Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 môn Toán lần 1 sở GD&ĐT Bình Phước

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề thi thử tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2024 môn Toán lần 1 sở Giáo dục và Đào tạo UBND tỉnh Bình Phước; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

Trang 1/6 - Mã đề thi 469
UBND TỈNH BÌNH PHƯỚC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024 LẦN 1
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
(50 câu trắc nghiệm)
(Đề thi gồm 06 trang)
Mã đề thi 469
Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: ……………….
Câu 1: Nếu
1
2
d 3
f x x
thì
2
1
1
d
3
f x x
bằng
A. 3. B.
3.
C.
1.
D. 1.
Câu 2: Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
1;1; 2
A
3; 1;2
B
. Tọa độ của vectơ
BA
A.
1; 1;2
. B.
2; 2; 4
. C.
2;2; 4
. D.
2;0;0
.
Câu 3: Hàm số
sin 2
F x x
là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
A.
2
1
cos2
2
f x x
. B.
1
cos 2
f x x
. C.
4
1
sin 2
2
f x x
. D.
3
2cos2
f x x
.
Câu 4: Cho
2
1
3 d 10
f x g x x
2
1
d 3.
f x x
Khi đó
2
1
d
g x x
bằng
A.
17.
B.
1.
C.
4.
D.
1.
Câu 5: Với
a
là s thực dương tùy ý,
3
3
2
2
log
a
bằng
A.
2
1
2
log
a
. B.
2
2
log
3
a
. C.
2
3
log
2
a
. D.
2
3log
a
.
Câu 6: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt cầu
S
tâm
0; 2;1
I n kính
5
R
. Phương trình
của
S
A.
2 2 2
( 2) ( 1) 5
x y z
. B.
2
2 2
( 2) 1 25
x y z
.
C.
2 2 2
( 2) ( 1) 5
x y z
. D.
2 2 2
( 2) ( 1) 25
x y z
.
Câu 7: Cho hàm số
5
.
2 6
f x x x
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
6
d 2
f x x x x C
. B.
62
d
f x x x x C
.
C.
2 6
d 6
f x x x x C
. D.
2 6
1 1
d
2 6
f x x x x C
.
Câu 8: Cho hàm s
f x
đạo hàm trên
2
1
f x x x
. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
A.
;
 
. B.
0;1
. C.
1;

. D.
;1

.
Câu 9: Trong không gian
Oxyz
, cho đường thẳng
1 2
:
4 2 6
x y z
d
. Vectơ nào dưới đây là một vectơ
chỉ phương của
d
?
A.
1
4;2; 6
u
. B.
4
1;0; 2
u
. C.
3
2;1;3
u
. D.
2
1;0; 2
u
.
Câu 10: Cho số phức
1
z i
, phần thực của số phức
1
i z
bằng
A.
2.
B.
4.
C. 4. D. 2.
Câu 11: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2/6 - Mã đề thi 469
A.
1
1
x
y
x
. B.
3
3 1
y x x
. C.
3
3 1
y x x
. D.
4 2
3 2
y x x
.
Câu 12: Điểm
M
trong hình sau là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?
A.
2
i
. B.
1 2
i
. C.
2
i
. D.
1 2
i
.
Câu 13: Cho hình nón bán kính đáy
r
, chiều cao
h
độ dài đường sinh l. Khẳng định nào dưới
đây đúng?
A.
2 2
h l r
. B.
h l r
. C.
2 2
h l r
. D.
h lr
.
Câu 14: Số phức
5 4
z i
thì số phức
z
có phần ảo bằng
A.
5
i
. B.
5.
C.
4.
D. 4.
Câu 15: Trong không gian
Oxyz
, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
Oxz
?
A.
1;0;0
ı
. B.
0;0;1
k
. C.
0;1;0
j
. D.
1;1;0
n
.
Câu 16: Gọi
,
M m
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
3 2
3 2
y x x
trên đoạn
1;1 .
Tính
M m
.
A. 3. B.
1
. C. 2. D. 0.
Câu 17: Cho hàm số bậc bốn
y f x
đồ thị là đường cong trong hình sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
0;2
. B.
2;

. C.
2;2
. D.
2;
.
Câu 18: bao nhiêu cách xếp 3 học sinh ngồi o một bàn dài gồm 4 chiếc ghế sao cho mỗi chiếc
ghế có đúng một học sinh ngồi?
A.
3!
. B.
3
4
A
. C.
3
4
C
. D.
3.4!
.
Câu 19: Cho hàm s
f x
có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Trang 3/6 - Mã đề thi 469
Câu 20: Cho khối chóp diện tích đáy bằng
6
chiều cao bằng
8
. Thể tích của khối chóp đã cho
bằng
A.
16
. B.
32
. C.
48
. D.
63
.
Câu 21: Một tổ có
6
nam và
4
nữ. Chọn ngẫu nhiên hai người. Tính xác suất sao cho trong hai người
được chọn có ít nhất một người là nữ.
A.
1
3
. B.
2
3
. C.
2
15
. D.
4
5
.
Câu 22: Cho hình lập phương
. ' ' ' '
ABCD A B C D
(tham khảo hình vbên dưới). Góc giữa hai đường
thẳng
' '
B D
'
A D
bằng
A.
60
. B.
30
. C.
45
. D.
90
.
Câu 23: Cho hai số phức
1
1 3
z i
2
z i
. Số phức
1 2
.
z z
bằng
A.
3
i
. B.
3
i
. C.
3
i
. D.
3
i
.
Câu 24: Tập xác định của hàm s
2024
(1 )y x
A.
0;
. B.
1
. C.
. D.
;1
.
Câu 25: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng
2
4
3
a
và chiều cao bằng
4
a
. Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng
A.
3
3
a
. B.
3
3
2
a
. C.
3
3
4
a
. D.
3
4 3
a
.
Câu 26: Nếu
2
1
d 3
f x x
3
2
d 5
f x x
thì
3
1
( )d
f x x
bằng
A.
2.
B.
3
5
. C. 2. D. 8.
Câu 27: Cho hình chóp đều
.
S ABCD
cạnh đáy bằng
2
a
, cạnh bên bằng
3
a
. Khoảng cách từ điểm
A
đến mặt phẳng
SCD
bằng
A.
14
.
4
a
B.
14.
a C.
14
.
2
a
D.
14
.
3
a
Câu 28: Cho hàm s
, , , ,
ax b
y a b c d
cx d
có đồ thị là đường cong trong hình sau:
Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với các trục tọa độ là
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 29: Cho cấp số cộng
n
u
với
1
3
u
3
7
u
. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A.
2
. B. 4. C.
2
. D.
4.
Trang 4/6 - Mã đề thi 469
Câu 30: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên
?
A.
x
y e
. B.
2
x
y
. C.
5
2
x
y
. D.
3
2
x
y
.
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình
1
5
2
x
A.
5
log 2;
. B.
2
log 5;
. C.
5
log 2;
. D.
2
; log 5
.
Câu 32: Cho hàm số
y f x
đạo hàm
2
1 1 ,f x x x x
. Sđiểm cực trị của hàm s
đã cho là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 33: Cho hàm s
, , , ,
ax b
y a b c d
cx d
có đồ thị là đường cong trong hình sau:
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình
A.
1
x
. B.
1
x
. C.
2
x
. D.
0
x
.
Câu 34: Cho hình trụ có bánnh đáy bằng
r
và thể tích bằng
V
. Chiều cao của hình trụ đã cho bằng
A.
2
2
V
r
. B.
2
3
V
r
. C.
2
3
V
r
. D.
2
V
r
.
Câu 35: Tập nghiệm của phương trình
2
3
log 16 2
x
A.
7;7
. B.
7
. C.
7
. D.
7; 7
.
Câu 36: Trong không gian
,
Oxyz
cho mặt cầu
2 2 2
: 1 2 3 1
S x y z
và điểm
2;3;4
A . Xét
các điểm
M
thuộc
S
sao cho
AM
luôn tiếp xúc với
S
, điểm
M
luôn thuộc mặt phẳng phương
trình là
A.
2 2 2 15 0
x y z
. B.
2 2 2 15 0.
x y z
C.
7 0
x y z
. D.
7 0
x y z
.
Câu 37: Xét các số phức
, w
z
thỏa mãn
1 2 3 5
z i z i
w 2
z
. Gọi
,
M m
lần lượt là giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
w 4 2
i
. Khi đó
2 2
M m
bằng
A.
61 2 58
. B.
4 58
C.
58
. D.
61 4 58
.
Câu 38: Cho hàm s
f x
. Hàm số
y f x
có đồ thị như hình sau:
Hỏi hàm số
2 2
2 6 3
g x f x x x x
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Trang 5/6 - Mã đề thi 469
A.
0;1
. B.
1
;0
4
. C.
;0

. D.
1
;1
4
.
Câu 39: Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
1;2;4
I và mặt phẳng
: 2 2 1 0
P x y z
. Mặt cầu tâm
I
và tiếp xúc với mặt phẳng
P
có phương trình là
A.
2 2 2
1 2 4 4
x y z
. B.
2 2 2
1 2 4 9
x y z
.
C.
2 2 2
1 2 4 9
x y z
. D.
2 2 2
1 2 4 4
x y z
.
Câu 40: Cho hai số thực ơng
,
x y
thỏa mãn
3 3
2
2 log 8 1 3
1
x y
x y xy xy x y
xy
. m
giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3
P x y
.
A.
3 2 15
6
. B.
1 15
2
. C.
15 2
. D.
3 15
2
.
Câu 41: bao nhiêu giá trị nguyên của tham s
m
nhỏ hơn
2024
để hàm số
3 2
1
1
3
y x x mx
nghịch biến trên khoảng
0;

?
A.
2023.
B.
2024.
C.
2025.
D.
2022.
Câu 42: Tính thể tích của thuỷ tinh để làm một chiếc cốc hình trụ chiều cao bằng 12
cm,
đường
kính đáy bằng
9,6cm
(tính từ mép ngoài cốc), đáy cốc dày
1,8cm,
thành xung quanh cốc dày
0,24cm
(tính gần đúng đến hai chữ số thập phân)?
A.
3
202, 7
cm
2
. B.
3
64,39 cm
. C.
3
212, 1
cm
3
. D.
3
666, 7
cm
9
.
Câu 43: Cho hình hộp
.
ABCD A B C D
, 2
AD a AA a
,
AB AC AC AB
. Biết c giữa
ADD A
ABC
bằng
60
, thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A.
3
2 3
3
a
. B.
3
6 3
a
. C.
3
2 3
a
. D.
3
4 3
3
a
.
Câu 44: Giả sử ta có hệ thức
2 2
7
a b ab
,
( , 0)
a b
. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A.
2 2 2
4log log log
6
a b
a b
. B.
2 2 2
2log log log
3
a b
a b
.
C.
2 2 2
log 2 log log
3
a b
a b
. D.
2 2 2
2log log log
a b a b
.
Câu 45: Trong không gian
Oxyz
, cho ba điểm
2;1; 1
A
,
1;0;4
B ,
0; 2; 1
C
. Pơng trình của mặt
phẳng đi qua
A
và vuông góc
BC
là
A.
2 5 0
x y z
. B.
2 5 5 0
x y z
. C.
2 5 5 0
x y z
. D.
2 5 5 0
x y z
.
Câu 46: Cho các số thực dương
,
a b
1
a
. Biểu thức
2
log
a
a b
bằng
A.
2 1 log
a
b
. B.
2 log
a
b
. C.
2log
a
b
. D.
1 log
a
b
.
9,6
12
1,8
Trang 6/6 - Mã đề thi 469
Câu 47: bao nhiêu giá trị dương của số thực
a
sao cho phương trình
2 2
3 2 0z z a a
nghiệm phức
0
z
thỏa
0
3z
.
A.
2
. B.
4
. C.
3
. D.
1
.
Câu 48: Trong không gian
Oxyz
, cho
0;0;2A
,
3, 4,5B
. t điểm
M
thay đổi thỏa mãn các điều
kiện khoảng cách t
A
đến đường thẳng
OM
bằng
6
5
và độ dài đoạn thẳng
5OM
. Gọi
,M m
lần
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng
MB
. Khi đó
M m
bằng
A.
5 5 2
. B.
130 5 2
. C.
130 2 5.
D.
130 5
.
Câu 49: Cho hàm s
4 2
1, 0; ,f x ax bx a a b
đồ thị hàm s
f x
đồ thị hàm s
f x
một điểm chung duy nhất và nằm trên
Oy
(hình vẽ bên dưới), trong đó
1
x
là nghiệm của
f x
2
x
nghiệm của
f x
1 2
0; 0x x
. Biết
1 2
3x x
, tính diện tích hình phẳng giới hạn
bởi các đồ thị hàm số
f x
;
f x
và trục
Ox
.
A.
73
45
. B.
152
15
. C.
152
45
. D.
73
15
.
Câu 50: Cho hàm số
4 2
y f x ax bx c
đồ thị
C
, biết rằng
C
đi qua điểm
1;0A
, tiếp
tuyến
d
ti
A
của
C
cắt
C
ti hai điểm có hnh độ lần ợt
0
2
. Khi diện tích hình phẳng
giới hạn bởi
d
, đồ th
C
hai đường thẳng
0x
;
2x
diện tích bằng
28
5
(phần gạch sọc) thì
0
1
df x x
bằng
A.
1
4
. B.
2
9
. C.
6
5
. D.
2
5
.
Hết
S GD & ĐT BÌNH PHƯC ĐỀ THI TH K THI TT NGHIỆP THPT NĂM 2024
MÔN: TOÁN HC
THỜI GIAN: 90 phút.
Câu 1: Cho hàm s
(
)
fx
có bng biến thiên như sau:
S điểm cc tr của hàm s đã cho là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Li gii
TXĐ:
D =
T bng biến thiên ta thấy
'( )fx
đổi dấu 2 lần nên hàm s có 2 cc tr.
Chn đáp án C.
Câu 2: Cho hàm s
( )
5
.26fx x x=
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
( )
6
d2fx x x x C = −+
. B.
( )
62
dfx x x x C =−+
.
C.
( )
2
6
d6
fx x x x C =−+
. D.
(
)
2 6
11
d
26
fx x x x C =−+
.
Li gii
Ta có
( )
26
5 26
( ) 2 6 2. 6.
26
xx
f x dx x x dx C x x C= = += +
∫∫
Chn đáp án B.
Câu 3: Tp nghim của phương trình
( )
2
3
log 16 2x−=
A.
{ }
7; 7
. B.
{ }
7
. C.
{ }
7
. D.
{ }
7;7
.
Li gii
Điều kiện:
2
16 0 4 4xx > ⇔− < <
.
Ta có:
( )
2 22
3
7
log 16 2 16 9 7 0
7
x
x xx
x
=
= = −=
=
(nhn)
Chn đáp án A.
Câu 4: Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
( )
1;1; 2A
( )
3; 1; 2
B
. Tọa độ ca vectơ
BA

A.
( )
2; 2; 4
. B.
( )
2;0; 0
. C.
( )
1; 1; 2
. D.
( )
2; 2; 4−−
.
Li gii
Áp dụng công thức tính ta đ vectơ theo tọa đ điểm ta :
( ) ( )
; ; 2; 2; 4
A B A BA B
BA x x y y z z= −=−−

.
Chn đáp án D.
Câu 5: Cho hàm s
( )
, ,,,
ax b
y abcd
cx d
+
=
+
đồ th là đường cong trong hình sau. Tim cận đứng ca
đồ th hàm s đã cho có phương trình là
A.
0x =
. B.
2x
=
. C.
1x =
. D.
1x =
.
Li gii
Dựa vào đồ th ta thy
( ) ( )
11
lim , lim
xx
yy
−+
→− →−
= +∞ = −∞
nên
1x =
là tim cận đứng của đồ th hàm s.
Chn đáp án C.
Câu 6: Hàm s nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
A.
3
31yx x=−−
. B.
4 2
32yx x=−−
. C.
3
31
yx x=−+
. D.
1
1
x
y
x
=
+
.
Li gii
T bng biến thiên ta thấy đây hàm số bậc ba nên loại được đáp án B, D. T bng biến thiên ta
thy hàm s bc phi có h s của bâc ba là số dương nên ta loi được đáp án A.
Chn đáp án C.
Câu 7: Tập xác định của hàm số
2024
(1 )yx=
A.
. B.
(
)
0;
+
. C.
( )
;1
. D.
{
}
1
.
Li gii
2004
không nguyên nên điều kiện xác định là
10 1xx−><
Vy tập xác định của hàm số
( )
;1D
= −∞
.
Chn đáp án C.
Câu 8: Trong không gian
Oxyz
, cho đường thng
12
:
42 6
x yz
d
−+
= =
. Vectơ nào dưới đây mt vectơ ch
phương của
d
?
A.
( )
2
1; 0; 2u =

. B.
( )
1
4; 2; 6u =

. C.
( )
3
2;1; 3
u =

. D.
( )
4
1; 0; 2u =

.
Li gii
Dựa vào phương trình chính tắc của đường thng
12
:
42 6
x yz
d
−+
= =
ta có VTCP của đường thng
d là
( )
4; 2; 6
d
u =

.
Chn đáp án B.
Câu 9: Đim
M
trong hình sau là đim biểu diễn của số phức nào dưới đây?
A.
2 i+
. B.
12i
−+
. C.
2 i
. D.
12
i
−−
.
Li gii
Ta thy
( )
1; 2
M −−
biểu diễn s phc
12zi=−−
.
Chn đáp án D.
Câu 10: Trong không gian
Oxyz
, cho mt cầu
( )
S
tâm
( )
0; 2;1I
bán kính
5R =
. Phương trình của
(
)
S
A.
(
)
2
22
( 2) 1 25xy z++ +− =
. B.
2 22
( 2) ( 1) 25xy z+ ++ =
.
C.
2 22
( 2) ( 1) 5xy z++ +− =
. D.
2 22
( 2) ( 1) 5xy z+ ++ =
.
Li gii
Theo đề mt cầu
( )
S
tâm
( )
0; 2;1I
bán kính
5R =
nên có phương trình
( ) ( ) ( )
22 2
2 22
0 ( 2) 1 25 ( 2) 1 25xyz xyz ++ +− = ++ +− =
.
Chn đáp án A.
Câu 11: Vi
a
là số thực dương tùy ý,
3
3
2
2
log a
bng
A.
2
3
log
2
a
. B.
2
3log
a
. C.
2
1
2
log a
. D.
2
2
log
3
a
.
Li gii
Ta có:
3
3
22
2
2
.l
31 1
. log loog g
23 2
aaa = =
.
Chn đáp án C.
Câu 12: Cho hàm s bc bn
( )
y fx=
có đồ th đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
2; 2
. B.
( )
2;
+
. C.
( )
2; +∞
. D.
( )
0; 2
.
Li gii
Dựa vào đồ th ta thy hàm s có 2 khoảng nghch biến
( ) ( )
2;0 , 2; +∞
.
Chn đáp án B.
Câu 13: Cho khối lăng tr có diện tích đáy bằng
2
4
3a
và chiều cao bằng
4a
. Th tích của khối lăng trụ đã
cho bng
A.
3
3
4
a
. B.
3
3
2
a
. C.
3
43a
. D.
3
3a
.
Li gii
Áp dụng công thức tính th tích ca khối lăng trụ
2
3
.3
. .4 3
4
a
V Bh a a= = =
.
Chn đáp án D.
Câu 14: Tp nghim của bất phương trình
1
5
2
x

<


A.
( )
2
; log 5
. B.
( )
2
log 5;
−+
. C.
[
)
5
log 2;
+
. D.
( )
5
log 2;
+
.
Li gii
Ta có cơ số
1
01
2
a<=<
nên
12
2
1
5 log 5 log 5
2
x
xx

<⇔> ⇔>


.
Vy tp nghim của BPT là
( )
2
log 5;
−+
Chn đáp án B.
Câu 15: Hàm s nào dưới đây nghịch biến trên
?
A.
x
ye=
. B.
2
x
y
=
. C.
5
2
x
y

=



. D.
3
2
x
y

=



.
Li gii
Các hàm số có dng
x
ya
=
. Do đó cơ s
01a<<
thì hàm số nghch biến.
Chn đáp án D.
Câu 16: Trong không gian
Oxyz
, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phng
(
)
Oxz
?
A.
( )
1;1; 0n =
. B.
( )
0;1; 0j =
. C.
( )
1;0;0ı =
. D.
( )
0;0;1
k =
.
Li gii
Mt phng
( )
Oxz
vuông góc với trc
Oy
nên vecđơn vị
( )
0;1; 0j =
ca
Oy
vuông góc với mt
phng
( )
Oxz
. Vy
(
)
0;1; 0j =
là một VTPT ca
( )
Oxz
.
Chn đáp án B.
Câu 17: Cho hàm s
( )
y fx=
đạo hàm
( )
( )( )
2
1 1,
fx x x x
−= +
. S điểm cc tr ca hàm s đã
cho là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Li gii
Ta
( ) ( )( )
2
1
1 10
1
x
fx x x
x
=
=+ −=
=
. Nhưng
(
)
2
10x −≥
nên
'( )fx
ch ph thuộc vào du
ca
1x +
. Vy hàm s ch có 1 cc tr.
Chn đáp án A.
Câu 18: Nếu
( )
2
1
d3fx x=
( )
3
2
d5fx x=
thì
3
1
( )dfx x
bng
A. -2. B. 2. C. 8. D.
3
5
.
Li gii
Ta có
3 23
1 12
( )d ( )d ( )d 3 5 2fx x fx x fx x= + =−=
∫∫
Chn đáp án A.
Câu 19: Nếu
( )
1
2
d3fx x
=
thì
( )
2
1
1
d
3
fx x
bng
A. 3. B.
3.
C. 1. D.
1.
Li gii
Ta có:
21
12
11
( )d ( )d 1
33
fx x fx x
=−=
∫∫
Chn đáp án C.
Câu 20: Cho khối chóp có diện tích đáy bằng
6
và chiều cao bằng
8
. Th tích của khối chóp đã cho bằng
A.
48
. B.
16
. C.
32
. D.
63
.
Li gii
Áp dụng công thức tính th tích ca khi chóp
11
. .6.8 16
33
V Bh= = =
(đvtt).
Chn đáp án B.
Câu 21: Cho hai số phc
1
13zi=−−
2
zi=
. S phc
12
.
zz
bng
A.
3 i
−−
. B.
3 i−+
. C.
3
i
. D.
3
i+
.
Li gii
Ta có
( )
2
2
1
. 13 3 3ii i i izz= =−− =
.
Chn đáp án C.
Câu 22: Cho hình nón bán kính đáy
r
, chiu cao
h
và đ dài đưng sinh l. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
h lr=
. B.
22
h lr=
. C.
h lr=
. D.
22
hl r= +
.
Li gii
Áp dụng công thức
2 22 22
l hr h lr= + ⇒=
.
Chn đáp án B.
Câu 23: bao nhiêu cách xếp 3 hc sinh ngi vào mt bàn dài gm 4 chiếc ghế sao cho mỗi chiếc ghế
đúng một hc sinh ngi?
A.
3!
. B.
4!
. C.
3
4
A
. D.
3
4
C
.
Li gii
Mỗi cách xếp hc sinh ngồi là một chnh hp chp 3 của 4 phn tử, do đó số cách xếp là
3
4
A
.
Chn đáp án C.
Câu 24: Hàm s
( )
sin 2Fx x=
là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
A.
(
)
4
1
sin 2
2
fx x=
. B.
( )
1
cos 2fx x=
. C.
( )
2
1
cos 2
2
fx x=
. D.
( )
3
2cos 2fx x=
.
Li gii
Ta có
[ ]
( ) ( )
'
'
3
( ) sin 2 2cos 2Fx x x f x= = =
.
Chn đáp án D.
Câu 25: Cho hàm s
( )
, ,,,
ax b
y abcd
cx d
+
=
+
có đ th là đường cong trong hình sau. S giao điểm ca đ
th hàm s đã cho với các trc tọa độ
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Li gii
Dựa vào đồ th ta thấy đồ th m s đã cho cắt trc hoành ti một đim và trục tung tại một điểm.
Vậy đồ th ct các trc tọa độ tại 2 điểm.
Chn đáp án A.
Câu 26: Cho hình tr có bán kính đáy bằng
r
và th tích bng
V
. Chiều cao của hình trụ đã cho bằng
A.
2
2
V
r
π
. B.
2
V
r
π
. C.
2
3V
r
π
. D.
2
3
V
r
π
.
Li gii
Ta có thể tích của hình trụ
2
2
V
V rh h
r
π
π
= ⇔=
(
h
là chiều cao của hình trụ).
Chn đáp án B.
Câu 27: Cho cp s cng
( )
n
u
vi
1
3u =
3
7
u =
. Công sai của cấp s cộng đã cho bằng
A.
2
. B.
2
. C. -4. D. 4.
Li gii
Ta có
31
31
22
2
uu
uu d d
=+ ⇔= =
.
Chn đáp án A.
Câu 28: S phc
54zi=
thì s phc
z
có phn o bng
A.
5.
B.
4.
C.
5i
. D. 4.
Li gii
Ta có
5 4 45zi z i
= =−−
do đó
z
có phn o là
5
.
Chn đáp án A.
Câu 29: Cho s phc
1zi=
, phn thc của số phc
( )
1 iz
bng
A. 4. B. 2. C.
4.
D. -2.
Li gii
Ta có
( ) ( )( )
2
1 11 1 2iz i i i = +=−=
do đó
( )
1 iz
có phn thc là
2
.
Chn đáp án B.
Câu 30: Cho hình lập phương
.'' ' 'ABCD A B C D
(tham khảo hình sau). Góc giữa hai đường thng
''BD
'AD
bng
A.
90
. B.
60
. C.
30
. D.
45
.
Li gii
Ta có
' // 'AD BC
Nên
( ) ( )
' ', ' ' ', ' ' 'BD AD BD BC DBC
= =
.
Mà tam giác
''DBC
là tam giác đều nên
0
' ' 60DBC=
.
Chn đáp án B.
Câu 31: Cho hình chóp đều
.S ABCD
có cạnh đáy bng
2a
, cnh bên bng
3a
. Khong cách t điểm
A
đến
mt phng
( )
SCD
bng
A.
14
.
3
a
B.
14
.
4
a
C.
14.a
D.
14
.
2
a
Li gii
Gi
O AC DB
=
.
Vì
.S ABCD
là hình chóp đều nên
( )
SO ABCD
đáy
ABCD
là hình vuông.
Ta có:
( )
( )
( )
(
)
( )
(
)
(
)
( )
,
2 , 2, .
,
d A SCD
AC
d A SCD d O SCD
OC
d O SCD
==⇒=
Tam giác
ACD
vuông tại
D
:
22
22 2AC AD CD a OD OC a= + = ⇒==
.
Tam giác
SCO
vuông tại
O
:
22
7SO SC OC a= −=
.
Do
,,SO OC OD
đôi một vuông góc nên gọi
( )
( )
,h d O SCD=
thì
2 2 2 22
1 1 1 1 8 14
74
a
h
h OS OD OC a
= + + = ⇒=
.
Vậy khoảng cách t
A
đến mt phng
( )
SCD
bng
14
.
2
a
Chn đáp án D.
Câu 32: Cho hàm s
fx
có đạo hàm trên
2
1fx xx

. Hàm s đã cho đồng biến trên khoảng
A.
1; 
. B.
; 
. C.
0;1
. D.
;1
.
Li gii
Ta có
2
0
' 0 10
1
x
fx xx
x
 
Bảng xét dấu
Vy hàm s đồng biến trên khoảng
1;

.
Chn đáp án A.
Câu 33: Mt t
6
nam và
4
n. Chn ngẫu nhiên hai người. Tính xác suất sao cho trong hai người được
chn có ít nht một người là nữ.
A.
4
5
. B.
2
3
. C.
2
15
. D.
1
3
.
Li gii
S phn t không gian mẫu là số cách chn
2
người trong
10
người
( )
2
10
nCΩ=
.
Gi
A
là biến c hai người có ít nht một người là nữ.
Suy ra
A
là biến c c hai người là nam.
Ta có
( )
2
6
nA C
=
.
Do đó xác suất
( )
2
6
2
10
2
1
3
C
PA
C
=−=
.
Chn đáp án B.
Câu 34: Cho
( )
( )
2
1
3 d 10f x gx x
−=


( )
2
1
d 3.fx x=
Khi đó
( )
2
1
dgx x
bng
A.
4.
B.
1.
C.
1.
D.
17.
Li gii
Ta có
2 22
1 11
3 d 10 3 d d 10f x gx x f x x gx x




22
11
3.3 d 10 d 1.gx x gx x 

Chn đáp án B.
Câu 35: Gi
,Mm
lần lưt là giá tr lớn nht giá tr nh nht ca hàm s
32
32yx x=−+
trên đoạn
[ ]
1;1 .
Tính
Mm+
.
A.
1
. B. 0. C. 2. D. 3.
Li gii
Ta có:
[ ]
[ ]
2
'3 6
0 1;1
'0
2 1;1
=
= ∈−
=
= ∉−
yxx
x
y
x
.
Ta có:
(0) 2, (1) 0, ( 1) 2y yy= = −=
Do đó
2, 2Mm= =
.
Vy
0Mm+=
.
Chn đáp án B.
Câu 36: Cho các số thực dương
,
ab
1
a
. Biểu thức
( )
2
log
a
ab
bng
A.
1 log
a
b+
. B.
(
)
2 1 log
a
b+
. C.
2log
a
b
. D.
2 log
a
b+
.
Li gii
Ta có:
22
log log log 2log log 2 log
a a a aa a
ab a b a b b= += +=+
.
Chn đáp án D.
Câu 37: Trong không gian
Oxyz
, cho điểm
( )
1;2;4I
mt phng
( )
:2 2 1 0P x yz+ +−=
. Mt cu tâm
I
và tiếp xúc với mt phng
( )
P
có phương trình là
A.
2 22
1 2 44xy z 
. B.
2 22
1 2 49xy z 
.
C.
2 22
1 2 49xy z 
. D.
2 22
1 2 44xy z 
.
Li gii
Bán kính của mặt cầu là
( )
( )
;R dI P=
2 22
2.1 2.2 4 1
221
+ +−
=
++
3=
.
Mt cu tâm
I
và tiếp xúc với mt phng
( )
P
có phương trình là
2 22
1 2 49xy z 
.
Chn đáp án B.
Câu 38: Trong không gian
Oxyz
, cho ba đim
( )
2;1; 1A
,
( )
1; 0; 4B
,
( )
0; 2; 1C −−
. Phương trình ca mt phng
đi qua
A
vuông góc
BC
A.
2 5 50xyz −=
. B.
2 5 50xyz +=
. C.
2 5 50xy z+ −=
. D.
250xyz−=
.
Li gii
Phương trình mặt phẳng qua
( )
2;1; 1A
nhn
( )
1; 2 5
BC = −−

làm VTPT:
(
) ( )
22 1 5 1 0xy z−− + =
2 5 50xyz −=
.
Chn đáp án A.
Câu 39: Gi s ta có hệ thc
22
7a b ab+=
,
( , 0)ab>
. H thức nào sau đây là đúng?
A.
2 22
4log log log
6
+
= +
ab
ab
. B.
( )
2 22
2log log log+= +ab a b
.
C.
( )
2 22
log 2 log log
3
+
= +
ab
ab
. D.
2 22
2log log log
3
+
= +
ab
ab
.
Li gii
Ta có
(
)
2
2
22
79
3
ab
a b ab a b ab ab
+

+= + = =


. Lấy logarit hai vế theo cơ số
2
ta được:
( )
2
2 2 2 22
log log 2log log log
33
ab ab
ab a b
++

=⇔=+


.
Chn đáp án D.
Câu 40: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham s
m
nh hơn
2024
để m s
32
1
1
3
= +− +y x x mx
nghch
biến trên khoảng
(
)
0;
+∞
?
A.
2023.
B.
2025.
C.
2022.
D.
2024.
Li gii
Hàm s
3
2
1
3
x
y x mx=+− +
nghch biến trên khoảng
( )
0; +∞
khi và chỉ khi
( )
0, 0;yx
+∞
(
)
2
2 0, 0;x xm x + +∞
( )
2
2 , 0;m x xx + +∞
Xét
( )
2
2gx x x=−+
trên khoảng
( )
0; +∞
( )
(
)
22
01
gx x
gx x
=−+
=⇔=
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên suy ra
( )
m gx
( )
, 0;x +∞
1m⇔≥
Ta có:
1 2024 1 2023
≤< ≤≤


∈∈

mm
mZ mZ
Vậy có 2023 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chn đáp án A.
Câu 41: Cho hàm s
( )
42
y f x ax bx c= =++
có đ th
( )
C
, biết rng
( )
C
đi qua điểm
( )
1; 0A
, tiếp tuyến
d
ti
A
ca
( )
C
ct
( )
C
ti hai điểm có hoành độ lầnt là
0
2
. Khi diện tích hình phẳng gii
hn bi
d
, đồ th
( )
C
hai đường thng
0
x =
;
2x
=
có din tích bng
28
5
(phn gch sc) thì
( )
0
1
dfx x
bng
A.
2
5
. B.
1
4
. C.
2
9
. D.
6
5
.
Li gii
Ta có
3
42
y ax bx
= +
( )( )
: 42 1dy a b x=−− +
.
Phương trình hoành độ giao điểm ca
d
( )
C
là:
(
)
(
)
(
)
42
42 1 1
a b x ax bx c
+= + +
.
Phương trình
( )
1
phi cho
2
nghim là
0x =
,
2x =
.
42
12 6 16 4
a bc
a b a bc
−− =
= ++
( )
( )
4 2 02
28 10 0 3
a bc
a bc
−=
+ +=
.
Mặt khác, diện tích phần tô màu là
( )(
)
2
42
0
28
42 1 d
5
a b x ax bx c x

= +−

( )
28 32 8
44 2 2
5 53
ab a bc =−−
( )
112 32 28
24
53 5
a bc + +=
.
Gii h 3 phương trình
(
)
2
,
( )
3
(
)
4
ta được
1a =
,
3b =
,
2
c
=
.
Khi đó,
( )
42
32y fx x x= =−+
,
( )
:21dy x= +
nên
( )
0
42
1
6
3 2d
5
xx x
−+ =
Chn đáp án D.
Câu 42: bao nhiêu giá trị dương ca s thc
a
sao cho phương trình
22
3 20z za a+ +−=
có nghim
phc
0
z
tha
0
3z =
.
A.
4
. B.
3
. C.
2
. D.
1
.
Li gii
Phương trình
22
3 20z za a+ +−=
2
4 83aa∆=− + +
.
Xét 2 trường hợp:
TH1.
2
27 27
0 4 8 30
22
aa a
−+
≥⇔ + +≥⇔
.
Khi đó, phương trình có nghiệm
0
z
thì
0
z
.
Theo đề bài:
0
0
0
3
3
3
z
z
z
=
=
=
.
*
0
3z =
, thay vào phương trình ta được
2
0
2
2
a
aa
a
=
−⇔
=
.
*
0
3z =
, thay vào phương trình ta được
2
2 60aa +=
, phương trình vô nghiệm.
Kết hợp điều kiện
0a >
và điều kiện suy ra
2a =
.
TH2.
2
27
2
0 4 8 30
27
2
a
aa
a
<
<⇔ + +<⇔
+
>
.
Khi đó, phương trình có nghiệm phc
0
z
thì
0
z
cũng là một nghim của phương trình.
Ta có
2
2 22
0
00
1
. 2 2 2 30
3
a
zzaaz aaaa
a
=
=−⇔ =−⇔=
=
.
Kết hợp điều kiện
0a
>
và điều kiện suy ra
3
a
=
.
Vậy có 2 giá trị
a
dương thỏa mãn là
2a
=
;
3a
=
.
Chn đáp án C.
Câu 43: Cho hình hộp
.ABCD A B C D
′′
,2AD a AA a
= =
,
AB AC AC AB
′′
= = =
. Biết góc gia
( )
ADD A
′′
( )
ABC
bng
60°
, th tích khối lăng trụ đã cho bằng
A.
3
43
3
a
. B.
3
23
3
a
. C.
3
23a
. D.
3
63a
.
Li gii
.ABCD A B C D
′′
là hình hộp nên
ABCD
BCC B
′′
là các hình bình hành.
H
( )
AO BCC B
′′
, theo giả thiết:
AB AC AC AB
′′
= = =
nên
OB OC OC OB
′′
= = =
do đó hình
bình hành
BCC B
′′
ni tiếp đường tròn
( )
;O OB
suy ra
BCC B
′′
là hình chữ nht.
Gi
E
là trung điểm
BC
, ta có
OE B C
(
) ( )
(
)
( ) (
)
(
)
, , 60ADD A ABCD BCC B ABCD OEA
′′ ′′
⇒===°
11
.2
22
OE C C a a
= = =
tan 60 3 3
AO
AO a
OE
°= = =
.
Khi đó:
3
..
1
3 3. . 3. .2 2 3
3
ABCD A B C D A BCC B
V V a aa a
′′
= = =
.
Chn đáp án C.
E
O
A
D
B
C
C'
B'
D'
A'
Câu 44: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu
( ) ( ) ( ) ( )
2 22
:1 2 31Sx y z+−+−=
điểm
( )
2; 3; 4A
. Xét
các đim
M
thuc
( )
S
sao cho
AM
luôn tiếp xúc với
( )
S
,
M
luôn thuộc mt phẳng phương
trình là
A.
70
xyz
+++=
. B.
70
xyz
++−=
. C.
2 2 2 15 0xyz+ +−=
. D.
2 2 2 15 0.
xyz+ ++=
Li gii
Ta có mặt cầu
(
)
(
)
(
)
( )
2 22
:1 2 31
Sx y z
+−+−=
có tâm
( )
1; 2; 3 , 1IR=
Suy ra
(
)
1;1;1IA =

,
3IA R= >

. Vậy điểm
A
nm ngoài mt cầu
( )
S
AM IM
nên tp hợp các điểm
M
thuộc mt cầu đường kính
AI
có phương trình là
( )
2 22
1
3 5 73
:
2 2 24
Sx y z
 
−+−+=
 
 
.
Vy tp hợp các điểm
M
là nghiệm của hệ
( ) ( ) ( ) ( )
( )
2 22
2 22
1
:1 2 31
70
3 5 73
:
2 2 24
Sx y z
xyz
Sx y z
+−+−=
++−=
 
−+−+=
 
 
Chn đáp án B.
Câu 45: Tính th tích ca thuỷ tinh để m mt chiếc cốc hình trụ có chiều cao bằng
12 cm,
đường kính đáy
bng
9,6cm
(tính t mép ngoài cốc), đáy cốc dày
1, 8 cm,
thành xung quanh cốc dày
0, 24 cm
(tính
gần đúng đến hai chữ s thập phân)?
A.
3
64,39 cm
. B.
3
202, 7 cm2
. C.
3
212, 1 cm
3
. D.
3
666, 7 cm9
.
Li gii
(
S
1
)
(
S
)
M
I
J
A
9,6
12
1,8
Gi
12
;VV
lần lượt là th tích ca chiếc cc thu tinh và th tích ca khi lưng cht lng mà cc có
th đựng.
Ta có:
(
)
23
1
6912
12. .4,8 cm
25
V
ππ
= =
( )
( )
2
3
2
9,6 2.0, 24
12 1,8 . . 666,32 cm
2
V
π

=−≈


Vậy khối lượng thuỷ tinh cn s dụng là:
(
)
3
6912
666,32 202,27 cm
25
π
−≈
.
Chn đáp án B.
Câu 46: Cho hai số thực dương
,xy
tha mãn
(
)
(
)
33
2
2 log 8 1 3
1
xy
x y xy xy x y
xy

+
+ + + = −−+


. Tìm giá
tr nh nht của biểu thc
3Px y= +
.
A.
1 15
2
+
. B.
3 15
2
+
. C.
15 2
. D.
3 2 15
6
+
.
Li gii
Để
2
log
1
xy
xy

+


có nghĩa thì
0
1
xy
xy
+
>
0, 0xy>>
nên
0 1 0.x y xy+ > ⇒− >
Ta có giả thiết
( ) ( )
33
2
2 log 8 1 3
1
xy
x y xy xy x y
xy

+
+ + + = −−+


( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
3
3
22
log 21 21 log 21 1x y x y x y xy xy xy + +++ + = + +
 
 
Xét hàm
(
)
3
2
log
ft t t t= ++
, vi
0t >
ta có
( )
2
1
' 3 1 0, 0
ln 2
ft t t
t
= ++ > ∀>
hàm s
( )
ft
đồng biến trên
( )
0; +∞
. Do đó
( )
( )
( )
2
1 21 , 0 2.
21
x
x y xy y x
x
⇒+= = <<
+
Khi đó
( )
( )
32
3
21
x
P x y x gx
x
=+=+ =
+
,
( )
0; 2 .x
Lp bng biến thiên ca hàm
( )
y gx=
trên khoảng
( )
0; 2
thì được
min
15 2P =
.
Chn đáp án C.
Câu 47: Xét các s phc
,wz
tha mãn
12 3 5z iz i−+ + + =
w2z −≤
. Gi
,Mm
lần lưt là giá
tr lớn nht và giá trị nh nht ca
w42i−+
. Khi đó
22
Mm
bng
A.
61 4 58+
. B.
61 2 58+
. C.
58
. D.
4 58
Li gii
Gi
,
MN
lần lượt là điểm biểu diễn cho s phc
,wz
,
( )
1; 2A
là đim biễu diễn s phc
12i
,
( )
3;1B
là điểm biểu diễn cho s phc
3
i−+
( )
4; 2C
là điểm biểu diễn cho s phc
42i
.
12 3 5z iz i−+ + + =
5
MA MB AB
⇔+==
vy
M
là những điểm nằm trên đoạn thng
AB
.
w2z −≤
2
MN⇔≤
khi đó
N
là những điểm nằm trong hình như hình vẽ dưới đây tính cả
biên.
w42
i NC
−+ =
.
Vy
NC
nh nht bng
2 3 2 1 1.
CJ CA m
= −=−= =
NC
lớn nht bng
2 58 2 58 2.NI CB M= += +⇒ = +
Suy ra
( )
2
22
58 2 1 61 4 58Mm = + −= +
Chn đáp án A.
Câu 48: Cho hàm s
( ) ( )
42
1, 0; ,f x ax bx a a b=++
đ th m s
( )
fx
′′
đồ th hàm s
( )
fx
có mt điểm chung duy nhất và nm trên
Oy
(hình vẽ), trong đó
1
x
±
là nghiệm ca
( )
fx
2
x
±
nghim ca
( )
fx
′′
( )
12
0; 0xx>>
. Biết
12
3xx=
, tính diện tích hình phẳng gii hn bi các đ th
hàm s
( )
fx
;
( )
fx
′′
và trc
Ox
.
A.
73
45
. B.
73
15
. C.
152
45
. D.
152
15
.
Li gii
Ta có:
( )
4
42f x ax bx
= +
;
( )
2
12 2f x ax b
′′
= +
Do đ th hàm s
( )
fx
′′
đồ th hàm s
( )
fx
có một điểm chung duy nhất và nm trên
Oy
nên
( ) ( )
00ff
′′
=
1
2
b =
Khi đó
( )
2
12 1f x ax
′′
= +
.
2
x±
là nghiệm ca
( )
fx
′′
nên
( )
2
0fx
′′
=
2
2
1
12
x
a
=
( )
0a <
Lại có:
12
3xx=
nên
2
1
3
4
x
a
=
Do
1
x±
là nghiệm ca
( )
fx
nên
( )
1
0fx=
42
11
1
10
2
ax x+ +=
3
16
a =
( )
42
31
1
16 2
fx x x= ++
;
( )
2
9
1
4
fx x
′′
=−+
T gt
1
2x =
;
2
2
3
x =
Vy diện tích hình phẳng gii hn bi các đ th hàm s
( )
fx
;
( )
fx
′′
và trc
Ox
là:
2
2
3
4 2 42
2
0
3
3 11 3 1 152
2 d 2 1d
16 4 16 2 45
S x
xx x x x

=−+ +−++=


∫∫
.
Chn đáp án C.
Câu 49: Cho hàm s
( )
fx
. Hàm s
( )
=y fx
có đ th như hình sau.
Hi hàm s
( )
( )
= −+
22
2 63gx f x x x x
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.



1
;0
4
. B.



1
;1
4
. C.
( )
0;1
. D.
( )
−∞;0
.
Li gii
Ta có:
.
( )
( )
= −+
22
2 63gx f x x x x
( ) ( )
( )
′′
= −+
2
4 1 2 12 3gx x f x x x
( )
( )

= −+

2
41 2 3x fxx
( )
( )
=
−=
−=
−=
−=
2
2
2
2
1
4
21
21
20
22
x
x x vo nghiem
xx
xx
x x nghiem kep
( )
( )
=
=
=
=
=
+
=
=
1
4
1
1
2
0
1
2
1 17
4
1 17
4
x
x
x
x
x
x nghiem kep
x nghiem kep
.
Ta có : dựa vào đồ thì ta thy
.
Ta có bảng xét dấu như sau:
Xét dấu ta đưc .
Suy ra đồng biến trên các khoảng .
nên hàm s
( )
( )
= −+
22
2 63gx f x x x x
đồng biến trên khoảng
Chn đáp án A.
Câu 50: Trong không gian
Oxyz
, cho
( )
0;0; 2A
,
( )
3, 4,5B
. Xét điểm
M
thay đổi tha mãn các điều kiện
khoảng cách t
A
đến đường thng
OM
bng
6
5
độ dài đoạn thng
5OM =
. Gi
,Mm
lần
t là giá tr lớn nhất và giá trị nh nht của độ dài đoạn thng
MB
. Khi đó
Mm+
bng
A.
130 5 2+
. B.
5 52+
. C.
130 5+
. D.
130 2 5+
Li gii
D thy
M
là những điểm nằm trên hai đường tròn giao tuyến của mặt cầu
( )
;5O
và hình nón tâm
O
và đường sinh cách
A
một khoảng
6
5
Dng
AK
vuông góc với đường sinh của hình nón như hình vẽ ta tính được
4OI =
và bán kính
các đường tròn giao tuyến bng 3.
Mt phng
( )
α
cha
( )
I
có phương trình:
40z −=
( )
( )
−=
=
−=
2
4 10
0
23
x
gx
fxx
( ) ( )
−= +' 2 9 '(10) 3gf
( )
'fx
( ) ( )
>− + >' 10 3 ' 10 3 0ff
( )
−<'2 0g
( )
gx
( )

 + +
> +∞





1 1 1 1 17 1 17
0, ; 0 ; 1; ;
2 42 4 4
gx x
( )
gx



1
;0
2



11
;
42

+



1 17
1;
4

+
+∞



1 17
;
4

⊂−


11
;0 ;0
42



1
;0
4
Mt phng
( )
β
cha
( )
J
có phương trình:
40z +=
Gi
,PQ
lần lượt là hình chiếu của
B
lên
( )
α
( )
β
ta có
( ) ( )
3;4;4 ; 3;4; 4PQ
Khi đó khoảng cách
MB
ngn nht chính là
( )
( )
22
22
53 1 5BG PI IG BP= + = +=
Khoảng cách
MB
lớn nhất chính là
( ) ( )
22
22
5 2 9 130BD QJ JD BQ= + + = + +=
Vy
130 5
Mm+= +
.
Chn đáp án C.
Hết
| 1/24

Preview text:

UBND TỈNH BÌNH PHƯỚC
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2024 LẦN 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 06 trang) Mã đề thi 469
Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: ………………. 1  2 1 Câu 1: Nếu f  xdx  3 thì f  xdx bằng 3 2 1  A. 3. B. 3. C. 1. D. 1. 
Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A1;1;2 và B 3;1;2 . Tọa độ của vectơ BA là A. 1;1;2 . B. 2;2;4 . C.  2;2;4 . D. 2;0;0 .
Câu 3: Hàm số F  x  sin 2x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây? 1 A. 1
f x   cos 2x . B. f x  cos 2x . C. f x  sin 2x . D. f x  2cos 2x . 3   4   1   2   2 2 2 2 2 Câu 4: Cho 3 f
 x gxdx 10  và f
 xdx  3. Khi đó gxdx  bằng 1 1 1 A. 17. B. 1. C. 4. D. 1. 3
Câu 5: Với a là số thực dương tùy ý, 2 log a bằng 3 2 A. 1 2 3 log a . B. log a . C. log a . D. 3log a . 2 2 2 3 2 2 2
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S  có tâm I 0;2; 
1 và bán kính R  5. Phương trình của S  là A. 2 2 2
x  ( y  2)  (z 1)  5 . B. x  y   z  2 2 2 ( 2) 1  25 . C. 2 2 2
x  ( y  2)  (z 1)  5 . D. 2 2 2
x  ( y  2)  (z 1)  25 .
Câu 7: Cho hàm số f x 5
 2x  6x . Khẳng định nào dưới đây đúng? A.  f x 6 dx  2x  x  C . B.  f  x 2 6 dx  x  x  C . C.  1 1 f  x 2 6 dx  x  6x  C . D.  f x 2 6 dx  x  x  C . 2 6
Câu 8: Cho hàm số f x có đạo hàm trên  là f x 2  x x  
1 . Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng A. ; . B. 0;  1 . C. 1; . D. ;  1 .   Câu 9: Trong không gian x y z Oxyz , cho đường thẳng 1 2 d :  
. Vectơ nào dưới đây là một vectơ 4 2 6 chỉ phương của d ?     A. u  4;2; 6  . B. u  1;0; 2 . C. u  2;1;3 . D. u  1;0;2 . 2   3   4   1  
Câu 10: Cho số phức z  1 i , phần thực của số phức 1i z bằng A. 2. B. 4. C. 4. D. 2.
Câu 11: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau? Trang 1/6 - Mã đề thi 469 x 1 A. y  . B. 3 y  x  3x 1. C. 3 y  x  3x 1. D. 4 2 y  x  3x  2 . x 1
Câu 12: Điểm M trong hình sau là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây? A. 2  i . B. 1   2i . C. 2  i . D. 1   2i .
Câu 13: Cho hình nón có bán kính đáy r , chiều cao h và độ dài đường sinh l. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. 2 2 h  l  r . B. h  l  r . C. 2 2 h  l  r . D. h  lr .
Câu 14: Số phức z  5i  4 thì số phức z có phần ảo bằng A. 5i . B. 5. C. 4. D. 4.
Câu 15: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng Oxz ?     A. ı  1;0;0. B. k  0;0;  1 . C. j  0;1;0 . D. n  1;1;0.
Câu 16: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2
y  x  3x  2 trên đoạn 1; 1. Tính M  m. A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 17: Cho hàm số bậc bốn y  f  x có đồ thị là đường cong trong hình sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. 0;2 . B. 2; . C.  2  ;2 . D.  2;   .
Câu 18: Có bao nhiêu cách xếp 3 học sinh ngồi vào một bàn dài gồm 4 chiếc ghế sao cho mỗi chiếc
ghế có đúng một học sinh ngồi? A. 3!. B. 3 A . C. 3 C . D. 3.4!. 4 4
Câu 19: Cho hàm số f x có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. Trang 2/6 - Mã đề thi 469
Câu 20: Cho khối chóp có diện tích đáy bằng 6 và chiều cao bằng 8 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng A. 16. B. 32 . C. 48 . D. 63.
Câu 21: Một tổ có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai người. Tính xác suất sao cho trong hai người
được chọn có ít nhất một người là nữ. A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 4 . 3 3 15 5
Câu 22: Cho hình lập phương ABC .
D A' B 'C ' D ' (tham khảo hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai đường
thẳng B ' D ' và A ' D bằng A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Câu 23: Cho hai số phức z  1 3i và z  i . Số phức z .z bằng 1 2 1 2 A. 3  i . B. 3  i . C. 3   i . D. 3   i .
Câu 24: Tập xác định của hàm số 2024 y  (1 x) là A.  0;   . B.    1 . C.  . D.    ;  1 . 2
Câu 25: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a 3 và chiều cao bằng 4a . Thể tích của khối lăng 4 trụ đã cho bằng 3 3 A. 3 3a 3a 3a . B. . C. . D. 3 4 3 a . 2 4 2 3 3 Câu 26: Nếu f
 xdx 3 và f xdx  5   thì f (x)dx  bằng 1 2 1 A. 2. B. 3 . C. 2. D. 8. 5
Câu 27: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng 3a . Khoảng cách từ điểm
A đến mặt phẳng SCD bằng a 14 a 14 a 14 A. . B. a 14. C. . D. . 4 2 3  Câu 28: Cho hàm số ax b y 
, a,b,c,d   có đồ thị là đường cong trong hình sau: cx  d
Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với các trục tọa độ là A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 29: Cho cấp số cộng u với u  3 và u  7 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng n  1 3 A. 2 . B. 4. C. 2 . D. 4. Trang 3/6 - Mã đề thi 469
Câu 30: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên  ? x  x 5   3  A. x y  e . B. 2x y  . C. y     . D. y    . 2      2    1 x
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình   5   là  2  A. log 2;   . B.  log 5;   . C.  log 2;   . D.    ; log 5 . 2  5  2  5 
Câu 32: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm f x   x  x  2 1 1 , x
   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.  Câu 33: Cho hàm số ax b y 
, a,b,c,d   có đồ thị là đường cong trong hình sau: cx  d
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình A. x 1. B. x  1  . C. x  2 . D. x  0 .
Câu 34: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r và thể tích bằng V . Chiều cao của hình trụ đã cho bằng A. V . B. V . C. 3V . D. V . 2 2 r 2 3 r 2  r 2  r
Câu 35: Tập nghiệm của phương trình log  2 16  x  2 là 3  A.  7;  7 . B.   7. C.  7. D.   7; 7.
Câu 36: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S  x  2   y  2   z  2 : 1 2
3  1 và điểm A2;3;4 . Xét
các điểm M thuộc S  sao cho AM luôn tiếp xúc với S  , điểm M luôn thuộc mặt phẳng có phương trình là
A. 2x  2y  2z 15  0 . B. 2x  2y  2z 15  0. C. x  y  z  7  0 .
D. x  y  z  7  0 .
Câu 37: Xét các số phức z, w thỏa mãn z 1 2i  z  3  i  5 và z  w  2 . Gọi M , m lần lượt là giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của w  4  2i . Khi đó 2 2 M  m bằng A. 61 2 58 . B. 4 58 C. 58 . D. 61 4 58 .
Câu 38: Cho hàm số f x . Hàm số y  f x có đồ thị như hình sau:
Hỏi hàm số g x  f  2 x  x 2 2
 6x  3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây? Trang 4/6 - Mã đề thi 469 A.      0;  1 . B. 1  ;0   . C. ;0. D. 1 ;1   .  4   4 
Câu 39: Trong không gian Oxyz , cho điểm I 1;2;4 và mặt phẳng P : 2x  2y  z 1  0 . Mặt cầu tâm
I và tiếp xúc với mặt phẳng P có phương trình là
A. x 2 y  2 z  2 1 2 4  4 .
B. x 2 y 2 z  2 1 2 4  9 .
C. x  2 y  2 z  2 1 2 4  9 .
D. x 2 y  2 z  2 1 2 4  4 .  x  y 
Câu 40: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn  x  y3  2xy  log  8  
1 xy3  x  y 3. Tìm 2 1 xy 
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  3y .    A. 3 2 15 . B. 1 15 . C. 15  2 . D. 3 15 . 6 2 2
Câu 41: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 1
m nhỏ hơn 2024 để hàm số 3 2 y   x  x  mx 1 3
nghịch biến trên khoảng 0;? A. 2023. B. 2024. C. 2025. D. 2022.
Câu 42: Tính thể tích của thuỷ tinh để làm một chiếc cốc hình trụ có chiều cao bằng 12 cm, đường
kính đáy bằng 9,6cm (tính từ mép ngoài cốc), đáy cốc dày 1,8cm, thành xung quanh cốc dày
0,24cm (tính gần đúng đến hai chữ số thập phân)? 9,6 12 1,8 A. 3 202, 27 cm . B. 3 64,39 cm . C. 3 212,31 cm . D. 3 666,97 cm .
Câu 43: Cho hình hộp ABCD.AB C  D
  có AD  a, AA  2a , AB  AC  AC  AB . Biết góc giữa  ADD A
  và  ABC bằng 60, thể tích khối lăng trụ đã cho bằng 3 2 3a 3 4 3a A. . B. 3 6 3a . C. 3 2 3a . D. . 3 3
Câu 44: Giả sử ta có hệ thức 2 2
a  b  7ab , (a,b  0) . Hệ thức nào sau đây là đúng? a  b a  b A. 4 log  log a  log b . B. 2log  log a  log b . 2 2 2 6 2 2 2 3 a  b C. log  2 log a  log b .
D. 2log a  b  log a  log b . 2   2  2 2  3 2 2
Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A2;1;  1 , B 1  ;0;4 , C 0; 2  ; 
1 . Phương trình của mặt
phẳng đi qua A và vuông góc BC là A. x  2 y  5z  0 .
B. 2x  y  5z  5  0 . C. x  2y  5z  5  0 . D. x  2y  5z  5  0 .
Câu 46: Cho các số thực dương a,b và a  1. Biểu thức  2 log a b bằng a  A. 21 log b . B. 2  log b . C. 2log b . D. 1 log b . a  a a a Trang 5/6 - Mã đề thi 469
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình 2 2
z  3z  a  2a  0 có
nghiệm phức z thỏa z  3 . 0 0 A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 48: Trong không gian Oxyz , cho A0;0;2 , B3,4,5 . Xét điểm M thay đổi thỏa mãn các điều
kiện khoảng cách từ A đến đường thẳng OM bằng 6 và độ dài đoạn thẳng OM  5 . Gọi M , m lần 5
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MB . Khi đó M  m bằng A. 5  5 2 . B. 130  5 2 . C. 130  2 5. D. 130  5 .
Câu 49: Cho hàm số f x 4 2
 ax  bx 1,a  0; ,
a b mà đồ thị hàm số f   x và đồ thị hàm số
f  x có một điểm chung duy nhất và nằm trên Oy (hình vẽ bên dưới), trong đó x là nghiệm của 1
f  x và x là nghiệm của f   x x  0; x  0 . Biết x  3x , tính diện tích hình phẳng giới hạn 1 2  2 1 2
bởi các đồ thị hàm số f x ; f   x và trục Ox . A. 73 . B. 152 . C. 152 . D. 73 . 45 15 45 15
Câu 50: Cho hàm số    4 2 y
f x  ax  bx  c có đồ thị C , biết rằng C đi qua điểm A1;0 , tiếp
tuyến d tại A của C cắt C tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2 . Khi diện tích hình phẳng
giới hạn bởi d , đồ thị C và hai đường thẳng x  0 ; x  2 có diện tích bằng 28 (phần gạch sọc) thì 5 0 f  xdx bằng 1  1 2 6 2 A. . B. . C. . D. . 4 9 5 5 Hết Trang 6/6 - Mã đề thi 469
SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC
ĐỀ THI THỬ KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔN: TOÁN HỌC
THỜI GIAN: 90 phút.
Câu 1: Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. Lời giải TXĐ: D = 
Từ bảng biến thiên ta thấy f '(x) đổi dấu 2 lần nên hàm số có 2 cực trị. Chọn đáp án C.
Câu 2: Cho hàm số f (x) 5
= 2x − 6x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. f (x) 6
dx = 2x x + C .
B. f (x) 2 6
dx = x x + C . C. 1 1 ∫ f (x) 2 6
dx = x − 6x + C .
D. f (x) 2 6
dx = x x + C . 2 6 Lời giải Ta có f x dx = ∫ ∫( xx ) 2 6 5 x x 2 6 ( ) 2 6
dx = 2. − 6. + C = x x + C 2 6 Chọn đáp án B.
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình log ( 2
16 − x = 2 là 3 ) A. { − 7; 7}. B. { 7}. C. { − 7}. D. { 7; − } 7 . Lời giải Điều kiện: 2 16 − x > 0 ⇔ 4 − < x < 4 . x = 7 Ta có: log ( 2 16 − x ) 2 2
= 2 ⇔ 16 − x = 9 ⇔ x − 7 = 0 ⇔ (nhận) 3  x = − 7 Chọn đáp án A. 
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1;1; 2 − ) và B(3; 1;
− 2) . Tọa độ của vectơ BA A. (2; 2; − 4) . B. (2;0;0) . C. (1; 1; − 2) . D. ( 2; − 2; 4 − ) . Lời giải
Áp dụng công thức tính tọa độ vectơ theo tọa độ điểm ta có: 
BA = (x x y y z z = − − . A B ; A B ; A B ) ( 2;2; 4) Chọn đáp án D. Câu 5: Cho hàm số ax + b y =
, (a,b,c,d ∈) có đồ thị là đường cong trong hình sau. Tiệm cận đứng của cx + d
đồ thị hàm số đã cho có phương trình là A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = 1 − . D. x =1. Lời giải
Dựa vào đồ thị ta thấy lim y = +∞, lim y = −∞ nên x = 1
− là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. x ( ) 1 − x ( ) 1 + → − → − Chọn đáp án C.
Câu 6: Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau? A. 3 − y x
= −x − 3x −1. B. 4 2
y = x − 3x − 2 . C. 3
y = x − 3x +1. D. 1 y = . x +1 Lời giải
Từ bảng biến thiên ta thấy đây là hàm số bậc ba nên loại được đáp án B, D. Từ bảng biến thiên ta
thấy hàm số bậc phải có hệ số của bâc ba là số dương nên ta loại được đáp án A. Chọn đáp án C.
Câu 7: Tập xác định của hàm số 2024 y = (1− x) là A.  . B. ( 0; ∞ + ) . C. ( ∞ − ) ;1 . D. { } 1 − . Lời giải
Vì 2004 không nguyên nên điều kiện xác định là 1− x > 0 ⇔ x <1
Vậy tập xác định của hàm số là D = (−∞ ) ;1 . Chọn đáp án C.
Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng x −1 y z + 2 d : = =
. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ 4 2 6 −
phương của d ?     A. u = 1;0; 2 − . u = 4;2; 6 − . u = 2;1;3 . u = 1;0;2 . 2 ( ) B. 1 ( ) C. 3 ( ) D. 4 ( ) Lời giải
Dựa vào phương trình chính tắc của đường thẳng x −1 y z + 2 d : = =
ta có VTCP của đường thẳng 4 2 6 −  d là u = − . d (4;2; 6) Chọn đáp án B.
Câu 9: Điểm M trong hình sau là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây? A. 2 + i . B. 1 − + 2i . C. 2 − i . D. 1 − − 2i . Lời giải Ta thấy M ( 1; − 2
− ) biểu diễn số phức z = 1 − − 2i . Chọn đáp án D.
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) có tâm I (0; 2; − )
1 và bán kính R = 5. Phương trình của (S) là
A. x + y + + (z − )2 2 2 ( 2) 1 = 25 . B. 2 2 2
x + (y − 2) + (z +1) = 25 . C. 2 2 2
x + (y + 2) + (z −1) = 5. D. 2 2 2
x + (y − 2) + (z +1) = 5. Lời giải
Theo đề mặt cầu (S ) có tâm I (0; 2; − )
1 và bán kính R = 5 nên có phương trình (x − )2 + y + + (z − )2 = ⇔ x + y + + (z − )2 2 2 2 0 ( 2) 1 25 ( 2) 1 = 25. Chọn đáp án A. 3
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, 2 log a 3 bằng 2 A. 3 log a . B. 3log a . C. 1 log a . D. 2 log a . 2 2 2 2 2 2 3 Lời giải 3 Ta có: 1 2 l 3 1
og a = . .log a = log a . 3 2 2 2 2 3 2 Chọn đáp án C.
Câu 12: Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây? A. ( 2; − 2) . B. ( 2; ∞ + ). C. ( 2; − +∞) . D. (0;2) . Lời giải
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số có 2 khoảng nghịch biến ( 2; − 0),(2;+∞) . Chọn đáp án B. 2
Câu 13: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a 3 và chiều cao bằng 4a . Thể tích của khối lăng trụ đã 4 cho bằng 3 3 A. 3 a . B. 3a . C. 3 4 3 a . D. 3 3a . 4 2 Lời giải 2
Áp dụng công thức tính thể tích của khối lăng trụ a . 3 3 V = . B h = .4a = 3a . 4 Chọn đáp án D. x
Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình  1  <   5 là  2  A. ( ∞ − ; log 5 . B. (−log 5; ∞ + . C. [log 2; ∞ + . D. ( log 2; ∞ + . 5 ) 5 ) 2 ) 2 ) Lời giải x Ta có cơ số 1 0  1 < a = <1 nên
 < 5 ⇔ x > log 5 ⇔ x > −   log 5 . 2 1 2  2  2
Vậy tập nghiệm của BPT là (−log 5; ∞ + 2 ) Chọn đáp án B.
Câu 15: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên  ? x   x   A. x y = e . B. 2x y = . C. 5 y =  . D. 3 y =   . 2        2   Lời giải Các hàm số có dạng x
y = a . Do đó cơ số 0 < a <1 thì hàm số nghịch biến. Chọn đáp án D.
Câu 16: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oxz) ?  
A. n = (1;1;0). B. j = ( 0;1;0) .
C. ı = (1;0;0). D. k = (0;0; ) 1 . Lời giải
Mặt phẳng (Oxz) vuông góc với trục Oy nên vectơ đơn vị j = (
0;1;0) của Oy vuông góc với mặt 
phẳng (Oxz) . Vậy j = (
0;1;0) là một VTPT của (Oxz) . Chọn đáp án B.
Câu 17: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) = (x + )(x − )2 1 1 , x
∀ ∈  . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Lời giải x = −
Ta có f ′(x) = (x + )(x − )2 1 1 1 = 0 ⇔  . Nhưng (x − )2
1 ≥ 0 nên f '(x) chỉ phụ thuộc vào dấu x = 1
của x +1. Vậy hàm số chỉ có 1 cực trị. Chọn đáp án A. 2 3 3 Câu 18: Nếu f
∫ (x)dx= 3 và f (x)dx = 5 − ∫
thì f (x)dx ∫ bằng 1 2 1 A. -2. B. 2. C. 8. D. 3 . 5 Lời giải 3 2 3
Ta có f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx = 3− 5 = 2 − ∫ ∫ ∫ 1 1 2 Chọn đáp án A. 1 − 2
Câu 19: Nếu f (x)dx = 3 − ∫ thì 1 f
∫ (x)dx bằng − 3 2 1 A. 3. B. 3. − C. 1. D. 1. − Lời giải 2 1 − Ta có: 1 1
f (x)dx = −
f (x)dx =1 ∫ ∫ − 3 3 1 2 Chọn đáp án C.
Câu 20: Cho khối chóp có diện tích đáy bằng 6 và chiều cao bằng 8 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng A. 48 . B. 16. C. 32. D. 63. Lời giải
Áp dụng công thức tính thể tích của khối chóp 1 1 V = .
B h = .6.8 =16 (đvtt). 3 3 Chọn đáp án B.
Câu 21: Cho hai số phức z = 1
− − 3i z = i . Số phức z .z bằng 1 2 1 2 A. 3 − − i . B. 3 − + i . C. 3− i . D. 3+ i . Lời giải Ta có 2 z .z = 1 − − 3i i = i
− − 3i = 3− i . 1 2 ( ) Chọn đáp án C.
Câu 22: Cho hình nón có bán kính đáy r , chiều cao h và độ dài đường sinh l. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. h = l r . B. 2 2
h = l r .
C. h = lr . D. 2 2
h = l + r . Lời giải Áp dụng công thức 2 2 2 2 2
l = h + r h = l r . Chọn đáp án B.
Câu 23: Có bao nhiêu cách xếp 3 học sinh ngồi vào một bàn dài gồm 4 chiếc ghế sao cho mỗi chiếc ghế có
đúng một học sinh ngồi? A. 3!. B. 4!. C. 3 A . D. 3 C . 4 4 Lời giải
Mỗi cách xếp học sinh ngồi là một chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử, do đó số cách xếp là 3 A . 4 Chọn đáp án C.
Câu 24: Hàm số F (x) = sin 2x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây? A. 1 f x 1 = sin 2x .
B. f x = cos 2x .
C. f x = − cos 2x . f x = 2cos 2x . 2 ( ) D. 3 ( ) 1 ( ) 4 ( ) 2 2 Lời giải
Ta có [F(x)]' = (sin 2x)' = 2cos2x = f x . 3 ( ) Chọn đáp án D. Câu 25: Cho hàm số ax + b y = , (a, ,
b c,d ∈) có đồ thị là đường cong trong hình sau. Số giao điểm của đồ cx + d
thị hàm số đã cho với các trục tọa độ là A. 2. B. 0. C. 1. D. 3. Lời giải
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại một điểm và trục tung tại một điểm.
Vậy đồ thị cắt các trục tọa độ tại 2 điểm. Chọn đáp án A.
Câu 26: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r và thể tích bằng V . Chiều cao của hình trụ đã cho bằng A. V . B. V . C. 3V . D. V . 2 2π r 2 π r 2 π r 2 3π r Lời giải
Ta có thể tích của hình trụ là 2 V
V = π r h h =
( h là chiều cao của hình trụ). 2 π r Chọn đáp án B.
Câu 27: Cho cấp số cộng (u với u = 3 và u = 7 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng n ) 1 3 A. 2 . B. 2 − . C. -4. D. 4. Lời giải − Ta có u u 3 1
u = u + 2d d = = 2 . 3 1 2 Chọn đáp án A.
Câu 28: Số phức z = 5i − 4 thì số phức z có phần ảo bằng A. 5. − B. 4. − C. 5i . D. 4. Lời giải
Ta có z = 5i − 4 ⇒ z = 4
− − 5i do đó z có phần ảo là 5 − . Chọn đáp án A.
Câu 29: Cho số phức z =1−i , phần thực của số phức (1−i) z bằng A. 4. B. 2. C. 4. − D. -2. Lời giải
Ta có ( −i) z = ( −i)( + i) 2 1 1 1
=1− i = 2 do đó (1−i) z có phần thực là 2 . Chọn đáp án B.
Câu 30: Cho hình lập phương ABC .
D A'B 'C 'D ' (tham khảo hình sau). Góc giữa hai đường thẳng B 'D ' và A' D bằng A. 90 . B. 60 . C. 30. D. 45 . Lời giải
Ta có A'D / /B 'C
Nên (B D A D) = (B D B C) =  ' ', ' ' ', '
D 'B 'C .
Mà tam giác D 'B 'C là tam giác đều nên  0
D 'B 'C = 60 . Chọn đáp án B.
Câu 31: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng3a . Khoảng cách từ điểm A đến
mặt phẳng (SCD) bằng A. a 14 . B. a 14 . C. a a 14. D. 14 . 3 4 2 Lời giải
Gọi O = AC DB .
S.ABCD là hình chóp đều nên SO ⊥ ( ABCD) và đáy ABCD là hình vuông. d ( , A (SCD)) Ta có: AC = = ⇒ = d ( 2 d ( ,
A SCD ) 2d (O, SCD ) O (SCD)) ( ) ( ) . , OC Tam giác A
CD vuông tại D có: 2 2
AC = AD + CD = 2a 2 ⇒ OD = OC = a 2 . Tam giác SC
O vuông tại O có: 2 2
SO = SC OC = a 7 . Do
SO,OC,OD đôi một vuông góc nên gọi
h = d (O,(SCD)) thì 1 1 1 1 8 a 14 = + + = ⇒ h = . 2 2 2 2 2 h OS OD OC 7a 4 a 14
Vậy khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) bằng . 2 Chọn đáp án D.
Câu 32: Cho hàm số f x có đạo hàm trên  f x 2
x x  
1 . Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
A. 1;. B.  ;  . C. 0;  1 . D.   ;1  . Lời giải x  0
Ta có f 'x 2
 0  x x  1  0   x 1  Bảng xét dấu
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng 1;. Chọn đáp án A.
Câu 33: Một tổ có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai người. Tính xác suất sao cho trong hai người được
chọn có ít nhất một người là nữ. A. 4 . B. 2 . C. 2 . D. 1 . 5 3 15 3 Lời giải
Số phần tử không gian mẫu là số cách chọn 2 người trong 10 người n(Ω) 2 = C10.
Gọi A là biến cố hai người có ít nhất một người là nữ.
Suy ra A là biến cố cả hai người là nam. Ta có n( A) 2 = C . 6 2
Do đó xác suất P ( A) C 2 6 = 1− = . 2 C 3 10 Chọn đáp án B. 2 2 2
Câu 34: Cho 3 f
∫ (x)− g(x)dx =10  và f
∫ (x)dx = 3. Khi đó g(x)dx ∫ bằng 1 1 1 A. 4. B. 1. C. 1. D. 17. Lời giải 2 2 2
Ta có 3 f x gx dx 10  3 f xdx gxdx 10      1 1 1 2 2  3.3
g xdx  10 
g xdx  1.   1 1 Chọn đáp án B.
Câu 35: Gọi M ,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2
y = x − 3x + 2 trên đoạn [ 1; − ] 1 . Tính M + m . A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. Lời giải Ta có: 2
y ' = 3x − 6xx = 0∈[ 1; − ] 1 .
y ' = 0 ⇔ x = 2∉[ 1; −  ]1
Ta có: y(0) = 2, y(1) = 0, y( 1) − = 2 − Do đó M = 2, 2 m = − .
Vậy M + m = 0 . Chọn đáp án B.
Câu 36: Cho các số thực dương a,b a ≠1. Biểu thức ( 2 log a b bằng a ) A. 1+ loga b .
B. 2(1+ loga b). C. 2loga b . D. 2 + loga b . Lời giải Ta có: 2 2 log a b = a + b = a + b = + b . a loga loga 2loga loga 2 loga Chọn đáp án D.
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho điểm I (1;2;4) và mặt phẳng (P) : 2x + 2y + z −1= 0 . Mặt cầu tâm I
và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình là
A.
x 2 y  2 z  2 1 2 4  4 .
B. x 2 y 2 z  2 1 2 4  9 .
C. x  2 y  2 z  2 1 2 4  9 .
D. x 2 y 2 z  2 1 2 4  4 . Lời giải 2.1+ 2.2 + 4 −1
Bán kính của mặt cầu là R = d (I;(P)) = = 3. 2 2 2 2 + 2 +1
Mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình là
x 2 y 2 z  2 1 2 4  9 . Chọn đáp án B.
Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2;1;− ) 1 , B( 1; − 0;4) , C (0; 2; − − )
1 . Phương trình của mặt phẳng
đi qua A và vuông góc BC
A. x − 2y − 5z − 5 = 0 . B. x − 2y − 5z + 5 = 0. C. 2x y + 5z − 5 = 0. D. x − 2y − 5z = 0. Lời giải 
Phương trình mặt phẳng qua A(2;1;− ) 1 nhận BC = (1; 2 − − 5) làm VTPT:
x − 2 − 2( y − ) 1 − 5(z + )
1 = 0 ⇔ x − 2y − 5z − 5 = 0 . Chọn đáp án A.
Câu 39: Giả sử ta có hệ thức 2 2
a + b = 7ab , (a,b > 0) . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. 4log a + b = log a + log b .
B. 2log a + b = log a + log b 2 ( ) . 2 2 2 6 2 2
C. log a + b a +
= 2 log a + log b . D. 2log
b = log a+log b. 2 ( 2 2 ) 3 2 2 2 3 Lời giải 2 Ta có 2 2 7 ( )2 9  a + b a b ab a b ab  + = ⇔ + = ⇔ 
 = ab . Lấy logarit hai vế theo cơ số 2 ta được:  3  2
log  a + b  = log ⇔ 2log a + b ab = log a +   log b . 2 2 ( ) 2 2 2  3  3 Chọn đáp án D.
Câu 40: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 2024 để hàm số 1 3 2
y = − x + x mx +1 nghịch 3
biến trên khoảng (0;+∞)? A. 2023. B. 2025. C. 2022. D. 2024. Lời giải 3 Hàm số x 2 y = −
+ x mx +1 nghịch biến trên khoảng (0;+∞) khi và chỉ khi y′ ≤ 0, x ∀ ∈(0;+∞) 3 2
⇔ −x + 2x m ≤ 0, x ∀ ∈(0;+∞) 2
m ≥ −x + 2x, x ∀ ∈(0;+∞) Xét g (x) 2
= −x + 2x trên khoảng (0;+∞) g′(x) = 2 − x + 2
g′(x) = 0 ⇔ x =1 Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên suy ra m g (x) , x
∀ ∈(0;+∞) ⇔ m ≥1 1  ≤ m < 2024 1  ≤ m ≤ 2023 Ta có:  ⇒  m Zm Z
Vậy có 2023 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn đáp án A.
Câu 41: Cho hàm số = ( ) 4 2
y f x = ax + bx + c có đồ thị (C), biết rằng (C) đi qua điểm A( 1; − 0) , tiếp tuyến
d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2 . Khi diện tích hình phẳng giới
hạn bởi d , đồ thị (C) và hai đường thẳng x = 0 ; x = 2 có diện tích bằng 28 (phần gạch sọc) thì 5 0 f
∫ (x)dx bằng 1 − A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 6 . 5 4 9 5 Lời giải Ta có 3
y′ = 4ax + 2bx d : y = ( 4
a − 2b)(x + ) 1 .
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là: (− a b)(x + ) 4 2 4 2
1 = ax + bx + c( ) 1 . Phương trình ( )
1 phải cho 2 nghiệm là x = 0 , x = 2 .  4
a − 2b = c  4
a − 2b c = 0(2) ⇒  ⇔  .  12
a − 6b =16a + 4b + c
28a +10b + c = 0  (3) 2
Mặt khác, diện tích phần tô màu là 28 =  ∫ ( 4
a − 2b)(x + ) 4 2
1 − ax bx c dx 5   0 28 ⇔
= (− a b) 32 8 4 4 2 −
a b − 2c 112 32 28 ⇔ a + b + 2c = − (4). 5 5 3 5 3 5
Giải hệ 3 phương trình (2) , (3) và (4) ta được a =1, b = 3 − , c = 2 . 0
Khi đó, y = f (x) 4 2
= x − 3x + 2 , d : y = 2(x + ) 1 nên ( 4 2 x x + ) 6 3 2 dx = ∫ − 5 1 Chọn đáp án D.
Câu 42: Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình 2 2
z + 3z + a − 2a = 0 có nghiệm
phức z0 thỏa z = 3 . 0 A. 4 . B. 3. C. 2 . D. 1. Lời giải Phương trình 2 2
z + 3z + a − 2a = 0 có 2 ∆ = 4
a + 8a + 3 . Xét 2 trường hợp: TH1. 2 2 − 7 2 + 7 ∆ ≥ 0 ⇔ 4
a + 8a + 3 ≥ 0 ⇔ ≤ a ≤ . 2 2
Khi đó, phương trình có nghiệm z z ∈ 0 thì 0  . z = 3 Theo đề bài: 0 z = 3 ⇔ . 0   z = − 3 0 a = 0 * z = − 3 − ⇔ 0
, thay vào phương trình ta được 2 a 2a  . a = 2 * z = 3 − + = 0
, thay vào phương trình ta được 2 a
2a 6 0 , phương trình vô nghiệm.
Kết hợp điều kiện a > 0 và điều kiện suy ra a = 2.  2 − 7 a < TH2. 2 2 ∆ < 0 ⇔ 4
a + 8a + 3 < 0 ⇔  .  2 + 7 a >  2
Khi đó, phương trình có nghiệm phức z z
0 thì 0 cũng là một nghiệm của phương trình. a = 1 − Ta có 2 2 2 2
z .z0 = a − 2a z = a − 2a a − 2a − 3 = 0 ⇔ . 0 0  a = 3
Kết hợp điều kiện a > 0 và điều kiện suy ra a = 3 .
Vậy có 2 giá trị a dương thỏa mãn là a = 2; a = 3. Chọn đáp án C.
Câu 43: Cho hình hộp ABC . D AB CD
′ ′ có AD = a, AA′ = 2a , AB = AC = AC′ = AB′ . Biết góc giữa
(ADD A′′) và ( ABC) bằng 60°, thể tích khối lăng trụ đã cho bằng 3 3 A. 4 3a . B. 2 3a . C. 3 2 3a . D. 3 6 3a . 3 3 Lời giải A' D' B' A C' O D B E CABC . D AB CD
′ ′ là hình hộp nên ABCD BCC B
′ ′ là các hình bình hành.
Hạ AO ⊥ (BCC B
′ ′), theo giả thiết: AB = AC = AC′ = AB′ nên OB = OC = OC′ = OB′ do đó hình bình hành BCC B
′ ′ nội tiếp đường tròn ( ;
O OB) suy ra BCC B
′ ′ là hình chữ nhật.
Gọi E là trung điểm BC , ta có
OE BC ⇒ ( ADD A ′ ′) ( ABCD)  (
)= (BCCB′′) (ABCD)  ( )=  , , OEA = 60° ′ Vì 1 1
OE = CC′ = .2a = a ⇒ tan 60 A O ° =
= 3 ⇒ AO = a 3 . 2 2 OE Khi đó: 1 3 V = = = ′ ′ ′ ′ V ′ ′ a a a a . ABCD A B C D 3 A BCCB 3. . 3. .2 2 3 . . 3 Chọn đáp án C.
Câu 44: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S ) (x − )2 + ( y − )2 + (z − )2 : 1 2
3 =1 và điểm A(2;3;4). Xét
các điểm M thuộc (S ) sao cho AM luôn tiếp xúc với (S ) , M luôn thuộc mặt phẳng có phương trình là
A. x + y + z + 7 = 0 .
B. x + y + z − 7 = 0. C. 2x + 2y + 2z −15 = 0. D. 2x + 2y + 2z +15 = 0. Lời giải
Ta có mặt cầu (S ) (x − )2 + ( y − )2 + (z − )2 : 1 2
3 =1 có tâm I (1;2;3), R =1   Suy ra IA = (1;1; )
1 , IA = 3 > R . Vậy điểm A nằm ngoài mặt cầu (S ) A (S1) M J I (S)
AM IM nên tập hợp các điểm M thuộc mặt cầu đường kính AI có phương trình là 2 2 2 (  3   5   7  3 S : x − +   y − +   z − = . 1 ) 2 2 2        4
Vậy tập hợp các điểm M là nghiệm của hệ (  S):(x − )2
1 + ( y − 2)2 + (z −3)2 =1  2 2 2 
x + y + z − 7 = 0 (  3   5   7  3  S : x − +   y − +   z − = 1 )  2 2 2        4 Chọn đáp án B.
Câu 45: Tính thể tích của thuỷ tinh để làm một chiếc cốc hình trụ có chiều cao bằng 12 cm, đường kính đáy
bằng 9,6cm (tính từ mép ngoài cốc), đáy cốc dày 1,8cm, thành xung quanh cốc dày 0,24cm (tính
gần đúng đến hai chữ số thập phân)? 9,6 12 1,8 A. 3 64,39 cm . B. 3 202, 7 2 cm . C. 3 212, 1 3 cm . D. 3 666, 7 9 cm . Lời giải
Gọi V ;V lần lượt là thể tích của chiếc cốc thuỷ tinh và thể tích của khối lượng chất lỏng mà cốc có 1 2 thể đựng. Ta có: 2 6912 V =12.π.4,8 = π ( 3 cm 1 ) 25 2 V ( )  9,6− 2.0,24 12 1,8 .π.  = − ≈   666,32( 3 cm 2 )  2 
Vậy khối lượng thuỷ tinh cần sử dụng là: 6912 π − 666,32 ≈ 202,27( 3 cm ). 25 Chọn đáp án B. Câu 46:  + 
Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn ( + )3 + 2 + log x y x y xy
= 8(1− xy)3 − x y +   3 . Tìm giá 2 1− xy
trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + 3y . A. 1+ 15 + + . B. 3 15 . C. 15 − 2 . D. 3 2 15 . 2 2 6 Lời giải  + 
Để log x y có nghĩa thì x + y > 0 mà x > 0, y > 0 nên x + y > 0 ⇒1− xy > 0. 2 1 xy  −  1− xy  + 
Ta có giả thiết ( + )3 + 2 + log x y x y xy
= 8(1− xy)3 − x y +   3 2 1− xy
⇔ (x + y)3 + x + y + log x + y = 2 1− xy  + 2 1− xy + log 2 1− xy  1 2 ( )  ( ) 3 ( ) 2  ( ) ( )
Xét hàm f (t) 3
= t + t + log t , với t > 0 ta có f (t) 2 1 ' = 3t +1+ > 0, t
∀ > 0 ⇒ hàm số f (t) 2 t ln 2
đồng biến trên (0;+∞). Do đó ( ) ⇒ + = ( − ) 2 1 2 1 − x x y xy y = , (0 < x < 2). 2x +1 3(2 − x)
Khi đó P = x + 3y = x +
= g (x) , x∈(0;2). 2x +1
Lập bảng biến thiên của hàm y = g (x) trên khoảng (0;2) thì được P = 15 − 2 . min Chọn đáp án C.
Câu 47: Xét các số phức z,w thỏa mãn z −1+ 2i + z + 3 − i = 5 và z − w ≤ 2 . Gọi M ,m lần lượt là giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của w − 4 + 2i . Khi đó 2 2
M m bằng A. 61+ 4 58 . B. 61+ 2 58 . C. 58 . D. 4 58 Lời giải
Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z,w , A(1; 2
− ) là điểm biễu diễn số phức 1− 2i , B( 3 − ; )
1 là điểm biểu diễn cho số phức 3
− + i C (4; 2
− ) là điểm biểu diễn cho số phức 4 − 2i .
z −1+ 2i + z + 3 − i = 5 ⇔ MA + MB = 5 = AB vậy M là những điểm nằm trên đoạn thẳng AB .
z − w ≤ 2 ⇔ MN ≤ 2 khi đó N là những điểm nằm trong hình như hình vẽ dưới đây tính cả biên.
 w − 4 + 2i = NC .
Vậy NC nhỏ nhất bằng CJ = CA − 2 = 3 − 2 = 1⇒ m = 1. và NC lớn nhất bằng
NI = CB + 2 = 58 + 2 ⇒ M = 58 + 2.
Suy ra M m = ( + )2 2 2 58 2 −1 = 61+ 4 58 Chọn đáp án A.
Câu 48: Cho hàm số f (x) 4 2
= ax + bx +1,(a ≠ 0;a,b∈) mà đồ thị hàm số f ′′(x) và đồ thị hàm số f (x)
có một điểm chung duy nhất và nằm trên Oy (hình vẽ), trong đó ±x là nghiệm của f (x) và ±x là 1 2
nghiệm của f ′′(x) (x > 0; x > 0 = 1 2
). Biết x 3x , tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị 1 2
hàm số f (x) ; f ′′(x) và trục Ox . A. 73 . B. 73 . C. 152 . D. 152 . 45 15 45 15 Lời giải Ta có: f ′(x) 4
= 4ax + 2bx ; f ′′(x) 2 =12ax + 2b
Do đồ thị hàm số f ′′(x) và đồ thị hàm số f (x) có một điểm chung duy nhất và nằm trên Oy nên
f (0) = f ′′(0) 1 ⇔ b = 2
Khi đó f ′′(x) 2 =12ax +1.
Mà ±x là nghiệm của f ′′(x) nên f ′′(x = 0 1 ⇔ 2 = − a < 0 2 ) x ( ) 2 2 12a
Lại có: x = 3x nên 2 3 x = − 1 2 1 4a
Do ±x là nghiệm của f (x) nên f (x = 0 1 3 ⇔ 4 2 + + = ⇔ 1 ) ax x 1 0 a = − 1 1 1 2 16 3 1 9 ⇒ f (x) 4 2 = −
x + x +1; f ′′(x) 2 = − x +1 16 2 4 Từ gt 2 ⇒ x = 2 ; x = 1 2 3
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bỏi các đồ thị hàm số f (x) ; f ′′(x) và trục Ox là: 2 3 2  3 4 11 2   3 4 1 2  152 S = 2 − x + x ∫ dx + 2 − ∫
x + x +1dx =  .  16 4   16 2  45 0 2 3 Chọn đáp án C.
Câu 49: Cho hàm số f (x) . Hàm số y = f ′(x) có đồ thị như hình sau.
Hỏi hàm số g(x) = f ( 2 x x) + 2 2
6x − 3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A.  1  1 −  ;0. B.    ;1 . C. (0;1) . D. (−∞;0).  4   4  Lời giải
Ta có: g(x) = f ( 2 x x) + 2 2 6x − 3x
g′(x) = ( x − ) f ′( 2 4 1
2x x) +12x − 3 = ( x − ) f ′ 2 4
1  (2x x)+ 3 .   1 x =   4 x = 1  1 x =   1 x = −  4  2 4x − 1 = 0  2
2x x = −1(vo nghiem) x = 0
g′(x) = 0 ⇔  2 ⇔  2 f
 (2x x) = −3 2x x = ⇔  .  1  1  x = 2 2x x = 0  2    2 2x x =  2(nghiem kep) 1+  17 x = (nghiem kep)  4  1−  17 x = (nghiem kep)  4
Ta có : g'(−2) = −9( f '(10) + 3) dựa vào đồ thì f '(x) ta thấy f '(10) > −3 ⇒ f '(10) + 3 > 0 ⇒ g'(−2) < 0 .
Ta có bảng xét dấu như sau: Xét dấu  1   1 1  1+ 17 1+ 17
g′(x) ta được g′(x)    
> 0,∀x ∈ − ;0 ∪ ; ∪     1;  ∪  ;+∞ .      2   4 2   4   4   1+   1+  Suy ra 17 17
g(x) đồng biến trên các khoảng  1   1 1  −  ;0 và  ;  và 1;  và  ;+∞ .  2   4 2       4   4  Mà  1   1   1  − ;0 ⊂ −   
;0 nên hàm số g(x) = f ( 2 x x) + 2 2
6x − 3x đồng biến trên khoảng −  ;0  4   2   4  Chọn đáp án A.
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho A(0;0;2) , B(3,4,5) . Xét điểm M thay đổi thỏa mãn các điều kiện 6
khoảng cách từ A đến đường thẳng OM bằng và độ dài đoạn thẳng OM = 5 . Gọi M , m lần 5
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MB . Khi đó M + m bằng A. 130 + 5 2 . B. 5 + 5 2 . C. 130 + 5 . D. 130 + 2 5 Lời giải
Dễ thấy M là những điểm nằm trên hai đường tròn giao tuyến của mặt cầu ( ;5
O ) và hình nón tâm 6
O và đường sinh cách A một khoảng 5
Dựng AK vuông góc với đường sinh của hình nón như hình vẽ ta tính được OI = 4 và bán kính
các đường tròn giao tuyến bằng 3.
Mặt phẳng (α ) chứa (I ) có phương trình: z − 4 = 0
Mặt phẳng (β ) chứa (J ) có phương trình: z + 4 = 0
Gọi P,Q lần lượt là hình chiếu của B lên (α ) và (β ) ta có P(3;4;4);Q(3;4; 4 − )
Khi đó khoảng cách MB ngắn nhất chính là BG = (PI IG)2 2 + BP = ( − )2 2 5 3 +1 = 5
Khoảng cách MB lớn nhất chính là BD = (QJ + JD)2 2 + BQ = ( + )2 2 5 2 + 9 = 130
Vậy M + m = 130 + 5 . Chọn đáp án C. Hết
Document Outline

  • Mã đề 469 lần 1 SGD toán 2024
  • Đề gốc + Lời giải chi tiết 6h am 29-3-2024