Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn GDCD lần 3 trường Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa
Trọn bộ Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn GDCD lần 3 trường Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa . Đề thi gồm 4 trang với 40 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới . Mời bạn đón xem !
Chủ đề: Đề thi THPTQG môn GDCD năm 2022
Môn: Giáo dục công dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 LẦN 3
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề 801
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Người lao động và người sử dụng lao động đều phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình sau khi
A. kí kết hợp đồng lao động.
B. thỏa thuận điều kiện lao động.
C. thương lượng về mức tiền công.
D. thực hiện phỏng vấn tuyển dụng.
Câu 2: Khi có căn cứ khẳng định địa điểm của người nào đó có phương tiện liên quan đến vụ án, người
có thẩm quyền theo quy định có quyền ra lệnh khám là thể hiện nội dung quyền bất khả xâm phạm về A. chỗ ở. B. nhân thân. C. thông tin. D. tài sản.
Câu 3: Bất kì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban
nhân dân nơi gần nhất khi người đó
A. đã thực hiện hành vi phạm tội.
B. chuẩn bị thực hiện tội phạm.
C. phạm tội quả tang.
D. có ý định bỏ trốn.
Câu 4: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ hợp đồng là vi phạm A. dân sự. B. hành chính. C. hình sự. D. kỉ luật.
Câu 5: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm dân sự khi tự ý
A. sử dụng phần đất lưu không.
B. thay đổi hợp đồng giao dịch.
C. sử dụng vũ khí quân dụng.
D. lấn chiếm hành lang giao thông.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, công dân được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội trong trường hợp đang
A. bị mất năng lực hành vi dân sự.
B. chờ xem xét quyết định đặc xá.
C. chấp hành hình phạt tù.
D. tạm giam để điều tra.
Câu 7: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa gọi là
A. giá trị hàng hóa.
B. giá trị sử dụng.
C. phương tiện lưu thông.
D. phương tiện thanh toán.
Câu 8: Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là các công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng
quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải
A. thực thi mục tiêu dự kiến.
B. đề xuất phương án thực thi.
C. chịu trách nhiệm pháp lí.
D. phát huy nhu cầu cá nhân.
Câu 9: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của mình đã bị xâm phạm công dân cần thực hiện quyền A. khiếu nại. B. tố cáo. C. khởi tố. D. tố tụng.
Câu 10: Trong quan hệ nhân thân, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. định đoạt hợp đồng gửi giữ.
B. thay đổi giao dịch dân sự.
C. đăng kí quyền sử dụng đất.
D. giữ gìn danh dự nhân phẩm.
Câu 11: Người sản xuất kinh doanh muốn không bị phá sản, đứng vững trên thương trường để thu nhiều
lợi nhuận họ phải tìm cách cải tiến kĩ thuật là thể hiện tác động nào sau đây của quy luật giá trị?
A. Chuyển đổi sức lao động trong sản xuất.
B. Điều tiết việc lưu thông hàng hóa.
C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
D. Phân hóa giữa những người sản xuất.
Câu 12: Để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các quy phạm đạo đức cần dựa vào đặc trưng
A. tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. tính thống nhất, xác định chung.
C. tính quy phạm phổ biến.
D. tính chặt chẽ hình thức.
Trang 1/33 - Mã đề thi 801
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi chia sẻ
A. kinh nghiệm sản xuất.
B. bí mật quốc gia.
C. thông tin hướng nghiệp.
D. định hướng kinh doanh.
Câu 14: Công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. thi hành pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 15: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế quy định, khi tiến hành kinh doanh công dân
có quyền lựa chọn và quyết định
A. thời gian nộp thuế.
B. hình thức kinh doanh.
C. cách thức đầu cơ.
D. phí bảo vệ môi trường.
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo khi phát hiện hành vi
A. đền bù sai quy định.
B. trả lương không đúng.
C. gian lận thương mại.
D. cho nghỉ việc trái phép.
Câu 17: Ở phạm vi cả nước, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội khi tham gia
A. biểu quyết việc xây dựng hương ước.
B. thảo luận đề án tái định cư.
C. góp ý xây dựng văn bản luật.
D. giám sát thu chi các loại quỹ.
Câu 18: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, trường hợp cung bằng cầu xảy ra là kết quả của việc san
bằng sự chênh lệch giữa giá cả và
A. giá trị hàng hóa.
B. tính năng tiêu thụ.
C. chi phí sản xuất.
D. công dụng sản phẩm.
Câu 19: Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải khắc phục hậu quả do hành vi của họ gây ra là một
trong những mục đích của
A. vi phạm pháp luật.
B. trách nhiệm pháp lí.
C. tuân thủ pháp lí.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 20: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức
khỏe đối với người khác khi thực hiện hành vi
A. giữ người trái phép.
B. khống chế con tin.
C. bịa đặt điều xấu.
D. đe dọa giết người.
Câu 21: Công dân có hành vi bắt, giam và giữ người trái pháp luật là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể.
B. được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. bất khả xâm phạm về đời tư.
Câu 22: Trường hợp những học sinh giỏi đạt giải trong các kỳ thi quốc tế được ưu tiên xét tuyển thẳng
vào đại học là công dân có quyền
A. được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng
B. được hưởng đời sống vật chất đầy đủ.
C. được hưởng đời sống tinh thần để phát triển toàn diện.
D. được học tập, sáng tạo.
Câu 23: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua
A. kí kết hợp đồng.
B. tìm kiếm việc làm.
C. tiêu chuẩn xét tuyển hồ sơ.
D. mức đóng bảo hiểm xã hội.
Câu 24: Một trong những nội dung quyền được phát triển quy định những người có tài được tạo mọi điều kiện để
A. sao chép tác phẩm nghệ thuật.
B. công bố các nhãn hiệu hàng hóa.
C. cống hiến tài năng cho Tổ quốc.
D. tham gia chiếm đoạt quyền tác giả.
Câu 25: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để kịp thời đưa ra quyết định nhằm thu lợi nhuận cao,
người bán hàng phải căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Thông tin. B. Thanh toán. C. Điều phối. D. Thực hiện.
Trang 2/33 - Mã đề thi 801
Câu 26: Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, công dân vào học tại một trường Đại học thông qua hình
thức xét tuyển bằng chứng chỉ Ielts là thực hiện quyền học tập ở nội dung
A. học thường xuyên suốt đời.
B. học bằng nhiều hình thức.
C. học không hạn chế.
D. học bất cứ ngành nghề nào.
Câu 27: Một trong những nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị là mọi công dân được tham gia
A. điều phối xuất nhập khẩu hàng hóa.
B. quản lí nhà nước và xã hội.
C. hoạch định chủ trương chính sách.
D. bình ổn giá cả thị trường.
Câu 28: Việc Nhà nước ban hành các chủ trương chính sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống
tốt đẹp của các dân tộc thiểu số là bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện A. chính trị. B. văn hóa. C. quốc phòng. D. kinh tế.
Câu 29: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi
A. hòa giải tranh chấp dân sự.
B. tổng điều tra dân số.
C. thu thập chứng cứ vụ án.
D. cấp giấy phép xây dựng.
Câu 30: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp không được thực hiện theo cơ chế A. dân làm. B. dân biết. C. dân kiểm tra. D. dân tự quyết.
Câu 31: Phát hiện chị A biết việc mình loại anh B khỏi danh sách tuyển dụng và ưu tiên tuyển dụng anh
D sau khi nhận của anh 50 triệu đồng nên ông S là Giám đốc công ty X đã thường xuyên nhắn tin đe dọa
chị A. Quá hoảng sợ vì những tin nhắn đó nên chị A đã bỏ việc ở công ty không có lí do. Nghi ngờ chị A
bỏ việc là do ông S đe dọa nên anh D đã làm đơn tố cáo ông S với cơ quan chức năng. Những ai sau đây
vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Ông S, chị A và anh D. B. Chị A và anh D.
C. Chị A, ông S và anh B.
D. Ông S và chị A.
Câu 32: Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận S đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với các đối tượng có
hành vi "Làm giả tài liệu, con dấu của cơ quan tổ chức" là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính đồng nhất, dễ hiểu.
B. Tính chặt chẽ, tuyệt đối.
C. Tính thống nhất, được bảo mật.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 33: Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, anh N và chị K cùng bàn bạc và thống nhất bỏ
phiếu cho ứng cử viên là người thân của anh N. Phát hiện sự việc, anh S là thành viên tổ bầu cử đã yêu
cầu anh N làm lại phiếu bầu nhưng anh N không đồng ý và tự tay bỏ lá phiếu của mình vào hòm phiếu rồi
ra về. Anh N và chị K cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Bỏ phiếu kín.
B. Được ủy quyền. C. Phổ thông. D. Trực tiếp.
Câu 34: Nghi ngờ anh A vào nhà mình lấy trộm chiếc điện thoại đắt tiền mới mua, anh B đã chặn đường
đánh và có lời lẽ xúc phạm anh A. Bức xúc, anh A đã gọi điện cho em trai mình là anh C đến và cả hai
cùng bắt, giam anh B trong khu nhà hoang. Hành vi của anh A vi phạm quyền tự do cơ bản nào sau đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể.
D. Bất khả xâm phạm về danh tính.
Câu 35: Công ty X đã trang bị máy móc dây chuyền sản xuất mới góp phần đảm bảo an toàn lao động, tối
ưu hóa chế độ vận hành máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, tiết kiệm tài
nguyên, tiết kiệm chi phí, nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty X đã thực hiện quyền sáng tạo ở nội dung
A. hợp lí hóa sản xuất.
B. chuyển đổi phương thức kinh doanh.
C. điều tiết nguồn nguyên liệu.
D. tự do nghiên cứu khoa học.
Câu 36: Sau khi tốt nghiệp trường Đại học sư phạm, chị S tham gia tuyển dụng, trúng tuyển về công tác
tại trường tiểu học X, anh P được tuyển dụng vào dạy tại trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh. Ba
năm sau, chị S và anh P đều được giới thiệu ứng cử vào Hội đồng nhân dân. Chị S và anh P cùng được
hưởng quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện
A. văn hóa và kinh tế.
B. giáo dục và chính trị.
C. đối ngoại và giáo dục.
D. chính trị và truyền thông.
Trang 3/33 - Mã đề thi 801
Câu 37: Tại sở X có ông C là giám đốc, chị N là kế toán, chị P là thủ quỹ và anh S là nhân viên. Lo
sợ anh S biết việc mình cùng với ông C sử dụng quỹ của cơ quan cho vay nặng lãi, chị P đã bàn và
được chị N đồng ý cùng tạo bằng chứng giả vu khống anh S làm thất thoát tài sản của cơ quan. Vốn
có mâu thuẫn từ trước nên nhân việc có đơn tố anh S làm thất thoát tài sản, ông C kí quyết định
buộc thôi việc đối với anh S. Khi nhận quyết định thôi việc, anh S đến gặp chị N để hoàn tất thủ tục
hưởng các chế độ nhưng chị N đã tính sai mức lương và thưởng cho anh. Bức xúc, anh S nhờ anh M
viết bài, đăng ảnh công khai bí mật đời tư của chị N trên mạng xã hội khiến uy tín của chị bị giảm
sút nghiêm trọng. Biết chuyện, anh K chồng chị N đã yêu cầu anh S gỡ bài và công khai xin lỗi chị
N nhưng anh S từ chối và còn nhờ người chia sẻ rộng. Những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo? A. Anh M và chị P. B. Ông C và chị N.
C. Chị N, anh M và anh S.
D. Ông C, chị P và anh K.
Câu 38: Ông H là phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả bằng đại học cho anh K
hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P đang giao bằng giả cho anh K, anh M đã làm đơn tố cáo nên
bị anh P thuê anh N là người làm nghề lao động tự do đánh trọng thương phải nhập viện điều trị. Những
ai dưới đây đã có hành vi vi phạm pháp luật ?
A. Ông H, anh P, anh N.
B. Ông H, anh P, anh N và anh K.
C. Ông H, anh P, anh M.
D. Ông H, anh P, anh M và anh N.
Câu 39: Ngân hàng X có ông P là phó giám đốc, chị H là kế toán, anh A, anh B là nhân viên. Do đánh
bạc thua lỗ nhiều không có tiền trả nợ nên sau khi bàn với chị H, anh A và chị H đã làm khống hồ sơ
chiếm đoạt 2 tỉ đồng của cơ quan. Phát hiện sự việc anh B đã báo cáo việc làm của chị H với ông P. Vốn
là chỗ thân thiết với chị H, ông P đã khuyên chị H giảng hòa với anh B đồng thời hoàn trả số tiền đã làm
thất thoát. Sau đó, chị H đã nói lại sự việc với anh A nên anh A chặn đường đánh ông P bị chấn thương sọ
não phải điều trị tại bệnh viện. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự? A. Anh B và anh A. B. Ông P và chị H. C. Ông P và anh A. D. Anh A và chị H.
Câu 40: Anh S, anh K, anh N và anh H cùng là bảo vệ tại một siêu thị. Nghi ngờ anh N lấy trộm chiếc
máy tính của siêu thị trong ca trực của mình, anh H đã giam anh N tại nhà kho với mục đích tống tiền và
nhờ anh K canh giữ. Ngày hôm sau anh S vô tình phát hiện anh N bị giam, trong khi anh K đang mải nói
chuyện điện thoại, anh S định bỏ đi vì sợ bị liên lụy nhưng anh N đã đề nghị anh S tìm cách giải cứu mình
và hứa sẽ không báo với cơ quan chức năng việc anh S lấy cắp một số sản phẩm của siêu thị nên anh S đã
giải thoát cho anh N. Vì chưa đạt được ý định tống tiền nên anh K và anh H đã vết bài đăng trên mạng xã
hội về hành vi của anh N khiến mọi người hiểu lầm về anh. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền bất khả
xâm phạm về thân thể vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân? A. Anh K và anh S.
