Đề thi thử vào 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2025 lần 1 trường chuyên ĐHSP Hà Nội có đáp án

Đề thi thử vào 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2025 lần 1 trường chuyên ĐHSP Hà Nội có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 5 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử vào 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2025 lần 1 trường chuyên ĐHSP Hà Nội có đáp án

Đề thi thử vào 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2025 lần 1 trường chuyên ĐHSP Hà Nội có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 5 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

10 5 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM NỘI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Đề thi gồm có: 01 trang
KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM 2025 - LẦN 1
BÀI THI MÔN: TOÁN CHUYÊN
Dành cho các thí sinh thi thử vào chuyên Toán, chuyên Tin
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh:. . .. . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 1. (2,0 điểm)
a/ Giải phương trình
9 2x
2
+
3
x
2
+ 4 = 3.
b/ Cho x, y, z các số thực dương thỏa mãn 4x
2
+ y
2
= 32z
2
. Chứng minh rằng
1
x
+
2
y
1
z
0.
Câu 2. (1,0 điểm) Tồn tại hay không một tập hợp A khác rỗng, tập con của tập các số tự nhiên
và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau?
Với hai số tự nhiên phân biệt bất kỳ tổng số chẵn thì ít nhất một trong hai số đó thuộc
tập hợp A.
Với hai số tự nhiên phân biệt bất kỳ tổng số lẻ thì ít nhất một trong hai số đó không
thuộc tập hợp A.
Câu 3. (1,0 điểm) Một rô-bốt di chuyển trên một bảng gồm 7 ô được đánh số từ 1 đến 7 như hình
v sau.
Ban đầu, rô-bốt đứng ô số 4. Mỗi bước, thể nhảy sang trái hoặc sang phải, mỗi hướng
xác suất bằng nhau, và mỗi lần nhảy chỉ di chuyển đúng một ô. Tại ô số 1 và ô số 7 đặt kẹo,
và khi rô-bốt đến một trong hai ô này, lấy kẹo và dừng lại. Tính xác suất để rô-bốt lấy kẹo sau
đúng 3 bước.
Câu 4. (3,0 điểm)
a/ Cho a, b hai số nguyên trái dấu. Biết rằng phương trình x
2
+ ax + b = 0 nghiệm nguyên và
phương trình x
2
+ bx + a = 0 nghiệm nguyên. Chứng minh rằng a + b = 1.
b/ Tìm số nguyên z và các số hữu tỷ x, y thỏa mãn điều kiện
3
2x
1 = 1
r
3
y
=
z
x + y
.
Câu 5. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn, không cân ABC nội tiếp đường tròn (O), gọi AH, AD lần
lượt đường cao và đường phân giác trong c A (H, D BC). Gọi M giao điểm của AO và
BC. Đường trung trực của đoạn thẳng AD cắt (O) tại E, F . Chứng minh rằng
a/ Trực tâm của tam giác DEF thuộc (O).
b/ Bốn điểm H, E, F, M cùng thuộc một đường tròn.
———————–Hết———————–
Chú ý. Thí sinh không được dùng tài liệu. Giám thị không giải thích thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM NỘI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)
KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM 2025 - LẦN 1
(Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Toán chuyên Tin)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. Hướng dẫn chung
1) Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng
phần như hướng dẫn quy định.
2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai
lệch hướng dẩn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm.
II. Đáp án và thang điểm
Câu Nội dung Điểm
1a
(1,0
điểm)
Điều kiện xác định
3
2
2
x
3
2
2
.
Đặt
9 2x
2
= a,
3
x
2
+ 4 = b (a 0, b > 0). Từ phương trình đã cho ta
a + b = 3 (1)
a
2
+ 2b
3
= 17 (2)
.
(1) a = 3 b. Thay vào (2) ta được 2b
3
+ b
2
6b 8 = 0. Phương trình này
tương đương với (b 2)(2b
2
+ 5b + 4) = 0. Do đó b = 2.
Ta
3
x
2
+ 4 = 2. Suy ra x = 2 hoặc x = 2. Thử lại thấy cả hai giá trị đều
thỏa mãn. Vy phương trình đã cho tập nghiệm S = {−2, 2}.
1,0
1b
(1,0
điểm)
Theo đề bài, 4
x
2
z
2
+
y
2
z
2
= 32. Đặt
x
z
= t (t > 0).
Khi đó
y
z
=
32 4t
2
= 2
8 t
2
.
Ta có: z
1
x
+
2
y
=
z
x
+ 2
z
y
=
1
t
+
2
2
8 t
2
=
1
t
+
1
8 t
2
.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy–Schwarz, ta
1
t
+
1
8 t
2
(1 + 1)
2
t +
8 t
2
=
4
t +
8 t
2
. (1)
0,5
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta được
(t +
8 t
2
)
2
(1
2
+ 1
2
)(t
2
+ 8 t
2
) = 16.
Suy ra t +
8 t
2
4. Kết hợp với (1), ta được
1
t
+
1
8 t
2
1.
Do đó z
1
x
+
2
y
1. Vậy
1
x
+
2
y
1
z
0.
Dấu "=" xảy ra khi t =
8 t
2
t = 2. Khi đó
x
z
= 2,
y
z
= 4.
0,5
Câu Nội dung Điểm
2
(1,0
điểm)
Giả sử tồn tại tập hợp A thỏa mãn điều kiện đề bài.
Với x = 1, y = 3, ta x + y = 4 số chẵn. Suy ra 1 A hoặc 3 A. Xét hai
trường hợp.
Trường hợp 1. 1 A.
Với x = 1, y = 2, ta x + y = 3 số lẻ. Suy ra 1 / A hoặc 2 / A. 1 A nên
2 / A. Tương tự, 4 / A.
Với x = 2, y = 4, ta x + y = 6 số chẵn. Suy ra 2 A hoặc 4 A (Mâu
thuẫn).
Trường hợp 2. 3 A. Chứng minh tương tự.
Vậy điều giả sử sai. Do đó không tồn tại tập hợp A thỏa mãn điều kiện đề bài.
1,0
3
(1,0
điểm)
mỗi ô, rô-bốt hai sự lựa chọn để di chuyển với xác suất như nhau. Do đó số
cách di chuyển sau ba bước 2 · 2 · 2 = 8.
Số phần tử của không gian mẫu 8.
0,5
hai khả năng thuận lợi cho biến cố: "rô-bốt lấy kẹo sau đúng 3 bước"
4 3 2 1 và 4 5 6 7.
Xác suất cần tìm
2
8
=
1
4
.
0,5
4a
(1,5
điểm)
Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0 > b.
hiệu x
2
+ ax + b = 0 (1) và x
2
+ bx + a = 0 (2).
Nếu a > b thì (a + 2)
2
> a
2
+ 4a >
1
= a
2
4b > a
2
.
Do đó
1
= (a + 1)
2
. Suy ra a
2
4b = (a + 1)
2
4b = 2a + 1 (vô lý).
Vậy a b.
Nếu a = b thì
1
= a
2
+ 4a = k
2
(k N
). Suy ra (a + 2 k)(a + 2 + k) = 4.
Do đó a = 0 hoặc a = 4 (loại).
0,5
Nếu a = b 1 thì (1) các nghiệm 1, b và (2) các nghiệm 1, a (thỏa
mãn).
Nếu a b 2 thì a b + 2. Khi đó
2
= b
2
4a b
2
+ 4(b + 2) > (b + 2)
2
.
a > 0 nên
2
= b
2
4a < b
2
. Suy ra b
2
>
2
> (b + 2)
2
. Do đó
2
= (b + 1)
2
.
Ta
2
= b
2
4a = (b + 1)
2
4a = 2b + 1 (vô lý).
Vậy a + b = 1.
1,0
Câu Nội dung Điểm
4b
(1,5
điểm)
Ta
2x =
3(x + y)
x + y + z
và
3y =
3(x + y)
x + y z
. Suy ra
2x,
3y Q.
Đặt
2x =
m
n
,
3y =
p
q
với m, n, p, q N
, (m, n) = 1, (p, q) = 1.
Khi đó
m(3q
2
m
2
+ 2p
2
n
2
+ 6zn
2
q
2
)
n(3q
2
m
2
+ 2p
2
n
2
)
= 3. Do đó m(3q
2
m
2
+ 2p
2
n
2
+ 6zn
2
q
2
)
.
.
. n.
Mặt khác (m, n) = 1, ta suy ra 3q
2
m
2
+ 2p
2
n
2
+ 6zn
2
q
2
.
.
. n.
Do đó 3q
2
m
2
.
.
. n n(3q
2
m
2
+ 2p
2
n
2
)
.
.
. n
2
. Suy ra m(3q
2
m
2
+ 2p
2
n
2
+ 6zn
2
q
2
)
.
.
.
n
2
. Vậy 3q
2
m
2
+ 2p
2
n
2
+ 6zn
2
q
2
.
.
. n
2
và 3q
2
.
.
. n
2
. Suy ra q
.
.
. n.
Tương tự, n
.
.
. q. Do đó n = q.
0,5
Khi đó
m(3m
2
+ 2p
2
+ 6zn
2
)
n(3m
2
+ 2p
2
)
= 3.
Ta có: 3m
2
+ 2p
2
+ 6zn
2
.
.
. n 3m
2
+ 2p
2
.
.
. n n(3m
2
+ 2p
2
)
.
.
. n
2
.
Do đó 3m
2
+ 2p
2
+ 6zn
2
.
.
. n
2
. Vy 3m
2
+ 2p
2
.
.
. n
2
. Ta thấy n lẻ nếu n chẵn
thì 3m
2
số chẵn, kéo theo m số chẵn, mâu thuẫn với (m, n) = 1.
Đặt 3m
2
+ 2p
2
= k · n
2
, 6z = t với k 1. Khi đó
m(k + t)
nk
=
p(k t)
nk
= 3.
Suy ra k + t
.
.
. n và k t
.
.
. n. Do đó 2k, 2t
.
.
. n. n lẻ nên k, t
.
.
. n.
Đặt k = k
1
· n, t = t
1
· n (k
1
, t
1
N
). Tương tự, k
1
, t
1
.
.
. n.
Suy ra k, t
.
.
. n
s
với mọi s N. k 6= 0 nên n = 1. Khi đó mk+mt = pkpt = 3k.
0,5
Với t = 0 thì z = 0. Suy ra
2x =
3y = 3. Do đó x =
9
2
, y = 3. Thử lại thấy
thỏa mãn.
Với t > 0 thì mk < 3k m < 3. Vy m = 1 hoặc m = 2. Nếu m = 1 thì
t = 2k, kéo theo pk = 3k (vô lý). Nếu m = 2 thì t =
k
2
, kéo theo p = 6. Khi đó
x = 2, y = 12, z = 7. Thử lại thấy thỏa mãn.
Với t < 0 thì pk < 3k p < 3. Vậy p = 1 hoặc p = 2. Nếu p = 1 thì
t = 2k. Khi đó mk = 3k (vô lý). Nếu p = 2 thì t =
k
2
, m = 6. Khi đó
x = 18, y =
4
3
, z =
29
3
(loại z Z).
Vậy b (x, y, z) thỏa mãn
9
2
, 3, 0
; (2, 12, 7).
0,5
Câu Nội dung Điểm
5a
(1,5
điểm)
a/ Gọi L giao điểm của AD và EF , K giao điểm thứ hai (khác A) của AD
và (O).
EF trung trực của đoạn thẳng AD nên LD EF và LA = LD.
Ta có: LE · LF = LA · LK = LD · LK. Suy ra
LE
LD
=
LK
LF
.
Do đó 4ELD 4KLF (c.g.c).
Suy ra LED + LF K = LKF + LF K = 90
.
Vậy DE KF . Suy ra K trực tâm của 4DEF .
1,5
5b
(1,5
điểm)
b/ Gọi S giao điểm của EF và BC.
Ta có: SAD = SDA = DAC + ACD = BCK + ACB = ACK.
