-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 Vòng 2
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 4 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 các vòng dưới đây nhé.
Đề thi Tiếng Việt 4 9 tài liệu
Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 Vòng 2
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 4 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 các vòng dưới đây nhé.
Chủ đề: Đề thi Tiếng Việt 4 9 tài liệu
Môn: Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tiếng Việt 4
Preview text:
TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 2 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1
Bài 1. A)Chuột vàng tài ba a) Ăn ngay nói thẳng môi hở răng lạnh
cây ngay không sợ chết đứng Thẳng như ruột ngựa trung tuần trung thành thật thà trung thu trung gian trung kiên trung nghĩa trung bình ngay thẳng b) Hão huyền viển vông dại dột tươi đẹp mong ước Nhỏ bé cao cả mơ ước bình thường nho nhỏ Ước mộng cao đẹp tầm thường
B) Nối hai ô với nhau để được từ đồng nghĩa. Mã Trâu Tiền Đậu Chính trực Bát ngát Đỗ Ngựa Trước Ngưu Ngay Nhân Sau Thủy Hậu thẳng Viển vông Bao la Người Nước Hão huyền
Bài 2. A)Trâu vàng uyên bác
Câu 1. Bầm ………………tím ruột
Câu 2. Bách chiến, bách ……………
Câu 3. Bày ……………..bố trận.
Câu 4. Bằng …………..phải lứa.
Câu 5. Bất khả ……………..phạm.
Câu 6. Cải lão hoàn …………..ồng.
Câu 7. Cây …………lá vườn
Câu 8. Ba cọc ……………….đồng.
Câu 9. Ba ……………….chích chòe.
Câu 10. Cha mẹ sinh ……………., trời sinh tính.
Câu 11. Ăn không nên đọi, nói ……………..nên lời.
Câu 12. Ăn ………………nói thẳng
Câu 13. Ăn nhờ ở …………….
Câu 14. Ăn không …………….., ngủ không yên.
Câu 15. Ăn không rau, đau ……………thuốc.
Câu 16. Ăn mít bỏ ……………
Câu 17. Ăn …………….làm ra.
Câu 18. Ăn như tằm ăn ………….
Câu 19. Ăn kĩ no lâu, cày …………….tốt lúa 1
Câu 20. Ăn miếng, trả…………….
B) Sắp xếp lại các từ để được câu hoàn chỉnh?
Câu 1. học/ Hôm/ tôi/ nay/ . / đi
→ ………………………………………………………………
Câu 2. Có/ kim/ mài/ công/ sắt/ có / ngày/ nên
→ ………………………………………………………………
Câu 3. rất/ dàng / em / . / giáo / Cô / dịu
→ ………………………………………………………………
Câu 4. / . / bơi/ Em / thích / đi
→ ………………………………………………………………
Câu 5. / . / rất / ăn / nấu/ ngon / Bố
→ ………………………………………………………………
Câu 6. Đồng / vàng / chín / . / lúa
→ ………………………………………………………………
Câu 7. phượng / đỏ/ rực/ Hoa/ nở / . /
→ ………………………………………………………………
Câu 8. Em / thơ / . / đọc / đang
→ ………………………………………………………………
Câu 9. Na / lịm/ ngọt / . / quả/
→ ………………………………………………………………
Câu 10. / . / rất / Trường / khang/ trang / em
→ ………………………………………………………………
Câu 11. / . / Dế / bênh/ kẻ/ vực/ Mèn/ yếu.
→ ………………………………………………………………
Câu 12. Máu/chảy/ . / ruột / mềm
→ ………………………………………………………………
Câu 13. / . / rách / . / cho / sạch/ Đói/ thơm/ cho
→ ………………………………………………………………
Câu 14. Giấy/ phải/ lề / . / rách/ lấy / giữ.
