của
Nam Cao khi xách dao đến nhà Kiến để đòi ơng thiện. Tâm trạng
lưỡng cực đầy tinh tế ấy của nhân vật «không phải người viết thần
viết».
3. Mị ý thức rằng mình vẫn còn trẻ
Sự vượt lên hoàn cảnh của Mị diễn ra không hề dễ dàng. Tô Hoài đã rất
tinh tế khi đặt nhân vật Mị vào sự giao tranh giữa một bên là sức sống tiềm
tàng, một bên là ý thức về thân phận. Ngòi bút của nhà văn như hóa thân vào
nhân vật, để nâng niu, để trân trọng những khát vọng của con người, đồng
thời lại rất tỉnh táo, khách quan khi phân tích, mổ xẻ những ngóc ngách sâu
kín trong tâm hồn nhân vật. Rượu tan, người về hết, Mị ngồi trơ một mình
giữa nhà rồi Mị bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ
vuông mờ mờ trắng trắng. T trơ th hin M đang một mình trơ trọi và hơn
thế cm xúc ca M chai sn. Căn buồng ấy chính là thực tại, là ngục thất
giam cầm tuổi thanh xuân và hủy hoại hạnh phúc của Mị. Cái lỗ vuông mờ
mờ trăng trắng kia vốn là những hình ảnh nhiều sức gợi, thể hiện Mị đã tê
liệt đến mức quên cả ý niệm về không gian, thời gian. Nhưng giờ đây khát
vọng sống và khát vọng hạnh phúc mãnh liệt khiến Mị có thể phá tan mọi
gông cùm, áp chế. Để lúc này “M thấy phơi phới tr li, trong lòng đột
nhiên vui như những đêm Tết ngày trước”. Quá khứ và hiện tại như đan xen
Trang 6
khiến Mị trở lại là cô Mị trẻ trung, yêu đời ngày nào để Mị nhận ra bây giờ
Mị vẫn còn rất trẻ và Mị muốn được đi chơi M tr lm. M vn còn tr. M
muốn đi chơi”. Đip t ‘trẻ’, M, hai t vn còn kết hp câu văn ngn, s
tăng tiến trong lượng ch ( 3-4) và tính cht tr lm còn tr cho thy s
tn ti dai dng ca sc sng, sc tr dù vùi dập đã lâu. Mị còn trẻ nghĩa là
còn sức sống, còn khao khát, còn muốn yêu thương. Giọng điệu càng v
cui càng náo nc, phn chn, mê say, tràn tr khao khát Ngh thuật tương
phn: bt đng bên ngoài và nhng xáo động bên trong m đầu cho cuc
vượt ngc tâm hn.
4. Tâm trạng phẫn uất khi nhận thức về hiện thực phũ phàng là cuộc hôn
nhân không tình yêu
Khát vọng sống như ngọn lửa bùng cháy mãnh liệt bao nhiêu thì Mị lại
phẫn uất bấy nhiêu. Phẫn uất và đau khổ cho thân phận và số phận trớ trêu
đầy bi kịch. Mị nhớ ra chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi. Mị nhận ra
những người phụ nữ có chồng vẫn đi chơi ngày Tết: “Bao nhiêu ngưi có
chồng cũng đi chơi Tết. Hung chi A S vi M, không có lòng vi nhau mà
vn phi với nhau!” .Ngh thuật đối lp không có lòng nhưng phải vi
nhau. Mong mun đi chơi song hành với thc ti đắng cay đầy tính cht
nghch lí và bt công .Li văn na trc tiếp, giọng điệu cht cha bao chua
cay, bt lc và cuc vưt thoát ch trong tu tưng, t đó dấy lên ni ti phn
Mun chết ngay nước mt a ra.Cách s dng t Chết ngay khẳng định
mnh m, quyết lit s thoát khỏi bước đưng cùng, khát khao sng cho ra
sng.Mị đã có chồng nhưng người chồng ấy không tình yêu, không hạnh
phúc. Còn gì đau khổ bằng lấy một người mà mình không có tình yêu. Còn
gì đau khổ bằng phải sống với một kẻ vũ phu chỉ xem mình là món đồ chơi
và bị khinh rẻ như con vật. Sức sống tiềm tàng đã được đánh thức, Mị không
thể cam chịu mãi kiếp nô lệ, kiếp làm dâu gạt nợ. Nhớ lại kiếp sống trâu
ngựa chỉ thấy nước mắt muốn ứa ra. Mị muốn phản kháng lại hoàn cảnh,
không chấp nhận cuộc sống trâu ngựa này nữa. Mị muốn chết để không phải
đối diện với thực tại, không phải nhớ lại quá khứ cùng với những ước mơ
khao khát của mình Muốn chết để giải thoát nỗi đọa đày, muốn chết để thoát
khỏi bi kịch, điều này tiêu cực nhưng dễ thông cảm và hơn hết đã cho thấy
sự thay đổi ở Mị. Mị muốn chết chính là biểu hiện của sức sống, của khát
vọng sống đích thực là một con người. Đây phải chăng là tình yêu, lòng
nhân đạo của tác giả đối với nhân vật.
5. Tiếng sáo một lần nữa thôi thúc sự trỗi dậy của Mị
Nhưng Mị không ngón trong tay tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn
lửng bay ngoài đường. Phía sau ô cửa nhỏ kia cả thiên đường hạnh
phúc, là mùa xuân đang nồng nàn:
Anh ném pao, em không bt
Em không yêu, qu pao rơi rồi…”
Tiếng sáo của tình u tuổi trẻ lại thôi thúc Mị, dìu hồn M theo
những đám chơi, những cuộc chơi để từ đây khát vọng sống Mị vốn đã
sống dậy giờ càng trở nên mãnh liệt. Vậy hóa ra Mị vẫn luôn khao khát
tình yêu, tự do khao khát ấy vẫn âm bên trong, chưa bao giờ bị dập
tắt.
*Đánh giá
Nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật Mị
0.5 đ
Trang 7
của nhà văn Tô Hoài.
Sự hồi sinh của tâm hồn nhân vật Mị được tác giả miêu tả tinh tế, phù
hợp với tính cách của nhân vật. Nhà văn sử dụng khá nhiều những yếu tố
bên ngoài tác động vào nhân vật, được miêu tả rất tự nhiên như mùa xuân,
tiếng sáo gọi bạn tình...Sở trường phân tích tâm cho phép ngòi bút tác giả
lách sâu vào những mật của đời sống nội tâm, phát hiện nét đẹp nét
riêng của tính cách. Trang văn trong đoạn trích đầy ắp chất thơ với ngôn ngữ
sinh động, chọn lọc, câu văn giàu tính tạo hình, biểu cảm cùng với tấm lòng
nhân hậu, một tài năng phân tích tâm nhân vật bậc thầy, Hoài đã khám
phá, diễn tả chiều sâu tâm hồn cùng những biến thái thăng trầm, gấp khúc,
tuần tự và đột biết trong tâm trạng Mị.
Ý nghĩa của đoạn trích
Đoạn trích góp phần hoàn thiện chân dung nhân vật Mị. nghèo
khó, bị áp bức nhưng trong sâu thẳm tâm hồn vẫn tiềm tàng một sức sống
mãnh liệt. Qua đó, nhà văn khám phá, trân trọng, ngợi ca những khao khát
tình yêu, hạnh phúc của con người, thể hiện niềm tin vào sức sống của con
người không bị hủy diệt. Đồng thời lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên
cuộc sống con người. Sức sống tiềm tàng nh liệt của Mị trong đoạn trích
cũng như tác phẩm đã để lại trong lòng bao thế hệ bạn đọc một ấn tượng khó
phai mờ, đã góp phần nêu bật giá trị nhân đạo của tác phẩm khẳng định
tên tuổi của nhà văn Tô Hoài.
Yêu cu 2: Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Tô Hoài:
Trong đoạn văn, nhà văn Tô Hoài xây dựng nhân vật Mị với nhiều điểm
nghệ thuật đặc sắc như: lối kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo,
đặc biệt hành động và diễn biến tâm trạng của Mị được miệu tả, lí giải cụ
thể, hợp lí. Đi sâu vào tâm lí nhân vật, Tô Hoài đã xây dựng nhân vật theo
kiểu con người phân lập, có một cô Mị ở hiện tại và một cô Mị ở quá khứ
hòa chung vào nhau. Hai con người ấy đan xen, khi tách ra khi hòa vào một
tạo nên một nhân vật Mị hết sức sinh động, mới lạ.
0,5 đ
KẾT BÀI:
- Kết luận lại vấn đề
- Cảm nghĩ bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
0,25
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận; có cách diễn
dạt mới mẻ.
0,5
Tổng điểm toàn bài (I + II)
10
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO K THI TT NGHIP TRUNG HC PH THÔNG 2023
Bài thi: NG VĂN
ĐỀ THI TH Thi gian làm bài: 120 phút, không k thời gian phát đề
I.ĐỌC HIỂU(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
vi nhng thằng con trai mười tám tui
đất nưc là nhp tim có th khác thưng
là mt làn mây mng đến bâng khuâng
Trang 8
là mùi m hôi tht thà ca lính
đôi khi là một ging n cao nghe t Hà Ni
hay mt bữa cơm rau rừng
chúng tôi không mun chết vì hư danh
không th chết vì tin bc
chúng tôi l xa vi nhng tin tưởng điên cuồng
nhng liu thân vô ích
đất nưc đp mênh mang
đất nưc thm t nhiên đến tn cùng máu tht
ch riêng cho Ngưi, chúng tôi dám chết
(Trích “Thử nói về hạnh phúc”, Thanh Thảo)
Câu 1.(Nhận biết). Trong đoạn thơ, chúng tôi dám chết cho đối tượng nào? (0.5 điểm).
Câu 2.(Thông hiểu). Theo đoạn trích, đất nước với những thằng con trai mười tám tuổi là gì?
(0.5 điểm).
Câu 3.(Vận dụng). Việc không viết hoa chữ đầu dòng thơ có tác dụng gì? (0.5 điểm).
Câu 4.(Vận dụng). Đất nước với anh/chị là gì? (0.5 điểm).
II.LÀM VĂN(7,0 điểm)
Câu 1.(2,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh (chị) về lòng yêu nước của
mỗi người.
Câu 2.(5,0 điểm)
Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài viết:
“Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa
đèn cho sáng.Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi. Mị cũng sắp đi chơi. Mị
quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt phía trong vách. A Sử đang sắp bước ra, bỗng quay lại,
lấy làm lạ. Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm cái áo. A Sử hỏi:
- Mày muốn đi chơi à?
Mị không nói. A Sử cũng không thèm hỏi thêm. A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt ng trói
tay hai Mị. xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống. A Sử
quấn luôn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa. Trói xong vợ, A Sử
thắt nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại.
Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng
nàn, Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị theo những cuộc chơi, những đám chơi. “Em không yêu,
quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào…”. Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau
không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vách. Ngựa vẫn
đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”.
Chó sa xa xa. Chừng đã khuya. Lúc này lúc trai đang đến bên vách làm hiu, r người
yêu d vách ra rừng chơi. Mị nín khóc, M li bi hi.
C đêm ấy M phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người b dây trói thít li, đau nhức. Lúc
li nng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu to. Tiếng sáo. Tiếng chó sa xa xa. M lúc mê, lúc tình. Cho
ti khi tri tang tng ri không biết sáng t bao gi.
M bàng hoàng tnh. Bui sáng âm sâm trong cái nhà g rng. Vách bên cũng im ng.
Không nghe tiếng la réo trong nu ln. Không mt tiếng động. Không biết bên bung quanh
đấy, các ch v anh, v chú ca A S có còn nhà, không biết tt c những người đàn bà khốn kh
sa vào nhà quan đã được đi chơi hay cũng đang phải trói như Mị. M không th biết.Ðời ngưi
đàn lấy chng nhà giàu Hng Ngài, một đời ngưi ch biết đi theo đuôi con ngựa ca chng.
Trang 9
M cht nh li câu chuyện người ta vn kể: đời trưc, nhà thống Pá Tra ngưi trói v
trong nhà ba ngày rồi đi chơi, khi v nhìn đến thì v chết ri. M s quá, M ca quy, xem mình
còn sng hay chết. C tay, đầu, bp chân b dây trói siết lại, đau đứt tng mnh tht.
(Trích “Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, SGK Ngữ văn 12 - Tập hai, NXB GD)
Phân tích nhân vật Mtrong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét nghệ thuật khắc họa nội tâm
nhân vật của Tô Hoài.
NG DN CHM, ĐÁP ÁN
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC-HIỂU
3,0
1
Câu 1. Trong đoạn thơ, chúng tôi dám chết cho đối tượng nào?
Trong đoạn thơ, chúng tôi dám chết cho “Người” – “đất nước”.
0,5
2
Câu 2. Theo đoạn trích, đất nước với những thằng con trai mười tám tuổi
gì?
Theo đoạn trích, đất nước với những thằng con trai mười tám tuổi là: “nhịp
tim thể khác thường”, “làn mây mỏng đến bâng khuâng”, “mùi mồ hôi
thật thà của lính”, “giọng nữ cao nghe từ Hà Nội”, “bữa cơm rau rừng”.
0,5
3
Câu 3. Việc không viết hoa chữ đầu dòng thơ có tác dụng gì?
Việc không viết hoa chữ đầu dòng thơ tác dụng: câu sau gối nối câu
trước, tạo dòng chảy tự sự, cảm xúc tự nhiên liền mạch.
1,0
4
Câu 4. Đất nước với anh/chị là gì?
- Nêu quan niệm nhân: Đất nước với tôi tất cả những gần gũi hàng
ngày.
- Phân tích, giải: Đất nước tưởng như thật xa xôi, đại, hình nhưng
thực ra lại là tất cả những gì thân thương gần gũi nhất. Đó là cha mẹ, bạn bè,
nơi ta sinh ra, mảnh đất ta sống. Nghĩ thế, ta mới biết đủ yêu thương, gắn bó
và định hình trách nhiệm máu thịt trước non sông.
1,0
II
LÀM VĂN
7 đ
1
Câu 1: Nghị luận xã hội:
Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về lòng yêu nước của
mỗi người.
2 đ
a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: suy nghĩ về lòng yêu nước của mỗingười
0.25
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận:
1: Gii thích: Lòng yêu nước là tình cm yêu quí, gn bó, t bào v q
hương, đất nưc và tinh thn sẵn sàng đem hết tài năng, trí tu ca mình
phc v li ích của đất nước.
2. Bàn lun:
Biu hin:
- Lòng yêu nước trong mi ngưi:
+ Lòng yêu nước bt ngun t những điều rất đơn giản nhưng giàu ý nghĩa:
đó là tình yêu thương đi vi ông bà, cha mẹ, luôn luôn hướng v ci ngun
những lúc đi xa.
+ Hay đơn giản ch dõi theo, âm thm c vũ, ng h cách mng, kháng
chiến như ông Hai trong truyện ngn Làng; hàng triệu trái tim ngưi Vit
Nam cùng hướng v ch quyn biển đảo khi Trung Quc nhng hành
1.0
---------------HT--------------
Trang 10
động xâm chiếm…
->Đó đều là nhng biu hin ca mt trái tim nồng nàn yêu nước.
- Khi ĐN có chiến tranh:
+Sẵn sàng hi sinh xương máu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc…
Dẫn chứng: trong lịch sử 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên,
Thanh, Minh,…, kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ,…
- Khi đất nước hòa bình: cng hiến lng l và âm thầm trong lao động để
xây dng, phát triển đất nưc.
+ Khi mới giành được độc lập, lòng yêu nước biểu hiện thành tinh thần xây
dựng, kiến thiết đất nước buổi đầu.
+ Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay thì đó là sự vươn
tầm thế giới khẳng định vị thế Việt Nam trên thế giới trên mọi phương diện:
người nông dân đưa lúa gạo đi xuất khẩu, anh chiến sĩ hải đảo giữ vững chủ
quyền biển đảo, là doanh nhân đưa thương hiệu Việt tới bạn bè năm châu.
DC: Doanh nhân Phạm Nhật Vượng, đội tuyển thể thao giành huy chương ,
các học sinh đạt giải cao trong các kì thi quốc tế,…
Ti sao chúng ta cn phải có lòng yêu nước?
- Bởi đất ớc quê hương, nguồn ci thiêng liêng nht ca mi con
người,là nơi chúng ta lớn lên, cũng là chốn quay v.
- Lòng yêu nước to nên sc mạnh đoàn kết dân tc, yếu t quyết định
chiến thắng, giúp chúng ta đánh bi nhng k thù mnh nht trên thế gii.
Trong hòa bình, lòng yêu nước là sc mạnh để chúng ta vượt qua nhng khó
khăn, giúp đất nưc phát triển đi lên.
- Lòng yêu c còn khiến mi chúng ta sng trách nhiệm hơn vi cng
đồng, với quê hương, dân tộc và vi chính bn thân mình.
Dn chng: Yêu nước là tình cm, là truyn thng quý báu ca dân tc.
Lch s ca dân tc ta có nhiu cuc kháng chiến chng t tinh thn yêu
c ca dân tc ta, “chúng ta có quyền t hào v nhng trang lch s v
vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung”,
cuc kháng chiến chng Pháp, chống Mĩ thần thánh ca dân tc.
- Lòng yêu nước luôn là cm hng trong thi ca
.“Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
- Tình yêu nước được th hin trong các tác phẩm văn học bt h “Nam quốc
sơn hà” của Lí Thường Kit, “Hịch tướng sĩ” (Trn Quc Tun), “Bình Ngô đại
cáo”- Nguyn Trãi, “Tuyên ngôn độc lập” H ChíMinh.
3. Phn bin:
- Yêu nưc là tình cm thiêng liêng và cao quý trong mỗi con người.
Tuy nhiên thc tế trong xã hi hin nay, khi tình hình chính tr có nhiu
phc tp, nhiu thế lc thù địch đã lôi kéo, kích động nên có mt s người
lập trường tư tưởng không vng vàng chống đối li chính quyn, làm nhiu
vic hy hoi thanh danh và ổn định kinh tế, chính tr đất nước. Nhng vic
làm này đi ngưc li vi truyn thng quý báu ca dân tc, thật đáng lên án.
4.Bài hc
- Chúng ta phi ý thc rõ vai trò ca đt nưc đi vi mỗi con ngưi, ra
sc bo v, xây dng, phát trin đất nước lên tm cao mi. Đó chính là
cách thiết thc nht đ th hiện tình yêu đất nước ca mình.
- Là hc sinh, đ góp phn vào truyn thống yêu nước ca dân tc, chúng
ta phi không ngng hc tp, phấn đấu tu dưỡng v đạo đức để góp phn
Trang 11
xây dựng đất nưc giàu mạnh trong tương lai.
d.Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0.25
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn
đạt mới mẻ.
0.25
2
Câu 2: Nghị luận văn học
a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề
Thân bài triển khai được vấn đề
Kết bài khái quát được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
- Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích.
- Nhận xét nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật của Tô Hoài.
0.5
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
MỞ BÀI: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận
Gii thiu tác gi, tác phm:
- Tô Hoài là mt trong nhng cây bút văn xuôi hàng đầu ca nền văn học
hiện đại Vit Nam. Ông có giọng văn kể chuyn hóm hnh, rt có duyên và
đầy sc hp dn; có vn ngôn ng bình dân phong phú và s dng nó rt
linh hoạt, đắc đa.
“Vợ chồng A Phủ” là một truyện ngắn xuất sắc trong đời văn Tô Hoài nói
riêng và văn học hiện đại Việt Nam nói chung. Nhân vật Mị được tác giả tập
trung xây dựng, khắc họa, trở thành điển hình cho số phận cay đắng, tủi cực
của người lao động miền núi Tây Bắc thời kì trước cách mạng tháng Tám và
quá trình họ tự đấu tranh, giải phóng mình.
- Nêu vấn đề cn ngh lun: Sc hp dn ca thiên truyn ch yếu t ngh
thut khc ha nhân vt M, nhất là khi nhà văn đi sâu và ni tâm nhân vt
đoạn trích: Trong bóng ti, M đứng im lặng […].Cổ tay, đầu, bp chân b
dây trói siết lại, đau đứt tng mnh tht.”
THÂN BÀI:
1. Khái quát tác phm:
- Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến đi thực tế dài 8 tháng cùng bộ đội và
giải phóng Tây Bắc. “Vợ chồng A Phủ” In trong tập “Truyện Tây Bắc“-
Giải nhất Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955.
- B cc: “V chng A Ph” gm hai phn: phần đầu k v cuc sng ti
nhc ca M và A Ph Hng Ngài, là nô l nhà thng lí Pá Tra; cui phn
mt là cnh M cu và chy theo A Ph. Phn sau k v M và A Ph
Phing Sa. H tr thành v chồng, được giác ng cách mng.
-Tóm tắt tác phẩm:
- Đoạn trích: Với tấm lòng nhân đạo cao cả, nhà văn đã không nhấn chìm
Mị trong tăm tối, khổ đau. Bằng những cách khác nhau, nhà văn đã vực dậy
sức sống vốn dĩ rất tiềm tàng và mãnh liệt bên trong “con rùa lùi lũi” kia.
“Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng
cái ác; cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp”. (Ai ma tôp).
Nhà văn Tô Hoài quả thực đã làm được điều đó khi thể hiện sức sống tiềm
tàng của nhân vật Mị. Những tưởng Mị sẽ cam chịu, chấp nhận kiếp sống ấy
cho đến chết nhưng bằng một trái tim đầy yêu thương nhà văn Tô Hoài đã
khám phá phát hiện ra đằng sau sự cam chịu, chấp nhận ấy của Mị là sức
sống tiềm tàng mãnh liệt. Và chính sức sống tiềm ẩn bên trong một khi sống
0.5 đ
Trang 12
dậy thì rất mãnh liệt ấy đã giúp Mị từng bước tháo cũi sổ lồng, tìm được
hạnh phúc cho cuộc đời mình. Tiếng sáo và những đêm tình mùa xuân đã
đánh thức khát vọng sống và giấc mộng lứa đôi, khơi dậy sức sống tiềm tàng
ở Mị. Ở đoạn văn trước đó, rượu và tiếng sáo là chất men say đánh thức
phần đời đã mất, khơi dậy sức sống tiềm tàng vốn bị vùi chôn ở nơi sâu kín
nhất trong tâm hồn của Mị. Đoạn văn này miêu tả nhân vật Mị khi bị trói và
cho thấy sức sống tiềm tàng của nhân vật một khi đã sống dậy thì khó có th
dập tắt
2.Triển khai VĐNL
Yêu cầu 1: Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích
1. Mị muốn đi chơi
Khi tiếng sáo gọi bạn yêu ngoài kia đang réo rắt, khi cả thiên
đường hạnh phúc của mùa xuân phía sau ô cửa nhỏ kia đang nồng nàn, thôi
thúc trái tim Mị. Mị không thể ngồi yên được nữa. Khát vng sng, khát
vng hnh phúc biến thành tinh thần phản kháng mạnh mẽ, hóa thành hành
động cụ thể: Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn
một miếng bỏ thêm o đĩa đèn cho sáng. Hành động ngỡ nđột ngột,
nhưng nó là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa hoàn cảnh tâm lí
nhân vật. Không phải bỗng ng Hoài chọn hành động thắp đèn làm
hành động đầu tiên sau khi người con gái lặng câm ấy thức tỉnh, bởi trong
hoàn cảnh này ngọn đèn như xua tan đi tất cả cái bóng tối u ám đang bao
quanh cuộc đời Mị. Ngọn đèn thắp ng tâm hồn Mị, đốt cháy cả nỗi khát
khao vượt ra khỏi bức tường địa ngục để đến với thế giới ngoài kia đang dập
dìu tiếng sáo. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi. Mị
cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt phía trong
vách. Mị hành động thản nhiên, dù A Sử đang hiện diện trong căn buồng của
Mị. Điều đó cho thấy Mị không còn sợ, bóng ma thần quyền đã không thể
làm Mị bởi sức sống trong con Mđang trỗi dậy mạnh mẽ. Mị muốn đi
chơi và Mị chuẩn bị đi chơi.
Nhưng đớn đau thay, sự độc ác tàn nhẫn của giai cấp thống trị miền
núi mà ở đây đại diện là A Sử đã dập tắt đi khát vọng vừa trỗi dậy của Mị. A
Sử đã nhẫn tâm trói Mị bằng một thúng sợi đay, tóc Mị xõa xuống hắn cuốn
luôn tóc Mlên cột m cho Mị không cúi, không nghiêng đầu được nữa.
Chi tiết này bộc lộ sự đè nén, áp chế đến tàn nhẫn của bọn thống trị với
người dân miền núi.
2. Diễn biến tâm trạng Mị khi bị trói
* Quên thực tại đau đớn, say sưa với tiếng sáo
Nhưng lúc này, Mị đâu còn sống bằng thể xác nữa Mị đang thực
sự đang sống với tâm hồn. A Sử trói được thể xác nhưng không thể nào trói
được tâm hồn Mị. Thậm chí sự áp bức về thể xác ng lớn tsự trỗi dậy
của tinh thần càng mạnh mẽ bởi tâm hồn Mị đã vượt ra khỏi cái lỗ vuông
bằng bàn tay kia để sống cùng đêm tình mùa xuân. Thể xác Mị đang giữa
bốn bức tường câm lặng, đang bị đau đớn nhưng hồn Mị đang "đi theo
những cuộc chơi những đám chơi". M th hn theo nhng cuộc chơi, những
tiếng sáo gi bn tình tha thiết, tiếng sáo không ch vang vng trong không
gian đang hiện hu trong tâm hn M. Mị còn nhẩm thuộc ng trong
đầu lời bài hát của người thổi sáo lẽ đó cũng bài hát khúc nhạc
sáo Mị thổi năm nào: «Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người
2.0 đ
Trang 13
nào, em bắt pao nào?». Tâm hồn Mị ngập đầy tiếng sáo, tiếng sáo gợi nhắc
cả một quá khứ tươi đẹp, tiếng sáo biểu tượng cho hạnh phúc lứa đôi. Âm
thanh ca tiếng sáo như ma lực làm bùng cháy trong M nim khao khát yêu,
khao khát sng. khiến Mị quên mình đang bị trói "Mị vùng bước đi".
Giữa đoạn văn một câu rất ngắn, chỉ bốn chữ: Mị vùng bước đi Chính
cái tiếng sáo ấy đã gọi Mị vùng bước đi về với cuộc sống thật của mình đã
bị ớp mất trong cái địa ngục trần gian này. Mới biết sức sống tiềm tàng,
mãnh liệt đến nhường nào. Sức sống ấy khiến quên đi tất cả hiện thực
xung quanh, không thấy, không nghe A Sử nói, không biết cả mình đang bị
trói! Chcòn biết tiếng sáo, chỉ còn sống với tiếng sáo, man chập
chờn trong tiếng sáo. Xây dựng nên cái tâm trạng mê man như một kẻ mộng
du đi theo tiếng sáo. Tô Hoài đã nói lên rất sâu sắc cái sức sống mãnh
liệt đang trào dâng trong lòng cô lúc bấy giờ. Và tiếng sáo đã thành một biểu
tượng sâu sắc gợi cảm cho ước sức sống của Mị.Thật đúc
thấm thìa, kiệm lời hàm chứa nhiều ý nghĩa.Hành động này cho thấy sức
sống của tâm hồn Mị lớn hơn nỗi đau thể c. Trên âm thanh tiếng sáo,
dưới tiếng chân ngựa. Mị vùng bước đi” như một cái bản lề khép mở
hai thế giới, hai tâm trạng: thế giới của ước với tiếng sáo rập rờn trong
đầu thế giới của hiện thực với tiếng chân ngựa đạp vào vách: tâm trạng
của một Mị đang man chập chờn theo tiếng sáo gọi bạn tình tâm
trạng của một Mị đã tỉnh đang thổn thức nghĩ mình không bằng con
ngựa”.
* Mị trở về với thực tại
Nhưng rồi việc "tay chân đau không cựa được" đã đưa Mị về với hiện
thực cay đắng Mị đang bị trói. Mị rời khỏi thế giới mộng tưởng, không
nghe tiếng sáo nữa chỉ còn nghe thấy tiếng ngựa đạp vách, ngựa vẫn đứng
yên gãi chân, nhai cỏ. Mị chợt nhận ra ý thức sâu sắc về nỗi bất hạnh của
mình "Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa". Hình nh so sánh con
người vi con vt c day dt, tr đi tr li trong tác phm. Mị không chỉ khổ
như trâu ngựa thậm chí còn khổ hơn cả kiếp trâu kiếp ngựa bởi trâu,
ngựa còn lúc nó được gặm cỏ, gãi chân còn Mị những người đàn
làm dâu nhà thống cả đời chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng làm
việc quần quật suốt ngày đêm. Các chị vợ anh, vợ chú của A Sử còn
nhà dịp Tết họ được đi chơi hay cũng phải trói như Mị. Mị nhận ra
rằng cuộc đời người đàn sa vào nhà quan khốn khổ, bị chà đạp, bị
trói và tính mạng bị xem thường.
* Hai tâm trạng đan xen
Tiếng chó sủa xa xa, đêm chừng đã khuya, Mị lại hồi nhlúc này
lúc trai đến bên vách làm hiệu rủ người yêu vào rừng chơi. Thế n
trở về thực tại đau đớn, tủi nhục nhưng rồi «Mị lại bồi hồi ». Cứ thế suốt
đêm, Mị lúc lúc tỉnh. Lúc mê thì sống trong "hơi rượu tỏa" cùng tiếng
sáo mênh mang gọi bạn tình "nồng nàn tha thiết nhớ". Lúc tỉnh thì cảm nhận
sự đau đớn khắp người b dây trói thít lại, đau nhức. Rất tài tình thì nhà
văn mới thể miêu tả được tâm trạng của nhân vật lúc này bởi nhân vật
không sống với cái xác sống với hồn cốt sống với hoài niệm trong
tâm trí của mình, một trạng thái chập chờn giữa cơn tỉnh, cơn mơ. một
chi tiết lại xuất hiện như một dấu hiệu thức tỉnh của nhân vật. Đó là hình ảnh
giọt nước mắt của Mị. Mị đã khóc ròng ng tháng trời khi bị bắt về m
Trang 14
dâu nhà thống lí. Nhưng cũng đã bao ngày tháng Mị không khóc, cũng
không còn buồn nữa. cho đến tận y giờ giọt nước mắt ấy lại chảy ra,
phải chăng đó dấu hiệu một tâm hồn, một sức sống đã hồi sinh thực sự.
Chi tiết y lẽ Hoài đã bắt gặp Nam Cao, bởi các nhân vật của Nam
Cao cũng những giọt nước mắt của sự bừng tỉnh: Hộ khóc, C Phèo
khóc, Thứ khóc... Mị khóc, Mị đã hồi sinh đnhận ra bi kịch của cuộc đời
mình. Đoạn văn đồng thời đan xen cả hiện tại quá khứ, giữa tỉnh say,
giữa thực mơ. Cả đêm hôm đó Mị sống trong trạng thái như thế cho tận
đến sáng, lđó lúc hơi rượu đã nhạt, tiếng sáo đã ngừng đêm tình
mùa xuân cũng tàn thì Mị mới choàng tỉnh.
* Mị sợ chết
một chi tiết rất đắt khi nhà văn kết thúc diễn biến tâm trạng của Mị
trong đêm bị trói. Đó là chi tiết Mị tỉnh dậy và nhớ lại câu chuyện người đàn
bị chồng trói chết trong căn nhà này. Mị đã sợ, sợ chết "Mị cựa quậy
xem thử mình n sống hay đã chết". M của ngày a - một người
cm, sống nđang chết, sng trong cm giác ch đợi s gii thoát t cái
chết, gi đây lại biết xót thương cho người khác, biết s hãi trước cái chết.
Sợ chết chính biểu hiện của lòng ham sống. Chính tiếng sáo, tiếng gi
tình yêu đã giúp M nhn ra s sng đáng quý, phi sống để đưc yêu,
được đón nhận hnh phúc tui trẻ… Như vậy ràng cường quyn
thn quyn tàn bo không th dp tt ni khát vng hnh phúc, tình yêu ca
M. Cuc ni loạn tuy không thành công nhưng đã cho người đọc thy
sc sng mãnh lit tim tàng trong con người M. Sức sống trong Mị vẫn
mãnh liệt như những đợt sóng ngầm trong lòng đại dương. Nói như nhà văn
Lỗ Tấn "Một tia lửa hôm nay báo hiệu một đám cháy ngày mai". Để rồi
những đợt sóng ngầm ấy cuối cùng trở thành bão táp, tia lửa ấy rồi đã hóa
thành đám cháy lớn vào đêm Mị cắt dây trói cho A Phủ rồi chạy trốn.
3. Đánh giá
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật
Bng vic la chn chi tiết đặc sc, s dng hình nh giàu sc biu
ng, giọng điệu trn thut linh hoạt nhà văn đã din t mt cách tinh tế,
hp dn din biến tâm trng nhân vt Mị trong đêm tình mùa xuân, nhất
khi bị trói rất tinh tế, sâu sắc. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Mị
được thể hiện: Miêu ttheo quá trình chuyển hóa tâm từ suy ngtuyệt
vọng đến tâm hồi sinh sức sống; Miêu tả tâm qua nh động; sự phân
thân trạng thái tinh thần Mị. Giọng kể của nhà văn nhập vào dòng tâm
nhân vật, làm nổi bật ý nghĩ, m trạng những trạng thái chập chờn của
tiềm thức nhân vật...
Diễn biến tâm lí của Mị được tác giả miêu tả tinh tế, phù hợp với tính
cách của nhân vật. Nhà văn sử dụng khá nhiều những yếu tbên ngoài tác
động o nhân vật, như tiếng sáo gọi bạn nh, tiếng chó sủa xa xa, tiếng
chân ngựa đạp vách...Sở trường phân tích m cho phép ngòi bút tác giả
lách sâu vào những mật của đời sống nội tâm, phát hiện nét đẹp nét
riêng của tính cách. Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc, câu văn giàu tính tạo
hình, biểu cảm cùng với tấm lòng nhân hậu, một tài năng phân tích tâm
nhân vật bậc thầy, Hoài đã khám phá, diễn tả chiều sâu tâm hồn cùng
những biến thái thăng trầm, gấp khúc, tuần tự đột biến trong tâm trạng
Mị.
0.5 đ
Trang 15
Ý nghĩa của đoạn trích
Đoạn trích góp phần hoàn thiện chân dung nhân vật Mị. nghèo
khó, bị áp bức nhưng trong sâu thẳm tâm hồn vẫn tiềm tàng một sức sống
mãnh liệt. Qua đó, nhà văn bày tỏ sự cảm thông; khám phá, trân trọng, ngợi
ca những khao khát tình yêu, hạnh phúc của con người, thể hiện niềm tin
vào sức sống của con người không bị hủy diệt. Đồng thời n án những thế
lực tàn bạo chà đạp n cuộc sống con người. Sức sống tiềm tàng mãnh liệt
của Mị trong đoạn trích cũng như tác phẩm đã để lại trong lòng bao thế hệ
bạn đọc một ấn tượng khó phai mờ, đã góp phần nêu bật giá trị nhân đạo của
tác phẩm và khẳng định tên tuổi của nhà văn Tô Hoài.
Yêu cu 2: Nhn xét cái nhìn v ngưi nông dân của nhà văn Tô Hoài
(nhân đạo)
Nhà văn nhìn ngưi nông dân Tây Bắc dưới ách thng tr ca bn
chúa đất miền núi đã b chà đạp n nhn t th xác đến tinh thần. Nhưng
trong chiu sâu tâm hn ca h vn có sc sng tim tàng mãnh lit ca khát
vng sng, khát vng hnh phúc, nh yêu khát vng t do. Tuy sng
trong thân phn trâu nga, b đoạ đày giữa đa ngc trần gian nhưng h
không bao gi chịu đầu hàng s phn, vn tìm cách vưt ngc tinh thn,
tâm hồn được hồi sinh. Đó còn là cái nhìn lạc quan, tin tưởng vào sc mnh
ca người nông dân trong tư tưởng tiến b của nhà văn cách mạng Tô Hoài.
Cách nhìn mi m, tin yêu v người nông dân cho thấy tài năng quan
sát, miêu t thiên nhiên, phong tc tập quán, đặc bit kh năng diễn t quá
trình phát trin tính cách nhân vt hp lí, t nhiên, phong phú, phc tp
sâu sc, phù hp vi quy lut phép bin chng tâm hn của nhà văn-người
có duyên n vi mảnh đất và con ngưi Tây Bc.
0.5 đ
KẾT BÀI:
- Kết luận lại vấn đề
- Cảm nghĩ bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
0,25
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận; có cách diễn
dạt mới mẻ.
0,5
Tổng điểm toàn bài (I + II)
10
| 1/15

Preview text:

ĐỀ THI THỬ THPT NGỮ VĂN 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn trích:
Chẳng có ai từ khi sinh ra đã có tài sản, đồ đạc gì trong tay. Vậy nên bất cứ ai khi mới chào
đời đều là những người sống tối giản. Cứ mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức
cần thiết là một lần bạn lấy mất tự do của chính mình. Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng
những đồ dùng mà chúng ta sở hữu. Những đồ dùng này chỉ cho chúng ta một chút cảm giác hạnh
phúc nhất thời mà thôi. Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết sẽ lấy hết thời gian, năng
lượng của bạn. Khi nhận ra được điều đó, tức là bạn đã bắt đầu trở thành một người sống tối giản.
(Nguồn: Internet)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. (Nhận biết) Chỉ ra tác hại của việc Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết được
nêu trong đoạn trích.(0.5 điểm)
Câu 2.(Thông hiểu) Theo tác giả, tại sao bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống
tối giản? (0.5 điểm)
Câu 3.(Vận dụng) Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến Giá trị bản thân chúng ta không đo
bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu? (1.0 điểm)
Câu 4.(Vận dụng) Bài học ý nghĩa nhất anh/chị nhận được từ đoạn trích? (1.0 điểm) II.LÀM VĂN(7,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về đức tính giản dị của con người .Câu 2.(5,0 điểm)
Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài viết:
“Ngày Tết, Mị cũng uống rượu.Mị lén lấy hũ rượu, uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt
ngồi đấy nhìn người nhảy đồng, người hát. Nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước.Tai Mị văng
vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng.Ngày trước Mị thổi sáo giỏi.Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp
và thổi sáo.Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê,
ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị .

Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả, Mị không biết.Mị vẫn ngồi trơ một
mình giữa nhà.Mãi sau Mị mới đứng dậy. Nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà Mị từ từ bước
vào buồng.Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị cũng chẳng buồn đi. Bấy giờ Mị ngồi
xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy Mị thấy phơi phới trở
lại, trong lòng đột nhiên vui như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn
đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với
nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ
không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra.Mà tiếng sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường.

Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi…”

(Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 7-8)
Anh/ chị hãy phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn văn bản trên.
Từ đó nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Tô Hoài.
---------------HẾT-------------- Trang 1
HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC-HIỂU 3,0 1
Câu 1. Chỉ ra tác hại của việc Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết 0,5
được nêu trong đoạn trích.
Tác hại của việc Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết: sẽ lấy hết
thời gian, năng lượng của bạn.
Câu 2. Theo tác giả, tại sao bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống tối giản? 2
Theo tác giả, bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống tối 0,5
giản là bởi Chẳng có ai từ khi sinh ra đã có tài sản, đồ đạc gì trong tay.
Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến Giá trị bản thân chúng ta không 3
đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu? 1,0
- Giải nghĩa từ ngữ khóa: “Giá trị bản thân chúng ta” là yếu tố vô hình,
thiêng liêng, không dễ dàng xác lập và tồn tại bền vững. Bởi thế nó “không
đo bằng” “những đồ đạc mà chúng ta sở hữu” - những vật chất hữu hình, dễ
lượng hóa, có thể mất đi chóng vánh.
- Chốt: Như vậy, ý kiến phủ định thước đo của giá trị cá nhân là của cải,
đồ đạc; từ đó ngầm khẳng định yếu tố cốt lõi minh định một con người là
những giá trị tinh thần. 4
Câu 4. Bài học ý nghĩa nhất anh/chị nhận được từ đoạn trích? 1,0
- Nêu: Cứ mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức cần thiết là
một lần bạn lấy mất tự do của chính mình
(bài học là một trích dẫn từ ngữ liệu)
- Lí giải: “mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức cần thiết
vượt quá nhu cầu bình thường, lãng phí của cải khiến ta luôn phải choàng
khoác chúng trên vai, lo lắng giữ gìn, ngay ngáy bất an, cuộc sống lúc nào
cũng nặng nề. Đó chẳng phải lấy mất tự do của chính mình – tự mình hủy
hoại trạng thái không ràng buộc, chủ động, phóng khoáng hay sao.
- Liên hệ: Bài học thực ý nghĩa đã cho thấy rõ bản chất, hậu quả của cách
sống thừa mứa về vật chất; từ đó cảnh tỉnh tuổi trẻ – giai đoạn vốn dễ đua đòi chúng bạn. II LÀM VĂN 7 đ
Câu 1: Nghị luận xã hội: 2 đ
Viết một đoạn văn về đức tính giản dị của con người
a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: suy nghĩ về đức tính giản dị của con người 0.25
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận: 1.0
1. Giải thích: Giản dị là sống không xa hoa cầu kì, mà sống đơn giản phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh bản thân, gia đình, môi trường xung quanh.
2. Đánh giá, bàn luận: Biểu biện: 1
- Lối sống giản được thể hiện trên nhiều phương diện từ trang phục đến cách
ăn uống, sinh hoạt, lời nói, cách cư xử...
- Người giản dị thường chọn cho mình trang phục đơn giản nhưng vẫn gọn
gàng, lịch sự, chọn nếp sống dân dã, lời nói chân thật, dễ hiểu, cách cư xử Trang 2 chan hòa, thân ái…
Vậy vì sao con người lại phải giản dị?
-
Lối sống giản dị là một trong những đức tính tốt đẹp của dân tộc, ông
cha ta thường nhắc nhở con cháu “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.Tính giản dị rất
cần thiết trong cuộc sống.
- Giản dị giúp ta tiết kiệm thời gian, không mất thời gian vào những việc
làm vô bổ, dành thời gian vào làm những việc có ích như học tập, chơi thể
thao, tham gia các hoạt động xã hội, làm việc…nhờ vậy mà thành công.
- Người sống giản dị dễ dàng hòa nhập với mọi người xung quanh, nhờ
vậy được mọi người yêu quý, từ đó xây dựng một cuộc sống tốt đẹp.
Chứng minh: Bác Hồ là tấm gương sáng ngời về sự giản dị để chúng ta
noi theo.
Ở Bác có sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị lay trời
chuyển đất với đời sống vô cùng giản dị. Sự giản dị của Bác không chỉ thể
hiện ở cách ăn mặc mà thể hiện cả trong lời nói, trong quan hệ với mọi
người. Nét đẹp ấy trong con người Bác thật khiến ta cảm phục 3. Bàn luận mở rộng
- Phản đề
:Giản dị mà một đức tính tốt đẹp của con người. Thế nhưng thật
đáng buồn là trong cuộc sống hôm nay có rất nhiều người chạy theo lối
sống xa hoa, lãng phí
, đặc biệt có một số bạn trẻ chạy đua theo lối sống
gấp, ăn chơi đua đòi..Hiện tượng này thật đáng lên án.
-Phân biệt: Tuy nhiên cũng cần phân biệt giản dị với lôi thôi, luộm
thuộm, nhếch nhác
. Giản dị là sống không xa hoa cầu kì, kiểu cách mà
sống đơn giản phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình, môi
trường xung quanh. Còn lôi thôi, luộm thuộm, nhếch nhác đi liền với sự bẩn
thỉu, cẩu thả, tềnh toàng . Giản dị là tốt tuy nhiên trong một số trường hợp
vẫn phải ăn mặc đẹp, lịch sự, trang nhã
để phù hợp với hoàn cảnh như đi
hội nghị, lễ hội, dạ tiệc… nếu không sẽ bị chê cười, bị lạc lõng… 4. Bài học:
- Mỗi con người chúng ta phải nhận thức rõ vai trò của đức tính giản dị trong cuộc sống.
- Cần ra sức rèn luyện tính giản dị trong ăn mặc, trong đời sống hằng ngày
đồng thời phải có bản lĩnh, nghị lực vượt qua mọi cám dỗ tầm thường.
-Liên hệ: Là học sinh, trong môi trường học đường, chúng ta cần rèn lối
sống giản dị để phù hợp với môi trường học đường từ đó hình thành cho
mình những phẩm chất tốt đẹp cần có.
d.Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0.25
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn 0.25 đạt mới mẻ. 2
Câu 2: Nghị luận văn học
a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0.25
Mở bài nêu được vấn đề
Thân bài triển khai được vấn đề
Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0.5
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
MỞ BÀI: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận
Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn học Trang 3
hiện đại Việt Nam. Ông có giọng văn kể chuyện hóm hỉnh, rất có duyên và
đầy sức hấp dẫn; có vốn ngôn ngữ bình dân phong phú và sử dụng nó rất linh hoạt, đắc địa.
– “Vợ chồng A Phủ” là một truyện ngắn xuất sắc trong đời văn Tô Hoài nói
riêng và văn học hiện đại Việt Nam nói chung. Nhân vật Mị được tác giả tập
trung xây dựng, khắc họa, trở thành điển hình cho số phận cay đắng, tủi cực
của người lao động miền núi Tây Bắc thời kì trước cách mạng tháng Tám và
quá trình họ tự đấu tranh, giải phóng mình.
Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích “Ngày Tết, Mị cũng uống rượu…
Em không yêu, quả pao rơi rồi.
” là một phần diễn biến tâm trạng và hành
động của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân. Qua đó người đọc thấy
được đăc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Tô Hoài. THÂN BÀI:
1. Khái quát tác phẩm: 0.5 đ
- Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến đi thực tế dài 8 tháng cùng bộ đội và
giải phóng Tây Bắc. “Vợ chồng A Phủ” In trong tập “Truyện Tây Bắc“-
Giải nhất Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955.
- Bố cục: “Vợ chồng A Phủ” gồm hai phần: phần đầu kể về cuộc sống tủi
nhục của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài, là nô lệ nhà thống lí Pá Tra; cuối phần
một là cảnh Mị cứu và chạy theo A Phủ. Phần sau kể về Mị và A Phủ ở
Phiềng Sa. Họ trở thành vợ chồng, được giác ngộ cách mạng. -Tóm tắt tác phẩm:
- Đoạn trích: Với tấm lòng nhân đạo cao cả, nhà văn đã không nhấn chìm
Mị trong tăm tối, khổ đau. Bằng những cách khác nhau, nhà văn đã vực dậy
sức sống vốn dĩ rất tiềm tàng và mãnh liệt bên trong “con rùa lùi lũi” kia.
“Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng
cái ác; cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp”.
(Ai ma tôp).
Nhà văn Tô Hoài quả thực đã làm được điều đó khi thể hiện sức sống tiềm
tàng của nhân vật Mị. Những tưởng Mị sẽ cam chịu, chấp nhận kiếp sống ấy
cho đến chết nhưng bằng một trái tim đầy yêu thương nhà văn Tô Hoài đã
khám phá phát hiện ra đằng sau sự cam chịu, chấp nhận ấy của Mị là sức
sống tiềm tàng mãnh liệt. Và chính sức sống tiềm ẩn bên trong một khi sống
dậy thì rất mãnh liệt ấy đã giúp Mị từng bước tháo cũi sổ lồng, tìm được
hạnh phúc cho cuộc đời mình. Tiếng sáo và những đêm tình mùa xuân đã
đánh thức khát vọng sống và giấc mộng lứa đôi, khơi dậy sức sống tiềm tàng
ở Mị. Đoạn văn này nằm ngay sau đoạn văn miêu tả thiên nhiên Tây Bắc,
tiếng sáo gọi bạn lấp ló nơi đầu núi vào dịp tết đến xuân về và nhằm miêu tả
tâm trạng và hành động của Mị. Cao trào của xúc cảm chính là hành động Mị muốn đi chơi. 2. Triển khai VĐNL
Yêu cầu 1: Tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích 2 đ
1. Mị uống rượu
Tiếng sáo đã dẫn đến hành động “nổi loạn” của Mị. Dịp Tết, mọi
người uống rượu, đi chơi và Mị cũng tìm đến rượu "Ngày Tết, Mị cũng uống
rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Tồi Mị say"
. Đó cũng không
phải là cách uống của người thưởng xuân cũng không phải uống vì thèm
rượu. Cách uống rượu của Mị là cách uống để giải sầu, uống rượu như nuốt
căm, nuốt hận vào lòng. Sức chịu đựng của Mị là có hạn, đã đến lúc cần Trang 4
bùng cháy. Rượu chính là chất men xúc tác để nhân vật có đủ sức mạnh và
can đảm làm những việc mà khi tỉnh táo Mị không thể bởi bao áp chế đè
nặng. Vì thế mới có những diễn biến đầy phức tạp trong tâm lí và hành động
của Mị trong đêm tình mùa xuân. Có thể nói rượu và tiếng sáo chính là chất
men say đánh thức phần đời đã mất, khơi dậy sức sống tiềm tàng vốn bị vùi
chôn ở nơi sâu kín nhất trong tâm hồn của Mị. Mị lịm mặt ngồi đấy nhưng
tâm hồn Mị đang hồi sinh. Sự hồi sinh trong tâm hồn đã dẫn đến hàng chuỗi
các tâm trạng, hành động cả vô thức lẫn ý thức nhưng chứa đựng đầy sức sống của nhân vật.
- ĐT “ực”: uống cay đắng, tủi nhục, uất hận
2. Lòng Mị sống lại những ngày trước khi còn trẻ
Khi ngập mình trong hơi men nồng nàn, tha thiết, với tiếng sáo đang
đang «văng vẳng gọi bạn đầu làng », lòng Mị đang sống về ngày trước, hồi
tưởng lại mùa xuân tươi đẹp thời con gái. Từ láy văng vẳng âm thanh vừa
thực – hư, thực tại – quá khứ ,nghệ thuật miêu tả đặc sắc : thân xác ở hiện tại
nhưng tâm hồn ở quá khứ -> chuỗi hồi tưởng.Lượng câu văn giành cho
ngày trước nhiều -Mị miên man trong quá khứ: Ngày ấy, Mị là người con
gái xinh đẹp, tài hoa, yêu đời, chỉ cần một chiếc lá là “Mị uốn chiếc lá trên
môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo”.
Ngày ấy, Mị có “biết bao nhiêu người
mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”
. Những hồi ức thanh xuân tươi đẹp ấy
sống dậy cho thấy Mị đã bắt đầu thức tỉnh, Mị đã ý thức được về sự tồn tại,
về cuộc đời của mình. Mị như ý thức được mình đang sống giữa hai thế giới:
quá khứ và hiện tại; tỉnh và say; hạnh phúc và bi kịch. Sức sống mãnh liệt
đang trỗi dậy trong tâm hồn Mị và khát vọng sống như ngọn lửa đã làm
bừng sáng lại tâm hồn Mị. Nhà văn Tô Hoài ở đây thực sự đã chứng tỏ sự
am hiểu về tâm lí, tính cách của người dân vùng cao Tây Bắc. Tâm lí của Mị
không chỉ có lí trí của một người tỉnh táo mà còn phải có sự chếnh choáng
trong hơi men nồng nàn của rượu, trong kí ức của tiếng sáo năm xưa. Cũng
như tâm lí của nhân vật Chí Phèo đang chơi vơi giữa hai bờ say, tỉnh của
Nam Cao khi xách dao đến nhà Bá Kiến để đòi lương thiện. Tâm trạng
lưỡng cực đầy tinh tế ấy của nhân vật «không phải người viết mà là thần viết».
3. Mị ý thức rằng mình vẫn còn trẻ
Sự vượt lên hoàn cảnh của Mị diễn ra không hề dễ dàng. Tô Hoài đã rất
tinh tế khi đặt nhân vật Mị vào sự giao tranh giữa một bên là sức sống tiềm
tàng, một bên là ý thức về thân phận. Ngòi bút của nhà văn như hóa thân vào
nhân vật, để nâng niu, để trân trọng những khát vọng của con người, đồng
thời lại rất tỉnh táo, khách quan khi phân tích, mổ xẻ những ngóc ngách sâu
kín trong tâm hồn nhân vật. Rượu tan, người về hết, Mị ngồi trơ một mình
giữa nhà rồi Mị bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ
vuông mờ mờ trắng trắng. Từ trơ thể hiện Mị đang một mình trơ trọi và hơn
thế cảm xúc của Mị chai sạn. Căn buồng ấy chính là thực tại, là ngục thất
giam cầm tuổi thanh xuân và hủy hoại hạnh phúc của Mị. Cái lỗ vuông mờ
mờ trăng trắng kia vốn là những hình ảnh nhiều sức gợi, thể hiện Mị đã tê
liệt đến mức quên cả ý niệm về không gian, thời gian. Nhưng giờ đây khát
vọng sống và khát vọng hạnh phúc mãnh liệt khiến Mị có thể phá tan mọi
gông cùm, áp chế. Để lúc này “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột
nhiên vui như những đêm Tết ngày trước
”. Quá khứ và hiện tại như đan xen Trang 5
khiến Mị trở lại là cô Mị trẻ trung, yêu đời ngày nào để Mị nhận ra bây giờ
Mị vẫn còn rất trẻ và Mị muốn được đi chơi “Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị
muốn đi chơi”.
Điệp từ ‘trẻ’, Mị, hai từ vẫn còn kết hợp câu văn ngắn, sự
tăng tiến trong lượng chữ ( 3-4) và tính chất trẻ lắmcòn trẻ cho thấy sự
tồn tại dai dẳng của sức sống, sức trẻ dù vùi dập đã lâu. Mị còn trẻ nghĩa là
còn sức sống, còn khao khát, còn muốn yêu thương. Giọng điệu càng về
cuối càng náo nức, phấn chấn, mê say, tràn trề khao khát Nghệ thuật tương
phản: bất động bên ngoài và những xáo động bên trong mở đầu cho cuộc vượt ngục tâm hồn.
4. Tâm trạng phẫn uất khi nhận thức về hiện thực phũ phàng là cuộc hôn nhân không tình yêu
Khát vọng sống như ngọn lửa bùng cháy mãnh liệt bao nhiêu thì Mị lại
phẫn uất bấy nhiêu. Phẫn uất và đau khổ cho thân phận và số phận trớ trêu
đầy bi kịch. Mị nhớ ra chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi. Mị nhận ra
những người phụ nữ có chồng vẫn đi chơi ngày Tết: “Bao nhiêu người có
chồng cũng đi chơi Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà
vẫn phải ở với nhau!”
.Nghệ thuật đối lập không có lòng nhưng phải ở với
nhau
. Mong muốn đi chơi song hành với thực tại đắng cay đầy tính chất
nghịch lí và bất công .Lời văn nửa trực tiếp, giọng điệu chất chứa bao chua
cay, bất lực và cuộc vượt thoát chỉ trong tu tưởng, từ đó dấy lên nỗi tủi phận
Muốn chết ngay nước mắt ứa ra.Cách sử dụng từ Chết ngay khẳng định
mạnh mẽ, quyết liệt sự thoát khỏi bước đường cùng, khát khao sống cho ra
sống.Mị đã có chồng nhưng người chồng ấy không tình yêu, không hạnh
phúc. Còn gì đau khổ bằng lấy một người mà mình không có tình yêu. Còn
gì đau khổ bằng phải sống với một kẻ vũ phu chỉ xem mình là món đồ chơi
và bị khinh rẻ như con vật. Sức sống tiềm tàng đã được đánh thức, Mị không
thể cam chịu mãi kiếp nô lệ, kiếp làm dâu gạt nợ. Nhớ lại kiếp sống trâu
ngựa chỉ thấy nước mắt muốn ứa ra. Mị muốn phản kháng lại hoàn cảnh,
không chấp nhận cuộc sống trâu ngựa này nữa. Mị muốn chết để không phải
đối diện với thực tại, không phải nhớ lại quá khứ cùng với những ước mơ
khao khát của mình Muốn chết để giải thoát nỗi đọa đày, muốn chết để thoát
khỏi bi kịch, điều này tiêu cực nhưng dễ thông cảm và hơn hết đã cho thấy
sự thay đổi ở Mị. Mị muốn chết chính là biểu hiện của sức sống, của khát
vọng sống đích thực là một con người
. Đây phải chăng là tình yêu, lòng
nhân đạo của tác giả đối với nhân vật.
5. Tiếng sáo một lần nữa thôi thúc sự trỗi dậy của Mị

Nhưng Mị không có lá ngón trong tay mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn
lửng lơ bay ở ngoài đường. Phía sau ô cửa nhỏ kia là cả thiên đường hạnh
phúc, là mùa xuân đang nồng nàn:
Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi…”

Tiếng sáo của tình yêu tuổi trẻ lại thôi thúc Mị, dìu hồn Mị theo
những đám chơi, những cuộc chơi để từ đây khát vọng sống ở Mị vốn đã
sống dậy giờ càng trở nên mãnh liệt. Vậy là hóa ra Mị vẫn luôn khao khát
tình yêu, tự do và khao khát ấy vẫn âm ỉ ở bên trong, chưa bao giờ bị dập tắt. *Đánh giá 0.5 đ
Nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật Mị Trang 6
của nhà văn Tô Hoài.
Sự hồi sinh của tâm hồn nhân vật Mị được tác giả miêu tả tinh tế, phù
hợp với tính cách của nhân vật. Nhà văn sử dụng khá nhiều những yếu tố
bên ngoài tác động vào nhân vật, được miêu tả rất tự nhiên như mùa xuân,
tiếng sáo gọi bạn tình...Sở trường phân tích tâm lí cho phép ngòi bút tác giả
lách sâu vào những bí mật của đời sống nội tâm, phát hiện nét đẹp và nét
riêng của tính cách. Trang văn trong đoạn trích đầy ắp chất thơ với ngôn ngữ
sinh động, chọn lọc, câu văn giàu tính tạo hình, biểu cảm cùng với tấm lòng
nhân hậu, một tài năng phân tích tâm lí nhân vật bậc thầy, Tô Hoài đã khám
phá, diễn tả chiều sâu tâm hồn cùng những biến thái thăng trầm, gấp khúc,
tuần tự và đột biết trong tâm trạng Mị.
Ý nghĩa của đoạn trích
Đoạn trích góp phần hoàn thiện chân dung nhân vật Mị. Dù nghèo
khó, bị áp bức nhưng trong sâu thẳm tâm hồn vẫn tiềm tàng một sức sống
mãnh liệt. Qua đó, nhà văn khám phá, trân trọng, ngợi ca những khao khát
tình yêu, hạnh phúc của con người, thể hiện niềm tin vào sức sống của con
người không bị hủy diệt. Đồng thời lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên
cuộc sống con người. Sức sống tiềm tàng mãnh liệt của Mị trong đoạn trích
cũng như tác phẩm đã để lại trong lòng bao thế hệ bạn đọc một ấn tượng khó
phai mờ, đã góp phần nêu bật giá trị nhân đạo của tác phẩm và khẳng định
tên tuổi của nhà văn Tô Hoài.
Yêu cầu 2:
Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Tô Hoài: 0,5 đ
Trong đoạn văn, nhà văn Tô Hoài xây dựng nhân vật Mị với nhiều điểm
nghệ thuật đặc sắc như: lối kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo,
đặc biệt hành động và diễn biến tâm trạng của Mị được miệu tả, lí giải cụ
thể, hợp lí. Đi sâu vào tâm lí nhân vật, Tô Hoài đã xây dựng nhân vật theo
kiểu con người phân lập, có một cô Mị ở hiện tại và một cô Mị ở quá khứ
hòa chung vào nhau. Hai con người ấy đan xen, khi tách ra khi hòa vào một
tạo nên một nhân vật Mị hết sức sinh động, mới lạ. KẾT BÀI:
- Kết luận lại vấn đề - Cảm nghĩ bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận; có cách diễn 0,5 dạt mới mẻ.
Tổng điểm toàn bài (I + II) 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2023 Bài thi: NGỮ VĂN ĐỀ THI THỬ
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I.ĐỌC HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn trích:
với những thằng con trai mười tám tuổi
đất nước là nhịp tim có thể khác thường
là một làn mây mỏng đến bâng khuâng Trang 7
là mùi mồ hôi thật thà của lính
đôi khi là một giọng nữ cao nghe từ Hà Nội
hay một bữa cơm rau rừng
chúng tôi không muốn chết vì hư danh
không thể chết vì tiền bạc
chúng tôi lạ xa với những tin tưởng điên cuồng
những liều thân vô ích
đất nước đẹp mênh mang
đất nước thấm tự nhiên đến tận cùng máu thịt
chỉ riêng cho Người, chúng tôi dám chết
(Trích “Thử nói về hạnh phúc”, Thanh Thảo)
Câu 1.(Nhận biết). Trong đoạn thơ, chúng tôi dám chết cho đối tượng nào? (0.5 điểm).
Câu 2.(Thông hiểu). Theo đoạn trích, đất nước với những thằng con trai mười tám tuổi là gì? (0.5 điểm).
Câu 3.(Vận dụng). Việc không viết hoa chữ đầu dòng thơ có tác dụng gì? (0.5 điểm).
Câu 4.(Vận dụng). Đất nước với anh/chị là gì? (0.5 điểm). II.LÀM VĂN(7,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh (chị) về lòng yêu nước của mỗi người. Câu 2.(5,0 điểm)
Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài viết:
“Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa
đèn cho sáng.Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi. Mị cũng sắp đi chơi. Mị
quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt phía trong vách. A Sử đang sắp bước ra, bỗng quay lại,
lấy làm lạ. Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm cái áo. A Sử hỏi:

- Mày muốn đi chơi à?
Mị không nói. A Sử cũng không thèm hỏi thêm. A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói

tay hai Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống. A Sử
quấn luôn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa. Trói xong vợ, A Sử
thắt nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại.

Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng
nàn, Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị theo những cuộc chơi, những đám chơi. “Em không yêu,
quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào…”. Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau
không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vách. Ngựa vẫn
đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”.

Chó sủa xa xa. Chừng đã khuya. Lúc này là lúc trai đang đến bên vách làm hiệu, rủ người
yêu dỡ vách ra rừng chơi. Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi.
Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức. Lúc
lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu toả. Tiếng sáo. Tiếng chó sửa xa xa. Mỵ lúc mê, lúc tình. Cho
tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ.

Mị bàng hoàng tỉnh. Buổi sáng âm sâm trong cái nhà gỗ rộng. Vách bên cũng im ắng.
Không nghe tiếng lửa réo trong lò nấu lợn. Không một tiếng động. Không biết bên buồng quanh
đấy, các chị vợ anh, vợ chú của A Sử có còn ở nhà, không biết tất cả những người đàn bà khốn khổ
sa vào nhà quan đã được đi chơi hay cũng đang phải trói như Mị. Mị không thể biết.Ðời người
đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài, một đời người chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng.
Trang 8
Mị chợt nhớ lại câu chuyện người ta vẫn kể: đời trước, ở nhà thống lý Pá Tra có người trói vợ
trong nhà ba ngày rồi đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi. Mị sợ quá, Mị cựa quậy, xem mình
còn sống hay chết. Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt.

(Trích “Vợ chồng A Phủ” - Tô Hoài, SGK Ngữ văn 12 - Tập hai, NXB GD)
Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật của Tô Hoài.
---------------HẾT--------------
HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC-HIỂU 3,0 1
Câu 1. Trong đoạn thơ, chúng tôi dám chết cho đối tượng nào? 0,5
Trong đoạn thơ, chúng tôi dám chết cho “Người” – “đất nước”.
Câu 2. Theo đoạn trích, đất nước với những thằng con trai mười tám tuổi là gì? 2
Theo đoạn trích, đất nước với những thằng con trai mười tám tuổi là: “nhịp 0,5
tim có thể khác thường”, “làn mây mỏng đến bâng khuâng”, “mùi mồ hôi
thật thà của lính”, “giọng nữ cao nghe từ Hà Nội”, “bữa cơm rau rừng”.
Câu 3. Việc không viết hoa chữ đầu dòng thơ có tác dụng gì? 3
Việc không viết hoa chữ đầu dòng thơ có tác dụng: câu sau gối nối câu 1,0
trước, tạo dòng chảy tự sự, cảm xúc tự nhiên liền mạch. 4
Câu 4. Đất nước với anh/chị là gì? 1,0
- Nêu quan niệm cá nhân: Đất nước với tôi là tất cả những gì gần gũi hàng ngày.
- Phân tích, lí giải: Đất nước tưởng như thật xa xôi, vĩ đại, vô hình nhưng
thực ra lại là tất cả những gì thân thương gần gũi nhất. Đó là cha mẹ, bạn bè,
nơi ta sinh ra, mảnh đất ta sống. Nghĩ thế, ta mới biết đủ yêu thương, gắn bó
và định hình trách nhiệm máu thịt trước non sông. II LÀM VĂN 7 đ 1
Câu 1: Nghị luận xã hội: 2 đ
Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về lòng yêu nước của mỗi người.
a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: suy nghĩ về lòng yêu nước của mỗingười 0.25
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận: 1.0
1: Giải thích: Lòng yêu nước là tình cảm yêu quí, gắn bó, tự bào về quê
hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết tài năng, trí tuệ của mình
phục vụ lợi ích của đất nước. 2. Bàn luận: Biểu hiện:
- Lòng yêu nước trong mỗi người
:
+ Lòng yêu nước bắt nguồn từ những điều rất đơn giản nhưng giàu ý nghĩa:
đó là tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ, luôn luôn hướng về cội nguồn những lúc đi xa.
+ Hay đơn giản chỉ là dõi theo, âm thầm cổ vũ, ủng hộ cách mạng, kháng
chiến như ông Hai trong truyện ngắn Làng; hàng triệu trái tim người Việt
Nam cùng hướng về chủ quyền biển đảo khi Trung Quốc có những hành Trang 9 động xâm chiếm…
->Đó đều là những biểu hiện của một trái tim nồng nàn yêu nước.
- Khi ĐN có chiến tranh:
+Sẵn sàng hi sinh xương máu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc…
Dẫn chứng: trong lịch sử 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên,
Thanh, Minh,…, kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ,…
- Khi đất nước hòa bình: cống hiến lặng lẽ và âm thầm trong lao động để
xây dựng, phát triển đất nước.
+ Khi mới giành được độc lập, lòng yêu nước biểu hiện thành tinh thần xây
dựng, kiến thiết đất nước buổi đầu.
+ Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay thì đó là sự vươn
tầm thế giới khẳng định vị thế Việt Nam trên thế giới trên mọi phương diện:
người nông dân đưa lúa gạo đi xuất khẩu, anh chiến sĩ hải đảo giữ vững chủ
quyền biển đảo, là doanh nhân đưa thương hiệu Việt tới bạn bè năm châu.
DC: Doanh nhân Phạm Nhật Vượng, đội tuyển thể thao giành huy chương ,
các học sinh đạt giải cao trong các kì thi quốc tế,…
Tại sao chúng ta cần phải có lòng yêu nước?
- Bởi vì đất nước là quê hương, là nguồn cội thiêng liêng nhất của mỗi con
người,là nơi chúng ta lớn lên, cũng là chốn quay về.
- Lòng yêu nước tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc, là yếu tố quyết định
chiến thắng, giúp chúng ta đánh bại những kẻ thù mạnh nhất trên thế giới.
Trong hòa bình, lòng yêu nước là sức mạnh để chúng ta vượt qua những khó
khăn, giúp đất nước phát triển đi lên.
- Lòng yêu nước còn khiến mỗi chúng ta sống có trách nhiệm hơn với cộng
đồng, với quê hương, dân tộc và với chính bản thân mình.
Dẫn chứng: Yêu nước là tình cảm, là truyền thống quý báu của dân tộc.
Lịch sử của dân tộc ta có nhiều cuộc kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu
nước của dân tộc ta,
“chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ
vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung”,
cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thần thánh của dân tộc.
- Lòng yêu nước luôn là cảm hứng trong thi ca
.“Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng

- Tình yêu nước được thể hiện trong các tác phẩm văn học bất hủ
“Nam quốc
sơn hà”
của Lí Thường Kiệt, “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn), “Bình Ngô đại
cáo”-
Nguyễn Trãi, “Tuyên ngôn độc lập” – Hồ ChíMinh. 3. Phản biện:
- Yêu nước là tình cảm thiêng liêng và cao quý trong mỗi con người.
Tuy nhiên
thực tế trong xã hội hiện nay, khi tình hình chính trị có nhiều
phức tạp, nhiều thế lực thù địch đã lôi kéo, kích động nên có một số người
lập trường tư tưởng không vững vàng chống đối lại chính quyền, làm nhiều
việc hủy hoại thanh danh và ổn định kinh tế, chính trị đất nước. Những việc
làm này đi ngược lại với truyền thống quý báu của dân tộc, thật đáng lên án. 4.Bài học
- Chúng ta phải ý thức rõ vai trò của đất nước đối với mỗi con người, ra
sức bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước lên tầm cao mới. Đó chính là
cách thiết thực nhất để thể hiện tình yêu đất nước của mình.
- Là học sinh, để góp phần vào truyền thống yêu nước của dân tộc, chúng
ta phải không ngừng học tập, phấn đấu tu dưỡng về đạo đức để góp phần Trang 10
xây dựng đất nước giàu mạnh trong tương lai.
d.Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0.25
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn 0.25 đạt mới mẻ. 2
Câu 2: Nghị luận văn học
a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0.25
Mở bài nêu được vấn đề
Thân bài triển khai được vấn đề
Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0.5
- Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích.
- Nhận xét nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật của Tô Hoài.
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
MỞ BÀI: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận
Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn học
hiện đại Việt Nam. Ông có giọng văn kể chuyện hóm hỉnh, rất có duyên và
đầy sức hấp dẫn; có vốn ngôn ngữ bình dân phong phú và sử dụng nó rất linh hoạt, đắc địa.
– “Vợ chồng A Phủ” là một truyện ngắn xuất sắc trong đời văn Tô Hoài nói
riêng và văn học hiện đại Việt Nam nói chung. Nhân vật Mị được tác giả tập
trung xây dựng, khắc họa, trở thành điển hình cho số phận cay đắng, tủi cực
của người lao động miền núi Tây Bắc thời kì trước cách mạng tháng Tám và
quá trình họ tự đấu tranh, giải phóng mình.
- Nêu vấn đề cần nghị luận: Sức hấp dẫn của thiên truyện chủ yếu từ nghệ
thuật khắc họa nhân vật Mị, nhất là khi nhà văn đi sâu và nội tâm nhân vật ở
đoạn trích: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng […].Cổ tay, đầu, bắp chân bị
dây trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt.”
THÂN BÀI:
1. Khái quát tác phẩm: 0.5 đ
- Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến đi thực tế dài 8 tháng cùng bộ đội và
giải phóng Tây Bắc. “Vợ chồng A Phủ” In trong tập “Truyện Tây Bắc“-
Giải nhất Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955.
- Bố cục: “Vợ chồng A Phủ” gồm hai phần: phần đầu kể về cuộc sống tủi
nhục của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài, là nô lệ nhà thống lí Pá Tra; cuối phần
một là cảnh Mị cứu và chạy theo A Phủ. Phần sau kể về Mị và A Phủ ở
Phiềng Sa. Họ trở thành vợ chồng, được giác ngộ cách mạng. -Tóm tắt tác phẩm:
- Đoạn trích: Với tấm lòng nhân đạo cao cả, nhà văn đã không nhấn chìm
Mị trong tăm tối, khổ đau. Bằng những cách khác nhau, nhà văn đã vực dậy
sức sống vốn dĩ rất tiềm tàng và mãnh liệt bên trong “con rùa lùi lũi” kia.
“Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng
cái ác; cái khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp”.
(Ai ma tôp).
Nhà văn Tô Hoài quả thực đã làm được điều đó khi thể hiện sức sống tiềm
tàng của nhân vật Mị. Những tưởng Mị sẽ cam chịu, chấp nhận kiếp sống ấy
cho đến chết nhưng bằng một trái tim đầy yêu thương nhà văn Tô Hoài đã
khám phá phát hiện ra đằng sau sự cam chịu, chấp nhận ấy của Mị là sức
sống tiềm tàng mãnh liệt. Và chính sức sống tiềm ẩn bên trong một khi sống Trang 11
dậy thì rất mãnh liệt ấy đã giúp Mị từng bước tháo cũi sổ lồng, tìm được
hạnh phúc cho cuộc đời mình. Tiếng sáo và những đêm tình mùa xuân đã
đánh thức khát vọng sống và giấc mộng lứa đôi, khơi dậy sức sống tiềm tàng
ở Mị. Ở đoạn văn trước đó, rượu và tiếng sáo là chất men say đánh thức
phần đời đã mất, khơi dậy sức sống tiềm tàng vốn bị vùi chôn ở nơi sâu kín
nhất trong tâm hồn của Mị. Đoạn văn này miêu tả nhân vật Mị khi bị trói và
cho thấy sức sống tiềm tàng của nhân vật một khi đã sống dậy thì khó có thể dập tắt 2.Triển khai VĐNL
Yêu cầu 1: Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích 2.0 đ
1. Mị muốn đi chơi
Khi tiếng sáo gọi bạn yêu ngoài kia đang réo rắt, khi mà cả thiên
đường hạnh phúc của mùa xuân phía sau ô cửa nhỏ kia đang nồng nàn, thôi
thúc trái tim Mị. Mị không thể ngồi yên được nữa. Khát vọng sống, khát
vọng hạnh phúc biến thành tinh thần phản kháng mạnh mẽ, hóa thành hành
động cụ thể: Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn
một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng.
Hành động ngỡ như đột ngột,
nhưng nó là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa hoàn cảnh và tâm lí
nhân vật. Không phải bỗng dưng mà Tô Hoài chọn hành động thắp đèn làm
hành động đầu tiên sau khi người con gái lặng câm ấy thức tỉnh, bởi trong
hoàn cảnh này ngọn đèn như xua tan đi tất cả cái bóng tối u ám đang bao
quanh cuộc đời Mị. Ngọn đèn thắp sáng tâm hồn Mị, đốt cháy cả nỗi khát
khao vượt ra khỏi bức tường địa ngục để đến với thế giới ngoài kia đang dập
dìu tiếng sáo. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi. Mị
cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt phía trong
vách.
Mị hành động thản nhiên, dù A Sử đang hiện diện trong căn buồng của
Mị. Điều đó cho thấy Mị không còn sợ, bóng ma thần quyền đã không thể
làm gì Mị bởi sức sống trong con Mị đang trỗi dậy mạnh mẽ. Mị muốn đi
chơi và Mị chuẩn bị đi chơi.
Nhưng đớn đau thay, sự độc ác tàn nhẫn của giai cấp thống trị miền
núi mà ở đây đại diện là A Sử đã dập tắt đi khát vọng vừa trỗi dậy của Mị. A
Sử đã nhẫn tâm trói Mị bằng một thúng sợi đay, tóc Mị xõa xuống hắn cuốn
luôn tóc Mị lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu được nữa.
Chi tiết này bộc lộ rõ sự đè nén, áp chế đến tàn nhẫn của bọn thống trị với người dân miền núi.
2. Diễn biến tâm trạng Mị khi bị trói
* Quên thực tại đau đớn, say sưa với tiếng sáo

Nhưng lúc này, Mị đâu còn sống bằng thể xác nữa mà Mị đang thực
sự đang sống với tâm hồn. A Sử trói được thể xác nhưng không thể nào trói
được tâm hồn Mị. Thậm chí sự áp bức về thể xác càng lớn thì sự trỗi dậy
của tinh thần càng mạnh mẽ bởi tâm hồn Mị đã vượt ra khỏi cái lỗ vuông
bằng bàn tay kia để sống cùng đêm tình mùa xuân. Thể xác Mị đang ở giữa
bốn bức tường câm lặng, đang bị đau đớn nhưng hồn Mị đang "đi theo
những cuộc chơi những đám chơi"
. Mị thả hồn theo những cuộc chơi, những
tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết, tiếng sáo không chỉ vang vọng trong không
gian mà đang hiện hữu trong tâm hồn Mị. Mị còn nhẩm thuộc lòng trong
đầu lời bài hát của người thổi sáo mà có lẽ đó cũng là bài hát và khúc nhạc
sáo mà Mị thổi năm nào: «Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người Trang 12
nào, em bắt pao nào?». Tâm hồn Mị ngập đầy tiếng sáo, tiếng sáo gợi nhắc
cả một quá khứ tươi đẹp, tiếng sáo là biểu tượng cho hạnh phúc lứa đôi. Âm
thanh của tiếng sáo như ma lực làm bùng cháy trong Mị niềm khao khát yêu,
khao khát sống. khiến Mị quên mình đang bị trói và "Mị vùng bước đi".
Giữa đoạn văn là một câu rất ngắn, chỉ có bốn chữ: Mị vùng bước đi Chính
cái tiếng sáo ấy đã gọi Mị vùng bước đi về với cuộc sống thật của mình đã
bị cướp mất trong cái địa ngục trần gian này. Mới biết sức sống tiềm tàng,
mãnh liệt đến nhường nào. Sức sống ấy khiến cô quên đi tất cả hiện thực
xung quanh, không thấy, không nghe A Sử nói, không biết cả mình đang bị
trói! Chỉ còn biết có tiếng sáo, chỉ còn sống với tiếng sáo, mê man chập
chờn trong tiếng sáo. Xây dựng nên cái tâm trạng mê man như một kẻ mộng
du đi theo tiếng sáo. Tô Hoài đã nói lên rất rõ và sâu sắc cái sức sống mãnh
liệt đang trào dâng trong lòng cô lúc bấy giờ. Và tiếng sáo đã thành một biểu
tượng sâu sắc và gợi cảm cho ước mơ và sức sống của Mị.Thật cô đúc mà
thấm thìa, kiệm lời mà hàm chứa nhiều ý nghĩa.Hành động này cho thấy sức
sống của tâm hồn Mị lớn hơn nỗi đau thể xác. Trên là âm thanh tiếng sáo,
dưới là tiếng chân ngựa. “Mị vùng bước đi” như một cái bản lề khép mở
hai thế giới, hai tâm trạng: thế giới của ước mơ với tiếng sáo rập rờn trong
đầu và thế giới của hiện thực với tiếng chân ngựa đạp vào vách: tâm trạng
của một cô Mị đang mê man chập chờn theo tiếng sáo gọi bạn tình và tâm
trạng của một cô Mị đã tỉnh đang “thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”.
* Mị trở về với thực tại

Nhưng rồi việc "tay chân đau không cựa được" đã đưa Mị về với hiện
thực cay đắng là Mị đang bị trói. Mị rời khỏi thế giới mộng tưởng, không
nghe tiếng sáo nữa chỉ còn nghe thấy tiếng ngựa đạp vách, ngựa vẫn đứng
yên gãi chân, nhai cỏ. Mị chợt nhận ra và ý thức sâu sắc về nỗi bất hạnh của
mình "Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa". Hình ảnh so sánh con
người với con vật cứ day dứt, trở đi trở lại trong tác phẩm. Mị không chỉ khổ
như trâu ngựa mà thậm chí còn khổ hơn cả kiếp trâu kiếp ngựa bởi vì trâu,
ngựa còn có lúc nó được gặm cỏ, gãi chân còn Mị và những người đàn bà
làm dâu nhà thống lí cả đời chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng và làm
việc quần quật suốt ngày đêm. Các chị vợ anh, vợ chú của A Sử có còn ở
nhà và dịp Tết họ có được đi chơi hay cũng phải trói như Mị. Mị nhận ra
rằng cuộc đời người đàn bà sa vào nhà quan là khốn khổ, là bị chà đạp, bị
trói và tính mạng bị xem thường.
* Hai tâm trạng đan xen
Tiếng chó sủa xa xa, đêm chừng đã khuya, Mị lại hồi nhớ lúc này là
lúc trai đến bên vách làm hiệu rủ người yêu vào rừng chơi. Thế nên dù có
trở về thực tại đau đớn, tủi nhục nhưng rồi «Mị lại bồi hồi ». Cứ thế suốt
đêm, Mị lúc mê lúc tỉnh. Lúc mê thì sống trong "hơi rượu tỏa" cùng tiếng
sáo mênh mang gọi bạn tình "nồng nàn tha thiết nhớ". Lúc tỉnh thì cảm nhận
sự đau đớn vì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức. Rất tài tình thì nhà
văn mới có thể miêu tả được tâm trạng của nhân vật lúc này bởi nhân vật
không sống với cái xác mà sống với hồn cốt và sống với hoài niệm trong
tâm trí của mình, một trạng thái chập chờn giữa cơn tỉnh, cơn mơ. Có một
chi tiết lại xuất hiện như một dấu hiệu thức tỉnh của nhân vật. Đó là hình ảnh
giọt nước mắt của Mị. Mị đã khóc ròng rã hàng tháng trời khi bị bắt về làm Trang 13
dâu nhà thống lí. Nhưng cũng đã bao ngày tháng Mị không khóc, cũng
không còn buồn nữa. Và cho đến tận bây giờ giọt nước mắt ấy lại chảy ra,
phải chăng đó là dấu hiệu một tâm hồn, một sức sống đã hồi sinh thực sự.
Chi tiết này có lẽ Tô Hoài đã bắt gặp Nam Cao, bởi các nhân vật của Nam
Cao cũng có những giọt nước mắt của sự bừng tỉnh: Hộ khóc, Chí Phèo
khóc, Thứ khóc... Mị khóc, Mị đã hồi sinh để nhận ra bi kịch của cuộc đời
mình. Đoạn văn đồng thời đan xen cả hiện tại và quá khứ, giữa tỉnh và say,
giữa thực và mơ. Cả đêm hôm đó Mị sống trong trạng thái như thế cho tận
đến sáng, có lẽ đó là lúc hơi rượu đã nhạt, tiếng sáo đã ngừng và đêm tình
mùa xuân cũng tàn thì Mị mới choàng tỉnh. * Mị sợ chết
Có một chi tiết rất đắt khi nhà văn kết thúc diễn biến tâm trạng của Mị
trong đêm bị trói. Đó là chi tiết Mị tỉnh dậy và nhớ lại câu chuyện người đàn
bà bị chồng trói chết trong căn nhà này. Và Mị đã sợ, sợ chết "Mị cựa quậy
xem thử mình còn sống hay đã chết"
. Cô Mị của ngày xưa - một người vô
cảm, sống như đang chết, sống trong cảm giác chờ đợi sự giải thoát từ cái
chết, giờ đây lại biết xót thương cho người khác, biết sợ hãi trước cái chết.
Sợ chết chính là biểu hiện của lòng ham sống. Chính tiếng sáo, tiếng gọi
tình yêu đã giúp Mị nhận ra sự sống là đáng quý, phải sống để được yêu,
được đón nhận hạnh phúc tuổi trẻ… Như vậy rõ ràng là cường quyền và
thần quyền tàn bạo không thể dập tắt nổi khát vọng hạnh phúc, tình yêu của
Mị. Cuộc nổi loạn tuy không thành công nhưng nó đã cho người đọc thấy
sức sống mãnh liệt tiềm tàng trong con người Mị. Sức sống trong Mị vẫn
mãnh liệt như những đợt sóng ngầm trong lòng đại dương. Nói như nhà văn
Lỗ Tấn "Một tia lửa hôm nay báo hiệu một đám cháy ngày mai". Để rồi
những đợt sóng ngầm ấy cuối cùng trở thành bão táp, tia lửa ấy rồi đã hóa
thành đám cháy lớn vào đêm Mị cắt dây trói cho A Phủ rồi chạy trốn. 3. Đánh giá 0.5 đ
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật
Bằng việc lựa chọn chi tiết đặc sắc, sử dụng hình ảnh giàu sức biểu
tượng, giọng điệu trần thuật linh hoạt nhà văn đã diễn tả một cách tinh tế,
hấp dẫn diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân, nhất là
khi bị trói rất tinh tế, sâu sắc. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Mị
được thể hiện: Miêu tả theo quá trình chuyển hóa tâm lí từ suy nghĩ tuyệt
vọng đến tâm lý hồi sinh sức sống; Miêu tả tâm lý qua hành động; sự phân
thân trạng thái tinh thần ở Mị. Giọng kể của nhà văn nhập vào dòng tâm tư
nhân vật, làm nổi bật ý nghĩ, tâm trạng và những trạng thái chập chờn của tiềm thức nhân vật...
Diễn biến tâm lí của Mị được tác giả miêu tả tinh tế, phù hợp với tính
cách của nhân vật. Nhà văn sử dụng khá nhiều những yếu tố bên ngoài tác
động vào nhân vật, như tiếng sáo gọi bạn tình, tiếng chó sủa xa xa, tiếng
chân ngựa đạp vách...Sở trường phân tích tâm lí cho phép ngòi bút tác giả
lách sâu vào những bí mật của đời sống nội tâm, phát hiện nét đẹp và nét
riêng của tính cách. Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc, câu văn giàu tính tạo
hình, biểu cảm cùng với tấm lòng nhân hậu, một tài năng phân tích tâm lí
nhân vật bậc thầy, Tô Hoài đã khám phá, diễn tả chiều sâu tâm hồn cùng
những biến thái thăng trầm, gấp khúc, tuần tự và đột biến trong tâm trạng Mị. Trang 14
Ý nghĩa của đoạn trích
Đoạn trích góp phần hoàn thiện chân dung nhân vật Mị. Dù nghèo
khó, bị áp bức nhưng trong sâu thẳm tâm hồn vẫn tiềm tàng một sức sống
mãnh liệt. Qua đó, nhà văn bày tỏ sự cảm thông; khám phá, trân trọng, ngợi
ca những khao khát tình yêu, hạnh phúc của con người, thể hiện niềm tin
vào sức sống của con người không bị hủy diệt. Đồng thời lên án những thế
lực tàn bạo chà đạp lên cuộc sống con người. Sức sống tiềm tàng mãnh liệt
của Mị trong đoạn trích cũng như tác phẩm đã để lại trong lòng bao thế hệ
bạn đọc một ấn tượng khó phai mờ, đã góp phần nêu bật giá trị nhân đạo của
tác phẩm và khẳng định tên tuổi của nhà văn Tô Hoài.
Yêu cầu 2: Nhận xét cái nhìn về người nông dân của nhà văn Tô Hoài 0.5 đ (nhân đạo)
Nhà văn nhìn người nông dân Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn
chúa đất miền núi đã bị chà đạp tàn nhẫn từ thể xác đến tinh thần. Nhưng
trong chiều sâu tâm hồn của họ vẫn có sức sống tiềm tàng mãnh liệt của khát
vọng sống, khát vọng hạnh phúc, tình yêu và khát vọng tự do. Tuy sống
trong thân phận trâu ngựa, bị đoạ đày giữa địa ngục trần gian nhưng họ
không bao giờ chịu đầu hàng số phận, mà vẫn tìm cách vượt ngục tinh thần,
tâm hồn được hồi sinh. Đó còn là cái nhìn lạc quan, tin tưởng vào sức mạnh
của người nông dân trong tư tưởng tiến bộ của nhà văn cách mạng Tô Hoài.
Cách nhìn mới mẻ, tin yêu về người nông dân cho thấy tài năng quan
sát, miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán, đặc biệt khả năng diễn tả quá
trình phát triển tính cách nhân vật hợp lí, tự nhiên, phong phú, phức tạp mà
sâu sắc, phù hợp với quy luật phép biện chứng tâm hồn của nhà văn-người
có duyên nợ với mảnh đất và con người Tây Bắc. KẾT BÀI:
- Kết luận lại vấn đề - Cảm nghĩ bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận; có cách diễn 0,5 dạt mới mẻ.
Tổng điểm toàn bài (I + II) 10 Trang 15