B. Anh K, anh H và anh S.
C. Anh K, anh H và anh N. D. Anh K và anh H.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Trang 4/33 - Mã đề thi 801
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề 802
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là các công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng
quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải
A. đề xuất phương án thực thi.
B. chịu trách nhiệm pháp lí.
C. phát huy nhu cầu cá nhân.
D. thực thi mục tiêu dự kiến.
Câu 2: Trong quan hệ nhân thân, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. thay đổi giao dịch dân sự.
B. định đoạt hợp đồng gửi giữ.
C. đăng kí quyền sử dụng đất.
D. giữ gìn danh dự nhân phẩm.
Câu 3: Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông công dân vào học tại một trường Đại học thông qua hình
thức xét tuyển bằng chứng chỉ Ielts là thực hiện quyền học tập ở nội dung
A. học không hạn chế.
B. học thường xuyên suốt đời.
C. học bất cứ ngành nghề nào.
D. học bằng nhiều hình thức.
Câu 4: Công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
Câu 5: Trường hợp những học sinh giỏi đạt giải trong các kỳ thi quốc tế được ưu tiên xét tuyển thẳng vào
đại học là công dân có quyền
A. được học tập, sáng tạo.
B. được hưởng đời sống vật chất đầy đủ.
C. được hưởng đời sống tinh thần để phát triển toàn diện.
D. được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
Câu 6: Người sản xuất kinh doanh muốn không bị phá sản, đứng vững trên thương trường để thu nhiều
lợi nhuận họ phải tìm cách cải tiến kĩ thuật là thể hiện tác động nào sau đây của quy luật giá trị?
A. Điều tiết việc lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Chuyển đổi sức lao động trong sản xuất.
D. Phân hóa giữa những người sản xuất.
Câu 7: Để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các quy phạm đạo đức cần dựa vào đặc trưng
A. tính thống nhất, xác định chung.
B. tính chặt chẽ hình thức.
C. tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. tính quy phạm phổ biến.
Câu 8: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để kịp thời đưa ra quyết định nhằm thu lợi nhuận cao,
người bán hàng phải căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Thanh toán. B. Thông tin. C. Điều phối. D. Thực hiện.
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, công dân được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội trong trường hợp đang
A. bị mất năng lực hành vi dân sự.
B. chấp hành hình phạt tù.
C. tạm giam để điều tra.
D. chờ xem xét quyết định đặc xá.
Câu 10: Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải khắc phục hậu quả do hành vi của họ gây ra là một
trong những mục đích của
A. vi phạm pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp lí.
D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi chia sẻ
Trang 5/33 - Mã đề thi 802
A. thông tin hướng nghiệp.
B. định hướng kinh doanh.
C. kinh nghiệm sản xuất.
D. bí mật quốc gia.
Câu 12: Một trong những nội dung quyền được phát triển quy định những người có tài được tạo mọi điều kiện để
A. sao chép tác phẩm nghệ thuật.
B. công bố các nhãn hiệu hàng hóa.
C. cống hiến tài năng cho Tổ quốc.
D. tham gia chiếm đoạt quyền tác giả.
Câu 13: Việc Nhà nước ban hành các chủ trương chính sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống
tốt đẹp của các dân tộc thiểu số là bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện A. kinh tế. B. quốc phòng. C. văn hóa. D. chính trị.
Câu 14: Người lao động và người sử dụng lao động đều phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình sau khi
A. thực hiện phỏng vấn tuyển dụng.
B. kí kết hợp đồng lao động.
C. thương lượng về mức tiền công.
D. thỏa thuận điều kiện lao động.
Câu 15: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi
A. thu thập chứng cứ vụ án.
B. hòa giải tranh chấp dân sự.
C. tổng điều tra dân số.
D. cấp giấy phép xây dựng.
Câu 16: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm dân sự khi tự ý
A. lấn chiếm hành lang giao thông.
B. thay đổi hợp đồng giao dịch.
C. sử dụng phần đất lưu không.
D. sử dụng vũ khí quân dụng.
Câu 17: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo khi phát hiện hành vi
A. gian lận thương mại.
B. trả lương không đúng.
C. cho nghỉ việc trái phép.
D. đền bù sai quy định.
Câu 18: Ở phạm vi cả nước, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội khi tham gia
A. giám sát thu chi các loại quỹ.
B. thảo luận đề án tái định cư.
C. góp ý xây dựng văn bản luật.
D. biểu quyết việc xây dựng hương ước.
Câu 19: Công dân có hành vi bắt, giam và giữ người trái pháp luật là vi phạm quyền
A. được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
B. bất khả xâm phạm về thân thể.
C. được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. bất khả xâm phạm về đời tư.
Câu 20: Một trong những nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị là mọi công dân được tham gia
A. quản lí nhà nước và xã hội.
B. điều phối xuất nhập khẩu hàng hóa.
C. hoạch định chủ trương chính sách.
D. bình ổn giá cả thị trường.
Câu 21: Khi có căn cứ khẳng định địa điểm của người nào đó có phương tiện liên quan đến vụ án, người
có thẩm quyền theo quy định có quyền ra lệnh khám xét là thể hiện nội dung quyền bất khả xâm phạm về A. nhân thân. B. thông tin. C. tài sản. D. chỗ ở.
Câu 22: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa gọi là
A. giá trị sử dụng.
B. phương tiện lưu thông.
C. phương tiện thanh toán.
D. giá trị hàng hóa.
Câu 23: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của mình đã bị xâm phạm công dân cần thực hiện quyền A. khiếu nại. B. khởi tố. C. tố tụng. D. tố cáo.
Câu 24: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp không được thực hiện theo cơ chế A. dân kiểm tra. B. dân làm. C. dân tự quyết. D. dân biết.
Câu 25: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua
A. kí kết hợp đồng.
B. mức đóng bảo hiểm xã hội.
C. tìm kiếm việc làm.
D. tiêu chuẩn xét tuyển hồ sơ.
Câu 26: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, trường hợp cung bằng cầu xảy ra là kết quả của việc san
bằng sự chênh lệch giữa giá cả và
Trang 6/33 - Mã đề thi 802
A. công dụng sản phẩm.
B. tính năng tiêu thụ.
C. giá trị hàng hóa.
D. chi phí sản xuất.
Câu 27: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế quy định, khi tiến hành kinh doanh công dân
có quyền lựa chọn và quyết định
A. phí bảo vệ môi trường.
B. thời gian nộp thuế.
C. hình thức kinh doanh.
D. cách thức đầu cơ.
Câu 28: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức
khỏe đối với người khác khi thực hiện hành vi
A. khống chế con tin. B. giữ người trái phép. C. bịa đặt điều xấu.
D. đe dọa giết người.
Câu 29: Bất kì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban
nhân dân nơi gần nhất khi người đó
A. chuẩn bị thực hiện tội phạm.
B. đã thực hiện hành vi phạm tội.
C. có ý định bỏ trốn.
D. phạm tội quả tang.
Câu 30: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ hợp đồng là vi phạm A. hình sự. B. dân sự. C. kỉ luật. D. hành chính.
Câu 31: Công ty X đã trang bị máy móc dây chuyền sản xuất mới góp phần đảm bảo an toàn lao động, tối
ưu hóa chế độ vận hành máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, tiết kiệm tài
nguyên, tiết kiệm chi phí, nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty X đã thực hiện quyền sáng tạo ở nội dung
A. hợp lí hóa sản xuất.
B. tự do nghiên cứu khoa học.
C. chuyển đổi phương thức kinh doanh.
D. điều tiết nguồn nguyên liệu.
Câu 32: Tại sở X có ông C là giám đốc, chị N là kế toán, chị P là thủ quỹ và anh S là nhân viên. Lo
sợ anh S biết việc mình cùng với ông C sử dụng quỹ của cơ quan cho vay nặng lãi, chị P đã bàn và
được chị N đồng ý cùng tạo bằng chứng giả vu khống anh S làm thất thoát tài sản của cơ quan. Vốn
có mâu thuẫn từ trước nên nhân việc có đơn tố anh S làm thất thoát tài sản, ông C kí quyết định
buộc thôi việc đối với anh S. Khi nhận quyết định thôi việc, anh S đến gặp chị N để hoàn tất thủ tục
hưởng các chế độ nhưng chị N đã tính sai mức lương và thưởng cho anh. Bức xúc, anh S nhờ anh M
viết bài, đăng ảnh công khai bí mật đời tư của chị N trên mạng xã hội khiến uy tín của chị bị giảm
sút nghiêm trọng. Biết chuyện, anh K chồng chị N đã yêu cầu anh S gỡ bài và công khai xin lỗi chị
N nhưng anh S từ chối và còn nhờ người chia sẻ rộng. Những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?
A. Chị N, anh M và anh S. B. Anh M và chị P.
C. Ông C và chị N.
D. Ông C, chị P và anh K.
Câu 33: Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, anh N và chị K cùng bàn bạc và thống nhất bỏ
phiếu cho ứng cử viên là người thân của anh N. Phát hiện sự việc, anh S là thành viên tổ bầu cử đã yêu
cầu anh N làm lại phiếu bầu nhưng anh N không đồng ý và tự tay bỏ lá phiếu của mình vào hòm phiếu rồi
ra về. Anh N và chị K cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây?
A. Được ủy quyền. B. Bỏ phiếu kín. C. Phổ thông. D. Trực tiếp.
Câu 34: Anh S, anh K, anh N và anh H cùng là bảo vệ tại một siêu thị. Nghi ngờ anh N lấy trộm chiếc
máy tính của siêu thị trong ca trực của mình, anh H đã giam anh N tại nhà kho với mục đích tống tiền và
nhờ anh K canh giữ. Ngày hôm sau anh S vô tình phát hiện anh N bị giam, trong khi anh K đang mải nói
chuyện điện thoại, anh S định bỏ đi vì sợ bị liên lụy nhưng anh N đã đề nghị anh S tìm cách giải cứu mình
và hứa sẽ không báo với cơ quan chức năng việc anh S lấy cắp một số sản phẩm của siêu thị nên anh S đã
giải thoát cho anh N. Vì chưa đạt được ý định tống tiền nên anh K và anh H đã vết bài đăng trên mạng xã
hội về hành vi của anh N khiến mọi người hiểu lầm về anh. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền bất khả
xâm phạm về thân thể vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân? A. Anh K và anh H. B. Anh K và anh S.
C. Anh K, anh H và anh S.
D. Anh K, anh H và anh N.
Câu 35: Sau khi tốt nghiệp trường Đại học sư phạm, chị S tham gia tuyển dụng, trúng tuyển về công tác
tại trường tiểu học X, anh P được tuyển dụng vào dạy tại trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh. Ba
năm sau, chị S và anh P đều được giới thiệu ứng cử vào Hội đồng nhân dân. Chị S và anh P cùng được
hưởng quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện
A. giáo dục và chính trị.
B. văn hóa và kinh tế.
Trang 7/33 - Mã đề thi 802
C. chính trị và truyền thông.
D. đối ngoại và giáo dục.
Câu 36: Phát hiện chị A biết việc mình loại anh B khỏi danh sách tuyển dụng và ưu tiên tuyển dụng anh
D sau khi nhận của anh 50 triệu đồng nên ông S là Giám đốc công ty X đã thường xuyên nhắn tin đe dọa
chị A. Quá hoảng sợ vì những tin nhắn đó nên chị A đã bỏ việc ở công ty không có lí do. Nghi ngờ chị A
bỏ việc là do ông S đe dọa nên anh D đã làm đơn tố cáo ông S với cơ quan chức năng. Những ai sau đây
vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Ông S và chị A. B. Chị A và anh D.
C. Ông S, chị A và anh D.
D. Chị A, ông S và anh B.
Câu 37: Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận S đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với các đối tượng có
hành vi "Làm giả tài liệu, con dấu của cơ quan tổ chức" là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính thống nhất, được bảo mật.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính chặt chẽ, tuyệt đối.
D. Tính đồng nhất, dễ hiểu.
Câu 38: Ngân hàng X có ông P là phó giám đốc, chị H là kế toán, anh A, anh B là nhân viên. Do đánh
bạc thua lỗ nhiều không có tiền trả nợ nên sau khi bàn với chị H, anh A và chị H đã làm khống hồ sơ
chiếm đoạt 2 tỉ đồng của cơ quan. Phát hiện sự việc anh B đã báo cáo việc làm của chị H với ông P. Vốn
là chỗ thân thiết với chị H, ông P đã khuyên chị H giảng hòa với anh B đồng thời hoàn trả số tiền đã làm
thất thoát. Sau đó, chị H đã nói lại sự việc với anh A nên anh A chặn đường đánh ông P bị chấn thương sọ
não phải điều trị tại bệnh viện. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự? A. Anh A và chị H. B. Anh B và anh A. C. Ông P và anh A. D. Ông P và chị H.
Câu 39: Nghi ngờ anh A vào nhà mình lấy trộm chiếc điện thoại đắt tiền mới mua, anh B đã chặn đường
đánh và có lời lẽ xúc phạm anh A. Bức xúc, anh A đã gọi điện cho em trai mình là anh C đến và cả hai
cùng bắt, giam anh B trong khu nhà hoang. Hành vi của anh A vi phạm quyền tự do cơ bản nào sau đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Bất khả xâm phạm về danh tính.
Câu 40: Ông H là phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả bằng đại học cho anh K
hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P đang giao bằng giả cho anh K, anh M đã làm đơn tố cáo nên
bị anh P thuê anh N là người làm nghề lao động tự do đánh trọng thương phải nhập viện điều trị. Những
ai dưới đây đã có hành vi vi phạm pháp luật ?
A. Ông H, anh P, anh N.
B. Ông H, anh P, anh M và anh N.
C. Ông H, anh P, anh M.
D. Ông H, anh P, anh N và anh K.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Trang 8/33 - Mã đề thi 802
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề 803
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa gọi là
A. giá trị sử dụng.
B. phương tiện thanh toán.
C. phương tiện lưu thông.
D. giá trị hàng hóa.
Câu 2: Người sản xuất kinh doanh muốn không bị phá sản, đứng vững trên thương trường để thu nhiều
lợi nhuận họ phải tìm cách cải tiến kĩ thuật là thể hiện tác động nào sau đây của quy luật giá trị?
A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. B. Điều tiết việc lưu thông hàng hóa.
C. Chuyển đổi sức lao động trong sản xuất. D. Phân hóa giữa những người sản xuất.
Câu 3: Việc Nhà nước ban hành các chủ trương chính sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống
tốt đẹp của các dân tộc thiểu số là bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện A. chính trị. B. văn hóa. C. quốc phòng. D. kinh tế.
Câu 4: Khi có căn cứ khẳng định địa điểm của người nào đó có phương tiện liên quan đến vụ án, người
có thẩm quyền theo quy định có quyền ra lệnh khám là thể hiện nội dung quyền bất khả xâm phạm về A. thông tin. B. tài sản. C. chỗ ở. D. nhân thân.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi chia sẻ
A. kinh nghiệm sản xuất.
B. định hướng kinh doanh.
C. bí mật quốc gia.
D. thông tin hướng nghiệp.
Câu 6: Người lao động và người sử dụng lao động đều phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình sau khi
A. thỏa thuận điều kiện lao động.
B. thương lượng về mức tiền công.
C. thực hiện phỏng vấn tuyển dụng.
D. kí kết hợp đồng lao động.
Câu 7: Công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. áp dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, công dân được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội trong trường hợp đang
A. chờ xem xét quyết định đặc xá.
B. bị mất năng lực hành vi dân sự.
C. tạm giam để điều tra.
D. chấp hành hình phạt tù.
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo khi phát hiện hành vi
A. đền bù sai quy định.
B. cho nghỉ việc trái phép.
C. gian lận thương mại.
D. trả lương không đúng.
Câu 10: Bất kì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban
nhân dân nơi gần nhất khi người đó
A. phạm tội quả tang.
B. đã thực hiện hành vi phạm tội.
C. có ý định bỏ trốn.
D. chuẩn bị thực hiện tội phạm.
Câu 11: Để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các quy phạm đạo đức cần dựa vào đặc trưng
A. tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. tính thống nhất, xác định chung.
C. tính quy phạm phổ biến.
D. tính chặt chẽ hình thức.
Trang 9/33 - Mã đề thi 803
Câu 12: Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải khắc phục hậu quả do hành vi của họ gây ra là một
trong những mục đích của
A. vi phạm pháp luật.
B. trách nhiệm pháp lí.
C. tuân thủ pháp lí.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 13: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của mình đã bị xâm phạm công dân cần thực hiện quyền A. tố cáo. B. khởi tố. C. tố tụng. D. khiếu nại.
Câu 14: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp không được thực hiện theo cơ chế A. dân làm. B. dân tự quyết. C. dân kiểm tra. D. dân biết.
Câu 15: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ hợp đồng là vi phạm A. dân sự. B. kỉ luật. C. hình sự. D. hành chính.
Câu 16: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, trường hợp cung bằng cầu xảy ra là kết quả của việc san
bằng sự chênh lệch giữa giá cả và
A. giá trị hàng hóa.
B. chi phí sản xuất.
C. công dụng sản phẩm.
D. tính năng tiêu thụ.
Câu 17: Một trong những nội dung quyền được phát triển quy định những người có tài được tạo mọi điều kiện để
A. sao chép tác phẩm nghệ thuật.
B. công bố các nhãn hiệu hàng hóa.
C. cống hiến tài năng cho Tổ quốc.
D. tham gia chiếm đoạt quyền tác giả.
Câu 18: Một trong những nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị là mọi công dân được tham gia
A. điều phối xuất nhập khẩu hàng hóa.
B. quản lí nhà nước và xã hội.
C. hoạch định chủ trương chính sách.
D. bình ổn giá cả thị trường.
Câu 19: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức
khỏe đối với người khác khi thực hiện hành vi
A. giữ người trái phép.
B. khống chế con tin.
C. bịa đặt điều xấu.
D. đe dọa giết người.
Câu 20: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua
A. kí kết hợp đồng.
B. tìm kiếm việc làm.
C. tiêu chuẩn xét tuyển hồ sơ.
D. mức đóng bảo hiểm xã hội.
Câu 21: Trường hợp những học sinh giỏi đạt giải trong các kỳ thi quốc tế được ưu tiên xét tuyển thẳng
vào đại học là công dân có quyền
A. được học tập, sáng tạo.
B. được hưởng đời sống vật chất đầy đủ.
C. được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
D. được hưởng đời sống tinh thần để phát triển toàn diện.
Câu 22: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm dân sự khi tự ý
A. sử dụng phần đất lưu không.
B. sử dụng vũ khí quân dụng.
C. thay đổi hợp đồng giao dịch.
D. lấn chiếm hành lang giao thông.
Câu 23: Ở phạm vi cả nước, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội khi tham gia
A. thảo luận đề án tái định cư.
B. biểu quyết việc xây dựng hương ước.
C. giám sát thu chi các loại quỹ.
D. góp ý xây dựng văn bản luật.
Câu 24: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để kịp thời đưa ra quyết định nhằm thu lợi nhuận cao,
người bán hàng phải căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Thông tin. B. Thanh toán. C. Điều phối. D. Thực hiện.
Câu 25: Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông công dân vào học tại một trường Đại học thông qua hình
thức xét tuyển chứng chỉ Ielts là thực hiện quyền học tập ở nội dung
A. học thường xuyên suốt đời.
B. học bằng nhiều hình thức.
C. học không hạn chế.
D. học bất cứ ngành nghề nào.
Trang 10/33 - Mã đề thi 803
Câu 26: Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là các công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng
quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải
A. phát huy nhu cầu cá nhân.
B. đề xuất phương án thực thi.
C. thực thi mục tiêu dự kiến.
D. chịu trách nhiệm pháp lí.
Câu 27: Trong quan hệ nhân thân, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. giữ gìn danh dự nhân phẩm.
B. đăng kí quyền sử dụng đất.
C. thay đổi giao dịch dân sự.
D. định đoạt hợp đồng gửi giữ.
Câu 28: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế quy định, khi tiến hành kinh doanh công dân
có quyền lựa chọn và quyết định
A. phí bảo vệ môi trường.
B. cách thức đầu cơ.
C. hình thức kinh doanh.
D. thời gian nộp thuế.
Câu 29: Công dân có hành vi bắt, giam và giữ người trái pháp luật là vi phạm quyền
A. được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
B. bất khả xâm phạm về thân thể.
C. được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. bất khả xâm phạm về đời tư.
Câu 30: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi
A. hòa giải tranh chấp dân sự.
B. tổng điều tra dân số.
C. thu thập chứng cứ vụ án.
D. cấp giấy phép xây dựng.
Câu 31: Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận S đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với các đối tượng có
hành vi "Làm giả tài liệu, con dấu của cơ quan tổ chức" là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính chặt chẽ, tuyệt đối.
C. Tính đồng nhất, dễ hiểu.
D. Tính thống nhất, được bảo mật.
Câu 32: Tại sở X có ông C là giám đốc, chị N là kế toán, chị P là thủ quỹ và anh S là nhân viên. Lo
sợ anh S biết việc mình cùng với ông C sử dụng quỹ của cơ quan cho vay nặng lãi, chị P đã bàn và
được chị N đồng ý cùng tạo bằng chứng giả vu khống anh S làm thất thoát tài sản của cơ quan. Vốn
có mâu thuẫn từ trước nên nhân việc có đơn tố anh S làm thất thoát tài sản, ông C kí quyết định
buộc thôi việc đối với anh S. Khi nhận quyết định thôi việc, anh S đến gặp chị N để hoàn tất thủ tục
hưởng các chế độ nhưng chị N đã tính sai mức lương và thưởng cho anh. Bức xúc, anh S nhờ anh M
viết bài, đăng ảnh công khai bí mật đời tư của chị N trên mạng xã hội khiến uy tín của chị bị giảm
sút nghiêm trọng. Biết chuyện, anh K chồng chị N đã yêu cầu anh S gỡ bài và công khai xin lỗi chị
N nhưng anh S từ chối và còn nhờ người chia sẻ rộng. Những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?
A. Chị N, anh M và anh S. B. Ông C và chị N. C. Anh M và chị P.
D. Ông C, chị P và anh K.
Câu 33: Ngân hàng X có ông P là phó giám đốc, chị H là kế toán, anh A, anh B là nhân viên. Do đánh
bạc thua lỗ nhiều không có tiền trả nợ nên sau khi bàn với chị H, anh A và chị H đã làm khống hồ sơ
chiếm đoạt 2 tỉ đồng của cơ quan. Phát hiện sự việc anh B đã báo cáo việc làm của chị H với ông P. Vốn
là chỗ thân thiết với chị H, ông P đã khuyên chị H giảng hòa với anh B đồng thời hoàn trả số tiền đã làm
thất thoát. Sau đó, chị H đã nói lại sự việc với anh A nên anh A chặn đường đánh ông P bị chấn thương sọ
não phải điều trị tại bệnh viện. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự? A. Anh B và anh A. B. Ông P và chị H. C. Ông P và anh A. D. Anh A và chị H.
Câu 34: Anh S, anh K, anh N và anh H cùng là bảo vệ tại một siêu thị. Nghi ngờ anh N lấy trộm chiếc
máy tính của siêu thị trong ca trực của mình, anh H đã giam anh N tại nhà kho với mục đích tống tiền và
nhờ anh K canh giữ. Ngày hôm sau anh S vô tình phát hiện anh N bị giam, trong khi anh K đang mải nói
chuyện điện thoại. Anh S định bỏ đi vì sợ bị liên lụy nhưng anh N đã đề nghị anh S tìm cách giải cứu
mình và hứa sẽ không báo với cơ quan chức năng việc anh S lấy cắp một số sản phẩm của siêu thị nên
anh S đã giải thoát cho anh N. Vì chưa đạt được ý định tống tiền nên anh K và anh H đã vết bài đăng trên
mạng xã hội về hành vi của anh N khiến mọi người hiểu lầm về anh. Những ai sau đây vừa vi phạm
quyền bất khả xâm phạm về thân thể vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân? A. Anh K và anh H.
B. Anh K, anh H và anh S.
Trang 11/33 - Mã đề thi 803
C. Anh K, anh H và anh N. D. Anh K và anh S.
Câu 35: Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, anh N và chị K cùng bàn bạc và thống nhất bỏ
phiếu cho ứng cử viên là người thân của anh N. Phát hiện sự việc, anh S là thành viên tổ bầu cử đã yêu
cầu anh N làm lại phiếu bầu nhưng anh N không đồng ý và tự tay bỏ lá phiếu của mình vào hòm phiếu rồi
ra về. Anh N và chị K cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Trực tiếp. B. Phổ thông.
C. Được ủy quyền. D. Bỏ phiếu kín.
Câu 36: Công ty X đã trang bị máy móc dây chuyền sản xuất mới góp phần đảm bảo an toàn lao động, tối
ưu hóa chế độ vận hành máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, tiết kiệm tài
nguyên, tiết kiệm chi phí, nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty X đã thực hiện quyền sáng tạo ở nội dung
A. chuyển đổi phương thức kinh doanh.
B. hợp lí hóa sản xuất.
C. tự do nghiên cứu khoa học.
D. điều tiết nguồn nguyên liệu.
Câu 37: Ông H là phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả bằng đại học cho anh K
hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P đang giao bằng giả cho anh K, anh M đã làm đơn tố cáo nên
bị anh P thuê anh N là người làm nghề lao động tự do đánh trọng thương phải nhập viện điều trị. Những
ai dưới đây đã có hành vi vi phạm pháp luật ?
A. Ông H, anh P, anh N.
B. Ông H, anh P, anh M và anh N.
C. Ông H, anh P, anh M.
D. Ông H, anh P, anh N và anh K.
Câu 38: Phát hiện chị A biết việc mình loại anh B khỏi danh sách tuyển dụng và ưu tiên tuyển dụng anh
D sau khi nhận của anh 50 triệu đồng nên ông S là Giám đốc công ty X đã thường xuyên nhắn tin đe dọa
chị A. Quá hoảng sợ vì những tin nhắn đó nên chị A đã bỏ việc ở công ty không có lí do. Nghi ngờ chị A
bỏ việc là do ông S đe dọa nên anh D đã làm đơn tố cáo ông S với cơ quan chức năng. Những ai sau đây
vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Ông S, chị A và anh D. B. Ông S và chị A.
C. Chị A, ông S và anh B. D. Chị A và anh D.
Câu 39: Nghi ngờ anh A vào nhà mình lấy trộm chiếc điện thoại đắt tiền mới mua, anh B đã chặn đường
đánh và có lời lẽ xúc phạm anh A. Bức xúc, anh A đã gọi điện cho em trai mình là anh C đến và cả hai
cùng bắt, giam anh B trong khu nhà hoang. Hành vi của anh A vi phạm quyền tự do cơ bản nào sau đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể.