→ ………………………………………………………………
Câu 15. Công/ Thái / Sơn / núi/ cha/ như
→ ………………………………………………………………
Câu 16. luồn/ . / trúc/ qua/ khóm/ Nước
→ ………………………………………………………………
Câu 17. già/ chuối/ cây / . / chín/ Mẹ/ như
→ ………………………………………………………………
Câu 18. ngay / sợ / . / chết / Cây / không / đứng
→ ………………………………………………………………
Câu 19. Thẳng/ ruột/ như/ ngựa
→ ………………………………………………………………
Câu 20. tật/ Thuốc/ dã/ đắng
→ ………………………………………………………………
Bài 3. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Giải câu đố sau: 2 Mang tên em gái cha tôi
Ngã vào thành bữa thịt xôi linh đình
Có huyền, to lớn thân hình,
Hỏi vào để nối đầu mình với nhau
Từ để nguyên là từ gì? a. cô b. cố c. cỗ d. cồ
Câu 2. Tập đọc "Một người chính trực" (SGK TV lớp 4 tập 1) ca ngợi nhân vật lịch sử nào? a. Trần Quốc Toản b. Trần Trung Tá c. Tô Hiến Thành d. Vũ Tán Đường
Câu 3. Trong tập đọc "Người ăn xin" (SGK lớp 4 tập 1 trang 30), cậu bé đã giúp ông cụ như thế nào? a. cầm tay ông cụ
b. tặng ông cụ đôi găng tay
c. mua bánh mì tặng ông cụ d. cho tiền ông cụ
Câu 4. Từ nào viết đúng chính tả trong các từ sau? a. sản suất b. xuất cơm c. sinh sôi d. san xát
Câu 5. Xét về cấu tạo, từ nào không cùng loại với các từ còn lại? a. lạnh lùng b. ấm áp c. hiền lành d. hài hước
Câu 6. Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện? a. 1 cách b. 2 cách c. 3 cách d. 4 cách
Câu 7. Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau? a. day rứt b. dịu dàng c. bối rối d. gian dối
Câu 8. Các từ "khôn khéo, yên ấm, tươi tốt" đều là loại từ nào? a. từ láy b. từ ghép c. từ đơn d. từ tượng thanh
Câu 9. Câu văn "Đôi mắt ông lão đỏ hoe." có bao nhiêu từ ghép? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 10. Các câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Chao ôi, những con bướm đủ màu sắc, đủ hình dáng. Con xanh biếc pha đen như
nhung, bay nhanh loang loáng. a. nhân hóa b. so sánh
c. cả so sánh và nhân hóa d. điệp ngữ
Câu 11. Từ nào dưới đây là danh từ chỉ người? a. ông b. nhà c. sông d. mưa
Câu 12. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “trung thực”? a. thật thà b. trung nghĩa c. trung thực d. gian dối
Câu 13. Em hãy tìm các danh từ có trong câu ca dao sau:
Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi a. mờ, tỏ, lở, cao b. mờ, tỏ, hơn, cao c. trăng, mờ, núi,lở d. Trăng, sao, núi, đồi
Câu 14. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “trung thực”? a. thật thà b. trung kiên c. trung hiếu d. trung nghĩa
Câu 15. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong thành ngữ: “Thẳng như ruột ngựa”? a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. không có đáp án
Câu 16. Từ “kinh nghiệm” trong câu: “Cô giáo em có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm” là danh từ chỉ gì? a. chỉ người b. chỉ vật c. chỉ khái niệm d. chỉ đơn vị 3
Câu 17. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? a. nhà sàn b. nhà cửa c. bút bi d. hoa cúc
Câu 18. Từ nào dưới đây khác với các từ còn lại? a. mùa xuân b. mùa hạ c. mùa thu d. mùa màng
Câu 19. Từ nào có thể ghép với từ “bình” để thành từ có nghĩa? a. tĩnh b. hôm c. đêm d. sao
Câu 20. Từ nào dùng để gọi vua? a. bệ hạ b. thủ tướng c. chủ tịch d. tể tướng
Câu 21. Từ “phi” trong câu “Ngựa phi nước đại trên thảo nguyên”. Thuộc từ loại gì? a. tính từ b. danh từ c. đại từ d. động từ
Câu 22. Giải câu đố:Quả gì rắn tựa thép gang
Hễ ai động đến kêu vang khắp trời” Đố là cái gì? a. chiêng b. chuông c. trống d. đàn
Câu 23. Vào thời nhà trần, nước ta có tên gọi là gì? a. Việt Nam b. Vạn Xuân c. Đại Việt d. Văn Lang
Câu 24. Trong truyện “Điều ước của vua Mi-đát”, vua Mi-đát là người như thế nào? a. là người tham lam b. là người nhân ái c. là người trung thực d. là người dũng cảm
Câu 25. Từ nào chứa tiếng “kì” không mang nghĩa là những điều lạ lùng, khác thường? a. kì vĩ b. kì diệu c. kì cọ d. kì ảo
Câu 26. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. buồng cau b. buôn bán c. buồng chuối d. buồng rầu
Câu 27. Động từ là những từ chỉ:
a. đặc điểm, tính chất của sự vật
b. hoạt động, trạng thái của sự vật
c. tên gọi của sự vật
d. màu sắc của sự vật
Câu 28. Dòng nào dưới đây gồm toàn từ láy?
