Đề thi thử Toán vào lớp 10 lần 2 năm 2025 – 2026 phòng GD&ĐT Nga Sơn – Thanh Hóa có đáp án

Đề thi thử Toán vào lớp 10 lần 2 năm 2025 – 2026 phòng GD&ĐT Nga Sơn – Thanh Hóa có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 9 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử Toán vào lớp 10 lần 2 năm 2025 – 2026 phòng GD&ĐT Nga Sơn – Thanh Hóa có đáp án

Đề thi thử Toán vào lớp 10 lần 2 năm 2025 – 2026 phòng GD&ĐT Nga Sơn – Thanh Hóa có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 9 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem

11 6 lượt tải Tải xuống
UBND HUYỆN NGA SƠN
PHÒNG GD&ĐT
(Đề thi gồm 2 trang)
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10-LẦN 2
THPT NĂM HỌC 2025 2026
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút
Ngày thi 27 tháng 3 năm 2025
H tên hc sinh:…………………………………………… Lp 9……...
Trưng THCS: ................................................ SBD:……......
I. TRC NGHIM (2,0 đim):
Chn ch cái đng trưc câu tr li đúng
Câu 1. Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bc hai mt n?
A.
2
1
2024 2025 0x
x
+ +=
. B.
23
2024 2025 0xx +=
.
C.
2
2024 2025 0xx
+=
D.
42
2022 2021 0
xx+ −=
.
Câu 2. Biu thc nào sau đây có giá tr khác vi các biu thc còn li?
A.
( )
2
5.
B.
2
5.
C.
D.
(
)
2
5.
Câu 3. Đim nào sau đây thuc hàm s =
2
A.
(
1; 2
)
B.
(
1; 2
)
C.
(
1; 1
)
D.
(
2; 2
)
Câu 4. Điu kin xác đnh ca biu thc
12Ax=
là?
A.
1
.
2
x
B.
1
.
2
x <
C.
1
.
2
x >
D.
1
.
2
x
Câu 5. Cho tam giác
ABC
5; 4; 3BC AC AB
. Kết qu nào sau đây là
đúng?
A.
sin 0, 75C
B.
sin 0, 6C
C.
sin 0, 8C
D.
si n 1, 3C
.
Câu 6. Diện tích hình tròn bán kính
10R cm
là:
A.
2
()100 cm
2
10 ()cm
C.
2
()20
cm
D.
2
100 ² ( )
cm
Câu 7. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu độ?
A. 45° B. 90° C. 60° D. 120°
Câu 8. Cho đường tròn
; 10 ,O cm
đường kính AB. Điểm
MO
sao cho
45BAM 
. Diện tích hình quạt
AOM
là:
A.
2
5 cm
B.
2
25 cm
C.
2
25
2
cm
D.
2
50 cm
II. PHN T LUN (8,0 đim)
Câu 9. (1,5 đim)
a) (0,75 đim) Gii phương trình:
2
3 7 20xx . +=
b) (0,75 đim) Gii h phương trình
23 8
43 2
xy
xy
+=
−=
Câu 10 . ( 1,0 đim)
Rút gn biu thc:
3 5 11 2 2
1
2 12
xx x
A
xx x x
+−
= −+
+− +
( vi
0x
1x
).
Câu 11: (1,0 đim) Cho phương trình
2
5 30x xm + −=
(
m
tham s). Tìm các g
tr của
m
để phương trình có hai nghim
12
,xx
tha mãn h thc:
2
1 12 2
2 31x xx x +=
.