D. Bất khả xâm phạm về danh tính.
Câu 40: Sau khi tốt nghiệp trường Đại học sư phạm, chị S tham gia tuyển dụng, trúng tuyển về công tác
tại trường tiểu học X, anh P được tuyển dụng vào dạy tại trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh. Ba
năm sau, chị S và anh P đều được giới thiệu ứng cử vào Hội đồng nhân dân. Chị S và anh P cùng được
hưởng quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện
A. đối ngoại và giáo dục.
B. chính trị và truyền thông.
C. văn hóa và kinh tế.
D. giáo dục và chính trị.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Trang 12/33 - Mã đề thi 803
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề 804
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa gọi là
A. phương tiện thanh toán.
B. phương tiện lưu thông.
C. giá trị sử dụng.
D. giá trị hàng hóa.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi chia sẻ
A. bí mật quốc gia.
B. định hướng kinh doanh.
C. thông tin hướng nghiệp.
D. kinh nghiệm sản xuất.
Câu 3: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm dân sự khi tự ý
A. sử dụng phần đất lưu không.
B. sử dụng vũ khí quân dụng.
C. lấn chiếm hành lang giao thông.
D. thay đổi hợp đồng giao dịch.
Câu 4: Người lao động và người sử dụng lao động đều phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình sau khi
A. thực hiện phỏng vấn tuyển dụng.
B. kí kết hợp đồng lao động.
C. thương lượng về mức tiền công.
D. thỏa thuận điều kiện lao động.
Câu 5: Trường hợp những học sinh giỏi đạt giải trong các kỳ thi quốc tế được ưu tiên xét tuyển thẳng vào
đại học là công dân có quyền
A. được học tập, sáng tạo.
B. được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
C. được hưởng đời sống vật chất đầy đủ.
D. được hưởng đời sống tinh thần để phát triển toàn diện.
Câu 6: Người sản xuất kinh doanh muốn không bị phá sản, đứng vững trên thương trường để thu nhiều
lợi nhuận họ phải tìm cách cải tiến kĩ thuật là thể hiện tác động nào sau đây của quy luật giá trị?
A. Phân hóa giữa những người sản xuất.
B. Điều tiết việc lưu thông hàng hóa.
C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
D. Chuyển đổi sức lao động trong sản xuất.
Câu 7: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp không được thực hiện theo cơ chế A. dân làm. B. dân kiểm tra. C. dân biết. D. dân tự quyết.
Câu 8: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế quy định, khi tiến hành kinh doanh công dân
có quyền lựa chọn và quyết định
A. hình thức kinh doanh.
B. thời gian nộp thuế.
C. phí bảo vệ môi trường.
D. cách thức đầu cơ.
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, công dân được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội trong trường hợp đang
A. tạm giam để điều tra.
B. bị mất năng lực hành vi dân sự.
C. chấp hành hình phạt tù.
D. chờ xem xét quyết định đặc xá.
Câu 10: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của mình đã bị xâm phạm công dân cần thực hiện quyền A. khiếu nại. B. tố cáo. C. khởi tố. D. tố tụng.
Câu 11: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi
A. thu thập chứng cứ vụ án.
B. hòa giải tranh chấp dân sự.
C. tổng điều tra dân số.
D. cấp giấy phép xây dựng.
Câu 12: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, trường hợp cung bằng cầu xảy ra là kết quả của việc san
bằng sự chênh lệch giữa giá cả và
Trang 13/33 - Mã đề thi 804
A. giá trị hàng hóa.
B. công dụng sản phẩm.
C. chi phí sản xuất.
D. tính năng tiêu thụ.
Câu 13: Trong quan hệ nhân thân, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. đăng kí quyền sử dụng đất.
B. thay đổi giao dịch dân sự.
C. giữ gìn danh dự nhân phẩm.
D. định đoạt hợp đồng gửi giữ.
Câu 14: Công dân có hành vi bắt, giam và giữ người trái pháp luật là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về đời tư.
B. được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. bất khả xâm phạm về thân thể.
D. được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 15: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua
A. mức đóng bảo hiểm xã hội. B. tìm việc làm. C. kí hợp đồng.
D. tiêu chuẩn xét tuyển hồ sơ.
Câu 16: Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông công dân vào học tại một trường Đại học thông qua hình
thức xét tuyển bằng chứng chỉ Ielts là thực hiện quyền học tập ở nội dung
A. học không hạn chế.
B. học bất cứ ngành nghề nào.
C. học bằng nhiều hình thức.
D. học thường xuyên suốt đời.
Câu 17: Công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 18: Một trong những nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị là mọi công dân được tham gia
A. hoạch định chủ trương chính sách.
B. quản lí nhà nước và xã hội.
C. bình ổn giá cả thị trường.
D. điều phối xuất nhập khẩu hàng hóa.
Câu 19: Ở phạm vi cả nước, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội khi tham gia
A. biểu quyết việc xây dựng hương ước.
B. góp ý xây dựng văn bản luật.
C. thảo luận đề án tái định cư.
D. giám sát thu chi các loại quỹ.
Câu 20: Một trong những nội dung quyền được phát triển quy định những người có tài được tạo mọi điều kiện để
A. sao chép tác phẩm nghệ thuật.
B. công bố các nhãn hiệu hàng hóa.
C. cống hiến tài năng cho Tổ quốc.
D. tham gia chiếm đoạt quyền tác giả.
Câu 21: Khi có căn cứ khẳng định địa điểm của người nào đó có phương tiện liên quan đến vụ án, người
có thẩm quyền theo quy định có quyền ra lệnh khám là thể hiện nội dung quyền bất khả xâm phạm về A. nhân thân. B. chỗ ở. C. tài sản. D. thông tin.
Câu 22: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để kịp thời đưa ra quyết định nhằm thu lợi nhuận cao,
người bán hàng phải căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Điều phối. B. Thanh toán. C. Thông tin. D. Thực hiện.
Câu 23: Để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các quy phạm đạo đức cần dựa vào đặc trưng
A. tính thống nhất, xác định chung.
B. tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. tính chặt chẽ hình thức.
D. tính quy phạm phổ biến.
Câu 24: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức
khỏe đối với người khác khi thực hiện hành vi
A. giữ người trái phép.
B. bịa đặt điều xấu.
C. đe dọa giết người.
D. khống chế con tin.
Câu 25: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ hợp đồng là vi phạm A. kỉ luật. B. dân sự. C. hình sự. D. hành chính.
Câu 26: Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải khắc phục hậu quả do hành vi của họ gây ra là một
trong những mục đích của
A. vi phạm pháp luật.
B. trách nhiệm pháp lí.
C. sử dụng pháp luật.
D. tuân thủ pháp lí.
Trang 14/33 - Mã đề thi 804
Câu 27: Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là các công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng
quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải
A. đề xuất phương án thực thi.
B. phát huy nhu cầu cá nhân.
C. thực thi mục tiêu dự kiến.
D. chịu trách nhiệm pháp lí.
Câu 28: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo khi phát hiện hành vi
A. trả lương không đúng.
B. đền bù sai quy định.
C. cho nghỉ việc trái phép.
D. gian lận thương mại.
Câu 29: Bất kì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban
nhân dân nơi gần nhất khi người đó
A. chuẩn bị thực hiện tội phạm.
B. có ý định bỏ trốn.
C. phạm tội quả tang.
D. đã thực hiện hành vi phạm tội.
Câu 30: Việc Nhà nước ban hành các chủ trương chính sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống
tốt đẹp của các dân tộc thiểu số là bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. quốc phòng.
Câu 31: Sau khi tốt nghiệp trường Đại học sư phạm, chị S tham gia tuyển dụng, trúng tuyển về công tác
tại trường tiểu học X, anh P được tuyển dụng vào dạy tại trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh. Ba
năm sau, chị S và anh P đều được giới thiệu ứng cử vào Hội đồng nhân dân. Chị S và anh P cùng được
hưởng quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện
A. giáo dục và chính trị.
B. chính trị và truyền thông.
C. đối ngoại và giáo dục.
D. văn hóa và kinh tế.
Câu 32: Công ty X đã trang bị máy móc dây chuyền sản xuất mới góp phần đảm bảo an toàn lao động, tối
ưu hóa chế độ vận hành máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, tiết kiệm tài
nguyên, tiết kiệm chi phí, nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty X đã thực hiện quyền sáng tạo ở nội dung
A. tự do nghiên cứu khoa học.
B. hợp lí hóa sản xuất.
C. điều tiết nguồn nguyên liệu.
D. chuyển đổi phương thức kinh doanh.
Câu 33: Nghi ngờ anh A vào nhà mình lấy trộm chiếc điện thoại đắt tiền mới mua, anh B đã chặn đường
đánh và có lời lẽ xúc phạm anh A. Bức xúc, anh A đã gọi điện cho em trai mình là anh C đến và cả hai
cùng bắt, giam anh B trong khu nhà hoang. Hành vi của anh A vi phạm quyền tự do cơ bản nào sau đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về danh tính.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Bất khả xâm phạm về thân thể.
Câu 34: Phát hiện chị A biết việc mình loại anh B khỏi danh sách tuyển dụng và ưu tiên tuyển dụng anh
D sau khi nhận của anh 50 triệu đồng nên ông S là Giám đốc công ty X đã thường xuyên nhắn tin đe dọa
chị A. Quá hoảng sợ vì những tin nhắn đó nên chị A đã bỏ việc ở công ty không có lí do. Nghi ngờ chị A
bỏ việc là do ông S đe dọa nên anh D đã làm đơn tố cáo ông S với cơ quan chức năng. Những ai sau đây
vi phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Chị A và anh D.
B. Chị A, ông S và anh B.
C. Ông S và chị A.
D. Ông S, chị A và anh D.
Câu 35: Ngân hàng X có ông P là phó giám đốc, chị H là kế toán, anh A, anh B là nhân viên. Do đánh
bạc thua lỗ nhiều không có tiền trả nợ nên sau khi bàn với chị H, anh A và chị H đã làm khống hồ sơ
chiếm đoạt 2 tỉ đồng của cơ quan. Phát hiện sự việc anh B đã báo cáo việc làm của chị H với ông P. Vốn
là chỗ thân thiết với chị H, ông P đã khuyên chị H giảng hòa với anh B đồng thời hoàn trả số tiền đã làm
thất thoát. Sau đó, chị H đã nói lại sự việc với anh A nên anh A chặn đường đánh ông P bị chấn thương sọ
não phải điều trị tại bệnh viện. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự? A. Ông P và anh A. B. Anh B và anh A.
C. Ông P và chị H. D. Anh A và chị H.
Câu 36: Anh S, anh K, anh N và anh H cùng là bảo vệ tại một siêu thị. Nghi ngờ anh N lấy trộm chiếc
máy tính của siêu thị trong ca trực của mình, anh H đã giam anh N tại nhà kho với mục đích tống tiền và
nhờ anh K canh giữ. Ngày hôm sau anh S vô tình phát hiện anh N bị giam, trong khi anh K đang mải nói
chuyện điện thoại. Anh S định bỏ đi vì sợ bị liên lụy nhưng anh N đã đề nghị anh S tìm cách giải cứu
mình và hứa sẽ không báo với cơ quan chức năng việc anh S lấy cắp một số sản phẩm của siêu thị nên
Trang 15/33 - Mã đề thi 804
anh S đã giải thoát cho anh N. Vì chưa đạt được ý định tống tiền nên anh K và anh H đã vết bài đăng trên
mạng xã hội về hành vi của anh N khiến mọi người hiểu lầm về anh. Những ai sau đây vừa vi phạm
quyền bất khả xâm phạm về thân thể vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân?
A. Anh K, anh H và anh S.
B. Anh K, anh H và anh N. C. Anh K và anh S. D. Anh K và anh H.
Câu 37: Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận S đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với các đối tượng có
hành vi "Làm giả tài liệu, con dấu của cơ quan tổ chức" là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính chặt chẽ, tuyệt đối.
B. Tính đồng nhất, dễ hiểu.
C. Tính thống nhất, được bảo mật.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 38: Tại sở X có ông C là giám đốc, chị N là kế toán, chị P là thủ quỹ và anh S là nhân viên. Lo
sợ anh S biết việc mình cùng với ông C sử dụng quỹ của cơ quan cho vay nặng lãi, chị P đã bàn và
được chị N đồng ý cùng tạo bằng chứng giả vu khống anh S làm thất thoát tài sản của cơ quan. Vốn
có mâu thuẫn từ trước nên nhân việc có đơn tố anh S làm thất thoát tài sản, ông C kí quyết định
buộc thôi việc đối với anh S. Khi nhận quyết định thôi việc, anh S đến gặp chị N để hoàn tất thủ tục
hưởng các chế độ nhưng chị N đã tính sai mức lương và thưởng cho anh. Bức xúc, anh S nhờ anh M
viết bài, đăng ảnh công khai bí mật đời tư của chị N trên mạng xã hội khiến uy tín của chị bị giảm
sút nghiêm trọng. Biết chuyện, anh K chồng chị N đã yêu cầu anh S gỡ bài và công khai xin lỗi chị
N nhưng anh S từ chối và còn nhờ người chia sẻ rộng. Những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo? A. Anh M và chị P.
B. Chị N, anh M và anh S.
C. Ông C và chị N.
D. Ông C, chị P và anh K.
Câu 39: Ông H là phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả bằng đại học cho anh K
hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P đang giao bằng giả cho anh K, anh M đã làm đơn tố cáo nên
bị anh P thuê anh N là người làm nghề lao động tự do đánh trọng thương phải nhập viện điều trị. Những
ai dưới đây đã có hành vi vi phạm pháp luật ?
A. Ông H, anh P, anh N và anh K.
B. Ông H, anh P, anh M và anh N.
C. Ông H, anh P, anh M.
D. Ông H, anh P, anh N.
Câu 40: Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, anh N và chị K cùng bàn bạc và thống nhất bỏ
phiếu cho ứng cử viên là người thân của anh N. Phát hiện sự việc, anh S là thành viên tổ bầu cử đã yêu
cầu anh N làm lại phiếu bầu nhưng anh N không đồng ý và tự tay bỏ lá phiếu của mình vào hòm phiếu rồi
ra về. Anh N và chị K cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Bỏ phiếu kín. B. Phổ thông. C. Trực tiếp.
D. Được ủy quyền.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Trang 16/33 - Mã đề thi 804
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề 805
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông công dân vào học tại một trường Đại học thông qua hình
thức xét tuyển bằng chứng chỉ Ielts là thực hiện quyền học tập ở nội dung
A. học bất cứ ngành nghề nào.
B. học bằng nhiều hình thức.
C. học không hạn chế.
D. học thường xuyên suốt đời.
Câu 2: Khi có căn cứ khẳng định địa điểm của người nào đó có phương tiện liên quan đến vụ án, người
có thẩm quyền theo quy định có quyền ra lệnh khám là thể hiện nội dung quyền bất khả xâm phạm về A. nhân thân. B. chỗ ở. C. tài sản. D. thông tin.
