Đề thi thử THPTQG môn Ngữ văn năm 2023 (đề số 6)

Trọn bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn NGỮ VĂN - đề số 6. Đề thi được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 2 trang với 2 phần: đọc hiểu và làm văn giúp bạn tham khảo, ôn tập vfa đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ THI TH K THI THPTQG 2023
Môn Ng văn
Thi gian làm bài: 120 phút
Phần I: ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hin các yêu cu t 1 đến 4:
Tôi cũng đến đây với tinh thn trân trng u sc nhng di sản u đời ca Vit
Nam. Trải qua hàng ngàn năm, những người nông dân đã vun xi cho mảnh đất này
mt lch s được hin hin qua trống đồng Đông Sơn. khúc ngot ca dòng sông Hng
Nội đã trên một ngàn năm lch s. Thế giới đã biết đến và trân quý nhng tm
la nhng bc tranh ca Việt Nam, đng thời Văn Miếu còn mt minh chng cho
tinh thn hiếu hc ca các bn. Thế nhưng, tri qua nhiu thế k, vn mnh ca các bn
lại thường xuyên b định đoạt bi nhng thế lc bên ngoài. Mảnh đất thân thương y
không phải lúc nào cũng là của các bạn. Nhưng giống như cây tre, tinh thần bt khut ca
người Việt Nam đã được đúc kết trong áng thơ của Thường Kit “Sông núi nước
Nam vua Nam ở. Rành rành định phn sách tri”.
Cách đây hơn 200 năm, khi Thomas Jefferson, ngưi cha lp quc ca chúng tôi,
tìm kiếm ging lúa cho trang tri của mình, ông đã tìm đến Vit Nam, theo ông,
ging lúa y “ni tiếng trắng, thơm ngon năng sut cao nht”. Chng bao lâu sau,
nhng tàu buôn Hoa K đã cập cng ca các bạn để tìm kiếm cơ hội giao thương.
Trong Chiến tranh Thế gii ln th hai, người M đã đến đây để giúp các bn
trong cuộc đu tranh chng ngoi xâm. Khi nhng chiếc y bay Hoa K b bắn rơi,
người Vit Nam đã cứu nhng viên phi công gp nn. vào ngày Vit Nam tuyên b
độc lập, người dân đã đổ ra khp nhng ph phường Hà Ni và H Chí Minh đã trích dẫn
Tuyên ngôn đc lp ca Hoa Kỳ. Ông đã nói: “Tt c mọi người sinh ra đu quyn
bình đẳng. To hóa cho h nhng quyn không ai th xâm phm được. Trong nhng
quyn y, có quyền được sng, quyn t do và quyền mưu cu hạnh phúc”.
Vào mt thời điểm khác, vic tuyên b những ởng chung đó cuộc đấu
tranh tương tự đánh đui thc dân ca c hai dân tc l ra đã thể giúp chúng ta sm
xích li gần nhau n. Tuy nhiên, sự đối đầu trong Chiến tranh Lnh ni lo s v ch
nghĩa cng sản đã đẩy chúng ta tới xung đột. Cũng giống như biết bao cuộc xung đt
khác trong lch s nhân loi, chúng ta mt ln nữa đã t ra mt s thật cay đng rng
chiến tranh, cho mục đích của mỗi bên đi chăng nữa, cũng chỉ đem lại nhng
đớn đau và bi kịch.
(Trích Bài phát biu ca Tng thống Obama trước ngưi dân Vit Nam ngày 24/5/2016)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ng ca văn bản trên
Câu 2: Trong đoạn trích, tác gi đã liệt nhng nhng di sản lâu đời nào ca
Vit Nam?
Câu 3: Theo anh/ch, vic tác gi lit kê nhng di sản lâu đời ca Vit Nam có tác
dng gì?
Câu 4: Anh/ch đồng tình với quan điểm: chiến tranh, cho mục đích của
mỗi bên đi chăng nữa, cũng chỉ đem li những đớn đau bi kịch không?
sao?
Phần II: LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1: T nội dung đoạn trích phần đọc hiu, anh/ch hãy viết đoạn văn (khong
200 ch) trình bày suy nghĩ v tác động ca chiến tranh đến đời sống con người.
Câu 2: Cho đoạn trích sau:
Sông Hương vậy, dòng sông ca thi gian ngân vang, ca s thi viết gia
màu c xanh biếc. Khi nghe li gi, biết cách t hiến đời mình làm mt chiến công,
để ri tr v vi cuc sng bình thưng, làm một người con gái du dàng của đất
nước. Thnh thong, tôi vn còn gp trong nhng ngày nắng đem ra phơi, mt sc áo
i ca Huế ngày xưa, rất xưa: màu áo điu lc vi loi vải vân thưa màu xanh chàm
lng lên một u đỏ bên trong, to thành mt màu tím n hin, thp thoáng theo bóng
người, thu y các dâu tr vn mc sau tiết sương giáng. Đấy cũng chính màu của
sương khói trên sông Hương, giống như tm voan huyn o của thiên nhiên, sau đó n
giu khuôn mt thc của dòng sông…
mt dòng thi ca v sông Hương, tôi hi vọng đã nhận xét mt cách công
bng v khi nói rng dòng sông y không bao gi t lp li mình trong cm hng ca
các ngh sĩ. Mỗi nhà thơ đều có mt khám phá riêng v nó: t xanh biếc thường ngày,
bng thay màu thc bt ngờ, “Dòng sông trng cây xanh” trong cái nhìn tinh tế ca
Tản Đà, từ tha thướt màng chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dng trời xanh”
trong khí phách ca Cao Quát; t ni quan hoài vn c vi ng chiu bng lng
trong hồn thơ Huyện Thanh Quan, đột khi thành sc mnh phc sinh ca tâm
hồn, trong thơ T Hu. đây, một ln nữa, sông Hương quả thc Kiu, rt Kiu,
trong cái nhìn thm thiết tình ngưi ca tác gi T y.
một nhà thơ từ Nội đã đến đây, tóc bạc trng, lng ngm dòng sông, ném
mu thuc lá xung chân cu hi vi tri, với đất, mt câu tht bâng khuâng:
Ai đã đt tên cho dòng sông?
Cm nhn v đẹp hình tượng sông Hương trong đoạn trích trên. T đó, bình luận
v phong cách bút kí ca Hoàng Ph Ngọc Tường.
| 1/2