a. bình minh, xa xôi, bình bịch
b. mập mạp, mũm mĩm, may mắn
c. hoàng hôn, hiu hắt, long lanh
d. tham lam, thủ thỉ, thập thò
câu 29. Trong các từ sau, từ nào cùng nghĩa với từ “ước mơ”? a. ước lượng b. quả mơ c. ước mong d. mơ màng
Câu 30. Trong những từ sau, từ nào là từ chỉ trạng thái? a. nghĩ ngợi b. nói cười c. nhảy nhót d. hát hò ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.) Bảng 1 Tính từ Động từ Động từ
chỉ trạng thái chỉ hoạt động Đẩy béo anh ấy lo lắng hồi hộp làm giàu Sợ do dự dũng cảm ông bố buổi trưa chạy Hiền lành Bảng 2 Danh từ Danh từ Danh từ 4
chỉ hiện tượng chung chỉ người bút nắng nhà cửa cậu mợ vội vàng bà bão gió nhanh nhẹn mưa chăm lo chú dì xe máy Bảng 3 Tính từ Động từ Động từ
chỉ trạng thái chỉ hoạt động Hồi hộp anh dũng anh ấy dũng cảm làm giàu Hiểu kéo ông bố hiền lành chạy Do dự sợ béo Bảng 4 Danh từ Danh từ Danh từ riêng
chung chỉ vật chung chỉ người anh dũng Việt Nam chú Lý Anh Tông Hồ Chí Minh trời nắng đèn Hà Nội nhà sách cậu bà buổi sáng
Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu 1. Người đàn ông làm nghề đốn củi trong rừng gọi là gì? a. phú ông b. kiểm lâm c. tiều phu d. lâm tặc
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào là tính từ? a. cây cối b. sông suối c. núi non d. rậm rạp
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ láy? a. lòng thành b. lòng vòng c. bền lòng d. ngã lòng
Câu 4. Trái nghĩa với "trung thành" là từ nào? a. cái phản b. phản công c. phản pháo d. phản bội
Câu 5. Ánh trăng chiếu sáng một vùng núi rừng được gọi là gì? a. trăng xanh b. trăng ngàn c. trăng núi d. trăng nước
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. dủi do b. rại rột c. nồng rắn d. rủi ro
Câu 7. Nơi bộ đội đóng quân gọi là gì? a. doanh trại b. doanh nhân c. doanh nghiệp d. kinh doanh
câu 8. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. trảy xiết b. Trường Sơn c. đĩa xôi d. chảy xiết
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. sờn lòng b. bồng xúng c. bồng súng d. dòng sông
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. thí nghịm b. kiêng cường c. thí nghiệm d. xờn lòng
Câu 11. Từ nào viết sai chính tả? 5 a. buồng cau b. buôn bán c. buồng chuối d. buồng rầu
Câu 12. Từ nào khác với từ còn lại? a. cô độc b. cô đơn c. cô quạnh d. cô tiên
Câu 13. Từ nào là từ láy âm đầu? a. loang thoáng b. nũng nịu c. lim dim d. làng nhàng
Câu 14. Những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) được gọi là gì? a. Danh từ b. Tính từ c. Động từ d. Trạng từ
Câu 15. Danh từ “kinh nghiệm” trong câu: “ Cô giáo em có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm” là danh từ chỉ gì? a. chỉ người b. chỉ đơn vị c. chỉ vật d. chỉ khái niệm
Câu 16. Từ nào là từ ghép phân loại? a. bàn ghế b. sách vở c. đồng ruộng d. đồng lúa
Câu 17. Từ nào là từ ghép tổng hợp: a. máy móc b. máy khâu c. máy xúc d. máy cày
Câu 18. Từ “chót vót” được gọi là từ láy gì? a. láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng
Câu 19. Từ nào là danh từ? a. trí thức b. nản chí c. quyết chí d. thoái chí
Câu 20. Từ nào là động từ? a. tấm lòng b. lòng vòng c. nản lòng d. lòng dạ
Câu 21. Từ nào trái nghĩa với từ “trung thực”? a. thật thà b. dũng cảm c. gian dối d. ngay thẳng.
Câu 22. Đâu là danh từ chỉ sự vật trong câu sau:
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. a. thiết tha b. truyện cổ c. ông cha d. của mình
Câu 23. Từ nào là từ ghép trong các từ dưới đây? a. nhỏ bé b. nhỏ nhoi c. nhỏ nhắn d. nho nhỏ
Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu 1. Các từ: hoa hồng, lá me, cỏ mào gà, cây bàng, con mèo, con chuột, con chim đều
thuộc nhóm từ .........ép.
Câu 2. Động từ chỉ ...........ạng thái là những động từ như: vui, buồn, giận, lo lắng, sợ hãi.
Câu 3. Điền vào chỗ trống vần phù hợp để hoàn thành thành ngữ sau: Được voi đòi t...........
Câu 4. Các từ: hoa, lá, cỏ, cây, mèo, chuột, chim đều thuộc nhóm từ ............ơn.
Câu 5. Điền vào chỗ trống vần phù hợp để hoàn thành thành ngữ: Mong như m........... mẹ về chợ.
Câu 6. Các từ: vắt vẻo, tre trẻ, khéo léo, sóng sánh đều thuộc nhóm từ ................
Câu 7. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Ăn ...........óc học hay.
Câu 8. Động từ chỉ hoạt độ.......... là những từ như: ăn, uống, chạy, nhảy, hát.
Câu 9. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu: Có ...........í thì nên. 6
Câu 10. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu: Ăn trông nồi, ..........ồi trông hướng. Câu 11. Giải câu đố:
Chim gì liệng tựa con thoi
Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa?
Trả lời: Chim………….. Câu 12. Giải câu đố:
Mặt trời thức giấc phía tôi
Thêm huyền, là chốn cho người làm ăn.
Từ thêm huyền là từ gì?
Trả lời: Từ…………..
Câu 13. Điền từ phù hợp: “Dõng ……………” nghĩa là (nói) to,rõ ràng, dứt khoát.
Câu 14. Điền từ phù hợp: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình gọi là ………trọng.
Câu 15. Điền từ phù hợp: Đói cho sạch, rách cho ……….
Cây 16. Điền từ phù hợp: Giấy rách phải giữ lấy …………..
Câu 17. Điền từ phù hợp: các từ “chên vênh, tấp nập, lon ton” đều là các từ láy ……..
Câu 18. Điền từ phù hợp: Đi một ngày đàng học một sàng ………..
Câu 19. Điền từ phù hợp: nước …………đá mòn.
Câu 20. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Muốn biết phải hỏi, ………..giỏi phải học.
Câu 21. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Đi một ngày đàng, …… một sang khôn.
Câu 22. “thoải mái” là từ ……….nghĩa với từ “ dễ chịu”.
Câu 23. Điền từ láy có tiếng bắt đầu bằng l vào chỗ chấm trong câu thơ sau:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm …………lòe. 7
Hướng dẫn – ĐỀ 1
Bài 1. A)Chuột vàng tài ba a) Ăn ngay nói thẳng môi hở răng lạnh
cây ngay không sợ chết đứng Thẳng như ruột ngựa trung tuần trung thành thật thà trung thu trung gian trung kiên trung nghĩa trung bình ngay thẳng
+ Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu; trung gian; trung tuần; trung bình.
+ Trung có nghĩa là một lòng một dạ: trung thành; trung nghĩa; trung kiên
+ Thành ngữ, tục ngữ về trung thực: ăn ngay nói thẳng; cây ngay không sợ chết đứng; thẳng như ruột ngựa. b) Hão huyền viển vông dại dột tươi đẹp mong ước Nhỏ bé cao cả mơ ước bình thường nho nhỏ Ước mộng cao đẹp tầm thường
+ Từ đánh giá cao ước mơ: cao đẹp; tươi đẹp; cao cả
+ Từ đánh giá không cao ước mơ: bình thường; nho nhỏ; nhỏ bé.
+ Từ đánh giá thấp ước mơ: tầm thường; hão huyền; viển vông.
B) Nối hai ô với nhau để được từ đồng nghĩa. Mã Trâu Tiền Đậu Chính trực Bát ngát Đỗ Ngựa Trước Ngưu Ngay Nhân Sau Thủy Hậu thẳng Viển vông Bao la Người Nước Hão huyền Mã = ngựa; bát ngát = bao la; ngay thẳng = chính trực; viển vông = hão huyền; trâu = ngưu; nhân = người; thủy = nước đỗ = đậu; tiền = trước; hậu = sau.