Câu 12. (1,0 đim) Miếng kim loại th nhất nặng 880 g, miếng kim loại th hai nặng
858 g . Thể tích của miếng kim loại th nhất nhỏ hơn thể tích của miếng kim loại th
hai
3
10cm
, nhưng khối lượng riêng của miếng kim loại th nhất lớn hơn miếng
kim loại th hai 1
3
g cm
. Tính khối lượng riêng của mỗi miếng kim loại. (Biết
rằng khối lượng riêng của một vật được xác định bởi công thc
m
D
V
=
trong đó
khối lượng riêng tính bằng đơn vị là
3
g cm
, khối lượng tính bằng đơn vị là g, thể tích
tính bằng đơn vị
3
cm
)
Câu 13 .( 1,0 đim ) Mt thùng c có dng hình tr với chiu cao
1, 7 m
bán
kính đáy
0,5m
. Ngưi ta sơn toàn b phía ngoài mt xung quanh ca thùng c này
(tr hai mt đáy). Biết mi mét vuông sơn th ly vi s tin 500000 đng. Tính
số tin phi tr cho th sơn (ly
3,14π≈
).
Câu 14. (2,0 đim)
Cho tam giác ABC nhn ni tiếp đưng tròn (O) đưng cao AD. K đưng
kính AK ca (O). Gi E và F lnt là hình chiếu ca B và C trên AK.
a) Chng minh t giác ADFC là t giác ni tiếp.
b) Chng minh
BAD CAK=
. Gi M N ln t trung đim ca BC AC.
Chng minh
MN DF
và M là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác DEF
Câu 15. (0,5 đim) T mt hình vuông cnh bng 6, bn An ct b các tam giác
vuông n to thành hình đm như hình v. Sau đó bn An gp li thành hp quà
có dng hình hp ch nht không có np. Tìm x đ khi hp có th tích ln nht.
-----HẾT----
NG DN CHẤM BÀI KIM TRA KIN THC VÀO 10 THPT LN 2
Chú ý.
- Các cách làm khác nếu đúng vn cho đim ti đa.
- Đối vi câu 14 (Hình hc).
+ Không v hình, hoc v hình sai cơ bn thì không chm;
+ Hc sinh không chng minh tha nhn kết qu ca ý trên đ gii ý dưi thì
không chm đim ý dưi.
- Các trưng hp khác t chm thng nht phương án chm.
ĐÁP ÁN
I. PHN TRC NGHIỆM (2,0 đim gm 8 câu, mi câu 0,25 đim)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C D C A B A B B
II. PHN T LUN (8,0 đim)
u
ng dn giải
Đim
9
a) (0,75 đim) Gii phương trình:
2
3 7 20xx .
+=
b) (0,75 đim) Gii h phương trình
23 8
43 2
xy
xy
+=
−=
1,5
Xét phương trình
2
3 7 20xx .
+=
2
( 7) 4.3.2 25 0; 25 5∆= = > = =
0,25
Nên phương trình có hai nghim phân bit
1
75
2
2.3
x
+
= =
;
2
75 1
2.3 3
x
= =
0,5
Xét h phương trình
2 3 8(1)
4 3 2(2)
xy
xy
+=
−=
Cng theo vế của (1) và (2) ta đưc
66x =
, suy ra
1x =
0,25
Thay
1x =
vào
( )
1
ta đưc
23 8y+=
, suy ra
2y =
0,25
Vy h phương trình nghim
1
2
x
y
=
=
0,25
10
Rút gn biu thc:
3 5 11 2 2
1
2 12
xx x
A
xx x x
+−
= −+
+− +
( vi
0x
1x
)
1,0
Vi
0; 1xx≥≠
,
ta có:
3 5 11 2 2
1
2 12
xx x
A
xx x x
+−
= −+
+− +
( )( ) ( ) ( )
( )( )
3 5 11 2 2 2 1 2
12
x x x x x xx
A
xx
+ ++ −+
=
−+
0,25đ
( )( ) ( )( )
3 5 11 4 2 2 2 6 7
12 12
x x x x xx x x
xx xx
+ −++ −−− + +
= =
−+ −+
0,25 đ
( )
( )
(
)(
)
17
7
2
12
xx
x
x
xx
−+
+
= =
+
−+
. Vy
7
2
x
A
x
+
=
+
với
0; 1xx≥≠
.
