-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi thử Toán vào lớp 10 lần 2 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Nghĩa Đàn – Nghệ An
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT lần 2 năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!
Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024 872 tài liệu
Môn Toán 1.2 K tài liệu
Đề thi thử Toán vào lớp 10 lần 2 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Nghĩa Đàn – Nghệ An
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT lần 2 năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024 872 tài liệu
Môn: Môn Toán 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2
NĂM HỌC 2024 – 2025
ĐỀ CHÍN H THỨC MÔN THI: Toán (Đề có 01 trang)
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,5 điểm)
a) Thực hiện phép tính: ( − )2 + ( + )2 2 3 2 3 . b) Cho biểu thức 4 2 x +1 B = + :
(với x ≥ 0; x ≠ 9) . Chứng tỏ biểu thức B x − 3
x + 3 x − 9
có giá trị không phụ thuộc vào x.
c) Cho hàm số y = ax + b với a ≠ 0 (d). Tìm a, b để đồ thị của hàm số đi qua điểm P(1;3)
và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
Câu 2 (2,0 điểm). a) Giải phương trình: 2 3
− x + 8x + 2 = 0 b) Cho phương trình : 2
x − 7x +1= 0 có hai nghiệm dương phân biệt x1 , x2 . Không giải
phương trình hãy tính giá trị biểu thức : (x − x )4 1 2 A = x + x 1 2
Câu 3:( 2,0 điểm)
a) Sáng ngày 7/5/2024, tại thành phố Điện Biên đã tổ chức diễu hành kỉ niệm 70 năm
chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024). Tham gia đoàn diễu hành khối Nữ Cảnh
Sát Đặc Nhiệm có 70 người tham gia (Không tính người dẫn đầu và tổ cầm cờ) được xếp
thành các hàng ngang, hàng dọc đều nhau. Nếu bớt đi 1 hàng và mỗi hàng thêm 1 người thì
thừa 4 người. Hỏi lúc đầu đoàn diễu hành khối Nữ Cảnh Sát Đặc Nhiệm có bao nhiêu hàng
và mỗi hàng có bao nhiêu người ?
b) Một chiếc xô đựng đá lạnh làm bằng hợp kim Inox304 có
dạng hình nón cụt có đường kính đáy lớn 16 cm, đường kính đáy
bé 10,5 cm và chiều cao 15 cm. Hỏi chiếc xô có thể tích bao
nhiêu lít ( Độ dày không đáng kể, π ≈ 3,14 ; 1 lít = 1000 cm3 , kết
quả làm tròn đến số thập phân thứ nhất).
Câu 4: (3 điểm).
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Kẻ các đường
cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp;
b) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại K, KA cắt đường tròn tâm O tại L. Chứng
minh EH là tia phân giác của FED và KL.KA = KE.KF;
c) Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh ba điểm L, H, M thẳng hàng. 2 2
2x + y −3xy + 3x − 2y +1= 0
Câu 5. (0,5 điểm). Giải hệ phương trình: 2 2
4x − y + x + 4 = 2x + y + x + 4y
----------Hết ---------
Họ và tên thí sinh: ……………...............………………… Số báo danh: ……..........….. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Nội dung Điểm
a) Thực hiện phép tính: ( − )2 + ( + )2 2 3 2 3 . b) Cho biểu thức 4 2 x +1 B = + :
(với x ≥ 0; x ≠ 9) . Chứng tỏ biểu thức x − 3
x + 3 x − 9
B có giá trị không phụ thuộc vào x.
c) Cho hàm số y = ax + b với a ≠ 0 (d). Tìm a, b để đồ thị của hàm số đi qua điểm
P(1;3) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. 2 2 a
(2− 3) + (2+ 3) = 2− 3+2+ 3 = 4 1 Câu 1 (2,5đ) 4 2
x +1 4 x +12 + 2 x − 6 x − 9 B = + : = . 0,25 x − 3
x + 3 x − 9
( x −3).( x +3) x +1 b
6.( x + )1 x −9 = . = 6 0,25 x − 9 x +1
Vậy biểu thức B có giá trị không phụ thuộc vào x. 0,25
(d) đi qua điểm P(1;3) => a + b = 3 0,25
(d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 => 2a + b = 0 0,25 c a + b = 3 a = 3 − => 2a + b = 0 b = 6 0,25 Câu 2 a) Giải phương trình: 2 − + + = (2,0đ) 3x 8x 2 0 b) Cho phương trình : 2
x − 9x +1= 0 có hai nghiệm dương phân biệt x1 , x2 . Không
giải phương trình hãy tính giá trị biểu thức : (x − x )4 1 2 A = x + x 1 2 2 ∆ ' = 4 − ( 3 − ).2 = 22 > 0 0.5 4 − 22 4 + 22
a Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x = ; x = 1 2 3 3 0.5 + = Theo Viet ta có: x x 7 1 2 0.25 x .x = 1 1 2 2 ( x − x ) (x + x )2 4 − 4x .x 1 2 1 2 1 2 A = = 0.5 x + x 1 2
x + x + 2 x .x 1 2 1 2 b (7 − )2 2 4.1 = = 675 0.25 7 + 2
a) Sáng ngày 7/5/2024, tại thành phố Điện Biên đã tổ chức diễu hành kỉ niệm 70 năm
chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024). Tham gia đoàn diễu hành khối Nữ Cảnh
Sát Đặc Nhiệm có 70 người tham gia (Không tính người dẫn đầu và tổ cầm cờ) được xếp
thành các hàng ngang, hàng dọc đều nhau. Nếu bớt đi 1 hàng và mỗi hàng thêm 1 người
thì thừa 4 người. Hỏi lúc đầu đoàn diễu hành khối Nữ Cảnh Sát Đặc Nhiệm có bao nhiêu
hàng và mỗi hàng có bao nhiêu người ?
b) Một chiếc xô đựng đá lạnh làm bằng hợp kim Inox304 có
dạng hình nón cụt có đường kính đáy lớn 16 cm, đường kính đáy
bé 10,5 cm và chiều cao 15 cm. Hỏi chiếc xô có thể tích bao
nhiêu lít ( Độ dày không đáng kể, π ≈ 3,14 ; 1 lít = 1000 cm3 ,
kết quả làm tròn đến số thập phân thứ nhất).
Câu 3 a) Gọi x là số hàng của đoàn diễu hành lúc ban đầu (x∈ N, x >1) 0.25 (2,0 đ)
Số người trong một hàng lúc đầu là: 70 x 0.25
Nếu bớt đi 1 hàng và mỗi hàng thêm 1 người thì thừa 4 người nên ta có phương 0.25 trình: 66 70 − = 1 x −1 x = 0.25 Giải phương trình: 66 70 x 7(tm) 2 1 −
= 1 ⇔ x + 3x − 70 = 0 ⇔ x −1 x x −10(L) 2
Vậy lúc đầu đoàn diễu hành khối Nữ Cảnh Sát Đặc Nhiệm có 7 hàng và mỗi 0.25 hàng có 10 người.
b) Thể tích chiếc xô là:
π.h(R + Rr + r ) 3,14.15( 2 2 2 2 8 + 8.5,25 + (5,25) ) 3 V = ≈
≈ 2096,9cm ≈ 2(l) 3 3 0,5
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Kẻ các
đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp;
b) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại K, KA cắt đường tròn tâm O tại L. Chứng
minh EH là tia phân giác của FED và KL.KA = KE.KF;
c) Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh ba điểm L, H, M thẳng hàng. A Vẽ Câu 4 L hình (3.0đ) E xong câu a 1 F 2 O H 0,5 1 K D M C B A'
Xét tứ giác BCEF có: = 0
BEC BFC = 90 ( vì BE ⊥ AC, CF ⊥ AB ) 0.25
=> Hai đỉnh E, F cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc 900 0.25
a => Hai điểm E, F thuốc đường tròn đường kính BC 0.25
=> Tứ giác BCEF nội tiếp. 0.25
Tứ giác BCEF nội tiếp => =
E C ( cùng chắn cung BF) 1 1 0.25
Tứ giác DCEH nội tiếp => = E
C ( cùng chắn cung HD) 2 1 = b E
E => EH là tia phân giác của FED 0.25 2 1
Tứ giác ALBC nội tiếp => KB ∆ L KA ∆
C(g.g) ⇒ . KB KC = . KL KA
Tứ giác BCEF nội tiếp => KB ∆ F KE ∆
C(g.g) ⇒ .
KB KC = KE.KF 0.25 => KL.KA = KE.KF. 0.25 Kẻ đường kính AA’ 0.25
=>BHCA’ là hình bình hành nên H, M, A’ thẳng hàng;
Vì KL.KA = KE.KF => tứ giác ALFE nội tiếp
c Mà Tứ giác AEHF nội tiếp => năm điểm A,L,F,H,E cùng thuộc đường tròn đường kính AH => 0 ALH = 90 mà 0
ALA' = 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn O) 0.25
=>L,H,A’ thẳng hàng => ba điểm L, H, M thẳng hàng. 2 2
2x + y −3xy + 3x − 2y +1= 0
Giải hệ phương trình: 2 2
4x − y + x + 4 = 2x + y + x + 4y
ĐK: 2x + y ≥ 0; x + 4y ≥ 0 2 2
⇒ 2x + y − 3xy + 3x − 2y +1 = 0 ⇔ (2x − y + ) 1 (x − y + ) 1 = 0 TH1: y = 2x +1 4 9 3 3x 4x 1 9x 4 x 3 ⇒ − = + + + ⇔ + + = 0 4x +1 +1 9x + 4 + 2 Câu 5 x = 0 =>y=1 0.5đ 4 9 +
+ 3 = 0 ( vô nghiệm vì VT > 0) 4x +1 +1 9x + 4 + 2 TH2: y = x +1 0.5 2 x x x x ( 2x x) 1 1 3 3 3 1 5 4 3 − + = + + + ⇔ − + + = 0
x +1+ 3x +1 x + 2 + 5x + 4 Vì: 1 − 1 1 x ≥ ⇒ + + 3 > 0 ⇒ VN 3
x +1+ 3x +1 x + 2 + 5x + 4 x = 0 y =1 ⇒ ⇒ x 1 = y = 2
Vậy hệ có 2 nghiệm (x;y)= (0;1),(1;2) Tổng 10,0
Lưu ý: Học sinh giải các cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa;
Điểm toàn bài không quy tròn (tính đến 0,25).
Document Outline
- PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN