Đề thi Tiếng Việt lớp 3 học kì 2 Kết nối tri thức Số 2

Đề thi Tiếng Việt lớp 3 học kì 2 Kết nối tri thức Số 3 là tài liệu tổng hợp đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 dành cho các bạn học sinh tham khảo. Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt này giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học của môn Tiếng Việt 3 KNTT.

Đề thi Tiếng Vit lp 3 học kì 2 Kết ni tri thc
A. PHN KIỂM TRA ĐỌC: (10 đim)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho hc sinh bắt thăm đọc mt đon văn bản trong các phiếu đc. Đm
bảo đọc đúng tốc đ, thi gian 3 5 phút/ HS.
- Da vào nội dung bài đọc, GV đt câu hi đ hc sinh tr li.
II. Đc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Đọc bài thơ sau:
NHÀ MÁY GÀ
Những chú gà công nghiệp
Tht khác chú gà nhà
Đưc ấp trong lò điện
T m v mà ra
Ngưi đầu tiên chú thy
Áo choàng trắng thướt tha
Chc là m mình đy!
M đẹp như tiên sa!
Anh em đông hàng ngàn
Chng biết ai ra trước
Chng biết ai là út
Chẳng ai đòi phần hơn!
M chiu c ngàn con
Gii trấu thay đệm mi
Thắp đèn làm lửa sưi
Máng ăn ăm ắp đầy
Gà mà chng chung
C dãy nhà rộng đẹp
Bè bạn c vàng ươm
Hát suốt ngày liếp nhiếp.
(Vân Long)
Khoanh tròn vào ch cái trưc ý tr lời đúng:
Câu 1: Những chú gà công nghiệp có đặc điểm gì khác so với chú gà nhà? (0,5
điểm)
A. Đưc p bằng lò đin, t m v mình để ra ngoài.
B. Đưc p bằng lò sưi, t m v mình đ ra ngoài.
C. Đưc p bằng lò điện, không tự m v mình để ra ngoài.
Câu 2: Theo em, người m chú nhắc đến trong kh thơ 2 nóiv ai?
(0,5 đim)
A. M gà mái.
B. Ch em của chú gà.
B. Cô công nhân.
Câu 3: sao chú lại không biết ai ra trước, ai út trong đàn gà?(0,5
điểm)
A. Vì trong đàn, có rt nhiều chú gà.
B. Vì trong đàn, anh em của chú gà đến t rt nhiều nơi.
C. Vì trong đàn, những chú gà rt giống nhau nên chú không phân bit đưc.
Câu 4:“Người mđã nuông chiu c ngàn đứa con của mình như thế o?
(0,5 đim)
A. Gii tru, thắp lò sưởi và cho chúng ăn.
B. Gii tru, thắp đèn sưởi và cho chúng ăn.
C. Giải chăn đệm, thắp đèn sưởi và dạy chúng hát.
Câu 5: Em thích nhất hình ảnh nào về chú gà trong bài thơ? Vì sao?(1 điểm)
Câu 6: K ra 2 điểm khác nhau giữa công nghiệp nhà (ngoại tr đặc
điểm trong bài thơ đã nói đến).(1 điểm)
Câu 7: Ch ra câu thơ trong bài có s dụng hình ảnh so sánh và điền vào bảng
sau: (0,5 đim)
S vt 1
Đặc điểm
T so sánh
S vt 2
Câu 8: Tìm từ có nghĩa giống vi t: rng, tha thướt.(0,5 điểm)
Câu 9: Chn du hi hoc dấu ngã cho ch in đm.(1 đim)
Đàn tất ca năm con. Nhìn chúng trông thật đẹp làm sao. Một màu lông
con ngn cuncơn nhưng lại rất đẹp. Chúng khoác trên mình một b lông màu
vàng ươm, trông giống như là màu vàng cua rơm được phơi vậy.
II. PHN KIM TRA VIẾT: (10 đim)
1. Nghe viết (4 điểm)
Mênh mông mùa nưc ni
Nhng chuyến đò ngang sang sông dp dềnh, sóng sánh, xô nước tràn vào đồng.
Nhng chiếc xung con bt đầu ra đồng đi giăng câu, th i. Nhng bụi bông
điên điển vàng rực r nghiêng nhành khi chiếc xuồng đi qua, như mời gọi ai đó
vươn tay tuốt hái, như đ s chia thêm một món ăn đậm đà hương v mùa c
ni.
(Trần Tùng Chinh)
2. Luyn tp (6 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (8 10 câu) nêu tình cảm, cm xúc ca em v cnh vt quê
hương.
Gi ý:
- Tên cnh vt quê hương.
- Đặc điểm bao quát và đặc đim ni bt ca cnh vt.
- Điều em thích nhất (ấn tượng nht) v cnh vt.
- Cảm nghĩ của em khi ngắm nhìn cnh vt.
Đáp án Đề thi Tiếng Vit lp 3 học kì 2 Kết ni tri thc
PHN KIỂM TRA ĐC: (10 đim)
Câu 1: (0,5 đim)
Đưc p bằng lò điện, t m v mình để ra ngoài.
Câu 2: (0,5 đim)
Cô công nhân.
Câu 3: (0,5 đim)
Vì trong đàn, có rt nhiều chú gà.
Câu 4: (0,5 đim)
Gii tru, thắp đèn sưởi và cho chúng ăn.
Câu 5: (1 đim)
HS nêu được hình ảnh mình thích và đưa ra lí do.
Câu 6: (1 đim)
- Điểm khác nhau gia gà công nghiệp và gà nhà:
+ Gà công nghiệp được nuôi trong trang trại, khá chậm chạp, không nhanh
nhn.
+ Gà nhà được th tại vườn nhà, nhanh nhn.
Câu 7: (0.5 đim)
S vt 1
Đặc điểm
T so sánh
S vt 2
M
đẹp
như
tiên sa
Câu 8: (0.5 đim)
- rng to ln.
- tha thưt l ớt/ thướt tha.
Câu 9: (1 đim)
Đàn tất c năm con. Nhìn chúng trông thật đẹp làm sao. Một màu lông
con ngn cũncỡn nhưng lại rất đẹp. Chúng khoác trên mình một b lông màu
vàng ươm, trông giống như là màu vàng ca rơm được phơi vậy.
II. KIM TRA VIẾT: (10 ĐIỂM)
1. Chính tả (4 điểm)
- Viết đúng kiểu ch thường, c nh (0,5 đim):
0,5 điểm: viết đúng kiểu ch thường và cỡ nh.
0,25 điểm: viết chưa đúng kiểu ch hoặc không đúng c ch nh.
- Viết đúng chính t các từ ng, dấu câu (3 điểm):
Viết đúng chính tả, đủ, đúng dấu: 3 điểm
2 điểm: nếu có 0 - 4 li;
Tùy tng mc đ sai đ tr dần điểm.
- Trình bày (0,5 đim):
0,5 điểm: nếu trình bày đúng theo mu, ch viết sch và rõ ràng.
0,25 điểm: nếu trình bày không theo mu hoc ch viết không rõ nét, bài
tẩy xóa vài chỗ.
2. Luyn tập (6 đim)
- Trình bày dưới dng một đoạn văn, có s ợng câu từ 8 đến 10 u, nêu tình
cm, cảm xúc của em v cnh vt quê hương, câu văn viết đủ ý, trình bày bài
sch đẹp, rõ ràng: 6 đim.
- Tùy từng mức độ bài viết tr dn điểm nếu bài viết không đủ ý, trình bài xu,
không đúng nội dung yêu cầu.
Mẫu: Quê hương của em nhiều cảnh đẹp, nhưng em thích nhất là Hồ Gươm.
H nm gần trung tâm của thành ph Nội. Mt h trong xanh, phng lng
như một chiếc gương khổng l. Gn h còn đài Nghiên, tháp Bút. Cầu Thê
Húc được sơn màu đỏ, cong cong như con tôm. T cu dẫn đến đn Ngọc Sơn
c kính, uy nghiêm. Trưc cổng đền cây đa cổ th đã nhiều năm tuổi. Gia
h là tháp Rùa rt độc đáo. Em rất t hào về cảnh đẹp của quê hương mình.
| 1/6

Preview text:

Đề thi Tiếng Việt lớp 3 học kì 2 Kết nối tri thức
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm
bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm) Đọc bài thơ sau: Ở NHÀ MÁY GÀ
Những chú gà công nghiệp Thật khác chú gà nhà
Được ấp trong lò điện Tự mổ vỏ mà ra
Người đầu tiên chú thấy
Áo choàng trắng thướt tha Chắc là mẹ mình đấy! Mẹ đẹp như tiên sa! Anh em đông hàng ngàn Chẳng biết ai ra trước Chẳng biết ai là út Chẳng ai đòi phần hơn! Mẹ chiều cả ngàn con
Giải trấu thay đệm mới
Thắp đèn làm lửa sưởi Máng ăn ăm ắp đầy Gà mà chẳng ở chuồng Cả dãy nhà rộng đẹp Bè bạn cứ vàng ươm
Hát suốt ngày liếp nhiếp. (Vân Long)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Những chú gà công nghiệp có đặc điểm gì khác so với chú gà nhà? (0,5 điểm)
A. Được ấp bằng lò điện, tự mổ vỏ mình để ra ngoài.
B. Được ấp bằng lò sưởi, tự mổ vỏ mình để ra ngoài.
C. Được ấp bằng lò điện, không tự mổ vỏ mình để ra ngoài.
Câu 2: Theo em, người mẹ mà chú gà nhắc đến trong khổ thơ 2 là nóivề ai? (0,5 điểm) A. Mẹ gà mái. B. Chị em của chú gà. B. Cô công nhân.
Câu 3: Vì sao chú gà lại không biết ai ra trước, ai là út trong đàn gà?(0,5 điểm)
A. Vì trong đàn, có rất nhiều chú gà.
B. Vì trong đàn, anh em của chú gà đến từ rất nhiều nơi.
C. Vì trong đàn, những chú gà rất giống nhau nên chú không phân biệt được.
Câu 4:“Người mẹ” đã nuông chiều cả ngàn đứa con của mình như thế nào? (0,5 điểm)
A. Giải trấu, thắp lò sưởi và cho chúng ăn.
B. Giải trấu, thắp đèn sưởi và cho chúng ăn.
C. Giải chăn đệm, thắp đèn sưởi và dạy chúng hát.
Câu 5: Em thích nhất hình ảnh nào về chú gà trong bài thơ? Vì sao?(1 điểm)
Câu 6: Kể ra 2 điểm khác nhau giữa gà công nghiệp và gà nhà (ngoại trừ đặc
điểm trong bài thơ đã nói đến).(1 điểm)
Câu 7: Chỉ ra câu thơ trong bài có sử dụng hình ảnh so sánh và điền vào bảng sau: (0,5 điểm) Sự vật 1 Đặc điểm Từ so sánh Sự vật 2
Câu 8: Tìm từ có nghĩa giống với từ: rộng, tha thướt.(0,5 điểm)
Câu 9: Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã cho chữ in đậm.(1 điểm)
Đàn gà có tất ca năm con. Nhìn chúng trông thật đẹp làm sao. Một màu lông
con ngắn cuncơn nhưng lại rất đẹp. Chúng khoác trên mình một bộ lông màu
vàng ươm, trông giống như là màu vàng cua rơm được phơi vậy.
II. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe – viết (4 điểm)
Mênh mông mùa nước nổi
Những chuyến đò ngang sang sông dập dềnh, sóng sánh, xô nước tràn vào đồng.
