Đề thi Tiếng Việt lớp 3 học kì 2 Kết nối tri thức Số 3

Đề thi Tiếng Việt lớp 3 học kì 2 Kết nối tri thức Số 3 là tài liệu tổng hợp đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 dành cho các bạn học sinh tham khảo. Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt này giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học của môn Tiếng Việt 3 KNTT.

Đề thi Tiếng Vit lp 3 học kì 2 Kết ni tri thc
A. PHN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho hc sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm
bảo đọc đúng tốc độ, thi gian 3 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để hc sinh tr li.
II. Đc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
HI NGH DIÊN HỒNG
Vua Trần Nhân Tông trịnh trng hỏi các bô lão:
- ớc Đại Việt ta tuy một nước nh phương nam nhưng luôn b c
ngoài nhòm ngó…Từ c xưa đến gi thật chưa có khi nào giặc mạnh và hung
hãn như ngày nay. Chúng sẽ kéo sang năm mươi vạn quân, bảo rằng : “Vó
ngựa Mông Cổ đi đến đâu, c không mọc được ch ấy !”. Vậy nên liệu tính
sao ?
Mọi người xôn xao tranh nhau nói :
- Xin b h cho đánh !
- Thưa, chỉ có đánh !
Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lng lng, hi li mt ln na :
- Nên hòa hay nên đánh ?
Tức thì muôn miệng mt li :
- Đánh! Đánh!
Điện Diên Hồng như rung chuyn. Người người sục sôi.Nhà vua trẻ, mt long
lanh, gương mặt hồng hào phản chiếu ánh lửa đuốc cháy bập bùng.
(Lê Vân)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Vua Trần Nhân Tông cho tổ chc hi ngh nhm mục đích gì? (0,5
đim)
A. Để t họp các bô lão lại nhm t chc tic.
B. Để t họp các bô lão họp v việc đối phó với quân giặc.
C. Để t họp các bô lão tìm ra người xung phong đi đánh giặc.
Câu 2: Các bô lão đã có ý kiến như thế nào?(0,5 điểm)
A. Các bô lão đồng loạt đưa ra ý kiến xin đánh giặc.
B. Các bô lão hỏi vua định hòa hay định đánh.
C. Các bô lão xôn xao tranh nhau nói, mỗi người một ý kiến.
Câu 3: Thông qua ý kiến của các lão, em thấy h những người như thế
nào?
(0,5 điểm)
A. H những người hèn nhát, tự ti v kh năng chiến đấu của mình trong
trận đấu.
B. H là những người anh dũng, quyết tâm đánh giặc để bo v ớc nhà.
C. H là những người không có chứng kiến, ch nghe theo ý của vua.
Câu 4: Theo em, vì sao vua tôi và các bô lão đồng lòng trong việc đối phó với
quân Mông Cổ? (0,5 điểm)
A. họ mong muốn đánh bi k thù xâm lược, gi gìn chủ quyền độc lp
dân tộc.
B. Vì họ mong muốn nhân dân rơi vảo cnh lm than, kh cc.
C. Vì họ không còn lựa chọn nào khác.
Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)
........................................................................................................
........................................................................................................
Câu 6: Viết 2 3 câu nêu cảm nghĩ của em v v vua Trần Nhân Tông và các
v bô lão. (1 điểm)
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
Câu 7: Các dấu gạch ngang trong đoạn văn trên có tác dụng gì?(0,5 điểm)
........................................................................................................
Câu 8: Tìm các tên riêng được s dụng trong bài đọc. (0,5 điểm)
........................................................................................................
Câu 9: Đặt một u hình nh so sánh đ t mt cnh đẹp của quê hương
em.(1 điểm)
........................................................................................................
B. PHN KIM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe viết (4 điểm)
Vi vợi Ba Vì
T Tam Đảo nn v phía tây, vẻ đp của Ba biến o l lùng từng mùa
trong năm, từng gi trong ngày. Thời tiết thanh tnh, tri trong tro, ngi
phóng tm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba hiện lên nhòn ngọc bích.
V chiu, sương mù toả trắng, Ba nổi bng bềnh như vị thn bt t ng
trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hoá muôn hình, nghìn dạng ta
như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rc r.
(Võ Văn Trực)
2. Luyn tp (6 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (8 10 câu) kể li mt vic tốt em đã làm để góp
phn bo v môi trường.
Gợi ý:
- Gii thiu v vic tốt em đã làm để góp phần bo v môi trường.
- Em làm việc ấy khi nào? Ở đâu?
- Em làm việc ấy cùng ai? Công việc y diễn ra như thế nào?
- Ý nghĩa của việc làm ấy đối vi vic bo v môi trường.
- Nêu cảm xúc, suy nghĩ về vic tốt em đã làm để góp phần bo v môi
trường.
Bài làm:
Môi trường ý nghĩa cùng quan trọng trong cuc sống phát trin ca
con người. Chính vậy trường em thường xuyên phát động phong trào thi
đua giữ gìn vệ sinh, bo v môi trường. Mỗi ngày ngoài việc quét dọn lp hc,
sp xếp bàn ghế, vào giờ ra chơi chúng em còn thay phiên nhặt rác sân
trường, thu gom v bánh kẹo. Vì thế sân trường, lp học luôn sạch s thoáng
mát. Bên cạnh đó, chúng em còn phân công chăm sóc, tưới nước, bón phân
cho các chậu king, bồn hoa. Ngoài ra, chúng em còn thường xuyên bổ sung
thêm cây kiểng, đ lp đầy mảng xanh sân trường. Phong trào này được các
bạn hưởng ng rất tích cực. gi gìn vệ sinh trường lp sạch đẹp, tạo i
trường hc tập thân thiện, s giúp chúng em thêm năng động u thích
đến trường hơn. Để mỗi ngày đến trường với chúng em là một ngày vui vẻ
đầy ý nghĩa.
| 1/4