Câu 3: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp không được thực hiện theo cơ chế A. dân biết. B. dân kiểm tra. C. dân làm. D. dân tự quyết.
Câu 4: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm dân sự khi tự ý
A. sử dụng phần đất lưu không.
B. thay đổi hợp đồng giao dịch.
C. lấn chiếm hành lang giao thông.
D. sử dụng vũ khí quân dụng.
Câu 5: Trong quan hệ nhân thân, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. thay đổi giao dịch dân sự.
B. giữ gìn danh dự nhân phẩm.
C. định đoạt hợp đồng gửi giữ.
D. đăng kí quyền sử dụng đất.
Câu 6: Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là các công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng
quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải
A. phát huy nhu cầu cá nhân.
B. chịu trách nhiệm pháp lí.
C. thực thi mục tiêu dự kiến.
D. đề xuất phương án thực thi.
Câu 7: Một trong những nội dung quyền được phát triển quy định những người có tài được tạo mọi điều kiện để
A. sao chép tác phẩm nghệ thuật.
B. công bố các nhãn hiệu hàng hóa.
C. cống hiến tài năng cho Tổ quốc.
D. tham gia chiếm đoạt quyền tác giả.
Câu 8: Người lao động và người sử dụng lao động đều phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình sau khi
A. thực hiện phỏng vấn tuyển dụng.
B. kí kết hợp đồng lao động.
C. thương lượng về mức tiền công.
D. thỏa thuận điều kiện lao động.
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi chia sẻ
A. thông tin hướng nghiệp.
B. định hướng kinh doanh.
C. kinh nghiệm sản xuất.
D. bí mật quốc gia.
Câu 10: Việc Nhà nước ban hành các chủ trương chính sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống
tốt đẹp của các dân tộc thiểu số là bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện
A. văn hóa. B. quốc phòng. C. kinh tế. D. chính trị.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức
khỏe đối với người khác khi thực hiện hành vi
A. bịa đặt điều xấu.
B. giữ người trái phép.
C. đe dọa giết người.
D. khống chế con tin.
Câu 12: Công dân có hành vi bắt, giam và giữ người trái pháp luật là vi phạm quyền
A. được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
B. được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. bất khả xâm phạm về thân thể.
D. bất khả xâm phạm về đời tư.
Trang 17/33 - Mã đề thi 805
Câu 13: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua
A. kí kết hợp đồng.
B. mức đóng bảo hiểm xã hội.
C. tìm kiếm việc làm.
D. tiêu chuẩn xét tuyển hồ sơ.
Câu 14: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để kịp thời đưa ra quyết định nhằm thu lợi nhuận cao,
người bán hàng phải căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Điều phối. B. Thông tin. C. Thanh toán. D. Thực hiện.
Câu 15: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ hợp đồng là vi phạm A. hình sự. B. dân sự. C. kỉ luật. D. hành chính.
Câu 16: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo khi phát hiện hành vi
A. gian lận thương mại.
B. trả lương không đúng.
C. cho nghỉ việc trái phép.
D. đền bù sai quy định.
Câu 17: Ở phạm vi cả nước, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội khi tham gia
A. thảo luận đề án tái định cư.
B. giám sát thu chi các loại quỹ.
C. góp ý xây dựng văn bản luật.
D. biểu quyết việc xây dựng hương ước.
Câu 18: Để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các quy phạm đạo đức cần dựa vào đặc trưng
A. tính quy phạm phổ biến.
B. tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. tính thống nhất, xác định chung.
D. tính chặt chẽ hình thức.
Câu `9: Một trong những nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị là mọi công dân được tham gia
A. quản lí nhà nước và xã hội.
B. điều phối xuất nhập khẩu hàng hóa.
C. hoạch định chủ trương chính sách.
D. bình ổn giá cả thị trường.
Câu 20: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, trường hợp cung bằng cầu xảy ra là kết quả của việc san
bằng sự chênh lệch giữa giá cả và
A. giá trị hàng hóa.
B. tính năng tiêu thụ.
C. công dụng sản phẩm.
D. chi phí sản xuất.
Câu 21: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa gọi là
A. giá trị sử dụng.
B. phương tiện lưu thông.
C. phương tiện thanh toán.
D. giá trị hàng hóa.
Câu 22: Người sản xuất kinh doanh muốn không bị phá sản, đứng vững trên thương trường để thu nhiều
lợi nhuận họ phải tìm cách cải tiến kĩ thuật là thể hiện tác động nào sau đây của quy luật giá trị?
A. Điều tiết việc lưu thông hàng hóa.
B. Chuyển đổi sức lao động trong sản xuất.
C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
D. Phân hóa giữa những người sản xuất.
Câu 23: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi
A. tổng điều tra dân số.
B. hòa giải tranh chấp dân sự.
C. thu thập chứng cứ vụ án.
D. cấp giấy phép xây dựng.
Câu 24: Theo quy định của pháp luật, công dân được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội trong trường hợp đang
A. chấp hành hình phạt tù.
B. tạm giam để điều tra.
C. chờ xem xét quyết định đặc xá.
D. bị mất năng lực hành vi dân sự.
Câu 25: Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải khắc phục hậu quả do hành vi của họ gây ra là một
trong những mục đích của
A. trách nhiệm pháp lí.
B. sử dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp lí.
D. vi phạm pháp luật.
Câu 26: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế quy định, khi tiến hành kinh doanh công dân
có quyền lựa chọn và quyết định
A. phí bảo vệ môi trường.
B. thời gian nộp thuế.
C. hình thức kinh doanh.
D. cách thức đầu cơ.
Câu 27: Trường hợp những học sinh giỏi đạt giải trong các kỳ thi quốc tế được ưu tiên xét tuyển thẳng
vào đại học là công dân có quyền
Trang 18/33 - Mã đề thi 805
A. được học tập, sáng tạo.
B. được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
C. được hưởng đời sống vật chất đầy đủ.
D. được hưởng đời sống tinh thần để phát triển toàn diện.
Câu 28: Bất kì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban
nhân dân nơi gần nhất khi người đó
A. chuẩn bị thực hiện tội phạm.
B. đã thực hiện hành vi phạm tội.
C. có ý định bỏ trốn.
D. phạm tội quả tang.
Câu 29: Công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 30: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của mình đã bị xâm phạm công dân cần thực hiện quyền A. khiếu nại. B. khởi tố. C. tố tụng. D. tố cáo.
Câu 31: Ngân hàng X có ông P là phó giám đốc, chị H là kế toán, anh A, anh B là nhân viên. Do đánh
bạc thua lỗ nhiều không có tiền trả nợ nên sau khi bàn với chị H, anh A và chị H đã làm khống hồ sơ
chiếm đoạt 2 tỉ đồng của cơ quan. Phát hiện sự việc anh B đã báo cáo việc làm của chị H với ông P. Vốn
là chỗ thân thiết với chị H, ông P đã khuyên chị H giảng hòa với anh B đồng thời hoàn trả số tiền đã làm
thất thoát. Sau đó, chị H đã nói lại sự việc với anh A nên anh A chặn đường đánh ông P bị chấn thương sọ
não phải điều trị tại bệnh viện. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự? A. Anh A và chị H. B. Anh B và anh A. C. Ông P và anh A. D. Ông P và chị H.
Câu 32: Ông H là phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả bằng đại học cho anh K
hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P đang giao bằng giả cho anh K, anh M đã làm đơn tố cáo nên
bị anh P thuê anh N là người làm nghề lao động tự do đánh trọng thương phải nhập viện điều trị. Những
ai dưới đây đã có hành vi vi phạm pháp luật ?
A. Ông H, anh P, anh N và anh K.
B. Ông H, anh P, anh M và anh N.
C. Ông H, anh P, anh M.
D. Ông H, anh P, anh N.
Câu 33: Công ty X đã trang bị máy móc dây chuyền sản xuất mới góp phần đảm bảo an toàn lao động, tối
ưu hóa chế độ vận hành máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, tiết kiệm tài
nguyên, tiết kiệm chi phí, nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty X đã thực hiện quyền sáng tạo ở nội dung
A. điều tiết nguồn nguyên liệu.
B. tự do nghiên cứu khoa học.
C. chuyển đổi phương thức kinh doanh.
D. hợp lí hóa sản xuất.
Câu 34: Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, anh N và chị K cùng bàn bạc và thống nhất bỏ
phiếu cho ứng cử viên là người thân của anh N. Phát hiện sự việc, anh S là thành viên tổ bầu cử đã yêu
cầu anh N làm lại phiếu bầu nhưng anh N không đồng ý và tự tay bỏ lá phiếu của mình vào hòm phiếu rồi
ra về. Anh N và chị K cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Bỏ phiếu kín.
B. Được ủy quyền. C. Trực tiếp. D. Phổ thông.
Câu 35: Phát hiện chị A biết việc mình loại anh B khỏi danh sách tuyển dụng và ưu tiên tuyển dụng anh
D sau khi nhận của anh 50 triệu đồng nên ông S là Giám đốc công ty X đã thường xuyên nhắn tin đe dọa
chị A. Quá hoảng sợ vì những tin nhắn đó nên chị A đã bỏ việc ở công ty không có lí do. Nghi ngờ chị A
bỏ việc là do ông S đe dọa nên anh D đã làm đơn tố cáo ông S với cơ quan chức năng. Những ai sau đây
vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Ông S và chị A. B. Chị A và anh D.
C. Ông S, chị A và anh D.
D. Chị A, ông S và anh B.
Câu 36: Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận S đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với các đối tượng có
hành vi "Làm giả tài liệu, con dấu của cơ quan tổ chức" là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính thống nhất, được bảo mật.
B. Tính đồng nhất, dễ hiểu.
C. Tính chặt chẽ, tuyệt đối.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Trang 19/33 - Mã đề thi 805
Câu 37: Nghi ngờ anh A vào nhà mình lấy trộm chiếc điện thoại đắt tiền mới mua, anh B đã chặn đường
đánh và có lời lẽ xúc phạm anh A. Bức xúc, anh A đã gọi điện cho em trai mình là anh C đến và cả hai
cùng bắt, giam anh B trong khu nhà hoang. Hành vi của anh A vi phạm quyền tự do cơ bản nào sau đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Bất khả xâm phạm về danh tính.
Câu 38: Anh S, anh K, anh N và anh H cùng là bảo vệ tại một siêu thị. Nghi ngờ anh N lấy trộm chiếc
máy tính của siêu thị trong ca trực của mình, anh H đã giam anh N tại nhà kho với mục đích tống tiền và
nhờ anh K canh giữ. Ngày hôm sau anh S vô tình phát hiện anh N bị giam, trong khi anh K đang mải nói
chuyện điện thoại, anh S định bỏ đi vì sợ bị liên lụy nhưng anh N đã đề nghị anh S tìm cách giải cứu mình
và hứa sẽ không báo với cơ quan chức năng việc anh S lấy cắp một số sản phẩm của siêu thị nên anh S đã
giải thoát cho anh N. Vì chưa đạt được ý định tống tiền nên anh K và anh H đã vết bài đăng trên mạng xã
hội về hành vi của anh N khiến mọi người hiểu lầm về anh. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền bất khả
xâm phạm về thân thể vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân?
A. Anh K, anh H và anh S. B. Anh K và anh S.
C. Anh K, anh H và anh N. D. Anh K và anh H.
Câu 39: Sau khi tốt nghiệp trường Đại học sư phạm, chị S tham gia tuyển dụng, trúng tuyển về công tác
tại trường tiểu học X, anh P được tuyển dụng vào dạy tại trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh. Ba
năm sau, chị S và anh P đều được giới thiệu ứng cử vào Hội đồng nhân dân. Chị S và anh P cùng được
hưởng quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện
A. đối ngoại và giáo dục.
B. văn hóa và kinh tế.
C. giáo dục và chính trị.
D. chính trị và truyền thông.
Câu 40: Tại sở X có ông C là giám đốc, chị N là kế toán, chị P là thủ quỹ và anh S là nhân viên. Lo
sợ anh S biết việc mình cùng với ông C sử dụng quỹ của cơ quan cho vay nặng lãi, chị P đã bàn và
được chị N đồng ý cùng tạo bằng chứng giả vu khống anh S làm thất thoát tài sản của cơ quan. Vốn
có mâu thuẫn từ trước nên nhân việc có đơn tố anh S làm thất thoát tài sản, ông C kí quyết định
buộc thôi việc đối với anh S. Khi nhận quyết định thôi việc, anh S đến gặp chị N để hoàn tất thủ tục
hưởng các chế độ nhưng chị N đã tính sai mức lương và thưởng cho anh. Bức xúc, anh S nhờ anh M
viết bài, đăng ảnh công khai bí mật đời tư của chị N trên mạng xã hội khiến uy tín của chị bị giảm
sút nghiêm trọng. Biết chuyện, anh K chồng chị N đã yêu cầu anh S gỡ bài và công khai xin lỗi chị
N nhưng anh S từ chối và còn nhờ người chia sẻ rộng. Những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?
A. Chị N, anh M và anh S.
B. Ông C, chị P và anh K.
C. Ông C và chị N. D. Anh M và chị P.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Trang 20/33 - Mã đề thi 805
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề 806
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi
A. thu thập chứng cứ vụ án.
B. cấp giấy phép xây dựng.
C. hòa giải tranh chấp dân sự.
D. tổng điều tra dân số.
Câu 2: Người sản xuất kinh doanh muốn không bị phá sản, đứng vững trên thương trường để thu nhiều
lợi nhuận họ phải tìm cách cải tiến kĩ thuật là thể hiện tác động nào sau đây của quy luật giá trị?
A. Chuyển đổi sức lao động trong sản xuất.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Phân hóa giữa những người sản xuất.
D. Điều tiết việc lưu thông hàng hóa.
Câu 3: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế quy định, khi tiến hành kinh doanh công dân
có quyền lựa chọn và quyết định
A. thời gian nộp thuế.
B. phí bảo vệ môi trường.
C. cách thức đầu cơ.
D. hình thức kinh doanh.
Câu 4: Trường hợp những học sinh giỏi đạt giải trong các kỳ thi quốc tế được ưu tiên xét tuyển thẳng vào
đại học là công dân có quyền
A. được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
B. được học tập, sáng tạo.
C. được hưởng đời sống vật chất đầy đủ.
D. được hưởng đời sống tinh thần để phát triển toàn diện.
Câu 5: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, trường hợp cung bằng cầu xảy ra là kết quả của việc san
bằng sự chênh lệch giữa giá cả và
A. giá trị hàng hóa.
B. chi phí sản xuất.
C. công dụng sản phẩm.
D. tính năng tiêu thụ.
Câu 6: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua
A. tìm kiếm việc làm.
B. kí kết hợp đồng.
C. mức đóng bảo hiểm xã hội.
D. tiêu chuẩn xét tuyển hồ sơ.
Câu 7: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của mình đã bị xâm phạm công dân cần thực hiện quyền A. tố cáo. B. khởi tố. C. khiếu nại. D. tố tụng.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi chia sẻ
A. định hướng kinh doanh.
B. thông tin hướng nghiệp.
C. kinh nghiệm sản xuất.
D. bí mật quốc gia.
Câu 9: Ở phạm vi cả nước, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội khi tham gia
A. biểu quyết việc xây dựng hương ước.
B. góp ý xây dựng văn bản luật.
C. thảo luận đề án tái định cư.
D. giám sát thu chi các loại quỹ.
Câu 10: Một trong những nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị là mọi công dân được tham gia
A. hoạch định chủ trương chính sách.
B. quản lí nhà nước và xã hội.
C. bình ổn giá cả thị trường.
D. điều phối xuất nhập khẩu hàng hóa.
Câu 11: Để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các quy phạm đạo đức cần dựa vào đặc trưng
A. tính thống nhất, xác định chung.
B. tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. tính chặt chẽ hình thức.
D. tính quy phạm phổ biến.
Trang 21/33 - Mã đề thi 806
Câu 12: Trong quan hệ nhân thân, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. định đoạt hợp đồng gửi giữ.
B. đăng kí quyền sử dụng đất.
C. thay đổi giao dịch dân sự.
D. giữ gìn danh dự nhân phẩm.
Câu 13: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa gọi là
A. giá trị sử dụng.
B. giá trị hàng hóa.
C. phương tiện thanh toán.
D. phương tiện lưu thông.
Câu 14: Người lao động và người sử dụng lao động đều phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình sau khi
A. thực hiện phỏng vấn tuyển dụng.
B. thỏa thuận điều kiện lao động.
C. kí kết hợp đồng lao động.
D. thương lượng về mức tiền công.
Câu 15: Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông công dân vào học tại một trường Đại học thông qua hình
thức xét tuyển bằng chứng chỉ Ielts là thực hiện quyền học tập ở nội dung
A. học không hạn chế.
B. học bất cứ ngành nghề nào.
C. học bằng nhiều hình thức.
D. học thường xuyên suốt đời.
Câu 16: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ hợp đồng là vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. kỉ luật. D. dân sự.
Câu 17: Khi có căn cứ khẳng định địa điểm của người nào đó có phương tiện liên quan đến vụ án, người
có thẩm quyền theo quy định có quyền ra lệnh khám là thể hiện nội dung quyền bất khả xâm phạm về A. nhân thân. B. chỗ ở. C. tài sản. D. thông tin.
Câu 18: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm dân sự khi tự ý
A. thay đổi hợp đồng giao dịch.
B. sử dụng phần đất lưu không.
C. lấn chiếm hành lang giao thông.
D. sử dụng vũ khí quân dụng.
Câu 19: Theo quy định của pháp luật, công dân được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội trong trường hợp đang
A. tạm giam để điều tra.
B. bị mất năng lực hành vi dân sự.
C. chấp hành hình phạt tù.
D. chờ xem xét quyết định đặc xá.
Câu 20: Bất kì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban
nhân dân nơi gần nhất khi người đó
A. chuẩn bị thực hiện tội phạm.
B. có ý định bỏ trốn.
C. phạm tội quả tang.
D. đã thực hiện hành vi phạm tội.
Câu 21: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp không được thực hiện theo cơ chế A. dân tự quyết. B. dân làm. C. dân kiểm tra. D. dân biết.
Câu 22: Công dân có hành vi bắt, giam và giữ người trái pháp luật là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về đời tư.
B. được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. bất khả xâm phạm về thân thể.
D. được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức
khỏe đối với người khác khi thực hiện hành vi
A. giữ người trái phép.
B. bịa đặt điều xấu.
C. đe dọa giết người.
D. khống chế con tin.
Câu 24: Công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. thi hành pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 25: Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải khắc phục hậu quả do hành vi của họ gây ra là một
trong những mục đích của
A. vi phạm pháp luật.
B. tuân thủ pháp lí.
C. sử dụng pháp luật.
D. trách nhiệm pháp lí.
Trang 22/33 - Mã đề thi 806
Câu 26: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để kịp thời đưa ra quyết định nhằm thu lợi nhuận cao,
người bán hàng phải căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Điều phối. B. Thông tin. C. Thanh toán. D. Thực hiện.
Câu 27: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo khi phát hiện hành vi
A. trả lương không đúng.
B. đền bù sai quy định.
C. cho nghỉ việc trái phép.
D. gian lận thương mại.
Câu 28: Việc Nhà nước ban hành các chủ trương chính sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống
tốt đẹp của các dân tộc thiểu số là bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. quốc phòng.
Câu 29: Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là các công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng
quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải
A. phát huy nhu cầu cá nhân.
B. đề xuất phương án thực thi.
C. thực thi mục tiêu dự kiến.
D. chịu trách nhiệm pháp lí.
Câu 30: Một trong những nội dung quyền được phát triển quy định những người có tài được tạo mọi điều kiện để
A. sao chép tác phẩm nghệ thuật.
B. công bố các nhãn hiệu hàng hóa.
C. tham gia chiếm đoạt quyền tác giả.
D. cống hiến tài năng cho Tổ quốc.
Câu 31: Tại sở X có ông C là giám đốc, chị N là kế toán, chị P là thủ quỹ và anh S là nhân viên. Lo sợ anh S
biết việc mình cùng với ông C sử dụng quỹ của cơ quan cho vay nặng lãi, chị P đã bàn và được chị N đồng ý
cùng tạo bằng chứng giả vu khống anh S làm thất thoát tài sản của cơ quan. Vốn có mâu thuẫn từ trước nên
nhân việc có đơn tố anh S làm thất thoát tài sản, ông C kí quyết định buộc thôi việc đối với anh S. Khi nhận
quyết định thôi việc, anh S đến gặp chị N để hoàn tất thủ tục hưởng các chế độ nhưng chị N đã tính sai mức
lương và thưởng cho anh. Bức xúc, anh S nhờ anh M viết bài, đăng ảnh công khai bí mật đời tư của chị N trên
mạng xã hội khiến uy tín của chị bị giảm sút nghiêm trọng. Biết chuyện, anh K chồng chị N đã yêu cầu anh S
gỡ bài và công khai xin lỗi chị N nhưng anh S từ chối và còn nhờ người chia sẻ rộng. Những ai sau đây có thể
vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo? A. Anh M và chị P.
B. Chị N, anh M và anh S.
C. Ông C và chị N.
D. Ông C, chị P và anh K.
Câu 32: Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận S đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với các đối tượng có
hành vi "Làm giả tài liệu, con dấu của cơ quan tổ chức" là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính chặt chẽ, tuyệt đối.
B. Tính đồng nhất, dễ hiểu.
C. Tính thống nhất, được bảo mật.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 33: Ngân hàng X có ông P là phó giám đốc, chị H là kế toán, anh A, anh B là nhân viên. Do đánh
bạc thua lỗ nhiều không có tiền trả nợ nên sau khi bàn với chị H, anh A và chị H đã làm khống hồ sơ
chiếm đoạt 2 tỉ đồng của cơ quan. Phát hiện sự việc anh B đã báo cáo việc làm của chị H với ông P. Vốn
là chỗ thân thiết với chị H, ông P đã khuyên chị H giảng hòa với anh B đồng thời hoàn trả số tiền đã làm
thất thoát. Sau đó, chị H đã nói lại sự việc với anh A nên anh A chặn đường đánh ông P bị chấn thương sọ
não phải điều trị tại bệnh viện. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự? A. Ông P và anh A. B. Anh A và chị H. C. Anh B và anh A. D. Ông P và chị H.
Câu 34: Sau khi tốt nghiệp trường Đại học sư phạm, chị S tham gia tuyển dụng, trúng tuyển về công tác
tại trường tiểu học X, anh P được tuyển dụng vào dạy tại trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh. Ba
năm sau, chị S và anh P đều được giới thiệu ứng cử vào Hội đồng nhân dân. Chị S và anh P cùng được
hưởng quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện
A. đối ngoại và giáo dục.
B. văn hóa và kinh tế.
C. giáo dục và chính trị.
D. chính trị và truyền thông.
Câu 35: Nghi ngờ anh A vào nhà mình lấy trộm chiếc điện thoại đắt tiền mới mua, anh B đã chặn đường
đánh và có lời lẽ xúc phạm anh A. Bức xúc, anh A đã gọi điện cho em trai mình là anh C đến và cả hai
cùng bắt, giam anh B trong khu nhà hoang. Hành vi của anh A vi phạm quyền tự do cơ bản nào sau đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. B. Bất khả xâm phạm về danh tính.
Trang 23/33 - Mã đề thi 806
C. Bất khả xâm phạm về thân thể.
D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 36: Anh S, anh K, anh N và anh H cùng là bảo vệ tại một siêu thị. Nghi ngờ anh N lấy trộm chiếc
máy tính của siêu thị trong ca trực của mình, anh H đã giam anh N tại nhà kho với mục đích tống tiền và
nhờ anh K canh giữ. Ngày hôm sau anh S vô tình phát hiện anh N bị giam, trong khi anh K đang mải nói
chuyện điện thoại, anh S định bỏ đi vì sợ bị liên lụy nhưng anh N đã đề nghị anh S tìm cách giải cứu mình
và hứa sẽ không báo với cơ quan chức năng việc anh S lấy cắp một số sản phẩm của siêu thị nên anh S đã
giải thoát cho anh N. Vì chưa đạt được ý định tống tiền nên anh K và anh H đã vết bài đăng trên mạng xã
hội về hành vi của anh N khiến mọi người hiểu lầm về anh. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền bất khả
xâm phạm về thân thể vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân?
A. Anh K, anh H và anh S. B. Anh K và anh H. C. Anh K và anh S.
D. Anh K, anh H và anh N.
Câu 37: Phát hiện chị A biết việc mình loại anh B khỏi danh sách tuyển dụng và ưu tiên tuyển dụng anh
D sau khi nhận của anh 50 triệu đồng nên ông S là Giám đốc công ty X đã thường xuyên nhắn tin đe dọa
chị A. Quá hoảng sợ vì những tin nhắn đó nên chị A đã bỏ việc ở công ty không có lí do. Nghi ngờ chị A
bỏ việc là do ông S đe dọa nên anh D đã làm đơn tố cáo ông S với cơ quan chức năng. Những ai sau đây
vi phạm quyền bình đẳng trong lao động? A. Chị A và anh D.
B. Ông S, chị A và anh D.
C. Chị A, ông S và anh B.
D. Ông S và chị A.
Câu 38: Công ty X đã trang bị máy móc dây chuyền sản xuất mới góp phần đảm bảo an toàn lao động, tối
ưu hóa chế độ vận hành máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, tiết kiệm tài
nguyên, tiết kiệm chi phí, nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty X đã thực hiện quyền sáng tạo ở nội dung
A. hợp lí hóa sản xuất.
B. điều tiết nguồn nguyên liệu.
C. tự do nghiên cứu khoa học.
D. chuyển đổi phương thức kinh doanh.
Câu 39: Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, anh N và chị K cùng bàn bạc và thống nhất bỏ
phiếu cho ứng cử viên là người thân của anh N. Phát hiện sự việc, anh S là thành viên tổ bầu cử đã yêu
cầu anh N làm lại phiếu bầu nhưng anh N không đồng ý và tự tay bỏ lá phiếu của mình vào hòm phiếu rồi
ra về. Anh N và chị K cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Bỏ phiếu kín. B. Phổ thông. C. Trực tiếp.
D. Được ủy quyền.
Câu 40: Ông H là phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả bằng đại học cho anh K
hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P đang giao bằng giả cho anh K, anh M đã làm đơn tố cáo nên
bị anh P thuê anh N là người làm nghề lao động tự do đánh trọng thương phải nhập viện điều trị. Những
ai dưới đây đã có hành vi vi phạm pháp luật ?
A. Ông H, anh P, anh M và anh N.
B. Ông H, anh P, anh K và anh N.
C. Ông H, anh P, anh M.
D. Ông H, anh P, anh N.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Trang 24/33 - Mã đề thi 806
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề 807
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Trong quan hệ nhân thân, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. định đoạt hợp đồng gửi giữ.
B. giữ gìn danh dự nhân phẩm.
C. đăng kí quyền sử dụng đất.
D. thay đổi giao dịch dân sự.
Câu 2: Công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. thi hành pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 3: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua
A. mức đóng bảo hiểm xã hội.
B. tiêu chuẩn xét tuyển hồ sơ.
C. tìm kiếm việc làm.
D. kí kết hợp đồng.
Câu 4: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, trường hợp cung bằng cầu xảy ra là kết quả của việc san
bằng sự chênh lệch giữa giá cả và
A. công dụng sản phẩm.
B. giá trị hàng hóa.
C. chi phí sản xuất.
D. tính năng tiêu thụ.
Câu 5: Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải khắc phục hậu quả do hành vi của họ gây ra là một trong những mục đích của
A. sử dụng pháp luật.
B. vi phạm pháp luật.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. tuân thủ pháp lí.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi chia sẻ
A. bí mật quốc gia.
B. kinh nghiệm sản xuất.
C. thông tin hướng nghiệp.
D. định hướng kinh doanh.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, công dân được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội trong trường hợp đang
A. chấp hành hình phạt tù.
B. tạm giam để điều tra.
C. chờ xem xét quyết định đặc xá.
D. bị mất năng lực hành vi dân sự.
Câu 8: Người sản xuất kinh doanh muốn không bị phá sản, đứng vững trên thương trường để thu nhiều
lợi nhuận họ phải tìm cách cải tiến kĩ thuật là thể hiện tác động nào sau đây của quy luật giá trị?