Bài 2. A)Trâu vàng uyên bác
Câu 1. Bầm ………gan………tím ruột
Câu 2. Bách chiến, bách ……thắng………
Câu 3. Bày ………binh……..bố trận.
Câu 4. Bằng ……vai……..phải lứa.
Câu 5. Bất khả ………xâm……..phạm.
Câu 6. Cải lão hoàn ……đ……..ồng.
Câu 7. Cây ……nhà……lá vườn 8
Câu 8. Ba cọc ………ba……….đồng.
Câu 9. Ba ………hoa……….chích chòe.
Câu 10. Cha mẹ sinh ………con……., trời sinh tính.
Câu 11. Ăn không nên đọi, nói ………không……..nên lời.
Câu 12. Ăn ………ngay………nói thẳng
Câu 13. Ăn nhờ ở ………đậu…….
Câu 14. Ăn không ………ngon…….., ngủ không yên.
Câu 15. Ăn không rau, đau ……không………thuốc.
Câu 16. Ăn mít bỏ ……xơ………
Câu 17. Ăn ………nên…….làm ra.
Câu 18. Ăn như tằm ăn ……rỗi…….
Câu 19. Ăn kĩ no lâu, cày ……sâu……….tốt lúa
Câu 20. Ăn miếng, trả……miếng……….
B) Sắp xếp lại các từ để được câu hoàn chỉnh?
Câu 1. học/ Hôm/ tôi/ nay/ . / đi → Hôm nay tôi đi học.
Câu 2. Có/ kim/ mài/ công/ sắt/ có / ngày/ nên
→ Có công mài sắt có ngày nên kim
Câu 3. rất/ dàng / em / . / giáo / Cô / dịu
→ Cô giáo em rất dịu dàng.
Câu 4. / . / bơi/ Em / thích / đi → Em thích đi bơi.
Câu 5. / . / rất / ăn / nấu/ ngon / Bố
→ Bố nấu ăn rất ngon.
Câu 6. Đồng / vàng / chín / . / lúa → Đống lúa chín vàng.
Câu 7. phượng / đỏ/ rực/ Hoa/ nở / . /
→ Hoa phượng nở đỏ rực.
Câu 8. Em / thơ / . / đọc / đang → Em đang đọc thơ.
Câu 9. na / lịm/ ngọt / . / quả/ → Quả na ngọt lịm.
Câu 10. / . / rất / Trường / khang/ trang / em
→ Trường em rất khang trang.
Câu 11. / . / Dế / bênh/ kẻ/ vực/ Mèn/ yếu.
→ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Câu 12. Máu/chảy/ . / ruột / mềm → Máu chảy ruột mềm.
Câu 13. / . / rách / . / cho / sạch/ Đói/ thơm/ cho
→ Đói cho sạch. Rách cho thơm.
Câu 14. Giấy/ phải/ lề / . / rách/ lấy / giữ.
→ Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 15. Công/ Thái / Sơn / núi/ cha/ như
→ Công cha như núi Thái Sơn.
Câu 16. luồn/ . / trúc/ qua/ khóm/ Nước
→ Nước luồn qua khóm trúc. 9
Câu 17. già/ chuối/ cây / . / chín/ Mẹ/ như
→ Mẹ già như chuối chín cây.
Câu 18. ngay / sợ / . / chết / Cây / không / đứng
→ Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 19. Thẳng/ ruột/ như/ ngựa
→ Thẳng như ruột ngựa
Câu 20. tật/ Thuốc/ dã/ đắng
→ Thuốc đắng dã tật.
Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp a c a c d b a b c b án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp a d d a a c b d a a án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp d b c a c d b b c a án ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.) Bảng 1
+ Tính từ: béo; dũng cảm; hiền lành.
+ Động từ chỉ trạng thái: lo lắng; hồi hộp; sợ; do dự.
+ Động từ chỉ hoạt động: đẩy; làm giàu; chạy. Bảng 2
+ Danh từ chỉ vật: bút; nhà cửa ; xe máy;
+ Danh từ chỉ hiện tượng: mưa; bão; gió; nắng;
+ Danh từ chung chỉ người: cậu mợ; bà; chú dì. Bảng 3
+ Tính từ: béo; dũng cảm; hiền lành; ; anh dũng.
+ Động từ chỉ trạng thái: sợ; hồi hộp; do dự.
+ Động từ chỉ hoạt động: kéo, chạy; làm giàu; Bảng 4
+ Danh từ chung chỉ vật: đèn; sách; nhà.
