Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn 2023 - Đề 2

Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn 2023 - Đề 2 được biên soạn dưới dạng file PDF cho bạn tham khảo, ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ THI TH VÀO 10 THPT NĂM 2023
Môn: Ng văn
Thi gian làm bài: 120 phút không k thời gian phát đề
Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc đon trích sau và thc hin các yêu cu:
(...) T hào không bao gi một đức tính c. Khiêm nhu mi một đức tính.
Khiêm nhường mi một đức tính. Khi người ta còn khiêm nhường người ta còn hc
hỏi. Khi người ta n khiêm nhường người ta mi cu tiến. Khi người ta còn khiêm
nhường người ta đã ớc vào trưởng thành. Chưa biết khiêm nhường chưa biết
trưng thành.
Trong sách ca chúng ta dy quá nhiu ch t hào. Chúng ta hay kết thúc mt
din ngôn bng ch này: “T hào thay” hoc“Thành công tốt đp”. Thc ra, t hào
t cho mình là nht. Nếu t cho mình là nht thì cn gì phi hc hi gì nữa? Đó là thái đ
ca tr con khi thế gii tp trung nơi mình. Chỉ tr con mi coi mình thế gii,
mình là đặc biệt, còn người trưng thành luôn luôn biết rng mình tn ti trong vô s mi
tương liên, tương quan, chứ không th tn ti mt mình.
Mt cộng đồng, mt dân tc hay mt nhân phi hc những điều khiêm nhu,
khiêm nhường, ch không phi hc những điu t cao, t đại, t hào.
(Nht Chiêu, Ch Tâm trong giáo dc: T ch để trưng thành, 23/1/2019)
Câu 1 (0.5 đim): Xác định phương thức biểu đạt chính ca đon trích trên.
Câu 2 (0.5 điểm): Trong đoạn trích trên, tác gi đã chỉ ra những ý nghĩa nào của đc tính
khiêm nhường?
Câu 3 (1.0 điểm): Hãy ch ra phân tích tác dng ca bin pháp tu t được s dng
trong đoạn văn thứ nht.
Câu 4 (1.0 điểm): Em đồng tình với quan đim ca tác gi: “Thực ra, t hào t
cho mình là nht” không? Vì sao?
Phần II: Làm văn (7.0 điểm)
Câu 1: T đoạn trích phần đọc hiu kết hp vi hiu biết hi, em hãy viết đoạn văn
(khong 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của đc tính khiêm nhưng.
Câu 2: Cm nhn ca em v v đẹp ca bin c nim vui của người lao động trong
đoạn thơ sau:
“Sao mờ, kéo lưới kp tri sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng,
Vy bạc đuôi vàng lóe rạng đông,
i xếp bum lên đón nng hng.
Câu hát căng bum với gió khơi,
Đoàn thuyn chạy đua cùng mặt tri
Mt tri đi bin nhô màu mi
Mt cá huy hoàng muôn dặm phơi.”
(Trích Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cn, Ng văn 9, tập mt, NXB Giáo dc Vit Nam,
2017)
| 1/2

Preview text:


ĐỀ THI THỬ VÀO 10 THPT NĂM 2023 Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề
Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
(...) Tự hào không bao giờ là một đức tính cả. Khiêm nhu mới là một đức tính.
Khiêm nhường mới là một đức tính. Khi người ta còn khiêm nhường người ta còn học
hỏi. Khi người ta còn khiêm nhường người ta mới cầu tiến. Khi người ta còn khiêm
nhường là người ta đã bước vào trưởng thành. Chưa biết khiêm nhường là chưa biết trưởng thành.
Trong sách của chúng ta dạy quá nhiều chữ tự hào. Chúng ta hay kết thúc một
diễn ngôn bằng chữ này: “Tự hào thay” hoặc là “Thành công tốt đẹp”. Thực ra, tự hào là
tự cho mình là nhất. Nếu tự cho mình là nhất thì cần gì phải học hỏi gì nữa? Đó là thái độ
của trẻ con khi thế giới tập trung ở nơi mình. Chỉ có trẻ con mới coi mình là thế giới,
mình là đặc biệt, còn người trưởng thành luôn luôn biết rằng mình tồn tại trong vô số mối
tương liên, tương quan, chứ không thể tồn tại một mình.
Một cộng đồng, một dân tộc hay một cá nhân phải học những điều khiêm nhu,
khiêm nhường, chứ không phải học những điều tự cao, tự đại, tự hào.
(Nhật Chiêu, Chữ Tâm trong giáo dục: Tự chủ để trưởng thành, 23/1/2019)
Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2 (0.5 điểm): Trong đoạn trích trên, tác giả đã chỉ ra những ý nghĩa nào của đức tính khiêm nhường?
Câu 3 (1.0 điểm): Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng
trong đoạn văn thứ nhất.
Câu 4 (1.0 điểm): Em có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Thực ra, tự hào là tự
cho mình là nhất” không? Vì sao?
Phần II: Làm văn (7.0 điểm)
Câu 1: Từ đoạn trích phần đọc hiểu kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của đức tính khiêm nhường.
Câu 2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của biển cả và niềm vui của người lao động trong đoạn thơ sau:
“Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng,
Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.”
(Trích Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)