0,25đ
11
Cho phương trình
2
5 30x xm + −=
(
m
tham s). Tìm các giá tr ca
m
phương trình có hai nghim
12
,xx
tha mãn h thc:
2
1 12 2
2 31
x xx x +=
.Cho
1,0
Xét phương trình
2
5 30x xm + −=
Ta có:
37 4m
∆=
Để phương trình có hai nghim
12
;xx
thì điu kin là:
37
0 37 4 0
4
mm≥⇒ ≥⇒
(*)
Vi điu kin (*), áp dng đnh lí Viète cho phương trình (1), ta có:
12
12
5 (1)
. 3 (2)
xx
xx m
+=
=
Theo bài ra, ta có
2
1 12 2
2 31x xx x
+=
(3)
T (1) suy ra :
21
5xx=
thế vào (3) ta được :
( ) ( )
2
11 1 1
2 5 35 1xxx x −+ =
2
11
3 13 14 0xx +=
( )( )
11
23 7 0xx −=
1
2
x⇒=
hoc
1
7
3
x =
Vi
1
2x =
thì
2
3x =
, thế vào (2) ta đưc:
9m =
(tha mãn)
Vi
1
7
3
x
=
thì
2
8
3
x =
, thế vào (2) ta đưc:
83
9
m =
(tha mãn)
Vy có hai giá tr của
m
tha mãn là:
9m =
hoc
83
9
m =
.
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Miếng kim loại th nhất nặng 880 g , miếng kim loại th hai nặng 858 g
. Thể tích của miếng kim loại th nhất nhỏ hơn thể tích của miếng kim
1,0
12
loại th hai
3
10cm
,nhưng khối lượng riêng của miếng kim loại th
nhất lớn hơn miếng kim loại th hai 1
3
g cm
. Tính khối lượng riêng
của mỗi miếng kim loại. (Biết rằng khối lượng riêng của một vật được
xác định bởi công thc
m
D
V
=
trong đó là khối lượng riêng tính bằng đơn
vị
3
g cm
, khối lượng tính bằng đơn vị g, thể tích tính bằng đơn vị
3
cm
)
Gọi khi lưng riêng ca miếng kim loi th 1 là x (
3
g cm
)( x>1)
Khi lưng riêng ca miếng kim loi th 2 là x 1(
3
g cm
)
0,25
Th tích ca miếng kim loi th nht là
3
880
()
cm
x
Th tích ca miếng kim loi th hai là
3
858
()
1
cm
x
thể tích của miếng kim loại th nhất nhỏ hơn thể tích của miếng kim
loại th hai là
3
10cm
nên ta có phương trình:
858 880
10
1xx
−=
0,25
Quy đồng và khử mẫu ta được phương trình:
2
5 6 440 0xx+− =
Giải phương trình ta được:
1
10x
=
( loại) và
2
8,8x =
( thỏa mãn)
0,25
Vy khi lưng riêng ca miếng kim loi th 1 là 8,8 (
3
/
g cm
)
Khi lưng riêng ca miếng kim loi th 2 là 8,8 1=7,8(
3
/g cm
)
0,25
13
Mt thùng c dng hình tr với chiu cao
1, 7 m
bán kính đáy
0,5m
. Ngưi ta sơn toàn b phía ngoài mt xung quanh ca thùng c
này (tr hai mt đáy). Biết mi mét vuông sơn th ly vi s tin là
500000 đng. Tính s tin phi tr cho th sơn (ly
3,14π≈
).
1,0
Vì thùng nưc hình tr có chiu cao
1, 7hm=
và bán kính đáy
0,5Rm=
nên
din tích xung quanh ca hình tr là:
( )
2
2 . 2.3,14.0,5.1,7 5,338
xq
S Rh m
π
= = =
0,5đ
Vy din tích b mt đưc sơn ca thùng nưc là
2
5,338 m
Số tin phi tr cho th: 5,338. 500000 = 2669000 (Đng)
0,25đ
Vy s tin phi tr cho th sơn thùng nưc là : 2669000 đng
0,25đ
14
Cho tam giác ABC nhn ni tiếp đưng tròn (O) đưng cao AD.