Suy ra SA tiếp tuyến của (O). Do đó SE · SF = SA
2
.(1)
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông SAM với đường cao AH, ta có:
SA
2
= SH · SM. (2)
Từ (1) và (2) ta có: SH ·SM = SE ·SF. Suy ra bốn điểm H, M, E, F cùng thuộc
một đường tròn.
1,5
———————–Hết———————–
| 1/5

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2025 - LẦN 1 BÀI THI MÔN: TOÁN CHUYÊN Đề thi gồm có: 01 trang
Dành cho các thí sinh thi thử vào chuyên Toán, chuyên Tin
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 1. (2,0 điểm) √ √ a/ Giải phương trình 9 − 2x2 + 3 x2 + 4 = 3. 1 2 1
b/ Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn 4x2 + y2 = 32z2. Chứng minh rằng + − ≥ 0. x y z
Câu 2. (1,0 điểm) Tồn tại hay không một tập hợp A khác rỗng, là tập con của tập các số tự nhiên
và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau?
◦ Với hai số tự nhiên phân biệt bất kỳ mà có tổng là số chẵn thì ít nhất một trong hai số đó thuộc tập hợp A.
◦ Với hai số tự nhiên phân biệt bất kỳ mà có tổng là số lẻ thì ít nhất một trong hai số đó không thuộc tập hợp A.
Câu 3. (1,0 điểm) Một rô-bốt di chuyển trên một bảng gồm 7 ô được đánh số từ 1 đến 7 như hình vẽ sau.
Ban đầu, rô-bốt đứng ở ô số 4. Mỗi bước, nó có thể nhảy sang trái hoặc sang phải, mỗi hướng
có xác suất bằng nhau, và mỗi lần nhảy chỉ di chuyển đúng một ô. Tại ô số 1 và ô số 7 có đặt kẹo,
và khi rô-bốt đến một trong hai ô này, nó lấy kẹo và dừng lại. Tính xác suất để rô-bốt lấy kẹo sau đúng 3 bước. Câu 4. (3,0 điểm)
a/ Cho a, b là hai số nguyên trái dấu. Biết rằng phương trình x2 + ax + b = 0 có nghiệm nguyên và
phương trình x2 + bx + a = 0 có nghiệm nguyên. Chứng minh rằng a + b = −1. 3 r 3 z
b/ Tìm số nguyên z và các số hữu tỷ x, y thỏa mãn điều kiện √ − 1 = 1 − = . 2x y x + y
Câu 5. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn, không cân ABC nội tiếp đường tròn (O), gọi AH, AD lần
lượt là đường cao và đường phân giác trong góc A (H, D ∈ BC). Gọi M là giao điểm của AO và
BC. Đường trung trực của đoạn thẳng AD cắt (O) tại E, F . Chứng minh rằng
a/ Trực tâm của tam giác DEF thuộc (O).
b/ Bốn điểm H, E, F, M cùng thuộc một đường tròn.
———————–Hết———————–
Chú ý. Thí sinh không được dùng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2025 - LẦN 1
(Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Toán và chuyên Tin)
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I. Hướng dẫn chung
1) Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng
phần như hướng dẫn quy định.
2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai
lệch hướng dẩn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm.
II. Đáp án và thang điểm Câu Nội dung Điểm √ √ 3 2 3 2 1a
Điều kiện xác định − ≤ x ≤ . 1,0 2 2 √ √ (1,0 Đặt
9 − 2x2 = a, 3 x2 + 4 = b (a ≥ 0, b > 0). Từ phương trình đã cho ta có điểm)    a + b = 3 (1) .  a2 + 2b3 = 17 (2) 
(1) ⇔ a = 3 − b. Thay vào (2) ta được 2b3 + b2 − 6b − 8 = 0. Phương trình này
tương đương với (b − 2)(2b2 + 5b + 4) = 0. Do đó b = 2. √
Ta có 3 x2 + 4 = 2. Suy ra x = 2 hoặc x = −2. Thử lại thấy cả hai giá trị đều
thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho tập nghiệm S = {−2, 2}. x2 y2 x 1b Theo đề bài, 4 + = 32. Đặt = t (t > 0). 0,5 z2 z2 z y √ √ (1,0 Khi đó = 32 − 4t2 = 2 8 − t2. z điểm) 1 2 z z 1 2 1 1 Ta có: z + = + 2 = + √ = + √ . x y x y t 2 8 − t2 t 8 − t2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy–Schwarz, ta có 1 1 (1 + 1)2 4 + √ ≥ √ = √ . (1) t 8 − t2 t + 8 − t2 t + 8 − t2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta được 0,5 √ (t +
8 − t2)2 ≤ (12 + 12)(t2 + 8 − t2) = 16. √ 1 1 Suy ra t +
8 − t2 ≤ 4. Kết hợp với (1), ta được + √ ≥ 1. t 8 − t2 1 2 1 2 1 Do đó z + ≥ 1. Vậy + − ≥ 0. x y x y z √ x y Dấu "=" xảy ra khi t = 8 − t2 ⇔ t = 2. Khi đó = 2, = 4. z z Câu Nội dung Điểm 2
Giả sử tồn tại tập hợp A thỏa mãn điều kiện đề bài. 1,0 (1,0
Với x = 1, y = 3, ta có x + y = 4 là số chẵn. Suy ra 1 ∈ A hoặc 3 ∈ A. Xét hai điểm) trường hợp. Trường hợp 1. 1 ∈ A.
Với x = 1, y = 2, ta có x + y = 3 là số lẻ. Suy ra 1 / ∈ A hoặc 2 / ∈ A. Vì 1 ∈ A nên 2 / ∈ A. Tương tự, 4 / ∈ A.
Với x = 2, y = 4, ta có x + y = 6 là số chẵn. Suy ra 2 ∈ A hoặc 4 ∈ A (Mâu thuẫn).
Trường hợp 2. 3 ∈ A. Chứng minh tương tự.
Vậy điều giả sử là sai. Do đó không tồn tại tập hợp A thỏa mãn điều kiện đề bài. 3
Ở mỗi ô, rô-bốt có hai sự lựa chọn để di chuyển với xác suất như nhau. Do đó số 0,5 (1,0
cách di chuyển sau ba bước là 2 · 2 · 2 = 8.
điểm) Số phần tử của không gian mẫu là 8.
Có hai khả năng thuận lợi cho biến cố: "rô-bốt lấy kẹo sau đúng 3 bước" là 0,5
4 → 3 → 2 → 1 và 4 → 5 → 6 → 7. 2 1 Xác suất cần tìm là = . 8 4 4a
Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0 > b. 0,5 (1,5
Ký hiệu x2 + ax + b = 0 (1) và x2 + bx + a = 0 (2).
điểm) Nếu a > −b thì (a + 2)2 > a2 + 4a > ∆1 = a2 − 4b > a2.
Do đó ∆1 = (a + 1)2. Suy ra a2 − 4b = (a + 1)2 ⇔ −4b = 2a + 1 (vô lý). Vậy a ≤ −b. Nếu a = −b thì ∆ ∗
1 = a2 + 4a = k2 (k ∈ N ). Suy ra (a + 2 − k)(a + 2 + k) = 4.
Do đó a = 0 hoặc a = −4 (loại).
Nếu a = −b − 1 thì (1) có các nghiệm là 1, b và (2) có các nghiệm là 1, a (thỏa 1,0 mãn).
Nếu a ≤ −b − 2 thì −a ≥ b + 2. Khi đó ∆2 = b2 − 4a ≥ b2 + 4(b + 2) > (b + 2)2.
Vì a > 0 nên ∆2 = b2 − 4a < b2. Suy ra b2 > ∆2 > (b + 2)2. Do đó ∆2 = (b + 1)2.
Ta có ∆2 = b2 − 4a = (b + 1)2 ⇔ −4a = 2b + 1 (vô lý). Vậy a + b = −1. Câu Nội dung Điểm √ 3(x + y) √ 3(x + y) √ √ 4b Ta có 2x = và 3y = . Suy ra 2x, 3y ∈ Q. 0,5 x + y + z x + y − z √ √ (1,5 m p Đặt 2x = , 3y = với m, n, p, q ∈ ∗ N , (m, n) = 1, (p, q) = 1. n q điểm) m(3q2m2 + 2p2n2 + 6zn2q2) . Khi đó
= 3. Do đó m(3q2m2 + 2p2n2 + 6zn2q2) .. n. n(3q2m2 + 2p2n2) .
Mặt khác (m, n) = 1, ta suy ra 3q2m2 + 2p2n2 + 6zn2q2 .. n. . . .
Do đó 3q2m2 .. n → n(3q2m2 + 2p2n2) .. n2. Suy ra m(3q2m2 + 2p2n2 + 6zn2q2) .. . . .
n2. Vậy 3q2m2 + 2p2n2 + 6zn2q2 .. n2 và 3q2 .. n2. Suy ra q .. n. .
Tương tự, n .. q. Do đó n = q. m(3m2 + 2p2 + 6zn2) Khi đó = 3. 0,5 n(3m2 + 2p2) . . .
Ta có: 3m2 + 2p2 + 6zn2 .. n → 3m2 + 2p2 .. n → n(3m2 + 2p2) .. n2. . .
Do đó 3m2 + 2p2 + 6zn2 .. n2. Vậy 3m2 + 2p2 .. n2. Ta thấy n là lẻ vì nếu n chẵn
thì 3m2 là số chẵn, kéo theo m là số chẵn, mâu thuẫn với (m, n) = 1. m(k + t) p(k − t)
Đặt 3m2 + 2p2 = k · n2, 6z = t với k ≥ 1. Khi đó = = 3. nk nk . . . .
Suy ra k + t .. n và k − t .. n. Do đó 2k, 2t .. n. Vì n lẻ nên k, t .. n. . Đặt k = k ∗ .
1 · n, t = t1 · n (k1, t1 ∈ N ). Tương tự, k1, t1 . n. .
Suy ra k, t .. ns với mọi s ∈ N. Vì k 6= 0 nên n = 1. Khi đó mk+mt = pk−pt = 3k. √ √ 9 Với t = 0 thì z = 0. Suy ra 2x = 3y = 3. Do đó x = , y = 3. Thử lại thấy 0,5 2 thỏa mãn.
Với t > 0 thì mk < 3k → m < 3. Vậy m = 1 hoặc m = 2. Nếu m = 1 thì k
t = 2k, kéo theo −pk = 3k (vô lý). Nếu m = 2 thì t = , kéo theo p = 6. Khi đó 2
x = 2, y = 12, z = 7. Thử lại thấy thỏa mãn.
Với t < 0 thì pk < 3k → p < 3. Vậy p = 1 hoặc p = 2. Nếu p = 1 thì −k
t = −2k. Khi đó −mk = 3k (vô lý). Nếu p = 2 thì t = , m = 6. Khi đó 2 4 −29 x = 18, y = , z = (loại vì z ∈ Z). 3 3 9
Vậy bộ (x, y, z) thỏa mãn là , 3, 0 ; (2, 12, 7). 2 Câu Nội dung Điểm 5a 1,5 (1,5 điểm)
a/ Gọi L là giao điểm của AD và EF , K là giao điểm thứ hai (khác A) của AD và (O).
Vì EF là trung trực của đoạn thẳng AD nên LD ⊥ EF và LA = LD. LE LK
Ta có: LE · LF = LA · LK = LD · LK. Suy ra = . LD LF Do đó 4ELD ∼ 4KLF (c.g.c).
Suy ra ∠LED + ∠LF K = ∠LKF + ∠LF K = 90◦.
Vậy DE ⊥ KF . Suy ra K là trực tâm của 4DEF . 5b
b/ Gọi S là giao điểm của EF và BC. 1,5 (1,5
Ta có: ∠SAD = ∠SDA = ∠DAC + ∠ACD = ∠BCK + ∠ACB = ∠ACK.
điểm) Suy ra SA là tiếp tuyến của (O). Do đó SE · SF = SA2.(1)
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông SAM với đường cao AH, ta có: SA2 = SH · SM. (2)
Từ (1) và (2) ta có: SH · SM = SE · SF. Suy ra bốn điểm H, M, E, F cùng thuộc một đường tròn.
———————–Hết———————–