A. Điều tiết việc lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Phân hóa giữa những người sản xuất. D. Chuyển đổi sức lao động trong sản xuất.
Câu 9: Việc Nhà nước ban hành các chủ trương chính sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống
tốt đẹp của các dân tộc thiểu số là bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện A. văn hóa. B. quốc phòng. C. kinh tế. D. chính trị.
Câu 10: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế quy định, khi tiến hành kinh doanh công dân
có quyền lựa chọn và quyết định
A. hình thức kinh doanh.
B. phí bảo vệ môi trường.
C. cách thức đầu cơ.
D. thời gian nộp thuế.
Câu 11: Trường hợp những học sinh giỏi đạt giải trong các kỳ thi quốc tế được ưu tiên xét tuyển thẳng
vào đại học là công dân có quyền
A. được hưởng đời sống tinh thần để phát triển toàn diện.
Trang 25/33 - Mã đề thi 807
B. được học tập, sáng tạo.
C. được hưởng đời sống vật chất đầy đủ.
D. được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
Câu 12: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ hợp đồng là vi phạm A. hình sự. B. dân sự. C. kỉ luật. D. hành chính.
Câu 13: Công dân có hành vi bắt, giam và giữ người trái pháp luật là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể.
B. được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. bất khả xâm phạm về đời tư.
D. được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 14: Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là các công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng
quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải
A. phát huy nhu cầu cá nhân.
B. thực thi mục tiêu dự kiến.
C. đề xuất phương án thực thi.
D. chịu trách nhiệm pháp lí.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo khi phát hiện hành vi
A. gian lận thương mại.
B. trả lương không đúng.
C. cho nghỉ việc trái phép.
D. đền bù sai quy định.
Câu 16: Ở phạm vi cả nước, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội khi tham gia
A. thảo luận đề án tái định cư.
B. giám sát thu chi các loại quỹ.
C. góp ý xây dựng văn bản luật.
D. biểu quyết việc xây dựng hương ước.
Câu 17: Để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các quy phạm đạo đức cần dựa vào đặc trưng
A. tính quy phạm phổ biến.
B. tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. tính thống nhất, xác định chung.
D. tính chặt chẽ hình thức.
Câu 18: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm dân sự khi tự ý
A. sử dụng phần đất lưu không.
B. lấn chiếm hành lang giao thông.
C. thay đổi hợp đồng giao dịch.
D. sử dụng vũ khí quân dụng.
Câu 19: Một trong những nội dung quyền được phát triển quy định những người có tài được tạo mọi điều kiện để
A. sao chép tác phẩm nghệ thuật.
B. công bố các nhãn hiệu hàng hóa.
C. cống hiến tài năng cho Tổ quốc.
D. tham gia chiếm đoạt quyền tác giả.
Câu 20: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa gọi là
A. giá trị sử dụng.
B. phương tiện lưu thông.
C. phương tiện thanh toán.
D. giá trị hàng hóa.
Câu 21: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức
khỏe đối với người khác khi thực hiện hành vi
A. đe dọa giết người.
B. khống chế con tin.
C. bịa đặt điều xấu.
D. giữ người trái phép.
Câu 22: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi
A. tổng điều tra dân số.
B. hòa giải tranh chấp dân sự.
C. thu thập chứng cứ vụ án.
D. cấp giấy phép xây dựng.
Câu 23: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp không được thực hiện theo cơ chế A. dân tự quyết. B. dân làm. C. dân biết. D. dân kiểm tra.
Câu 24: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để kịp thời đưa ra quyết định nhằm thu lợi nhuận cao,
người bán hàng phải căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Điều phối. B. Thông tin. C. Thanh toán. D. Thực hiện.
Câu 25: Người lao động và người sử dụng lao động đều phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình sau khi
A. thương lượng về mức tiền công.
B. thực hiện phỏng vấn tuyển dụng.
C. kí kết hợp đồng lao động.
D. thỏa thuận điều kiện lao động.
Câu 26: Một trong những nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị là mọi công dân được tham gia
A. điều phối xuất nhập khẩu hàng hóa.
B. hoạch định chủ trương chính sách.
Trang 26/33 - Mã đề thi 807
C. quản lí nhà nước và xã hội.
D. bình ổn giá cả thị trường.
Câu 27: Bất kì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban
nhân dân nơi gần nhất khi người đó
A. chuẩn bị thực hiện tội phạm.
B. đã thực hiện hành vi phạm tội.
C. có ý định bỏ trốn.
D. phạm tội quả tang.
Câu 28: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của mình đã bị xâm phạm công dân cần thực hiện quyền A. khiếu nại. B. khởi tố. C. tố tụng. D. tố cáo.
Câu 29: Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông công dân vào học tại một trường Đại học thông qua hình
thức xét tuyển bằng chứng chỉ Ielts là thực hiện quyền học tập ở nội dung
A. học bất cứ ngành nghề nào.
B. học bằng nhiều hình thức.
C. học thường xuyên suốt đời.
D. học không hạn chế.
Câu 30: Khi có căn cứ khẳng định địa điểm của người nào đó có phương tiện liên quan đến vụ án, người
có thẩm quyền theo quy định có quyền ra lệnh khám là thể hiện nội dung quyền bất khả xâm phạm về A. nhân thân. B. chỗ ở. C. tài sản. D. thông tin.
Câu 31: Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, anh N và chị K cùng bàn bạc và thống nhất bỏ
phiếu cho ứng cử viên là người thân của anh N. Phát hiện sự việc, anh S là thành viên tổ bầu cử đã yêu
cầu anh N làm lại phiếu bầu nhưng anh N không đồng ý và tự tay bỏ lá phiếu của mình vào hòm phiếu rồi
ra về. Anh N và chị K cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây?
A. Phổ thông. B. Được ủy quyền. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín.
Câu 32: Nghi ngờ anh A vào nhà mình lấy trộm chiếc điện thoại đắt tiền mới mua, anh B đã chặn đường
đánh và có lời lẽ xúc phạm anh A. Bức xúc, anh A đã gọi điện cho em trai mình là anh C đến và cả hai
cùng bắt, giam anh B trong khu nhà hoang. Hành vi của anh A vi phạm quyền tự do cơ bản nào sau đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Bất khả xâm phạm về danh tính.
Câu 33: Ông H là phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả bằng đại học cho anh K
hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P đang giao bằng giả cho anh K, anh M đã làm đơn tố cáo nên
bị anh P thuê anh N là người làm nghề lao động tự do đánh trọng thương phải nhập viện điều trị. Những
ai dưới đây đã có hành vi vi phạm pháp luật ?
A. Ông H, anh P, anh M và anh N.
B. Ông H, anh P, anh K và anh N.
C. Ông H, anh P, anh M.
D. Ông H, anh P, anh N.
Câu 34: Sau khi tốt nghiệp trường Đại học sư phạm, chị S tham gia tuyển dụng, trúng tuyển về công tác
tại trường tiểu học X, anh P được tuyển dụng vào dạy tại trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh. Ba
năm sau, chị S và anh P đều được giới thiệu ứng cử vào Hội đồng nhân dân. Chị S và anh P cùng được
hưởng quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện
A. đối ngoại và giáo dục.
B. văn hóa và kinh tế.
C. giáo dục và chính trị.
D. chính trị và truyền thông.
Câu 35: Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận S đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với các đối tượng có
hành vi "Làm giả tài liệu, con dấu của cơ quan tổ chức" là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính thống nhất, được bảo mật.
B. Tính đồng nhất, dễ hiểu.
C. Tính chặt chẽ, tuyệt đối.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 36: Anh S, anh K, anh N và anh H cùng là bảo vệ tại một siêu thị. Nghi ngờ anh N lấy trộm chiếc
máy tính của siêu thị trong ca trực của mình, anh H đã giam anh N tại nhà kho với mục đích tống tiền và
nhờ anh K canh giữ. Ngày hôm sau anh S vô tình phát hiện anh N bị giam, trong khi anh K đang mải nói
chuyện điện thoại, anh S định bỏ đi vì sợ bị liên lụy nhưng anh N đã đề nghị anh S tìm cách giải cứu mình
và hứa sẽ không báo với cơ quan chức năng việc anh S lấy cắp một số sản phẩm của siêu thị nên anh S đã
giải thoát cho anh N. Vì chưa đạt được ý định tống tiền nên anh K và anh H đã vết bài đăng trên mạng xã
hội về hành vi của anh N khiến mọi người hiểu lầm về anh. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền bất khả
xâm phạm về thân thể vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân? A. Anh K và anh S.
B. Anh K, anh H và anh S.
C. Anh K, anh H và anh N. D. Anh K và anh H.
Trang 27/33 - Mã đề thi 807
Câu 37: Công ty X đã trang bị máy móc dây chuyền sản xuất mới góp phần đảm bảo an toàn lao động, tối
ưu hóa chế độ vận hành máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, tiết kiệm tài
nguyên, tiết kiệm chi phí, nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty X đã thực hiện quyền sáng tạo ở nội dung
A. tự do nghiên cứu khoa học.
B. hợp lí hóa sản xuất.
C. chuyển đổi phương thức kinh doanh.
D. điều tiết nguồn nguyên liệu.
Câu 38: Tại sở X có ông C là giám đốc, chị N là kế toán, chị P là thủ quỹ và anh S là nhân viên. Lo
sợ anh S biết việc mình cùng với ông C sử dụng quỹ của cơ quan cho vay nặng lãi, chị P đã bàn và
được chị N đồng ý cùng tạo bằng chứng giả vu khống anh S làm thất thoát tài sản của cơ quan. Vốn
có mâu thuẫn từ trước nên nhân việc có đơn tố anh S làm thất thoát tài sản, ông C kí quyết định
buộc thôi việc đối với anh S. Khi nhận quyết định thôi việc, anh S đến gặp chị N để hoàn tất thủ tục
hưởng các chế độ nhưng chị N đã tính sai mức lương và thưởng cho anh. Bức xúc, anh S nhờ anh M
viết bài, đăng ảnh công khai bí mật đời tư của chị N trên mạng xã hội khiến uy tín của chị bị giảm
sút nghiêm trọng. Biết chuyện, anh K chồng chị N đã yêu cầu anh S gỡ bài và công khai xin lỗi chị
N nhưng anh S từ chối và còn nhờ người chia sẻ rộng. Những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?
A. Chị N, anh M và anh S.
B. Ông C, chị P và anh K.
C. Ông C và chị N. D. Anh M và chị P.
Câu 39: Ngân hàng X có ông P là phó giám đốc, chị H là kế toán, anh A, anh B là nhân viên. Do đánh
bạc thua lỗ nhiều không có tiền trả nợ nên sau khi bàn với chị H, anh A và chị H đã làm khống hồ sơ
chiếm đoạt 2 tỉ đồng của cơ quan. Phát hiện sự việc anh B đã báo cáo việc làm của chị H với ông P. Vốn
là chỗ thân thiết với chị H, ông P đã khuyên chị H giảng hòa với anh B đồng thời hoàn trả số tiền đã làm
thất thoát. Sau đó, chị H đã nói lại sự việc với anh A nên anh A chặn đường đánh ông P bị chấn thương sọ
não phải điều trị tại bệnh viện. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự? A. Anh B và anh A. B. Anh A và chị H.
C. Ông P và chị H. D. Ông P và anh A.
Câu 40: Phát hiện chị A biết việc mình loại anh B khỏi danh sách tuyển dụng và ưu tiên tuyển dụng anh
D sau khi nhận của anh 50 triệu đồng nên ông S là Giám đốc công ty X đã thường xuyên nhắn tin đe dọa
chị A. Quá hoảng sợ vì những tin nhắn đó nên chị A đã bỏ việc ở công ty không có lí do. Nghi ngờ chị A
bỏ việc là do ông S đe dọa nên anh D đã làm đơn tố cáo ông S với cơ quan chức năng. Những ai sau đây
vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Ông S và chị A.
B. Chị A, ông S và anh B. C. Chị A và anh D.
D. Ông S, chị A và anh D.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Trang 28/33 - Mã đề thi 807
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề 808
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Bất kì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban
nhân dân nơi gần nhất khi người đó
A. chuẩn bị thực hiện tội phạm.
B. phạm tội quả tang.
C. đã thực hiện hành vi phạm tội.
D. có ý định bỏ trốn.
Câu 2: Khi có căn cứ khẳng định địa điểm của người nào đó có phương tiện liên quan đến vụ án, người
có thẩm quyền theo quy định có quyền ra lệnh khám là thể hiện nội dung quyền bất khả xâm phạm về A. thông tin. B. nhân thân. C. tài sản. D. chỗ ở.