Kẻ đưng kính AK ca (O). Gi E và F ln lưt là hình chiếu ca B C
trên AK.
a) Chng minh t giác ADFC là t giác ni tiếp.
b)Chng minh
BAD CAK=
. Gi M và N ln t trung đim ca BC
AC. Chng minh
MN DF
và M là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam
giác DEF
2,0
a) Chng minh ACDF ni tiếp.
1,0
Ta :
0
90ADC AFC= =
(
AD BC
CF AK
) nên
,
ADC AFC
∆∆
ln
t vuông ti
,
DF
.
0,5
Suy ra A,D,F,C cùng thuc đưng tròn đưng kính AC
Nên t giác ADFC nội tiếp.
0,5
b) Chng minh
BAD CAK=
. Gi M và N ln t trung đim ca
BC và AC. Chng minh
MN DF
và M là tâm đưng tròn ngoi tiếp
tam giác DEF
1,0
+ Chng minh rng
BAD CAK=
Ta có :
11
AB=
( vì cùng ph với góc
ABC
)
21
AB=
( hai góc ni tiếp cùng chn cung CK)
12
AA⇒=
hay
BAD CAK=
0,25
Ta có:
= =
0
90
ABK ACK
( góc ni tiếp chn na đưn tròn)
suy ra
KB AB
và
KC AC
Xét
ABC
có M là trung đim ca BC, N là trung đim ca AC
MN là đưng trung bình ca
ABC
MN//AB mà
KB AB
nên
MN KB
(1)
Li có :
1
1
KC=
( hai góc ni tiếp cùng chn cung AB)
1
C AFD=
( hai góc ni tiếp cùng chn cung AD)
1
K AFD⇒=
mà hai góc này nm vị trí đng v nên DF//KB (2)
T (1) và (2) suy ra
MN DF
N trung đim ca AC nên N là tâm đưng tròn ngoi tiếp t giác
ADFC
ND = NF
0,25
O
B
C
A
D
K
F
E
N
M
P
Ta
MN DF
ND = NF
MN là đưng trung trc ca DF
MD = MF(3)
Gọi P là trung đim ca AB
Chng minh tương t câu a: T giác AEDB ni tiếp
1
D BAK=
( Cùng bù vi góc
BDE
)
BAK BCK=
( hai góc ni tiếp cùng chn cung BK)
1
D BCK=
mà hai góc này vị trí so le trong
DE//KC mà
KC AC
DE AC
Xét
ABC
có M là trung đim ca BC, P là trung đim ca AB
MP đưng trung bình ca
ABC
MP//AC mà
DE AC
nên
DE MP
P trung đim ca AB nên P là tâm đưng tròn ngoi tiếp t giác
AEDB
PD = PE
Ta
DE MP
PD = PE
MP đưng trung trc ca DE
MD = ME(4)
T (3) và (4) suy ra MD = ME = MF
M là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác DEF
0,25
0,25
15
T mt hình vuông cnh bng 6, bn An ct b c tam giác vuông cân
to thành hình đm như hình v. Sau đó bn An gp li thành hp quà
dng hình hp ch nht không np. m x đ khi hp có th tích
ln nht.
0,5
Ta có: AN = BM = BF = x (x> 0), MN = AB 2.AN = 6 2x
Xét
MBF
vuông ti B có
22
MF BM BF= +
( Đnh lí Pythagore)
22
2xx x= +=
Xét
MEN
vuông ti E có:
22
MN EM EN= +
( Đnh lí Pythagore)
22
2EM EM EM= +=
62
32 2
22
MN x
EM x
= = =
0,25
Khối hp đáy hình vuông cnh bng
2MF x=
chiu cao bng
32 2EM x=
nên th tích ca khi hp là
2
2
23
23
32
2
2
( 2).(32 2)
2 .(3 2 2 )
62 22
2 2(3 )
2 2( 3 4 4)
2 2 ( 1)( 2) 4
82 22( 1)( 2) 82
Vx x
xx
xx
xx
xx
xx
xx
=
=
=
=
= +−

= + −−

= + −≤
(
2
( 1)( 2) 0xx+ −≥
với mi x> 0)
Du “=” xy ra khi: x 2 = 0 hay x = 2( tm)
Vy th tích ca hp ln nht bng
82
khi x = 2
0,25
Xem thêm: ĐỀ THI TUYN SINH LP 10 MÔN TOÁN
https://thcs.toanmath.com/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan
| 1/9

Preview text:

UBND HUYỆN NGA SƠN
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10-LẦN 2 PHÒNG GD&ĐT
THPT NĂM HỌC 2025 – 2026 MÔN TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút
(Đề thi gồm 2 trang)
Ngày thi 27 tháng 3 năm 2025
Họ và tên học sinh:……………………………………………
Lớp 9……...
Trường THCS: ................................................
SBD:……......
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn?
A. 1 + 2024 x + 2025 = 0 . B. 2 3
x − 2024 x + 2025 = 0 . 2 x
C. 2x − 2024 x + 2025 = 0 D. 4 2
x + 2022 x − 2021 = 0 .
Câu 2. Biểu thức nào sau đây có giá trị khác với các biểu thức còn lại? A. (− )2 5 . B. 2 5 . C. (− )2 5 . D. −( )2 5 .
Câu 3. Điểm nào sau đây thuộc hàm số 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥2 A. (−1; 2) B. (1; 2) C. (1; 1) D. (−2; 2)
Câu 4. Điều kiện xác định của biểu thức A = 1− 2x là? A. 1 x ≤ . B. 1 x < . C. 1 x > . D. 1 x ≥ . 2 2 2 2
Câu 5. Cho tam giác ABC BC  5;AC  4;AB  3 . Kết quả nào sau đây là đúng?
A. sinC  0,75 B. sinC  0,6 C. sinC  0,8 D. sinC  1,3 .
Câu 6. Diện tích hình tròn bán kính R  10cm là: A. 2 100( cm ) 2 10(cm ) C. 2 20 ( cm ) D. 2 100² (cm )
Câu 7. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu độ? A. 45° B. 90° C. 60° D. 120°
Câu 8. Cho đường tròn O; 10cm,đường kính AB. Điểm M   O sao cho  BAM  45
. Diện tích hình quạt AOM là: A.  2 25
5 cm  B.  2
25 cm  C.  2 cm  D.  2 50 cm  2
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm)
a) (0,75 điểm) Giải phương trình: 2
3x − 7x + 2 = 0. 2x + 3y = 8
b) (0,75 điểm) Giải hệ phương trình  4x − 3y = 2 −
Câu 10 . ( 1,0 điểm) Rút gọn biểu thức: 3x + 5 x −11 x − 2 2 A = − +
−1 ( với x ≥ 0 và x ≠1). x + x − 2 x −1 x + 2
Câu 11: (1,0 điểm) Cho phương trình 2
x − 5x + m − 3 = 0 ( m là tham số). Tìm các giá
trị của m để phương trình có hai nghiệm x , x
x − 2x x + 3x =1 1 2 thỏa mãn hệ thức: 2 1 1 2 2 .
Câu 12. (1,0 điểm) Miếng kim loại thứ nhất nặng 880 g, miếng kim loại thứ hai nặng
858 g . Thể tích của miếng kim loại thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng kim loại thứ hai là 3
10cm , nhưng khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất lớn hơn miếng kim loại thứ hai là 1 3
g cm . Tính khối lượng riêng của mỗi miếng kim loại. (Biết
rằng khối lượng riêng của một vật được xác định bởi công thức m D = trong đó là V
khối lượng riêng tính bằng đơn vị là 3
g cm , khối lượng tính bằng đơn vị là g, thể tích tính bằng đơn vị 3 cm )
Câu 13 .( 1,0 điểm ) Một thùng nước có dạng hình trụ với chiều cao 1,7m và bán
kính đáy 0,5m . Người ta sơn toàn bộ phía ngoài mặt xung quanh của thùng nước này
(trừ hai mặt đáy). Biết mỗi mét vuông sơn thợ lấy với số tiền là 500000 đồng. Tính
số tiền phải trả cho thợ sơn (lấy π ≈ 3,14 ).
Câu 14. (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) có đường cao AD. Kẻ đường
kính AK của (O). Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C trên AK.
a) Chứng minh tứ giác ADFC là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh  = 
BAD CAK . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC.
Chứng minh MN DF và M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
Câu 15. (0,5 điểm) Từ một hình vuông cạnh bằng 6, bạn An cắt bỏ các tam giác
vuông cân tạo thành hình tô đậm như hình vẽ. Sau đó bạn An gập lại thành hộp quà
có dạng hình hộp chữ nhật không có nắp. Tìm x để khối hộp có thể tích lớn nhất. -----HẾT----
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC VÀO 10 THPT LẦN 2 Chú ý.
- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Đối với câu 14 (Hình học).
+ Không vẽ hình, hoặc vẽ hình sai cơ bản thì không chấm;
+ Học sinh không chứng minh mà thừa nhận kết quả của ý trên để giải ý dưới thì
không chấm điểm ý dưới.
- Các trường hợp khác tổ chấm thống nhất phương án chấm. ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm gồm 8 câu, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D C A B A B B
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) Hướng dẫn giải Điểm u
a) (0,75 điểm) Giải phương trình: 2
3x − 7x + 2 = 0. 2x + 3y = 8 1,5
b) (0,75 điểm) Giải hệ phương trình  4x − 3y = 2 − Xét phương trình 2
3x − 7x + 2 = 0. Có 2 ∆ = ( 7
− ) − 4.3.2 = 25 > 0; ∆ = 25 = 5 0,25
9 Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 7 5 x + = = 2 ; 7 5 1 x − = = 0,5 1 2.3 2 2.3 3
2x + 3y = 8(1) Xét hệ phương trình 
4x − 3y = 2( − 2)
Cộ ng theo vế của (1) và (2) ta được 6x =6, suy ra x =1 0,25 Thay x =1 vào ( )
1 ta được 2 + 3y = 8, suy ra y = 2 0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm x =1  0,25 y = 2 Rút gọn biểu thức: 3x + 5 x −11 x − 2 2 A = − +
−1 ( với x ≥ 0 và x ≠ 1) 1,0 x + x − 2 x −1 x + 2
Với x ≥ 0;x ≠1, ta có:
3x +5 x −11 x − 2 2 A = − + −1 x + x − 2 x −1 x + 2 10
3x + 5 x −11− ( x − 2)( x + 2)+ 2( x − )1−(x + x − 2) A = ( 0,25đ x − ) 1 ( x + 2)
3x + 5 x −11− x + 4 + 2 x − 2 − x x + 2 x + 6 x − 7 = ( = x − ) 1 ( x + 2)
( x − )1( x +2) 0,25 đ
( x− )1( x+7) x+7 x + = ( = . Vậy 7 A =
với x ≥ 0; x ≠1. 0,25đ x − ) 1 ( x + 2) x + 2 x + 2
Cho phương trình 2x −5x + m −3 = 0 (m là tham số). Tìm các giá trị của m
phương trình có hai nghiệm x , x thỏa mãn hệ thức: 2
x − 2x x + 3x =1.Cho 1,0 1 2 1 1 2 2
Xét phương trình 2x −5x + m −3 = 0
Ta có: ∆ = 37 − 4m
Để phương trình có hai nghiệm x ; x thì điều kiện là: 1 2 37
∆ ≥ 0 ⇒ 37 − 4m ≥ 0 ⇒ m ≤ (*) 4 0,25đ
Với điều kiện (*), áp dụng định lí Viète cho phương trình (1), ta có: x + x = 5 (1) 1 2 
x .x = m −  3 (2) 1 2 T heo bài ra, ta có 2
x − 2x x + 3x =1 (3) 1 1 2 2
11 Từ (1) suy ra : x = 5− x thế vào (3) ta được : 2 1 2
x − 2x 5 − x + 3 5 − x =1 1 1 ( 1 ) ( 1 ) 2
3x −13x +14 = 0 0,25 đ 1 1
(x − 2 3x −7 = 0 1 )( 1 ) ⇒ x = 2 hoặc 7 1 x = 1 3
Với x = 2 thì x = 3 , thế vào (2) ta được: m = 9 (thỏa mãn) 1 2 0,25 đ Với 7 x = thì 8
x = , thế vào (2) ta được: 83 m = (thỏa mãn) 1 3 2 3 9
Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn là: m = 9 hoặc 83 m = . 9 0,25 đ
Miếng kim loại thứ nhất nặng 880 g , miếng kim loại thứ hai nặng 858 g
. Thể tích của miếng kim loại thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng kim 1,0 loại thứ hai là 3
10cm ,nhưng khối lượng riêng của miếng kim loại thứ
nhất lớn hơn miếng kim loại thứ hai là 1 3
g cm . Tính khối lượng riêng
c ủa mỗi miếng kim loại. (Biết rằng khối lượng riêng của một vật được
12 xác định bởi công thức m
D = trong đó là khối lượng riêng tính bằng đơn V vị là 3
g cm , khối lượng tính bằng đơn vị là g, thể tích tính bằng đơn vị 3 cm )
Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ 1 là x ( 3 g cm )( x>1) 0,25
⇒ Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ 2 là x – 1( 3 g cm )
Thể tích của miếng kim loại thứ nhất là 880 3 (cm ) x
Thể tích của miếng kim loại thứ hai là 858 3 (cm ) x −1
Vì thể tích của miếng kim loại thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng kim 0,25 loại thứ hai là 3
10cm nên ta có phương trình: 858 880 − =10 x −1 x
Quy đồng và khử mẫu ta được phương trình: 2
5x + 6x − 440 = 0
Giải phương trình ta được: x = 10
− ( loại) và x = 8,8( thỏa mãn) 1 2 0,25
Vậy khối lượng riêng của miếng kim loại thứ 1 là 8,8 ( 3 g / cm ) 0,25
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ 2 là 8,8 – 1=7,8( 3 g / cm )
Một thùng nước có dạng hình trụ với chiều cao 1,7m và bán kính đáy
0,5m . Người ta sơn toàn bộ phía ngoài mặt xung quanh của thùng nước
này (trừ hai mặt đáy). Biết mỗi mét vuông sơn thợ lấy với số tiền là 1,0
500000 đồng. Tính số tiền phải trả cho thợ sơn (lấy π ≈ 3,14 ).
Vì thùng nước hình trụ có chiều cao h =1,7m và bán kính đáy R = 0,5m nên
13 diện tích xung quanh của hình trụ là: 0,5đ S = π R h = = m xq ( 2 2 . 2.3,14.0,5.1,7 5,338 )
Vậy diện tích bề mặt được sơn của thùng nước là 2 5,338m 0,25đ
Số tiền phải trả cho thợ: 5,338. 500000 = 2669000 (Đồng)
Vậy số tiền phải trả cho thợ sơn thùng nước là : 2669000 đồng 0,25đ
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) có đường cao AD.
Kẻ đường kính AK của (O). Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C trên AK.
a) Chứng minh tứ giác ADFC là tứ giác nội tiếp. 2,0 b)Chứng minh  = 
BAD CAK . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC
14 và AC. Chứng minh MN DF và M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF A P N O E B M C D F K
a) Chứng minh ACDF nội tiếp. 1,0 Ta có :  =  0
ADC AFC = 90 ( vì AD BC CF AK ) nên ADC, AFC lần
lượt vuông tại D,F . 0,5
Suy ra A,D,F,C cùng thuộc đường tròn đường kính AC 0,5
Nên tứ giác ADFC nội tiếp. b) Chứng minh  = 
BAD CAK . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của 1,0
BC và AC. Chứng minh MN DF và M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
+ Chứng minh rằng  =  BAD CAK Ta có :  =  1 A 1
B ( vì cùng phụ với góc  ABC ) 0,25  =  A2 1
B ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung CK) ⇒  =  1 A A2 hay  =  BAD CAK Ta có:   ABK = ACK = 0
90 ( góc nội tiếp chắn nửa đườn tròn)
suy ra KB AB KC AC Xét A
BC có M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AC
⇒ MN là đường trung bình của ABC
⇒ MN/ AB mà KB AB nên MN KB (1) Lại có :  =  K 1
C1 ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)  = 
C1 AFD ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD) 0,25 ⇒  = 
K1 AFD mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị nên DF//KB (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN DF
Vì N là trung điểm của AC nên N là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADFC ⇒ND = NF
Ta có MN DF và ND = NF
⇒ MN là đường trung trực của DF 0,25 ⇒ MD = MF(3)
Gọi P là trung điểm của AB
Chứng minh tương tự câu a: Tứ giác AEDB nội tiếp ⇒  =  1 D
BAK ( Cùng bù với góc  BDE ) Mà  = 
BAK BCK ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung BK) ⇒  =  1 D
BCK mà hai góc này ở vị trí so le trong
⇒ DE/ KC mà KC AC DE AC Xét A
BC có M là trung điểm của BC, P là trung điểm của AB
⇒ MP là đường trung bình của ABC
⇒ MP/ AC mà DE AC nên DE MP
Vì P là trung điểm của AB nên P là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEDB ⇒PD = PE
Ta có DE MP và PD = PE
⇒ MP là đường trung trực của DE ⇒ MD = ME(4)
Từ (3) và (4) suy ra MD = ME = MF 0,25
⇒ M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
Từ một hình vuông cạnh bằng 6, bạn An cắt bỏ các tam giác vuông cân
tạo thành hình tô đậm như hình vẽ. Sau đó bạn An gập lại thành hộp quà
có dạng hình hộp chữ nhật không có nắp. Tìm x để khối hộp có thể tích lớn nhất. 0,5 15
Ta có: AN = BM = BF = x (x> 0), MN = AB – 2.AN = 6 – 2x Xét MBF vuông tại B có 2 2
MF = BM + BF ( Định lí Pythagore) 2 2
= x + x = 2x Xét MEN vuông tại E có: 2 2
MN = EM + EN ( Định lí Pythagore) 2 2
= EM + EM = 2EM 0,25 − ⇒ MN 6 2x EM = = = 3 2 − 2x 2 2
Khối hộp có đáy là hình vuông cạnh bằng MF = 2x và chiều cao bằng
EM = 3 2 − 2x nên thể tích của khối hộp là 2
V = ( 2x) .(3 2 − 2x) 2
= 2x .(3 2 − 2x) 2 3 = 6 2x − 2 2x 2 3 = 2 2(3x x ) 3 2 = 2
− 2(x − 3x + 4 − 4) 2 = 2
− 2 (x +1)(x − 2) − 4   2
= 8 2 − 2 2(x +1)(x − 2) ≤ 8 2 ( vì 2
(x +1)(x − 2) ≥ 0 với mọi x> 0)
Dấu “=” xảy ra khi: x – 2 = 0 hay x = 2( tm)
Vậy thể tích của hộp lớn nhất bằng 8 2 khi x = 2 0,25
Xem thêm: ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN TOÁN
https://thcs.toanmath.com/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan
Document Outline

  • TOÁN 9 lần 2
  • TS 10