Những chiếc xuồng con bắt đầu ra đồng đi giăng câu, thả lưới. Những bụi bông
điên điển vàng rực rỡ nghiêng nhành khi chiếc xuồng đi qua, như mời gọi ai đó
vươn tay tuốt hái, như để sẻ chia thêm một món ăn đậm đà hương vị mùa nước nổi. (Trần Tùng Chinh)
2. Luyện tập (6 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (8 – 10 câu) nêu tình cảm, cảm xúc của em về cảnh vật quê hương. Gợi ý:
- Tên cảnh vật quê hương.
- Đặc điểm bao quát và đặc điểm nổi bật của cảnh vật.
- Điều em thích nhất (ấn tượng nhất) về cảnh vật.
- Cảm nghĩ của em khi ngắm nhìn cảnh vật.
Đáp án Đề thi Tiếng Việt lớp 3 học kì 2 Kết nối tri thức
PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) Câu 1: (0,5 điểm)
Được ấp bằng lò điện, tự mổ vỏ mình để ra ngoài. Câu 2: (0,5 điểm) Cô công nhân. Câu 3: (0,5 điểm)
Vì trong đàn, có rất nhiều chú gà. Câu 4: (0,5 điểm)
Giải trấu, thắp đèn sưởi và cho chúng ăn. Câu 5: (1 điểm)
HS nêu được hình ảnh mình thích và đưa ra lí do. Câu 6: (1 điểm)
- Điểm khác nhau giữa gà công nghiệp và gà nhà:
+ Gà công nghiệp được nuôi trong trang trại, khá chậm chạp, không nhanh nhẹn.
+ Gà nhà được thả tại vườn nhà, nhanh nhẹn. Câu 7: (0.5 điểm) Sự vật 1 Đặc điểm Từ so sánh Sự vật 2 Mẹ đẹp như tiên sa Câu 8: (0.5 điểm) - rộng – to lớn.
- tha thướt – lả lướt/ thướt tha. Câu 9: (1 điểm)
Đàn gà có tất cả năm con. Nhìn chúng trông thật đẹp làm sao. Một màu lông
con ngắn cũncỡn nhưng lại rất đẹp. Chúng khoác trên mình một bộ lông màu
vàng ươm, trông giống như là màu vàng của rơm được phơi vậy.
II. KIỂM TRA VIẾT: (10 ĐIỂM)
1. Chính tả (4 điểm)
- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ (0,5 điểm): •
0,5 điểm: viết đúng kiểu chữ thường và cỡ nhỏ. •
0,25 điểm: viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng chính tả các từ ngữ, dấu câu (3 điểm): •
Viết đúng chính tả, đủ, đúng dấu: 3 điểm •
2 điểm: nếu có 0 - 4 lỗi; •
Tùy từng mức độ sai để trừ dần điểm. - Trình bày (0,5 điểm): •
0,5 điểm: nếu trình bày đúng theo mẫu, chữ viết sạch và rõ ràng. •
0,25 điểm: nếu trình bày không theo mẫu hoặc chữ viết không rõ nét, bài tẩy xóa vài chỗ.
2. Luyện tập (6 điểm)
- Trình bày dưới dạng một đoạn văn, có số lượng câu từ 8 đến 10 câu, nêu tình
cảm, cảm xúc của em về cảnh vật quê hương, câu văn viết đủ ý, trình bày bài
sạch đẹp, rõ ràng: 6 điểm.
- Tùy từng mức độ bài viết trừ dần điểm nếu bài viết không đủ ý, trình bài xấu,
không đúng nội dung yêu cầu.
Mẫu: Quê hương của em có nhiều cảnh đẹp, nhưng em thích nhất là Hồ Gươm.
Hồ nằm ở gần trung tâm của thành phố Hà Nội. Mặt hồ trong xanh, phẳng lặng
như một chiếc gương khổng lồ. Gần hồ còn có đài Nghiên, tháp Bút. Cầu Thê
Húc được sơn màu đỏ, cong cong như con tôm. Từ cầu dẫn đến đền Ngọc Sơn
cổ kính, uy nghiêm. Trước cổng đền là cây đa cổ thụ đã nhiều năm tuổi. Giữa
hồ là tháp Rùa rất độc đáo. Em rất tự hào về cảnh đẹp của quê hương mình.