Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn 2023 (cấu trúc đề TP Hà Nội) - Đề 4

Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn 2023 (cấu trúc đề TP Hà Nội) - Đề 4 được biên soạn dưới dạng file PDF cho các em học sinh tham khảo, ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi tuyển sinh sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ THI TH VÀO LP 10 THPT - CU TRÚC TP HÀ NỘI NĂM 2023
Môn thi: Ng văn
Thi gian làm bài: 120 phút (không k thời gian phát đề)
Phn I (7.0 đim)
Đọc đoạn thơ sau và thực hin các yêu cu t 1 đến 4:
"Trăng cứ tròn vành vnh
k chi ngưi vô tình
ánh trăng im phăng phc
đủ cho ta git mình. ".
(Ng văn 9, tp mt, NXB Giáo dc Vit Nam, 2018)
Câu 1 (1.0 đim): Đoạn thơ trên trích trong tác phm nào? Ca ai? Nêu hoàn cảnh ra đời
ca tác phm y.
Câu 2 (1.5 điểm): Ch ra phân tích tác dng ca bin pháp ngh thuật được s dng
trong câu t“ánh trăng im phăng phắc Ti sao trong suốt bài thơ, tác giả dùng hình
nh vầng trăng” “trăng” nhưng đến hai dòng thơ cuối, tác gi li dùng “ánh trăng"?
Câu 3 (3.5 điểm): Bng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lp lun tng hp - phân
tích - tng hp nêu cm nhn ca em v hình nh vng trăng con ngưi trong kh thơ
trên, trong đó sử dng phép thế để liên kết câu ghép (gạch dưới t ng dùng làm
phép th và mt câu ghép).
Câu 4 (1.0 điểm): Em hãy chép li một câu thơ có hình nh “trăng trong mt tác phm
đã học thuộc chương trình Ngữ văn 9 (ghi rõ tên tác giả); so sánh hình ảnh trăng trong tác
phm đó vi tác phm có trích đoạn thơ trên.
Phn II (3.0 đim)
Đọc phn trích sau và thc hin các yêu cu:
“Mt con tm phi tri qua đau đớn để t chui ra khi cái kén tr thành con
bướm biết bay. Mt ht ging nằm sâu trong lòng đất đ ny mm phi t vươn thẳng
lên xuyên qua tầng đất dày và tr thành cây cng cáp.
Con tằm nào được ngưi ta ct v kén chui ra mãi mãi bò qun quanh cái kén
không bao gi thành loài bướm biết bay. Ht ging nm trên mặt đất d dàng ny mm
nhưng sẽ b bt gc khi gặp cơn dông tố.
Con người không th chọn cho mình nơi sinh ra, nhưng th t chn cho mình
mt cách sng; rèn luyn cho mình kh năng chịu đựng bản lĩnh ý chí qua th thách,
khó khăn, bất hnh c tht bi. Tht bi, bt hnh th điều tuyt vng vi
người này, nhưng có thểmay mn với người khác - y vào cách chúng ta đón nhận
bằng cách dũng cảm vượt qua hay t thương thân trách phận mà gục ngã.”
(Nhiu tác gi, Ht ging tâm hn - tp 1, NXB Tng hp TP H Chí Minh)
Câu 1 (0.5 đim): Ch ra và gi tên thành phn bit lập trong câu văn in đậm.
Câu 2 (0.5 điểm): Theo em, điểm tương đng gia mt con tm, mt ht ging con
người là gì?
Câu 3 (2.0 điểm): T nội dung trích đoạn phần đọc hiu kết hp vi hiu biết xã hi, em
hãy viết đoạn n (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về gtr ca nhng th
thách đi với con ngưi.
| 1/2

Preview text:


ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - CẤU TRÚC TP HÀ NỘI NĂM 2023 Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I (7.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:
"Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình. ".
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Câu 1 (1.0 điểm): Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy.
Câu 2 (1.5 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong câu thơ “ánh trăng im phăng phắc” Tại sao trong suốt bài thơ, tác giả dùng hình
ảnh “vầng trăng” “trăng” nhưng đến hai dòng thơ cuối, tác giả lại dùng “ánh trăng"?
Câu 3 (3.5 điểm): Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp - phân
tích - tổng hợp nêu cảm nhận của em về hình ảnh vầng trăng và con người trong khổ thơ
trên, trong đó có sử dụng phép thế để liên kết và câu ghép (gạch dưới từ ngữ dùng làm
phép thể và một câu ghép).
Câu 4 (1.0 điểm): Em hãy chép lại một câu thơ có hình ảnh “trăng” trong một tác phẩm
đã học thuộc chương trình Ngữ văn 9 (ghi rõ tên tác giả); so sánh hình ảnh trăng trong tác
phẩm đó với tác phẩm có trích đoạn thơ trên.
Phần II (3.0 điểm)
Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Một con tằm phải trải qua đau đớn để tự chui ra khỏi cái kén và trở thành con
bướm biết bay. Một hạt giống nằm sâu trong lòng đất để nảy mầm phải tự vươn thẳng
lên xuyên qua tầng đất dày và trở thành cây cứng cáp.
Con tằm nào được người ta cắt vỏ kén chui ra mãi mãi bò quẩn quanh cái kén mà
không bao giờ thành loài bướm biết bay. Hạt giống nằm trên mặt đất dễ dàng nảy mầm
nhưng sẽ bị bật gốc khi gặp cơn dông tố.
Con người không thể chọn cho mình nơi sinh ra, nhưng có thể tự chọn cho mình
một cách sống; rèn luyện cho mình khả năng chịu đựng và bản lĩnh ý chí qua thử thách,
khó khăn, bất hạnh và cả thất bại. Thất bại, bất hạnh có thể là điều tuyệt vọng với
người này, nhưng có thể là may mắn với người khác - tùy vào cách chúng ta đón nhận

bằng cách dũng cảm vượt qua hay tự thương thân trách phận mà gục ngã.”
(Nhiều tác giả, Hạt giống tâm hồn - tập 1, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh)
Câu 1 (0.5 điểm): Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn in đậm.
Câu 2 (0.5 điểm): Theo em, điểm tương đồng giữa một con tằm, một hạt giống và con người là gì?
Câu 3 (2.0 điểm): Từ nội dung trích đoạn phần đọc hiểu kết hợp với hiểu biết xã hội, em
hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về giá trị của những thử
thách đối với con người.