Preview text:

Đề thi Tiếng Việt lớp 3 học kì 2 Kết nối tri thức
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm
bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG
Vua Trần Nhân Tông trịnh trọng hỏi các bô lão:
- Nước Đại Việt ta tuy là một nước nhỏ ở phương nam nhưng luôn bị nước
ngoài nhòm ngó…Từ cổ xưa đến giờ thật chưa có khi nào giặc mạnh và hung
hãn như ngày nay. Chúng sẽ kéo sang năm mươi vạn quân, bảo rằng : “Vó
ngựa Mông Cổ đi đến đâu, cỏ không mọc được ở chỗ ấy !”. Vậy nên liệu tính sao ?
Mọi người xôn xao tranh nhau nói : - Xin bệ hạ cho đánh ! - Thưa, chỉ có đánh !
Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa : - Nên hòa hay nên đánh ?
Tức thì muôn miệng một lời : - Đánh! Đánh!
Điện Diên Hồng như rung chuyển. Người người sục sôi.Nhà vua trẻ, mắt long
lanh, gương mặt hồng hào phản chiếu ánh lửa đuốc cháy bập bùng. (Lê Vân)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Vua Trần Nhân Tông cho tổ chức hội nghị nhằm mục đích gì? (0,5 điểm)
A. Để tụ họp các bô lão lại nhằm tổ chức tiệc.
B. Để tụ họp các bô lão họp về việc đối phó với quân giặc.
C. Để tụ họp các bô lão tìm ra người xung phong đi đánh giặc.
Câu 2: Các bô lão đã có ý kiến như thế nào?(0,5 điểm)
A. Các bô lão đồng loạt đưa ra ý kiến xin đánh giặc.
B. Các bô lão hỏi vua định hòa hay định đánh.
C. Các bô lão xôn xao tranh nhau nói, mỗi người một ý kiến.
Câu 3: Thông qua ý kiến của các bô lão, em thấy họ là những người như thế nào? (0,5 điểm)
A. Họ là những người hèn nhát, tự ti về khả năng chiến đấu của mình trong trận đấu.
B. Họ là những người anh dũng, quyết tâm đánh giặc để bảo vệ nước nhà.
C. Họ là những người không có chứng kiến, chỉ nghe theo ý của vua.
Câu 4: Theo em, vì sao vua tôi và các bô lão đồng lòng trong việc đối phó với
quân Mông Cổ? (0,5 điểm)
A. Vì họ mong muốn đánh bại kẻ thù xâm lược, giữ gìn chủ quyền độc lập dân tộc.
B. Vì họ mong muốn nhân dân rơi vảo cảnh lầm than, khổ cực.
C. Vì họ không còn lựa chọn nào khác.
Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)
........................................................................................................
........................................................................................................
Câu 6: Viết 2 – 3 câu nêu cảm nghĩ của em về vị vua Trần Nhân Tông và các
vị bô lão. (1 điểm)
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
Câu 7: Các dấu gạch ngang trong đoạn văn trên có tác dụng gì?(0,5 điểm)
........................................................................................................
Câu 8: Tìm các tên riêng được sử dụng trong bài đọc. (0,5 điểm)
........................................................................................................
Câu 9: Đặt một câu có hình ảnh so sánh để tả một cảnh đẹp của quê hương em.(1 điểm)
........................................................................................................
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe – viết (4 điểm) Vời vợi Ba Vì
Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa
trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi
phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích.
Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự
trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hoá muôn hình, nghìn dạng tựa
như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. (Võ Văn Trực)
2. Luyện tập (6 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (8 – 10 câu) kể lại một việc tốt mà em đã làm để góp
phần bảo vệ môi trường. Gợi ý:
- Giới thiệu về việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
- Em làm việc ấy khi nào? Ở đâu?
- Em làm việc ấy cùng ai? Công việc ấy diễn ra như thế nào?
- Ý nghĩa của việc làm ấy đối với việc bảo vệ môi trường.
- Nêu cảm xúc, suy nghĩ về việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. Bài làm:
Môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống và phát triển của
con người. Chính vì vậy trường em thường xuyên phát động phong trào thi
đua giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường. Mỗi ngày ngoài việc quét dọn lớp học,
sắp xếp bàn ghế, vào giờ ra chơi chúng em còn thay phiên nhặt rác ở sân
trường, thu gom vỏ bánh kẹo. Vì thế sân trường, lớp học luôn sạch sẽ thoáng
mát. Bên cạnh đó, chúng em còn phân công chăm sóc, tưới nước, bón phân
cho các chậu kiểng, bồn hoa. Ngoài ra, chúng em còn thường xuyên bổ sung
thêm cây kiểng, để lắp đầy mảng xanh sân trường. Phong trào này được các
bạn hưởng ứng rất tích cực. Vì giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp, tạo môi
trường học tập thân thiện, sẽ giúp chúng em thêm năng động và yêu thích
đến trường hơn. Để mỗi ngày đến trường với chúng em là một ngày vui vẻ và đầy ý nghĩa.