Câu 3: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền tố cáo khi phát hiện hành vi
A. cho nghỉ việc trái phép.
B. gian lận thương mại.
C. đền bù sai quy định.
D. trả lương không đúng.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền tự do ngôn luận khi chia sẻ
A. kinh nghiệm sản xuất.
B. định hướng kinh doanh.
C. bí mật quốc gia.
D. thông tin hướng nghiệp.
Câu 5: Để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các quy phạm đạo đức cần dựa vào đặc trưng
A. tính chặt chẽ hình thức.
B. tính thống nhất, xác định chung.
C. tính quy phạm phổ biến.
D. tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 6: Một trong những nội dung quyền được phát triển quy định những người có tài được tạo mọi điều kiện để
A. sao chép tác phẩm nghệ thuật.
B. công bố các nhãn hiệu hàng hóa.
C. cống hiến tài năng cho Tổ quốc.
D. tham gia chiếm đoạt quyền tác giả.
Câu 7: Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải khắc phục hậu quả do hành vi của họ gây ra là một trong những mục đích của
A. sử dụng pháp luật.
B. tuân thủ pháp lí.
C. vi phạm pháp luật.
D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 8: Ở phạm vi cả nước, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội khi tham gia
A. thảo luận đề án tái định cư.
B. giám sát thu chi các loại quỹ.
C. góp ý xây dựng văn bản luật.
D. biểu quyết việc xây dựng hương ước.
Câu 9: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi
A. hòa giải tranh chấp dân sự.
B. tổng điều tra dân số.
C. thu thập chứng cứ vụ án.
D. cấp giấy phép xây dựng.
Câu 10: Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông công dân vào học tại một trường Đại học thông qua hình
thức xét tuyển bằng chứng chỉ Ielts là thực hiện quyền học tập ở nội dung
A. học bằng nhiều hình thức.
B. học bất cứ ngành nghề nào.
C. học không hạn chế.
D. học thường xuyên suốt đời.
Câu 11: Việc Nhà nước ban hành các chủ trương chính sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống
tốt đẹp của các dân tộc thiểu số là bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện
A. quốc phòng. B. văn hóa. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 12: Trường hợp những học sinh giỏi đạt giải trong các kỳ thi quốc tế được ưu tiên xét tuyển thẳng
vào đại học là công dân có quyền
A. được hưởng đời sống tinh thần để phát triển toàn diện.
Trang 29/33 - Mã đề thi 808
B. được học tập, sáng tạo.
C. được hưởng đời sống vật chất đầy đủ.
D. được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
Câu 13: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp không được thực hiện theo cơ chế A. dân làm. B. dân biết. C. dân kiểm tra. D. dân tự quyết.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức
khỏe đối với người khác khi thực hiện hành vi
A. khống chế con tin.
B. đe dọa giết người.
C. giữ người trái phép.
D. bịa đặt điều xấu.
Câu 15: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, trường hợp cung bằng cầu xảy ra là kết quả của việc san
bằng sự chênh lệch giữa giá cả và
A. giá trị hàng hóa.
B. chi phí sản xuất.
C. công dụng sản phẩm.
D. tính năng tiêu thụ.
Câu 16: Người lao động và người sử dụng lao động đều phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình sau khi
A. thỏa thuận điều kiện lao động.
B. kí kết hợp đồng lao động.
C. thực hiện phỏng vấn tuyển dụng.
D. thương lượng về mức tiền công.
Câu 17: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế quy định, khi tiến hành kinh doanh công dân
có quyền lựa chọn và quyết định
A. phí bảo vệ môi trường.
B. cách thức đầu cơ.
C. hình thức kinh doanh.
D. thời gian nộp thuế.
Câu 18: Công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. áp dụng pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
Câu 19: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua
A. kí kết hợp đồng.
B. tiêu chuẩn xét tuyển hồ sơ.
C. tìm kiếm việc làm.
D. mức đóng bảo hiểm xã hội.
Câu 20: Người sản xuất kinh doanh muốn không bị phá sản, đứng vững trên thương trường để thu nhiều
lợi nhuận họ phải tìm cách cải tiến kĩ thuật là thể hiện tác động nào sau đây của quy luật giá trị?
A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
B. Chuyển đổi sức lao động trong sản xuất.
C. Điều tiết việc lưu thông hàng hóa.
D. Phân hóa giữa những người sản xuất.
Câu 21: Người đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm dân sự khi tự ý
A. sử dụng phần đất lưu không.
B. sử dụng vũ khí quân dụng.
C. thay đổi hợp đồng giao dịch.
D. lấn chiếm hành lang giao thông.
Câu 22: Một trong những nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị là mọi công dân được tham gia
A. quản lí nhà nước và xã hội.
B. bình ổn giá cả thị trường.
C. điều phối xuất nhập khẩu hàng hóa.
D. hoạch định chủ trương chính sách.
Câu 23: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để kịp thời đưa ra quyết định nhằm thu lợi nhuận cao,
người bán hàng phải căn cứ vào chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Điều phối. B. Thông tin. C. Thanh toán. D. Thực hiện.
Câu 24: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa gọi là
A. phương tiện lưu thông.
B. phương tiện thanh toán.
C. giá trị hàng hóa.
D. giá trị sử dụng.
Câu 25: Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là các công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng
quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải
A. phát huy nhu cầu cá nhân.
B. đề xuất phương án thực thi.
C. thực thi mục tiêu dự kiến.
D. chịu trách nhiệm pháp lí.
Trang 30/33 - Mã đề thi 808
Câu 26: Trong quan hệ nhân thân, vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. định đoạt hợp đồng gửi giữ.
B. đăng kí quyền sử dụng đất.
C. thay đổi giao dịch dân sự.
D. giữ gìn danh dự nhân phẩm.
Câu 27: Theo quy định của pháp luật, công dân được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội trong trường hợp đang
A. bị mất năng lực hành vi dân sự.
B. chấp hành hình phạt tù.
C. chờ xem xét quyết định đặc xá.
D. tạm giam để điều tra.
Câu 28: Công dân có hành vi bắt, giam và giữ người trái pháp luật là vi phạm quyền
A. được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
B. bất khả xâm phạm về thân thể.
C. được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. bất khả xâm phạm về đời tư.
Câu 29: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ hợp đồng là vi phạm A. kỉ luật. B. hình sự. C. hành chính. D. dân sự.
Câu 30: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của mình đã bị xâm phạm công dân cần thực hiện quyền A. khiếu nại. B. tố cáo. C. tố tụng. D. khởi tố.
Câu 31: Anh S, anh K, anh N và anh H cùng là bảo vệ tại một siêu thị. Nghi ngờ anh N lấy trộm chiếc
máy tính của siêu thị trong ca trực của mình, anh H đã giam anh N tại nhà kho với mục đích tống tiền và
nhờ anh K canh giữ. Ngày hôm sau anh S vô tình phát hiện anh N bị giam, trong khi anh K đang mải nói
chuyện điện thoại, anh S định bỏ đi vì sợ bị liên lụy nhưng anh N đã đề nghị anh S tìm cách giải cứu mình
và hứa sẽ không báo với cơ quan chức năng việc anh S lấy cắp một số sản phẩm của siêu thị nên anh S đã
giải thoát cho anh N. Vì chưa đạt được ý định tống tiền nên anh K và anh H đã vết bài đăng trên mạng xã
hội về hành vi của anh N khiến mọi người hiểu lầm về anh. Những ai sau đây vừa vi phạm quyền bất khả
xâm phạm về thân thể vừa vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân? A. Anh K và anh H.
B. Anh K, anh H và anh S.
C. Anh K, anh H và anh N. D. Anh K và anh S.
Câu 32: Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, anh N và chị K cùng bàn bạc và thống nhất bỏ
phiếu cho ứng cử viên là người thân của anh N. Phát hiện sự việc, anh S là thành viên tổ bầu cử đã yêu
cầu anh N làm lại phiếu bầu nhưng anh N không đồng ý và tự tay bỏ lá phiếu của mình vào hòm phiếu rồi
ra về. Anh N và chị K cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Bỏ phiếu kín. B. Trực tiếp.
C. Được ủy quyền. D. Phổ thông.
Câu 33: Sau khi tốt nghiệp trường Đại học sư phạm, chị S tham gia tuyển dụng, trúng tuyển về công tác
tại trường tiểu học X, anh P được tuyển dụng vào dạy tại trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh. Ba
năm sau, chị S và anh P đều được giới thiệu ứng cử vào Hội đồng nhân dân. Chị S và anh P cùng được
hưởng quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở phương diện
A. văn hóa và kinh tế.
B. giáo dục và chính trị.
C. đối ngoại và giáo dục.
D. chính trị và truyền thông.
Câu 34: Tại sở X có ông C là giám đốc, chị N là kế toán, chị P là thủ quỹ và anh S là nhân viên. Lo
sợ anh S biết việc mình cùng với ông C sử dụng quỹ của cơ quan cho vay nặng lãi, chị P đã bàn và
được chị N đồng ý cùng tạo bằng chứng giả vu khống anh S làm thất thoát tài sản của cơ quan. Vốn
có mâu thuẫn từ trước nên nhân việc có đơn tố anh S làm thất thoát tài sản, ông C kí quyết định
buộc thôi việc đối với anh S. Khi nhận quyết định thôi việc, anh S đến gặp chị N để hoàn tất thủ tục
hưởng các chế độ nhưng chị N đã tính sai mức lương và thưởng cho anh. Bức xúc, anh S nhờ anh M
viết bài, đăng ảnh công khai bí mật đời tư của chị N trên mạng xã hội khiến uy tín của chị bị giảm
sút nghiêm trọng. Biết chuyện, anh K chồng chị N đã yêu cầu anh S gỡ bài và công khai xin lỗi chị
N nhưng anh S từ chối và còn nhờ người chia sẻ rộng. Những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?
A. Ông C và chị N. B. Anh M và chị P.
C. Ông C, chị P và anh K.
D. Chị N, anh M và anh S.
Câu 35: Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận S đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với các đối tượng có
hành vi "Làm giả tài liệu, con dấu của cơ quan tổ chức" là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính đồng nhất, dễ hiểu.
B. Tính chặt chẽ, tuyệt đối.
Trang 31/33 - Mã đề thi 808
C. Tính thống nhất, được bảo mật.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 36: Ngân hàng X có ông P là phó giám đốc, chị H là kế toán, anh A, anh B là nhân viên. Do đánh
bạc thua lỗ nhiều không có tiền trả nợ nên sau khi bàn với chị H, anh A và chị H đã làm khống hồ sơ
chiếm đoạt 2 tỉ đồng của cơ quan. Phát hiện sự việc anh B đã báo cáo việc làm của chị H với ông P. Vốn
là chỗ thân thiết với chị H, ông P đã khuyên chị H giảng hòa với anh B đồng thời hoàn trả số tiền đã làm
thất thoát. Sau đó, chị H đã nói lại sự việc với anh A nên anh A chặn đường đánh ông P bị chấn thương sọ
não phải điều trị tại bệnh viện. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự? A. Anh B và anh A. B. Anh A và chị H. C. Ông P và anh A. D. Ông P và chị H.
Câu 37: Công ty X đã trang bị máy móc dây chuyền sản xuất mới góp phần đảm bảo an toàn lao động, tối
ưu hóa chế độ vận hành máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, tiết kiệm tài
nguyên, tiết kiệm chi phí, nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty X đã thực hiện quyền sáng tạo ở nội dung
A. tự do nghiên cứu khoa học.
B. hợp lí hóa sản xuất.
C. chuyển đổi phương thức kinh doanh.
D. điều tiết nguồn nguyên liệu.
Câu 38: Nghi ngờ anh A vào nhà mình lấy trộm chiếc điện thoại đắt tiền mới mua, anh B đã chặn đường
đánh và có lời lẽ xúc phạm anh A. Bức xúc, anh A đã gọi điện cho em trai mình là anh C đến và cả hai
cùng bắt, giam anh B trong khu nhà hoang. Hành vi của anh A vi phạm quyền tự do cơ bản nào sau đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể.
D. Bất khả xâm phạm về danh tính.
Câu 39: Ông H là phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả bằng đại học cho anh K
hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P đang giao bằng giả cho anh K, anh M đã làm đơn tố cáo nên
bị anh P thuê anh N là người làm nghề lao động tự do đánh trọng thương phải nhập viện điều trị. Những
ai dưới đây đã có hành vi vi phạm pháp luật ?
A. Ông H, anh P, anh M và anh N.
B. Ông H, anh P, anh K và anh N.
C. Ông H, anh P, anh M.
D. Ông H, anh P, anh N.
Câu 40: Phát hiện chị A biết việc mình loại anh B khỏi danh sách tuyển dụng và ưu tiên tuyển dụng anh
D sau khi nhận của anh 50 triệu đồng nên ông S là Giám đốc công ty X đã thường xuyên nhắn tin đe dọa
chị A. Quá hoảng sợ vì những tin nhắn đó nên chị A đã bỏ việc ở công ty không có lí do. Nghi ngờ chị A
bỏ việc là do ông S đe dọa nên anh D đã làm đơn tố cáo ông S với cơ quan chức năng. Những ai sau đây
vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Ông S và chị A.
B. Ông S, chị A và anh D.
C. Chị A, ông S và anh B. D. Chị A và anh D.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Trang 32/33 - Mã đề thi 808
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP LẦN 3 LỚP 12
MÔN: GDCD NĂM HỌC 2020-2021 Câu hỏi Mã 801 Mã 802 Mã 803 Mã 804 Mã 805 Mã 806 Mã 807 Mã 808 1 A B D D C B B B 2 A D A A B B D D 3 C A B D D D C B 4 A B C B B A B C 5 B D C B B A C D 6 D B D C B A A C 7 A C A D C C B D 8 C B C A B D B C 9 A C C A D B A D 10 D D A A A B A C 11 C D A D C B D B 12 A C B A C D B D 13 B C D C C B A D 14 C B B C B C D B 15 B D A B B A A A 16 C B A A A D C B 17 C A C C C B B C 18 A C B B B A C A 19 B B D B A A C C 20 D A B C A C D A 21 A D C B D A A C 22 A D C C C C D A 23 B A D B D C A B 24 C C A C B C B C 25 A C C B A D C D 26 C C D B C B C D 27 B C A B D D D D 28 B D C D D C A B 29 D D B C D D D D 30 D B D C A D B A 31 D A A A A C D A 32 D C B A B D A A 33 A B D D D B C B 34 C A A C A C C A 35 A A D D A C D D 36 B D B D D B D B 37 B B D D A D B B 38 B A B C D A C C 39 D A C A C A B B 40 D D D A C B B A
Trang 33/33 - Mã đề thi 808