Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 năm 2023 - 2024 Vòng thi Hội

8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 1 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 1 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 1 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 1 các vòng dưới đây nhé.

TRNG NGUYÊN TING VIT LỚP 1 NĂM 2023-2024
VÒNG THI HI
Bài 1. Ni hai ô với nhau để đưc cp t đồng nghĩa
Ba má
Bóng chuyn
Ngăn nắp
Tàu thu
Buc
Hu tây
Hc sinh
Gn gàng
Chm
Nhn nhp
Tr
Rng ln
Náo nhit
Loa kèn
Hc trò
Bao la
B m
Bài 2. Sp xếp li v trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. cành./ trên/ em/ búp/ Trẻ/ như
…………………………………………………………..
Câu 2. mai./ hôm/ em / gii/ thế/ nay,/ Tr/ ngày
…………………………………………………………..
Câu 3. Kính/ dưới/ nhường/ trên
…………………………………………………………..
Câu 4. i/iếu/ nh/ th
…………………………………………………………..
Câu 5. Hân/ hoan/ Học/ sinh/ trường./ đến
…………………………………………………………..
Câu 6. lành/ rách./ Lá/ lá/ đùm
…………………………………………………………..
Câu 7. hoa/ kết/ Đơm/ quả
…………………………………………………………..
Câu 8. búp/ Em/ non./ măng/ là
…………………………………………………………..
Câu 9. cây/ làm/ Mt/ chng/ nên/ non
…………………………………………………………..
Câu 10. th/ ơ/ uổi/ t
…………………………………………………………..
Bài 3. Điền t
Câu 1. Đin mt tiếng thích hp vào ch trng:
Đây là khoai……
Câu 2. Điền ng/ngh: ………ộ …….ĩnh; …….ẩn …….ơ
Câu 3. Điền tên mt màu sc thích hp vào ch chm.
Em v làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng………..mát. (Định Hi)
Câu 4. Điền r/d/gi:
Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín……..ộ
Hoa cúc mùa thu
Nng trời ………ực …….. (Phạm Đình Ân)
Câu 5. Đọc đoạn thơ sau và điền s thích hp:
Hoa ban xoè cánh trng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
Mùa đông đẹp hoa mai
Cúc mùa thu thơm mát
Xuân tươi sắc hoa đào
Hè về sen tỏa ngát. (Theo Nguyễn Bao)
Đoạn thơ trên có ……………loài hoa được tác giả kể đến.
Câu 6. Điền s/x: Từng bông hoa ………..en mọc …….en kẽ nhau, nhấp nhô trên nền lá
xanh thẫm trong đầm.
Câu 7. Điền ch thích hp:
Nhn ly kiến thc do thy cô dạy là ………..c
Nhô lên khi b mt và tiếp tc ln lên, cao lên gọi là ……..ọc
Câu 8. Điền vn on/ong: Đàn gà con đi l……. t…… tr……. vườn nhà bà.
Câu 9. Đọc đoạn thơ sau và điền t thích hp:
Con sông thc tnh
Uốn mình vươn vay
Gic ng còn dính
Trên mi sương dài. (Theo Huy Cận)
T viết sai chính t trong đoạn thơ là…………
Câu 10. Giải câu đố sau:
Tôi là mt ging bò ngang
Tám cng hai càng sng đồng xa.
Tôi là con ……….
Bài 4. Trc nghim
Câu 1. Giải câu đố:
Tôi có răng có tay
Cũng lợi hi vô vàn
Hàm răng tôi khá lắm
Gm st, st còn tan.
Tôi là cái gì?
a. cái thước b. cái kìm c. cái búa d. cái đũa
Câu 2. Những vần nào có trong đoạn thơ sau?
"Mỗi lần bưng chén cơm
Nhớ ơn người trồng lúa
Ngắm bông hoa rực rỡ
Nhớ lòng mẹ đất nâu."
(Theo Nguyễn Ngọc Ký)
a. ông, oa, ăm b. inh, ươn, om c. ang, ôn, ưt d. anh, ach, in
Câu 3. T "con nga" có th ghép với đáp án nào để tạo thành câu đúng?
a. bò lm ngm trên mặt đất b. phi nhanh trên tho nguyên rng ln
c. bay lượn trên bu tri d. bơi tung tăng trong bể c xanh mát
Câu 4. Những tiếng nào viết sai chính tả trong đoạn văn sau?
"Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong chải nhẹ trên khắp đồng cỏ. Những con sơn ca
đang nhảy nhót trên xườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc chầm,
lúc bổng lảnh lót vang mãi đi xa."
(Theo Phượng Vũ)
a. sơn, xườn, xa b. chi, trên, lên c. chải, xườn, chm d. trưa, nắng, nhy
Câu 5. Đọc đoạn văn sau và chọn đáp án phù hợp để đin vào ch chm:
"Tê giác là loài động vt ln th hai trên cn. Chúng ch nh hơn loài voi. Tê giác ăn
c và lá cây. Da ca chúng rất dày nhưng lại vô cùng nhy cm và d b cháy nng. Tê
giác có th phát hiện đám cháy rất nhanh. Chúng được gi là "lính cu ho" tài ba ca t
nhiên. đâu có lửa, tê giác lp tức xông đến, dp tt ngay."
(Theo Linh Anh)
Tê giác được gi là "lính cu ho" tài ba ca t nhiên vì (...) .
a. chúng có th phát hiện ra đám cháy rất nhanh và đến dp tt la
b. da ca chúng dày, nhy cm, d b cháy nng
c. tê giác là loài động vt hoang dã ln th hai trên cn
d. tê giác ch nh hơn loài voi
Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"À ơi! Con mẹ ngủ ngoan
Con chim sâu nhỏ hót vang sau vườn
Đung đưa cành bưởi toả hương
Con ong chăm chỉ lên đường tìm hoa."
(Theo Nguyễn Lãm Thắng)
Con ong làm gì trong lời ru của mẹ?
a. Con ong to hương. b. Con ong hót vang trong vườn.
c. Con ong ng ngoan. g. Con ong tìm hoa ly mt.
Câu 7. Đáp án nào nói về tình cảm gia đình?
a. Tí đã trở thành hc sinh lp mt. Em cm thấy vui vì năm nay em đã lớn và có th t
đi bộ đến trường vi các bn.
b. Bé Na đi nhà trẻ, làm quen rt nhiu bn bè mi. Chng my chc, các bạn đã trởn
thân quen, nô đùa cùng với nhau.
c. Tít rt thích chú cún nh b mi mang v. Hằng ngày, em đều cho cún ăn, vuốt ve và
chơi đùa cùng cún.
d. Em Bông bé bng va mới được sinh ra, nh tí xíu nhưng tiếng khóc thì to và vang
lm. C nhà thương em nhất vì em bé nht nhà.
Câu 8. Đọc truyện sau và chọn đáp án đúng với nội dung câu chuyện:
Chuột và sư tử
Buổi trưa nọ, sư tử đang ngủ thì chuột đi qua làm nó thức giấc. Sư tử tức giận, dùng
vuốt sắc nhọn vồ lấy chuột. Chuột xin sư tử tha mạng và hứa sẽ trả ơn. Sư tử thả chuột ra.
Hôm sau, sư tử bị mắc bẫy. Nghe tiếng gầm của sư tử, chuột chạy đến, gắng sức cắn
nát chiếc bẫy. Cuối cùng, chuột cũng giúp sư tử thoát nạn.
Từ đó, chuột và sư tử trở thành bạn thân.
(Theo Truyện ngụ ngôn)
a. Chuột và sư tử ghét nhau vì chuột làm sư tử thc giấc khi đang ngủ.
b. Chuột và sư tử tr nên thân thiết vì chúng luôn đi chơi cùng nhau.
c. Chuột và sư tử tr thành bn thân vì chuột đã giúp đỡ sư tử khi gặp khó khăn.
d. Chut rt buồn vì đã không cứu được sư tử thoát nn.
Câu 9. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Cô giáo giao đề bài: Em hãy đặt câu có từ "lo lắng". Các bạn Hà, Nga, Lê nói như sau:
Hà: Mỗi lần em bị ốm, mẹ lo lắng rất nhiều.
Nga: Khi em được điểm mười, mẹ lo lắng mỉm cười.
Lê: Khi em đá bóng trên sân, mẹ ngồi cổ vũ lo lắng.
Bạn nào nói đúng, bạn nào nói sai?
a. Bạn Hà và Nga nói đúng, bạn Lê nói sai.
b. C ba bn nói sai.
c. Bạn Nga và Lê nói đúng, bạn Hà nói sai.
d. Bạn Hà nói đúng, bạn Nga và Lê nói sai.
Câu 10. Chọn đáp án mô tả đúng hình ảnh sau:
a. Cánh đồng lúa chín vàng ươm như một tm thm khng l, mềm mượt và óng . Trên
nn màu vàng ấy, điểm xuyết một vài đốm trng ca nhng cánh cò bay.
b. Nhng tha rung bậc thang mùa lúa chín như những bc thang khng l bc lên tri
cao. Tng bc, tng bậc như nối lin mt đất vi bu tri xanh thm.
c. Trên cánh đồng lúa chín vàng ươm, những bác nông dân đang bận rn gt hái. H
mong sao v mùa năm nay sẽ bi thu.
d. Dòng sông hin hoà, uốn lượn như mt di la màu xanh ngc bích mm mại. Sông đi
qua nhng cánh rng sâu thm, qua nhng cánh đồng rng lớn, ghé thăm từng làng quê,
ph phường.
Câu 11. Chn t thích hợp để đin vào ch chm trong câu sau:
Nông dân s dụng (…) làm công cụ làm việc trên cánh đồng.
a. dao, tht b. đàn, bút c. cày, cuc d. kim ch, máy khâu
Câu 12. Đáp án nào gồm các t ch người thân trong gia đình?
a. ông bà, ông lão, bà con b. cha m, anh ch, ông bà
c. chú thím, cha chú, chú b đội d. cô chú, cô giáo, cô bác
Câu 13. T nào viết đúng chính tả?
a. cà cun b. tuông trào c. đồng run d. lung rau
Câu 14. Đâu là tên một loài vt?
a. hoàng b. hong c. hoăng d. hoang
Câu 15. Đáp án nào chỉ gm các t viết đúng chính tả?
a. trong vt, trong sáng, trong sch b. chú ý, chú n, cô chú
c. phiên tr, tr giúp, h tr d. che giu, che ch, che ngà
Câu 16. Sp xếp các ch cái sau để to thành t đúng: t/n/n/g/g/u/ă/t
a. lúng túng b. tung tăng c. lung tung d. hung hăng
Câu 17. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong đoạn thơ sau:
"Hạt sương (…) tí tẹo
Đựng cả ông mặt trời
Ai treo lên ngọn cỏ
Lung linh mà không rơi."
(Theo Phương Thảo)
a. ln b. bé c. rng d. hp
Câu 18. Những tiếng nào có vần "iêc" trong đoạn văn sau?
Trên tán lá xanh biếc, những chú ve đang tập hát chăm chỉ chuẩn bị cho buổi diễn xiếc
vào tối nay. Nhạc cụ của ban nhạc là những chiếc lá xanh. Tiếng ca râm ran, ngân vang
khắp mọi chốn từ sáng sớm cho đến khi chiều tà.
a. biếc, chiếc, xiếc b. tiếc, thiếc, diếc
c. biếc, liếc, diếc d. liếc, chiếc, xiếc
Câu 19. Đáp án nào chỉ gm các t cha tiếng có vn "uông"?
a. luống rau, nương rẫy, rung lúa b. chuông gió, buôn làng, vàng xum
c. muông thú, bung chuối, đuông dừa d. cuống quýt, ưa chuộng, kiên cường
Câu 20. Những vần nào không có trong đoạn thơ sau?
"Bước từ lòng mẹ con ra
Con là trứng, con là hoa
Với con mẹ mãi mãi là vành nôi."
(Theo Nguyễn Ngọc Ký)
a. ưng, on, ôi b. ang, ơn, oe c. ơi, on, ong d. anh, oa, ai
NG DN
Bài 1. Ni hai ô với nhau để đưc cp t đồng nghĩa
Ba má
Bóng chuyn
Ngăn nắp
Tàu thu
Buc
Hu tây
Hc sinh
Gn gàng
Chm
Nhn nhp
Tr
Rng ln
Náo nhit
Loa kèn
Hc trò
Bao la
B m
ba má = b m; buc = bó; nhn nhp = náo nhit; bóng chuyn =
Hu tây = loa kèn; ngăn nắp = gn gàng; tr = chm; hc sinh = hc trò
Rng ln = bao la; tàu thu =
Bài 2. Sp xếp li v trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. cành./ trên/ em/ búp/ Trẻ/ như
Tr em như búp trên cành.
Câu 2. mai./ hôm/ em / gii/ thế/ nay,/ Tr/ ngày
Tr em hôm nay, thế gii ngày mai.
Câu 3. Kính/ dưới/ nhường/ trên
Kính trên nhường dưới
Câu 4. i/iếu/ nh/ th
thiếu nhi
Câu 5. Hân/ hoan/ Học/ sinh/ trường./ đến
Học sinh hân hoan đến trường.
Câu 6. lành/ rách./ Lá/ lá/ đùm
Lá lành đùm lá rách.
Câu 7. hoa/ kết/ Đơm/ quả
Đơm hoa kết qu
Câu 8. búp/ Em/ non./ măng/ là
Em là búp măng non.
Câu 9. cây/ làm/ Mt/ chng/ nên/ non
Mt cây làm chng nên non
Câu 10. th/ ơ/ uổi/ t
tuổi thơ
Bài 3. Điền t
Câu 1. Đin mt tiếng thích hp vào ch trng:
Đây là khoai…lang……
Câu 2. Điền ng/ngh: ……ng…ộ ngh….ĩnh; …ng….ẩn …ng….ơ
Câu 3. Điền tên mt màu sc thích hp vào ch chm.
Em v làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng……xanh…..mát. (Định Hi)
Câu 4. Điền r/d/gi:
Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín…r…..
Hoa cúc mùa thu
Nng trời ……r…ực r….ỡ. (Phạm Đình Ân)
Câu 5. Đọc đoạn thơ sau và điền s thích hp:
Hoa ban xoè cánh trng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
Mùa đông đẹp hoa mai
Cúc mùa thu thơm mát
Xuân tươi sắc hoa đào
Hè về sen tỏa ngát. (Theo Nguyễn Bao)
Đoạn thơ trên có ……6………loài hoa được tác giả kể đến.
Câu 6. Điền s/x: Từng bông hoa ……s…..en mọc …x….en kẽ nhau, nhấp nhô trên nền
lá xanh thẫm trong đầm.
Câu 7. Điền ch thích hp:
Nhn ly kiến thc do thy cô dạy là ……h…..c
Nhô lên khi b mt và tiếp tc ln lên, cao lên gọi là …m…..ọc
Câu 8. Điền vn on/ong: Đàn gà con đi l…on…. t…on… tr…ong…. vườn nhà bà.
Câu 9. Đọc đoạn thơ sau và điền t thích hp:
Con sông thc tnh
Uốn mình vươn vay
Gic ng còn dính
Trên mi sương dài. (Theo Huy Cận)
T viết sai chính t trong đoạn thơ là……vay……
Câu 10. Giải câu đố sau:
Tôi là mt ging bò ngang
Tám cng hai càng sng đồng xa.
Tôi là con …cua….
Bài 4. Trc nghim
Câu 1. Giải câu đố:
Tôi có răng có tay
Cũng lợi hi vô vàn
Hàm răng tôi khá lắm
Gm st, st còn tan.
Tôi là cái gì?
a. cái thước b. cái kìm c. cái búa d. cái đũa
Câu 2. Những vần nào có trong đoạn thơ sau?
"Mỗi lần bưng chén cơm
Nhớ ơn người trồng lúa
Ngắm bông hoa rực rỡ
Nhớ lòng mẹ đất nâu."
(Theo Nguyễn Ngọc Ký)
a. ông, oa, ăm b. inh, ươn, om c. ang, ôn, ưt d. anh, ach, in
Câu 3. T "con nga" có th ghép với đáp án nào để tạo thành câu đúng?
a. bò lm ngm trên mặt đất b. phi nhanh trên tho nguyên rng ln
c. bay lượn trên bu tri d. bơi tung tăng trong bể c xanh mát
Câu 4. Những tiếng nào viết sai chính tả trong đoạn văn sau?
"Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong chải nhẹ trên khắp đồng cỏ. Những con sơn ca
đang nhảy nhót trên xườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc chầm,
lúc bổng lảnh lót vang mãi đi xa."
(Theo Phượng Vũ)
a. sơn, xườn, xa b. chi, trên, lên c. chải, xườn, chm d. trưa, nắng, nhy
Câu 5. Đọc đoạn văn sau và chọn đáp án phù hợp để đin vào ch chm:
"Tê giác là loài động vt ln th hai trên cn. Chúng ch nh hơn loài voi. Tê giác ăn
c và lá cây. Da ca chúng rất dày nhưng lại vô cùng nhy cm và d b cháy nng. Tê
giác có th phát hiện đám cháy rất nhanh. Chúng được gi là "lính cu ho" tài ba ca t
nhiên. đâu có lửa, tê giác lp tức xông đến, dp tt ngay."
(Theo Linh Anh)
Tê giác được gi là "lính cu ho" tài ba ca t nhiên vì (...) .
a. chúng có th phát hiện ra đám cháy rất nhanh và đến dp tt la
b. da ca chúng dày, nhy cm, d b cháy nng
c. tê giác là loài động vt hoang dã ln th hai trên cn
d. tê giác ch nh hơn loài voi
Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"À ơi! Con mẹ ngủ ngoan
Con chim sâu nhỏ hót vang sau vườn
Đung đưa cành bưởi toả hương
Con ong chăm chỉ lên đường tìm hoa."
(Theo Nguyễn Lãm Thắng)
Con ong làm gì trong lời ru của mẹ?
a. Con ong to hương. b. Con ong hót vang trong vườn.
c. Con ong ng ngoan. g. Con ong tìm hoa ly mt.
Câu 7. Đáp án nào nói về tình cảm gia đình?
a. Tí đã trở thành hc sinh lp mt. Em cm thấy vui vì năm nay em đã lớn và có th t
đi bộ đến trường vi các bn.
b. Bé Na đi nhà trẻ, làm quen rt nhiu bn bè mi. Chng my chc, các bạn đã trởn
thân quen, nô đùa cùng với nhau.
c. Tít rt thích chú cún nh b mi mang v. Hằng ngày, em đều cho cún ăn, vuốt ve và
chơi đùa cùng cún.
d. Em Bông bé bng va mới được sinh ra, nh tí xíu nhưng tiếng khóc thì to và
vang lm. C nhà thương em nhất vì em bé nht nhà.
Câu 8. Đọc truyện sau và chọn đáp án đúng với nội dung câu chuyện:
Chuột và sư tử
Buổi trưa nọ, sư tử đang ngủ thì chuột đi qua làm nó thức giấc. Sư tử tức giận, dùng
vuốt sắc nhọn vồ lấy chuột. Chuột xin sư tử tha mạng và hứa sẽ trả ơn. Sư tử thả chuột ra.
Hôm sau, sư tử bị mắc bẫy. Nghe tiếng gầm của sư tử, chuột chạy đến, gắng sức cắn
nát chiếc bẫy. Cuối cùng, chuột cũng giúp sư tử thoát nạn.
Từ đó, chuột và sư tử trở thành bạn thân.
(Theo Truyện ngụ ngôn)
a. Chuột và sư tử ghét nhau vì chuột làm sư tử thc giấc khi đang ngủ.
b. Chuột và sư tử tr nên thân thiết vì chúng luôn đi chơi cùng nhau.
c. Chuột và sư tử tr thành bn thân vì chuột đã giúp đỡ tử khi gặp khó khăn.
d. Chut rt buồn vì đã không cứu được sư tử thoát nn.
Câu 9. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Cô giáo giao đề bài: Em hãy đặt câu có từ "lo lắng". Các bạn Hà, Nga, Lê nói như sau:
Hà: Mỗi lần em bị ốm, mẹ lo lắng rất nhiều.
Nga: Khi em được điểm mười, mẹ lo lắng mỉm cười.
Lê: Khi em đá bóng trên sân, mẹ ngồi cổ vũ lo lắng.
Bạn nào nói đúng, bạn nào nói sai?
a. Bạn Hà và Nga nói đúng, bạn Lê nói sai.
b. C ba bn nói sai.
c. Bạn Nga và Lê nói đúng, bạn Hà nói sai.
d. Bạn Hà nói đúng, bạn Nga và Lê nói sai.
Câu 10. Chọn đáp án mô tả đúng hình ảnh sau:
a. Cánh đồng lúa chín vàng ươm như một tm thm khng l, mềm mượt và óng . Trên
nn màu vàng ấy, điểm xuyết một vài đốm trng ca nhng cánh cò bay.
b. Nhng tha rung bậc thang mùa lúa chín như nhng bc thang khng l bc lên
tri cao. Tng bc, tng bậc như nối lin mặt đất vi bu tri xanh thm.
c. Trên cánh đồng lúa chín vàng ươm, những bác nông dân đang bận rn gt hái. H
mong sao v mùa năm nay sẽ bi thu.
d. Dòng sông hin hoà, uốn lượn như mt di la màu xanh ngc bích mm mại. Sông đi
qua nhng cánh rng sâu thm, qua nhng cánh đồng rng lớn, ghé thăm từng làng quê,
ph phường.
Câu 11. Chn t thích hợp để đin vào ch chm trong câu sau:
Nông dân s dụng (…) làm công cụ làm việc trên cánh đồng.
a. dao, tht b. đàn, bút c. cày, cuc d. kim ch, máy khâu
Câu 12. Đáp án nào gồm các t ch người thân trong gia đình?
a. ông bà, ông lão, bà con b. cha m, anh ch, ông bà
c. chú thím, cha chú, chú b đội d. cô chú, cô giáo, cô bác
Câu 13. T nào viết đúng chính tả?
a. cà cun b. tuông trào c. đồng run d. lung rau
Câu 14. Đâu là tên một loài vt?
a. hoàng b. hong c. hoăng d. hoang
Câu 15. Đáp án nào chỉ gm các t viết đúng chính tả?
a. trong vt, trong sáng, trong sch b. chú ý, cn, cô chú
c. phiên tr, tr giúp, h tr d. che giu, che ch, che ngà
Câu 16. Sp xếp các ch cái sau để to thành t đúng: t/n/n/g/g/u/ă/t
a. lúng túng b. tung tăng c. lung tung d. hung hăng
Câu 17. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong đoạn thơ sau:
"Hạt sương (…) tí tẹo
Đựng cả ông mặt trời
Ai treo lên ngọn cỏ
Lung linh mà không rơi."
(Theo Phương Thảo)
a. ln b. bé c. rng d. hp
Câu 18. Những tiếng nào có vần "iêc" trong đoạn văn sau?
Trên tán lá xanh biếc, những chú ve đang tập hát chăm chỉ chuẩn bị cho buổi diễn xiếc
vào tối nay. Nhạc cụ của ban nhạc là những chiếc lá xanh. Tiếng ca râm ran, ngân vang
khắp mọi chốn từ sáng sớm cho đến khi chiều tà.
a. biếc, chiếc, xiếc b. tiếc, thiếc, diếc
c. biếc, liếc, diếc d. liếc, chiếc, xiếc
Câu 19. Đáp án nào chỉ gm các t cha tiếng có vn "uông"?
a. luống rau, nương rẫy, rung lúa b. chuông gió, buôn làng, vàng xum
c. muông thú, bung chuối, đuông dừa d. cuống quýt, ưa chuộng, kiên cường
Câu 20. Những vần nào không có trong đoạn thơ sau?
"Bước từ lòng mẹ con ra
Con là trứng, con là hoa
Với con mẹ mãi mãi là vành nôi."
(Theo Nguyễn Ngọc Ký)
a. ưng, on, ôi b. ang, ơn, oe c. ơi, on, ong d. anh, oa, ai
| 1/10

Preview text:


TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 1 NĂM 2023-2024 VÒNG THI HỘI
Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Ba má Bóng chuyền Ngăn nắp Tàu thuỷ Buộc Huệ tây Học sinh Gọn gàng Chậm Nhộn nhịp Trễ Rộng lớn Náo nhiệt bó Loa kèn Học trò Bao la Bố mẹ
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1.
cành./ trên/ em/ búp/ Trẻ/ như
→ …………………………………………………………..
Câu 2. mai./ hôm/ em / giới/ thế/ nay,/ Trẻ/ ngày
→ …………………………………………………………..
Câu 3. Kính/ dưới/ nhường/ trên
→ ………………………………………………………….. Câu 4. i/iếu/ nh/ th
→ …………………………………………………………..
Câu 5. Hân/ hoan/ Học/ sinh/ trường./ đến
→ …………………………………………………………..
Câu 6. lành/ rách./ Lá/ lá/ đùm
→ …………………………………………………………..
Câu 7. hoa/ kết/ Đơm/ quả
→ …………………………………………………………..
Câu 8. búp/ Em/ non./ măng/ là
→ …………………………………………………………..
Câu 9. cây/ làm/ Một/ chẳng/ nên/ non
→ ………………………………………………………….. Câu 10. th/ ơ/ uổi/ t
→ ………………………………………………………….. Bài 3. Điền từ
Câu 1.
Điền một tiếng thích hợp vào chỗ trống: Đây là khoai………
Câu 2. Điền ng/ngh: ………ộ …….ĩnh; …….ẩn …….ơ
Câu 3. Điền tên một màu sắc thích hợp vào chỗ chấm. Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh
Một dòng………..mát. (Định Hải) Câu 4. Điền r/d/gi: Em yêu màu vàng Lúa đồng chín……..ộ Hoa cúc mùa thu
Nắng trời ………ực …….ỡ. (Phạm Đình Ân)
Câu 5. Đọc đoạn thơ sau và điền số thích hợp: Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. Mùa đông đẹp hoa mai Cúc mùa thu thơm mát Xuân tươi sắc hoa đào
Hè về sen tỏa ngát. (Theo Nguyễn Bao)
Đoạn thơ trên có ……………loài hoa được tác giả kể đến.
Câu 6. Điền s/x: Từng bông hoa ………..en mọc …….en kẽ nhau, nhấp nhô trên nền lá xanh thẫm trong đầm.
Câu 7. Điền chữ thích hợp:
Nhận lấy kiến thức do thầy cô dạy là ………..ọc
Nhô lên khỏi bề mặt và tiếp tục lớn lên, cao lên gọi là ……..ọc
Câu 8. Điền vần on/ong: Đàn gà con đi l……. t…… tr……. vườn nhà bà.
Câu 9. Đọc đoạn thơ sau và điền từ thích hợp: Con sông thức tỉnh Uốn mình vươn vay Giấc ngủ còn dính
Trên mi sương dài. (Theo Huy Cận)
Từ viết sai chính tả trong đoạn thơ là…………
Câu 10. Giải câu đố sau:
Tôi là một giống bò ngang
Tám cẳng hai càng sống ở đồng xa. Tôi là con ………. Bài 4. Trắc nghiệm
Câu 1.
Giải câu đố: Tôi có răng có tay Cũng lợi hại vô vàn Hàm răng tôi khá lắm Gặm sắt, sắt còn tan. Tôi là cái gì? a. cái thước b. cái kìm c. cái búa d. cái đũa
Câu 2. Những vần nào có trong đoạn thơ sau? "Mỗi lần bưng chén cơm
Nhớ ơn người trồng lúa Ngắm bông hoa rực rỡ
Nhớ lòng mẹ đất nâu." (Theo Nguyễn Ngọc Ký) a. ông, oa, ăm b. inh, ươn, om c. ang, ôn, ưt d. anh, ach, in
Câu 3. Từ "con ngựa" có thể ghép với đáp án nào để tạo thành câu đúng?
a. bò lổm ngổm trên mặt đất
b. phi nhanh trên thảo nguyên rộng lớn
c. bay lượn trên bầu trời
d. bơi tung tăng trong bể nước xanh mát
Câu 4. Những tiếng nào viết sai chính tả trong đoạn văn sau?
"Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong chải nhẹ trên khắp đồng cỏ. Những con sơn ca
đang nhảy nhót trên xườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc chầm,
lúc bổng lảnh lót vang mãi đi xa." (Theo Phượng Vũ) a. sơn, xườn, xa b. chải, trên, lên c. chải, xườn, chầm d. trưa, nắng, nhảy
Câu 5. Đọc đoạn văn sau và chọn đáp án phù hợp để điền vào chỗ chấm:
"Tê giác là loài động vật lớn thứ hai trên cạn. Chúng chỉ nhỏ hơn loài voi. Tê giác ăn
cỏ và lá cây. Da của chúng rất dày nhưng lại vô cùng nhạy cảm và dễ bị cháy nắng. Tê
giác có thể phát hiện đám cháy rất nhanh. Chúng được gọi là "lính cứu hoả" tài ba của tự
nhiên. Ở đâu có lửa, tê giác lập tức xông đến, dập tắt ngay." (Theo Linh Anh)
Tê giác được gọi là "lính cứu hoả" tài ba của tự nhiên vì (...) .
a. chúng có thể phát hiện ra đám cháy rất nhanh và đến dập tắt lửa
b. da của chúng dày, nhạy cảm, dễ bị cháy nắng
c. tê giác là loài động vật hoang dã lớn thứ hai trên cạn
d. tê giác chỉ nhỏ hơn loài voi
Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"À ơi! Con mẹ ngủ ngoan
Con chim sâu nhỏ hót vang sau vườn
Đung đưa cành bưởi toả hương
Con ong chăm chỉ lên đường tìm hoa." (Theo Nguyễn Lãm Thắng)
Con ong làm gì trong lời ru của mẹ? a. Con ong toả hương.
b. Con ong hót vang trong vườn. c. Con ong ngủ ngoan.
g. Con ong tìm hoa lấy mật.
Câu 7. Đáp án nào nói về tình cảm gia đình?
a. Tí đã trở thành học sinh lớp một. Em cảm thấy vui vì năm nay em đã lớn và có thể tự
đi bộ đến trường với các bạn.
b. Bé Na đi nhà trẻ, làm quen rất nhiều bạn bè mới. Chẳng mấy chốc, các bạn đã trở nên
thân quen, nô đùa cùng với nhau.
c. Tít rất thích chú cún nhỏ bố mới mang về. Hằng ngày, em đều cho cún ăn, vuốt ve và chơi đùa cùng cún.
d. Em Bông bé bỏng vừa mới được sinh ra, nhỏ tí xíu nhưng tiếng khóc thì to và vang
lắm. Cả nhà thương em nhất vì em bé nhất nhà.
Câu 8. Đọc truyện sau và chọn đáp án đúng với nội dung câu chuyện: Chuột và sư tử
Buổi trưa nọ, sư tử đang ngủ thì chuột đi qua làm nó thức giấc. Sư tử tức giận, dùng
vuốt sắc nhọn vồ lấy chuột. Chuột xin sư tử tha mạng và hứa sẽ trả ơn. Sư tử thả chuột ra.
Hôm sau, sư tử bị mắc bẫy. Nghe tiếng gầm của sư tử, chuột chạy đến, gắng sức cắn
nát chiếc bẫy. Cuối cùng, chuột cũng giúp sư tử thoát nạn.
Từ đó, chuột và sư tử trở thành bạn thân. (Theo Truyện ngụ ngôn)
a. Chuột và sư tử ghét nhau vì chuột làm sư tử thức giấc khi đang ngủ.
b. Chuột và sư tử trở nên thân thiết vì chúng luôn đi chơi cùng nhau.
c. Chuột và sư tử trở thành bạn thân vì chuột đã giúp đỡ sư tử khi gặp khó khăn.
d. Chuột rất buồn vì đã không cứu được sư tử thoát nạn.
Câu 9. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Cô giáo giao đề bài: Em hãy đặt câu có từ "lo lắng". Các bạn Hà, Nga, Lê nói như sau:
Hà: Mỗi lần em bị ốm, mẹ lo lắng rất nhiều.
Nga: Khi em được điểm mười, mẹ lo lắng mỉm cười.
Lê: Khi em đá bóng trên sân, mẹ ngồi cổ vũ lo lắng.
Bạn nào nói đúng, bạn nào nói sai?
a. Bạn Hà và Nga nói đúng, bạn Lê nói sai. b. Cả ba bạn nói sai.
c. Bạn Nga và Lê nói đúng, bạn Hà nói sai.
d. Bạn Hà nói đúng, bạn Nga và Lê nói sai.
Câu 10. Chọn đáp án mô tả đúng hình ảnh sau:
a. Cánh đồng lúa chín vàng ươm như một tấm thảm khổng lồ, mềm mượt và óng ả. Trên
nền màu vàng ấy, điểm xuyết một vài đốm trắng của những cánh cò bay.
b. Những thửa ruộng bậc thang mùa lúa chín như những bậc thang khổng lồ bắc lên trời
cao. Từng bậc, từng bậc như nối liền mặt đất với bầu trời xanh thẳm.
c. Trên cánh đồng lúa chín vàng ươm, những bác nông dân đang bận rộn gặt hái. Họ
mong sao vụ mùa năm nay sẽ bội thu.
d. Dòng sông hiền hoà, uốn lượn như một dải lụa màu xanh ngọc bích mềm mại. Sông đi
qua những cánh rừng sâu thẳm, qua những cánh đồng rộng lớn, ghé thăm từng làng quê, phố phường.
Câu 11. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau:
Nông dân sử dụng (…) làm công cụ làm việc trên cánh đồng. a. dao, thớt b. đàn, bút c. cày, cuốc d. kim chỉ, máy khâu
Câu 12. Đáp án nào gồm các từ chỉ người thân trong gia đình?
a. ông bà, ông lão, bà con
b. cha mẹ, anh chị, ông bà
c. chú thím, cha chú, chú bộ đội
d. cô chú, cô giáo, cô bác
Câu 13. Từ nào viết đúng chính tả? a. cà cuốn b. tuông trào c. đồng ruộn d. luống rau
Câu 14. Đâu là tên một loài vật? a. hoàng b. hoẵng c. hoăng d. hoang
Câu 15. Đáp án nào chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
a. trong vắt, trong sáng, trong sạch
b. chú ý, chú ẩn, cô chú
c. phiên trợ, trợ giúp, hỗ trợ
d. che giấu, che chở, che ngà
Câu 16. Sắp xếp các chữ cái sau để tạo thành từ đúng: t/n/n/g/g/u/ă/t a. lúng túng b. tung tăng c. lung tung d. hung hăng
Câu 17. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong đoạn thơ sau:
"Hạt sương (…) tí tẹo
Đựng cả ông mặt trời Ai treo lên ngọn cỏ Lung linh mà không rơi." (Theo Phương Thảo) a. lớn b. bé c. rộng d. hẹp
Câu 18. Những tiếng nào có vần "iêc" trong đoạn văn sau?
Trên tán lá xanh biếc, những chú ve đang tập hát chăm chỉ chuẩn bị cho buổi diễn xiếc
vào tối nay. Nhạc cụ của ban nhạc là những chiếc lá xanh. Tiếng ca râm ran, ngân vang
khắp mọi chốn từ sáng sớm cho đến khi chiều tà. a. biếc, chiếc, xiếc b. tiếc, thiếc, diếc c. biếc, liếc, diếc d. liếc, chiếc, xiếc
Câu 19. Đáp án nào chỉ gồm các từ chứa tiếng có vần "uông"?
a. luống rau, nương rẫy, ruộng lúa
b. chuông gió, buôn làng, vàng xuộm
c. muông thú, buồng chuối, đuông dừa
d. cuống quýt, ưa chuộng, kiên cường
Câu 20. Những vần nào không có trong đoạn thơ sau?
"Bước từ lòng mẹ con ra Con là trứng, con là hoa
Với con mẹ mãi mãi là vành nôi." (Theo Nguyễn Ngọc Ký) a. ưng, on, ôi b. ang, ơn, oe c. ơi, on, ong d. anh, oa, ai HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Ba má Bóng chuyền Ngăn nắp Tàu thuỷ Buộc Huệ tây Học sinh Gọn gàng Chậm Nhộn nhịp Trễ Rộng lớn Náo nhiệt bó Loa kèn Học trò Bao la Bố mẹ ba má = bố mẹ;
buộc = bó; nhộn nhịp = náo nhiệt; bóng chuyền =
Huệ tây = loa kèn; ngăn nắp = gọn gàng;
trễ = chậm; học sinh = học trò
Rộng lớn = bao la; tàu thuỷ =
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1.
cành./ trên/ em/ búp/ Trẻ/ như
→ Trẻ em như búp trên cành.
Câu 2. mai./ hôm/ em / giới/ thế/ nay,/ Trẻ/ ngày
→ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
Câu 3. Kính/ dưới/ nhường/ trên
→ Kính trên nhường dưới Câu 4. i/iếu/ nh/ th → thiếu nhi
Câu 5. Hân/ hoan/ Học/ sinh/ trường./ đến
→ Học sinh hân hoan đến trường.
Câu 6. lành/ rách./ Lá/ lá/ đùm
→ Lá lành đùm lá rách.
Câu 7. hoa/ kết/ Đơm/ quả → Đơm hoa kết quả
Câu 8. búp/ Em/ non./ măng/ là → Em là búp măng non.
Câu 9. cây/ làm/ Một/ chẳng/ nên/ non
→ Một cây làm chẳng nên non Câu 10. th/ ơ/ uổi/ t → tuổi thơ Bài 3. Điền từ
Câu 1.
Điền một tiếng thích hợp vào chỗ trống:
Đây là khoai…lang……
Câu 2. Điền ng/ngh: ……ng…ộ …ngh….ĩnh; …ng….ẩn …ng….ơ
Câu 3. Điền tên một màu sắc thích hợp vào chỗ chấm. Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh
Một dòng……xanh…..mát. (Định Hải) Câu 4. Điền r/d/gi: Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín…r…..ộ Hoa cúc mùa thu
Nắng trời ……r…ực …r….ỡ. (Phạm Đình Ân)
Câu 5. Đọc đoạn thơ sau và điền số thích hợp:
Hoa ban xoè cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng.
Mùa đông đẹp hoa mai
Cúc mùa thu thơm mát
Xuân tươi sắc hoa đào
Hè về sen tỏa ngát. (Theo Nguyễn Bao)
Đoạn thơ trên có ……6………loài hoa được tác giả kể đến.
Câu 6. Điền s/x: Từng bông hoa ……s…..en mọc …x….en kẽ nhau, nhấp nhô trên nền lá xanh thẫm trong đầm.
Câu 7. Điền chữ thích hợp:
Nhận lấy kiến thức do thầy cô dạy là ……h…..ọc
Nhô lên khỏi bề mặt và tiếp tục lớn lên, cao lên gọi là …m…..ọc
Câu 8. Điền vần on/ong: Đàn gà con đi l…on…. t…on… tr…ong…. vườn nhà bà.
Câu 9. Đọc đoạn thơ sau và điền từ thích hợp: Con sông thức tỉnh Uốn mình vươn vay Giấc ngủ còn dính
Trên mi sương dài. (Theo Huy Cận)
Từ viết sai chính tả trong đoạn thơ là……vay……
Câu 10. Giải câu đố sau:
Tôi là một giống bò ngang
Tám cẳng hai càng sống ở đồng xa.
Tôi là con …cua……. Bài 4. Trắc nghiệm
Câu 1.
Giải câu đố: Tôi có răng có tay Cũng lợi hại vô vàn Hàm răng tôi khá lắm Gặm sắt, sắt còn tan. Tôi là cái gì? a. cái thước b. cái kìm c. cái búa d. cái đũa
Câu 2. Những vần nào có trong đoạn thơ sau? "Mỗi lần bưng chén cơm
Nhớ ơn người trồng lúa Ngắm bông hoa rực rỡ
Nhớ lòng mẹ đất nâu." (Theo Nguyễn Ngọc Ký) a. ông, oa, ăm b. inh, ươn, om c. ang, ôn, ưt d. anh, ach, in
Câu 3. Từ "con ngựa" có thể ghép với đáp án nào để tạo thành câu đúng?
a. bò lổm ngổm trên mặt đất
b. phi nhanh trên thảo nguyên rộng lớn
c. bay lượn trên bầu trời
d. bơi tung tăng trong bể nước xanh mát
Câu 4. Những tiếng nào viết sai chính tả trong đoạn văn sau?
"Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong chải nhẹ trên khắp đồng cỏ. Những con sơn ca
đang nhảy nhót trên xườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc chầm,
lúc bổng lảnh lót vang mãi đi xa." (Theo Phượng Vũ) a. sơn, xườn, xa b. chải, trên, lên
c. chải, xườn, chầm d. trưa, nắng, nhảy
Câu 5. Đọc đoạn văn sau và chọn đáp án phù hợp để điền vào chỗ chấm:
"Tê giác là loài động vật lớn thứ hai trên cạn. Chúng chỉ nhỏ hơn loài voi. Tê giác ăn
cỏ và lá cây. Da của chúng rất dày nhưng lại vô cùng nhạy cảm và dễ bị cháy nắng. Tê
giác có thể phát hiện đám cháy rất nhanh. Chúng được gọi là "lính cứu hoả" tài ba của tự
nhiên. Ở đâu có lửa, tê giác lập tức xông đến, dập tắt ngay." (Theo Linh Anh)
Tê giác được gọi là "lính cứu hoả" tài ba của tự nhiên vì (...) .
a. chúng có thể phát hiện ra đám cháy rất nhanh và đến dập tắt lửa
b. da của chúng dày, nhạy cảm, dễ bị cháy nắng
c. tê giác là loài động vật hoang dã lớn thứ hai trên cạn
d. tê giác chỉ nhỏ hơn loài voi
Câu 6. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"À ơi! Con mẹ ngủ ngoan
Con chim sâu nhỏ hót vang sau vườn
Đung đưa cành bưởi toả hương
Con ong chăm chỉ lên đường tìm hoa." (Theo Nguyễn Lãm Thắng)
Con ong làm gì trong lời ru của mẹ? a. Con ong toả hương.
b. Con ong hót vang trong vườn. c. Con ong ngủ ngoan.
g. Con ong tìm hoa lấy mật.
Câu 7. Đáp án nào nói về tình cảm gia đình?
a. Tí đã trở thành học sinh lớp một. Em cảm thấy vui vì năm nay em đã lớn và có thể tự
đi bộ đến trường với các bạn.
b. Bé Na đi nhà trẻ, làm quen rất nhiều bạn bè mới. Chẳng mấy chốc, các bạn đã trở nên
thân quen, nô đùa cùng với nhau.
c. Tít rất thích chú cún nhỏ bố mới mang về. Hằng ngày, em đều cho cún ăn, vuốt ve và chơi đùa cùng cún.
d. Em Bông bé bỏng vừa mới được sinh ra, nhỏ tí xíu nhưng tiếng khóc thì to và
vang lắm. Cả nhà thương em nhất vì em bé nhất nhà.
Câu 8
. Đọc truyện sau và chọn đáp án đúng với nội dung câu chuyện: Chuột và sư tử
Buổi trưa nọ, sư tử đang ngủ thì chuột đi qua làm nó thức giấc. Sư tử tức giận, dùng
vuốt sắc nhọn vồ lấy chuột. Chuột xin sư tử tha mạng và hứa sẽ trả ơn. Sư tử thả chuột ra.
Hôm sau, sư tử bị mắc bẫy. Nghe tiếng gầm của sư tử, chuột chạy đến, gắng sức cắn
nát chiếc bẫy. Cuối cùng, chuột cũng giúp sư tử thoát nạn.
Từ đó, chuột và sư tử trở thành bạn thân. (Theo Truyện ngụ ngôn)
a. Chuột và sư tử ghét nhau vì chuột làm sư tử thức giấc khi đang ngủ.
b. Chuột và sư tử trở nên thân thiết vì chúng luôn đi chơi cùng nhau.
c. Chuột và sư tử trở thành bạn thân vì chuột đã giúp đỡ sư tử khi gặp khó khăn.
d. Chuột rất buồn vì đã không cứu được sư tử thoát nạn.
Câu 9
. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Cô giáo giao đề bài: Em hãy đặt câu có từ "lo lắng". Các bạn Hà, Nga, Lê nói như sau:
Hà: Mỗi lần em bị ốm, mẹ lo lắng rất nhiều.
Nga: Khi em được điểm mười, mẹ lo lắng mỉm cười.
Lê: Khi em đá bóng trên sân, mẹ ngồi cổ vũ lo lắng.
Bạn nào nói đúng, bạn nào nói sai?
a. Bạn Hà và Nga nói đúng, bạn Lê nói sai. b. Cả ba bạn nói sai.
c. Bạn Nga và Lê nói đúng, bạn Hà nói sai.
d. Bạn Hà nói đúng, bạn Nga và Lê nói sai.
Câu 10. Chọn đáp án mô tả đúng hình ảnh sau:
a. Cánh đồng lúa chín vàng ươm như một tấm thảm khổng lồ, mềm mượt và óng ả. Trên
nền màu vàng ấy, điểm xuyết một vài đốm trắng của những cánh cò bay.
b. Những thửa ruộng bậc thang mùa lúa chín như những bậc thang khổng lồ bắc lên
trời cao. Từng bậc, từng bậc như nối liền mặt đất với bầu trời xanh thẳm.
c. Trên cánh đồng lúa chín vàng ươm, những bác nông dân đang bận rộn gặt hái. Họ
mong sao vụ mùa năm nay sẽ bội thu.
d. Dòng sông hiền hoà, uốn lượn như một dải lụa màu xanh ngọc bích mềm mại. Sông đi
qua những cánh rừng sâu thẳm, qua những cánh đồng rộng lớn, ghé thăm từng làng quê, phố phường.
Câu 11. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau:
Nông dân sử dụng (…) làm công cụ làm việc trên cánh đồng. a. dao, thớt b. đàn, bút c. cày, cuốc d. kim chỉ, máy khâu
Câu 12. Đáp án nào gồm các từ chỉ người thân trong gia đình?
a. ông bà, ông lão, bà con
b. cha mẹ, anh chị, ông bà
c. chú thím, cha chú, chú bộ đội
d. cô chú, cô giáo, cô bác
Câu 13. Từ nào viết đúng chính tả? a. cà cuốn b. tuông trào c. đồng ruộn d. luống rau
Câu 14. Đâu là tên một loài vật? a. hoàng b. hoẵng c. hoăng d. hoang
Câu 15. Đáp án nào chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
a. trong vắt, trong sáng, trong sạch
b. chú ý, chú ẩn, cô chú
c. phiên trợ, trợ giúp, hỗ trợ
d. che giấu, che chở, che ngà
Câu 16. Sắp xếp các chữ cái sau để tạo thành từ đúng: t/n/n/g/g/u/ă/t a. lúng túng b. tung tăng c. lung tung d. hung hăng
Câu 17. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong đoạn thơ sau:
"Hạt sương (…) tí tẹo
Đựng cả ông mặt trời Ai treo lên ngọn cỏ Lung linh mà không rơi." (Theo Phương Thảo) a. lớn b. bé c. rộng d. hẹp
Câu 18. Những tiếng nào có vần "iêc" trong đoạn văn sau?
Trên tán lá xanh biếc, những chú ve đang tập hát chăm chỉ chuẩn bị cho buổi diễn xiếc
vào tối nay. Nhạc cụ của ban nhạc là những chiếc lá xanh. Tiếng ca râm ran, ngân vang
khắp mọi chốn từ sáng sớm cho đến khi chiều tà.
a. biếc, chiếc, xiếc b. tiếc, thiếc, diếc c. biếc, liếc, diếc d. liếc, chiếc, xiếc
Câu 19. Đáp án nào chỉ gồm các từ chứa tiếng có vần "uông"?
a. luống rau, nương rẫy, ruộng lúa
b. chuông gió, buôn làng, vàng xuộm
c. muông thú, buồng chuối, đuông dừa
d. cuống quýt, ưa chuộng, kiên cường
Câu 20. Những vần nào không có trong đoạn thơ sau?
"Bước từ lòng mẹ con ra Con là trứng, con là hoa
Với con mẹ mãi mãi là vành nôi." (Theo Nguyễn Ngọc Ký) a. ưng, on, ôi b. ang, ơn, oe c. ơi, on, ong d. anh, oa, ai