Preview text:


ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPTQG 2023 Môn Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I: ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:
Tôi cũng đến đây với tinh thần trân trọng sâu sắc những di sản lâu đời của Việt
Nam. Trải qua hàng ngàn năm, những người nông dân đã vun xới cho mảnh đất này –
một lịch sử được hiển hiện qua trống đồng Đông Sơn. Ở khúc ngoặt của dòng sông Hồng
là Hà Nội đã có trên một ngàn năm lịch sử. Thế giới đã biết đến và trân quý những tấm
lụa và những bức tranh của Việt Nam, đồng thời Văn Miếu còn là một minh chứng cho
tinh thần hiếu học của các bạn. Thế nhưng, trải qua nhiều thế kỷ, vận mệnh của các bạn
lại thường xuyên bị định đoạt bởi những thế lực bên ngoài. Mảnh đất thân thương này
không phải lúc nào cũng là của các bạn. Nhưng giống như cây tre, tinh thần bất khuất của
người Việt Nam đã được đúc kết trong áng thơ của Lý Thường Kiệt – “Sông núi nước
Nam vua Nam ở. Rành rành định phận ở sách trời”.
Cách đây hơn 200 năm, khi Thomas Jefferson, người cha lập quốc của chúng tôi,
tìm kiếm giống lúa cho trang trại của mình, ông đã tìm đến Việt Nam, mà theo ông,
giống lúa ấy “nổi tiếng là trắng, thơm ngon và năng suất cao nhất”. Chẳng bao lâu sau,
những tàu buôn Hoa Kỳ đã cập cảng của các bạn để tìm kiếm cơ hội giao thương.
Trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, người Mỹ đã đến đây để giúp các bạn
trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Khi những chiếc máy bay Hoa Kỳ bị bắn rơi,
người Việt Nam đã cứu những viên phi công gặp nạn. Và vào ngày Việt Nam tuyên bố
độc lập, người dân đã đổ ra khắp những phố phường Hà Nội và Hồ Chí Minh đã trích dẫn
Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ. Ông đã nói: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền
bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được. Trong những

quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Vào một thời điểm khác, việc tuyên bố những lý tưởng chung đó và cuộc đấu
tranh tương tự đánh đuổi thực dân của cả hai dân tộc lẽ ra đã có thể giúp chúng ta sớm
xích lại gần nhau hơn. Tuy nhiên, sự đối đầu trong Chiến tranh Lạnh và nỗi lo sợ về chủ
nghĩa cộng sản đã đẩy chúng ta tới xung đột. Cũng giống như biết bao cuộc xung đột
khác trong lịch sử nhân loại, chúng ta một lần nữa đã rút ra một sự thật cay đắng – rằng
chiến tranh, cho dù mục đích của mỗi bên có là gì đi chăng nữa, cũng chỉ đem lại những đớn đau và bi kịch.”
(Trích Bài phát biểu của Tổng thống Obama trước người dân Việt Nam ngày 24/5/2016)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên
Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả đã liệt kê những những di sản lâu đời nào của Việt Nam?
Câu 3: Theo anh/chị, việc tác giả liệt kê những di sản lâu đời của Việt Nam có tác dụng gì?
Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan điểm: “chiến tranh, cho dù mục đích của
mỗi bên có là gì đi chăng nữa, cũng chỉ đem lại những đớn đau và bi kịch” không? Vì sao?
Phần II: LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1: Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ về tác động của chiến tranh đến đời sống con người.
Câu 2: Cho đoạn trích sau:
Sông Hương là vậy, là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa
màu cỏ lá xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công,
để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất
nước. Thỉnh thoảng, tôi vẫn còn gặp trong những ngày nắng đem ra phơi, một sắc áo
cưới của Huế ngày xưa, rất xưa: màu áo điều lục với loại vải vân thưa màu xanh chàm

lồng lên một màu đỏ ở bên trong, tạo thành một màu tím ẩn hiện, thấp thoáng theo bóng
người, thuở ấy các cô dâu trẻ vẫn mặc sau tiết sương giáng. Đấy cũng chính là màu của
sương khói trên sông Hương, giống như tấm voan huyền ảo của thiên nhiên, sau đó ẩn

giấu khuôn mặt thực của dòng sông…
Có một dòng thi ca về sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét một cách công
bằng về nó khi nói rằng dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của
các nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó: từ xanh biếc thường ngày, nó
bỗng thay màu thực bất ngờ, “Dòng sông trắng – lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của
Tản Đà, từ tha thướt mơ màng nó chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh”
trong khí phách của Cao Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng
trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm
hồn, trong thơ Tố Hữu. Và ở đây, một lần nữa, sông Hương quả thực là Kiều, rất Kiều,
trong cái nhìn thắm thiết tình người của tác giả Từ ấy.
Có một nhà thơ từ Hà Nội đã đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dòng sông, ném
mẩu thuốc lá xuống chân cầu hỏi với trời, với đất, một câu thật bâng khuâng:
– Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sông Hương trong đoạn trích trên. Từ đó, bình luận
về phong cách bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường.