Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 năm 2023 - 2024 Vòng sơ khảo
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 3 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 các vòng dưới đây nhé.
Preview text:
TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 VÒNG 5 NĂM 2023-2024
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng
Câu 1. cá/ Cá/ ăn / ươn/ không/ muối
→ ……………………………………………… Câu 2. c/đ/ồng/ ộng
→ ……………………………………………… Câu 3. gi/ ạy/ ảng/ d
→ ………………………………………………
Câu 4. Bè/ chảy/ hai/ Nhà/ nước/ chia
→ ………………………………………………
Câu 5. Đăng/ Lừa/ Kì/ có / Đồng/ phố
→ ………………………………………………
Câu 6. ngát/ Hải/ trùng. / Vân/ nghìn/ bát
→ ………………………………………………
Câu 7. dễ/ nghe./ nói/ dàng/ Người/ khôn/ dịu/ ăn
→ ………………………………………………
Câu 8. chiều. / buổi/ trời/ Ông/ là
→ ………………………………………………
Câu 9. con/ nay/ tròn/ Đêm/ ngủ/ giấc
→ ………………………………………………
Câu 10. sững/ Hàn./ đứng/ vịnh/ Hòn/ Hồng/ sừng/ trong
→ ………………………………………………
Bài 2. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ô chữ ở giữa với ô chữ ở dưới Bài 3. Điền từ.
Câu 1.Câu “Mẹ là quần áo cho bố” thuộc kiểu câu nào? 1 A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì? D. Tại sao?
Câu 2. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu phẩy?
A. Chiều chiều, trên bờ đê những cánh diều, bay vút lên trời xanh.
B. Quả ớt có vị cay, quả canh có vị chua, quả mít có vị ngọt
C. Trong vườn, bưởi, cam, xoài chín thơm nhát.
D. Chiều muộn, từng đàn chim bay về tổ nghỉ ngơi.
Câu 3. Loài hoa nào được nhắc đến trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Đỗ Trung Quân? A. hoa cúc B. hoa khế C. hoa xoan D. hoa cau
Câu 4. Căn nhà được miêu tả như thế nào trong khổ thơ sau? Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim
Ngủ ngon bà nhé. (Thạch Quý) A. đông vui, nhộn nhịp B. yên tĩnh, im lìm C. ồn ào, náo nhiệt B. hoang tàn, đổ nát
Câu 5. Giải câu đố: Ai người viết những vần thơ
Lời hay ý đẹp gửi nhờ yêu thương? A. thi sĩ B. họa sĩ C. nhạc sĩ D. ca sĩ
Câu 6. Tiếng nào có thể kết hợp với tiếng “vàng” để tạo thành từ chỉ đặc điểm? A. hoe B. bạc C. nhẫn D. vòng
Câu 7. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính kiên trì?
A. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
B. Anh em thuận hòa là nhà có phúc
C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Câu 8. Câu văn nào sau đây có từ viết sai chính tả?
A. Cái quạt nan của bà đã cũ.
B. Chậu hoa lan mới nở bông hoa đầu tiên.
C. Chuyến đi này thật gian nan.
D. Chậu hoa cúc trông ngoài nan can đã nở.
Câu 9. Tìm từ có vần “au” hoặc “âu” là tên một loại cây thân thẳng hình cột, không phân
cành, lá mọc thành chùm ở ngọn, quả nhỏ hình giống quả trứng mọc thành buồng. A. lau B. bầu C. cau D. trầu
Câu 10. Cặp hình ảnh nào được so sánh với nhau trong khổ thơ sau? Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại. Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà. (Đặng Hiến)
A. bầu trời – nắng mới B. nắng mới – gian nhà C. cơn bão – gian nhà D. mẹ về - nắng mới Đề số 2
Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới 2
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để hoàn thành câu hoàn chỉnh Câu 1. ai/gi/kh/ảng
→ ………………………………………………………….
Câu 2. học/Quê/ là/ đi/ hương/ đường
→ ………………………………………………………….
Câu 3. rợp/ Con/ bướm/ vàng/ về/ bay.
→ …………………………………………………………. Câu 4. ngh/ iệp/ ồng/ đ
→ ………………………………………………………….
Câu 5. Tiếng/ gióng/ giả./ trống/ trường
→ ………………………………………………………….
Câu 6. Lá/ lá/ đùm/ rách./ lành
→ ………………………………………………………….
Câu 7. tha/ đầy/ Kiến/ lâu/ cũng/ tổ
→ ………………………………………………………….
Câu 8. Mười/ đẹp/ Tháp/ sen./ nhất/ bông
→ ………………………………………………………….
Câu 9. xứ/ vô/ Nghệ/ quanh./ Đường/ quanh
→ ………………………………………………………….
Câu 10. nước/ tranh/ hoạ/ xanh/ Non/ đồ./ biếc/ như
→ …………………………………………………………. Bài 3. Trắc nghiệm
Câu 1. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. Lũ trẻ vừa thả diều vừa hò reo ầm ĩ.
b. Mẹ em đang đi gieo mạ trên đồng.
c. Tiếng chuông reo leng keng trong gió.
d. Bà cẩn thận deo từng hạt giống xuống luống rau.
Câu 2. Ai là người có bàn tay khéo léo trong khổ thơ sau? "Bàn tay cô giáo Tết tóc cho em Về nhà bà khen Tay cô đến khéo!" (Định Hải) 3 a. mẹ b. bà c. cô giáo d. em bé
câu 3. Giải câu đố sau:
Ai người bạn với gỗ cây
Làm ra bàn ghế đó đây đều dùng? a. thợ xây b. thợ mộc c. thợ rèn d. thợ may
Câu 4. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu chấm hỏi? a. Con có làm sao không?
b. Không khí buổi sớm thật trong lành làm sao?
c. Sao nước sông ở đây bẩn thế nhỉ?
d. Tại sao hôm nay cậu nghỉ học?
câu 5. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
a. Nhà cao sừng sững như núi
b. Ngọn núi ở lại cùng mây
c. Mấy trăm cửa sổ gió reo
d. Mặt trời theo về thành phố
Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tinh thần đoàn kết?
a. Cha mẹ sinh con trời sinh tính.
b. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
c. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
d. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Câu 7. Tiếng nào có thể kết hợp với tiếng "ca" để tạo thành từ chỉ hoạt động? a. nước b. thi c. hát d. quốc
Câu 8. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Làm gì?" trong câu sau?
"Trên bầu trời, đàn cò đang tung cánh bay dập dờn."
a. đang tung cánh bay dập dờn b. trên bầu trời c. đàn cò d. cánh bay dập dờn
Câu 9. Câu ca dao dưới đây ca ngợi cảnh đẹp ở tỉnh nào?
"Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh." a. Sơn La b. Bắc Ninh c. Ninh Bình d. Lạng Sơn
Câu 10. Tìm từ bắt đầu bằng "s" hoặc "x" là môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động
tác khéo léo, hấp dẫn của người hoặc thú. a. xoan b. sáo c. xẩm d. xiếc 4
HƯỚNG DẪN – đề số 1
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng
Câu 1. cá/ Cá/ ăn / ươn/ không/ muối
→ Cá không ăn muối cá ươn Câu 2. c/đ/ồng/ ộng → cộng đồng Câu 3. gi/ ạy/ ảng/ d → giảng dạy
Câu 4. Bè/ chảy/ hai/ Nhà/ nước/ chia
→ Nhà bè nước chảy chia hai
Câu 5. Đăng/ Lừa/ Kì/ có / Đồng/ phố
→ Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Câu 6. ngát/ Hải/ trùng. / Vân/ nghìn/ bát
→ Hải Vân bát ngát nghìn trùng.
Câu 7. dễ/ nghe./ nói/ dàng/ Người/ khôn/ dịu/ ăn
→ Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
Câu 8. chiều. / buổi/ trời/ Ông/ là
→ Ông là buổi trời chiều.
Câu 9. con/ nay/ tròn/ Đêm/ ngủ/ giấc
→ Đêm nay con ngủ giấc tròn
Câu 10. sững/ Hàn./ đứng/ vịnh/ Hòn/ Hồng/ sừng/ trong
→ Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
Bài 2. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ô chữ ở giữa với ô chữ ở dưới 5 Bài 3. Điền từ.
Câu 1.Câu “Mẹ là quần áo cho bố” thuộc kiểu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì? D. Tại sao?
Câu 2. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu phẩy?
A. Chiều chiều, trên bờ đê những cánh diều, bay vút lên trời xanh.
B. Quả ớt có vị cay, quả canh có vị chua, quả mít có vị ngọt
C. Trong vườn, bưởi, cam, xoài chín thơm nhát.
D. Chiều muộn, từng đàn chim bay về tổ nghỉ ngơi.
Câu 3. Loài hoa nào được nhắc đến trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Đỗ Trung Quân? A. hoa cúc B. hoa khế C. hoa xoan D. hoa cau
Câu 4. Căn nhà được miêu tả như thế nào trong khổ thơ sau? Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim
Ngủ ngon bà nhé. (Thạch Quý) A. đông vui, nhộn nhịp B. yên tĩnh, im lìm C. ồn ào, náo nhiệt B. hoang tàn, đổ nát Câu 5. Giải câu đố:
Ai người viết những vần thơ
Lời hay ý đẹp gửi nhờ yêu thương? A. thi sĩ B. họa sĩ C. nhạc sĩ D. ca sĩ
Câu 6. Tiếng nào có thể kết hợp với tiếng “vàng” để tạo thành từ chỉ đặc điểm? A. hoe B. bạc C. nhẫn D. vòng
Câu 7. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính kiên trì?
A. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
B. Anh em thuận hòa là nhà có phúc
C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Câu 8. Câu văn nào sau đây có từ viết sai chính tả?
A. Cái quạt nan của bà đã cũ.
B. Chậu hoa lan mới nở bông hoa đầu tiên.
C. Chuyến đi này thật gian nan.
D. Chậu hoa cúc trông ngoài nan can đã nở. 6
Câu 9. Tìm từ có vần “au” hoặc “âu” là tên một loại cây thân thẳng hình cột, không phân
cành, lá mọc thành chùm ở ngọn, quả nhỏ hình giống quả trứng mọc thành buồng. A. lau B. bầu C. cau D. trầu
Câu 10. Cặp hình ảnh nào được so sánh với nhau trong khổ thơ sau? Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại. Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà. (Đặng Hiến)
A. bầu trời – nắng mới B. nắng mới – gian nhà C. cơn bão – gian nhà
D. mẹ về - nắng mới Đề số 2
Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để hoàn thành câu hoàn chỉnh Câu 1. ai/gi/kh/ảng → khai giảng
Câu 2. học/Quê/ là/ đi/ hương/ đường
→ Quê hương là đường đi học
Câu 3. rợp/ Con/ bướm/ vàng/ về/ bay.
→ Con về rợp bướm vàng bay. Câu 4. ngh/ iệp/ ồng/ đ → đồng nghiệp
Câu 5. Tiếng/ gióng/ giả./ trống/ trường
→ Tiếng trống trường gióng giả.
Câu 6. Lá/ lá/ đùm/ rách./ lành →Lá lành đùm lá rách.
Câu 7. tha/ đầy/ Kiến/ lâu/ cũng/ tổ
→ Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Câu 8. Mười/ đẹp/ Tháp/ sen./ nhất/ bông
→ Tháp mười đẹp nhất bông sen.
Câu 9. xứ/ vô/ Nghệ/ quanh./ Đường/ quanh
→ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh.
Câu 10. nước/ tranh/ hoạ/ xanh/ Non/ đồ./ biếc/ như 7
→ Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. Bài 3. Trắc nghiệm
Câu 1. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. Lũ trẻ vừa thả diều vừa hò reo ầm ĩ.
b. Mẹ em đang đi gieo mạ trên đồng.
c. Tiếng chuông reo leng keng trong gió.
d. Bà cẩn thận deo từng hạt giống xuống luống rau.
Câu 2. Ai là người có bàn tay khéo léo trong khổ thơ sau? "Bàn tay cô giáo Tết tóc cho em Về nhà bà khen Tay cô đến khéo!" (Định Hải) a. mẹ b. bà c. cô giáo d. em bé
câu 3. Giải câu đố sau:
Ai người bạn với gỗ cây
Làm ra bàn ghế đó đây đều dùng? a. thợ xây b. thợ mộc c. thợ rèn d. thợ may
Câu 4. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu chấm hỏi? a. Con có làm sao không?
b. Không khí buổi sớm thật trong lành làm sao?
c. Sao nước sông ở đây bẩn thế nhỉ?
d. Tại sao hôm nay cậu nghỉ học?
câu 5. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
a. Nhà cao sừng sững như núi
b. Ngọn núi ở lại cùng mây
c. Mấy trăm cửa sổ gió reo
d. Mặt trời theo về thành phố
Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tinh thần đoàn kết?
a. Cha mẹ sinh con trời sinh tính.
b. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
c. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
d. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Câu 7. Tiếng nào có thể kết hợp với tiếng "ca" để tạo thành từ chỉ hoạt động? a. nước b. thi c. hát d. quốc
Câu 8. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Làm gì?" trong câu sau?
"Trên bầu trời, đàn cò đang tung cánh bay dập dờn."
a. đang tung cánh bay dập dờn b. trên bầu trời c. đàn cò d. cánh bay dập dờn
Câu 9. Câu ca dao dưới đây ca ngợi cảnh đẹp ở tỉnh nào?
"Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh." a. Sơn La b. Bắc Ninh c. Ninh Bình d. Lạng Sơn
Câu 10. Tìm từ bắt đầu bằng "s" hoặc "x" là môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động
tác khéo léo, hấp dẫn của người hoặc thú. 8 a. xoan b. sáo c. xẩm d. xiếc 9