+ Danh từ riêng: Hồ Chí Minh; Lý Anh Tông; Việt Nam; Hà Nội;
+ Danh từ chung chỉ người: Chú; cậu; bà. 10
Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu 1. Người đàn ông làm nghề đốn củi trong rừng gọi là gì? a. phú ông b. kiểm lâm c. tiều phu d. lâm tặc
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào là tính từ? a. cây cối b. sông suối c. núi non d. rậm rạp
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ láy? a. lòng thành b. lòng vòng c. bền lòng d. ngã lòng
Câu 4. Trái nghĩa với "trung thành" là từ nào? a. cái phản b. phản công c. phản pháo d. phản bội
Câu 5. Ánh trăng chiếu sáng một vùng núi rừng được gọi là gì? a. trăng xanh b. trăng ngàn c. trăng núi d. trăng nước
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. dủi do b. rại rột c. nồng rắn d. rủi ro
Câu 7. Nơi bộ đội đóng quân gọi là gì? a. doanh trại b. doanh nhân c. doanh nghiệp d. kinh doanh
câu 8. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a. trảy xiết b. Trường Sơn c. đĩa xôi d. chảy xiết
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. sờn lòng b. bồng xúng c. bồng sung d. dòng sông
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. thí nghịm b. kiêng cường c. thí nghiệm d. xờn lòng
Câu 11. Từ nào viết sai chính tả? a. buồng cau b. buôn bán c. buồng chuối d. buồng rầu
Câu 12. Từ nào khác với từ còn lại? a. cô độc b. cô đơn c. cô quạnh d. cô tiên
Câu 13. Từ nào là từ láy âm đầu? a. loang thoáng b. nũng nịu c. lim dim d. làng nhàng
Câu 14. Những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) được gọi là gì? a. Danh từ b. Tính từ c. Động từ d. Trạng từ
Câu 15. Danh từ “kinh nghiệm” trong câu: “ Cô giáo em có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm” là danh từ chỉ gì? a. chỉ người b. chỉ đơn vị c. chỉ vật d. chỉ khái niệm
Câu 16. Từ nào là từ ghép phân loại? a. bàn ghế b. sách vở c. đồng ruộng d. đồng lúa
Câu 17. Từ nào là từ ghép tổng hợp: a. máy móc b. máy khâu c. máy xúc d. máy cày
Câu 18. Từ “chót vót” được gọi là từ láy gì? a. láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng
Câu 19. Từ nào là danh từ? a. trí thức b. nản chí c. quyết chí d. thoái chí 11
Câu 20. Từ nào là động từ? a. tấm lòng b. lòng vòng c. nản lòng d. lòng dạ
Câu 21. Từ nào trái nghĩa với từ “trung thực”? a. thật thà b. dũng cảm c. gian dối d. ngay thẳng.
Câu 22. Đâu là danh từ chỉ sự vật trong câu sau:
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. a. thiết tha b. truyện cổ c. ông cha d. của mình
Câu 23. Từ nào là từ ghép trong các từ dưới đây? a. nhỏ bé b. nhỏ nhoi c. nhỏ nhắn d. nho nhỏ
Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu 1. Các từ: hoa hồng, lá me, cỏ mào gà, cây bàng, con mèo, con chuột, con chim đều thuộc nhóm từ ghép.
Câu 2. Động từ chỉ trạng thái là những động từ như: vui, buồn, giận, lo lắng, sợ hãi.
Câu 3. Điền vào chỗ trống vần phù hợp để hoàn thành thành ngữ sau: Được voi đòi tiên.
Câu 4. Các từ: hoa, lá, cỏ, cây, mèo, chuột, chim đều thuộc nhóm từ đơn.
Câu 5. Điền vào chỗ trống vần phù hợp để hoàn thành thành ngữ: Mong như mong mẹ về chợ.
Câu 6. Các từ: vắt vẻo, tre trẻ, khéo léo, sóng sánh đều thuộc nhóm từ láy
Câu 7. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Ăn vóc học hay.
Câu 8. Động từ chỉ hoạt động là những từ như: ăn, uống, chạy, nhảy, hát.
Câu 9. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu: Có chí thì nên.
Câu 10. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. Câu 11. Giải câu đố:
Chim gì liệng tựa con thoi
Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa? Trả lời: Chim én. Câu 12. Giải câu đố:
Mặt trời thức giấc phía tôi
Thêm huyền, là chốn cho người làm ăn.
Từ thêm huyền là từ gì?
Trả lời: Từ đồng.
Câu 13. Điền từ phù hợp: “Dõng dạc” nghĩa là (nói) to,rõ ràng, dứt khoát.
Câu 14. Điền từ phù hợp: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình gọi là tự trọng.
Câu 15. Điền từ phù hợp: Đói cho sạch, rách cho thơm.
Cây 16. Điền từ phù hợp: Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 17. Điền từ phù hợp: các từ “chên vênh, tấp nập, lon ton” đều là các từ láy vần.
Câu 18. Điền từ phù hợp: Đi một ngày đàng học một sang khôn. 12
Câu 19. Điền từ phù hợp: nước chảy đá mòn.
Câu 20. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
Câu 21. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 22. “thoải mái” là từ đồng nghĩa với từ “ dễ chịu”.
Câu 23. Điền từ láy có tiếng bắt đầu bằng l vào chỗ chấm trong câu thơ sau:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe. ĐỀ SỐ 3
Bài 1. A)Nối ô bên trái với ô bên phải để được câu đúng. Bảng 1 Bảng 2
B) kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho phù hợp Danh từ Động từ Tính từ Mệt lử xanh biếc chúng nó chạy nhảy mua sắm Suy nghĩ như gia đình chúng tôi lúc Tím biếc kẹo dạo chơi 13
C) Nối 2 ô để được cặp từ đồng nghĩa Ngưu Lan can Lục Chó Ước mơ Sáu Khuyển Tết trung thu Hão huyền Viển vông Trâu Huyền ảo Rằm tháng Cẩn thận Kĩ càng tám Kì ảo Ban công Mong ước bát tám
Bài 2. Nối từng ô thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới. Bài 3. A)Điền
Câu 1. Điền từ: Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên …………. Tre ơi? (Nguyễn Duy)
Câu 2. Điền từ: Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha ……… ………..cũng vì đời sau. (Lâm Mỹ Dạ)
Câu 3. Xét về cấu tạo các từ “ dẻo dai, bờ bãi, chí khí” đều là từ …… ……..
Câu 4. Điền từ: Đoàn ……… …….. Có nghĩa là kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt
động vì mục đích chung.
Câu 5. Điền s hoặc x: Đây con sông ………uôi dòng nước chảy
Bốn mùa ………….. oi từng mảnh mây trời
Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy
Bóng lồng trên …………..óng nước chơi vơi. (Hoài Vũ)
Câu 6. Điền từ: dấu … …….. chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân
vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Câu 7. Giải câu đố: Có sắc mọc ở xa gần
Thêm huyền vuốt thẳng áo quần cho em
Từ thêm huyền là từ: ……………….
Câu 8. Điền tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: Nhà làm lưng chừng trên các cột, cách mặt đất hay
mặt nước một khoảng, thường thấy ở vùng miền núi hoặc sông nước gọi là nhà ……. 14
Câu 9. Điền số thích hợp: Câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công” có …………từ phức
Câu 10. Các từ: “ông, bà, bố, mẹ” đều là danh từ chỉ …………..
Câu 11. Bán anh em xa …………. Láng giềng gần.
Câu 12. Đất lành ……………..đậu.
Câu 13 . Ăn ………………nói thẳng
Câu 14. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá ……………..
Câu 15. Chết đứng còn …………..sống quỳ.
Câu 16. Đi một ngày đàng học một sàng …… ………
Câu 17. Bảy nổi ……… ……chìm.
Câu 18. Đầu …… ……..đuôi lọt.
Câu 19. Đồng …… …..cộng khổ.
Câu 20. Gần nhà …… ………..ngõ
Câu 21. Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng …… ……..đỏ thắm nặng sâu tình người.
Câu 22. Điền từ: “Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta .Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa. Chỉ
biết quên mình cho hết thảy. Như dòng ……chảy nặng phù sa” (Tố Hữu)
Câu 23. Điền từ: Đồng nghĩa với từ “nhân dân” là từ “……..…. bào
Câu 24. Điền từ: các từ “thăm thẳm”, “dạt dào”, “chót vót” đều là từ … ………
Câu 25. Điền từ: Vần của tiếng “phúc” là vần …… …..
Câu 26. Điền từ: Trong tiếng “tâm” thì âm đầu là chữ … ……
Câu 27. Chọn từ trái nghĩa với từ “trên” để hoàn thành câu thành ngữ “kính trên nhường …… ……
Câu 28. Điền từ: Xét về cấu tạo, các từ “chênh vênh”, bồng bềnh; sặc sỡ; vàng vọt là từ …… ……
Câu 29. Điền từ: Xét về cấu tạo, các từ “óng ánh, mềm mại, nhanh nhẹn” là các từ … …. Câu 30. Giải câu đố:
Để nguyên tên một loài hoa
Bỏ đuôi bỗng hóa ra loài nhìn tinh
Từ bỏ đuôi là từ ……….. B) Chọn đáp án đúng
Câu 1. Từ nào thể hiện mức độ của tính từ “trắng” trong câu: “Tờ giấy này rất trắng”? a. tờ b. giấy c. rất d. trắng
Câu 2. Tiếng nào không thể kết hợp với tiếng “chí” để thành từ có nghĩa? a. khí b. hoa c. hướng d. quyết
Câu 3. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm
Câu 4. Từ nào có tiếng “nhẫn” không có nghĩa là “chịu đựng, kiên nhẫn làm việc gì đó”? a. kiên nhẫn b. tàn nhẫn c. nhẫn nại d. nhẫn nhịn 15
Câu 5. Từ “dịu dàng” trong câu “ Dịu dàng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của người
phụ nữ” thuộc từ loại nào? a. tính từ b. động từ c. danh từ d. đại từ
Câu 6. Từ nào dưới đây là tính từ chỉ độ cao? a. lênh đênh b. công lênh c. lênh khênh d. lênh láng
Câu 7. Từ nào có chứa tiếng “chí” với ý nghĩa là “ý muốn bền bỉ, theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp”? a. ý chí b. chí tình c. chí công d. chí lí
Câu 8. Từ nào dưới đây không phải là tính từ? a. hồng hào b. hoa sen c. vui vẻ d. thông minh
Câu 9. Thành ngữ nào có nghĩa là “danh tiếng, tên tuổi và sự nghiệp được lưu truyền muôn đời”? a. lòng son dạ sắt b. danh bất hư truyền c. lưu danh thiên cổ d. cả 3 đáp án
Câu 10. Từ nào cùng nghĩa với từ “ vàng hoe” trong câu “ Nắng phố huyện vàng hoe”? a. vàng nhạt b. vàng mười c. vàng mã d. vàng thau ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Trâu vàng uyên bác. (ĐIền chữ hoặc từ thích hợp.)
Câu 1. Sự tích hồ ............. bể.
Câu 2. Chó ......... mèo đậy.
Câu 3. Cưa gỗ thì đè, cưa ............... thì đỡ.
Câu 4. Chim có tổ, người có ...................
Câu 5. Lời chào cao hơn ............. cỗ.
Câu 6. Công ................ nghĩa mẹ.
Câu 7. Thân .............. ưa nặng.
Câu 8. Ba ............. chích chòe.
Câu 9. Tấc ............... tấc vàng.
Câu 10. Nhất nước, nhì phân, tam .............., tứ giống.
Câu 11. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu. Tên những chiếc tàu của Bạch
Thái Bưởi đều mang tên của những ............. vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Câu 12. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu. Tí............ tiểu thành đại.
Câu 13. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu: Từ "sơ sinh" thuộc loại từ ...........ép.
Câu 14. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu. Người đỗ đầu kì thi cao nhất thời
xưa gọi là Trạng .................
Câu 15. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu.
Không có việc gì ..............
Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên. 16
Câu 16. Từ "chăm chỉ" trong câu "Huy là học sinh chăm chỉ nhất lớp" được gọi là .........ính từ.
Câu 17. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Đi một ngày đàng học một .............àng khôn.
Câu 18. Từ "cổ kính" trong câu "Thành phố có những ngôi nhà cổ kính" được gọi là tính ...........................
Câu 19. Điền vào chỗ trống tiếng phù hợp để hoàn thành câu. Lửa thử vàng. Gian ............ thử sức.
Câu 20. Điền vào chỗ trống. "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi là người rất có .........í.
Câu 21. Ăn bữa ………….chứa bữa tối.
Câu 22. Ngày …………con én đưa thoi
Câu 23. Con …………..xéo mãi cũng quằn
Câu 24. Gần mực thì ………….
Câu 25. Chớ thấy sóng cả mà ngã ……………..chèo.
Câu 26. Từ “lung linh” thuộc loại từ ……………..
Câu 27. Từ Hà Nội và Hồ Gươm trong câu “Hà Nội có Hồ Gươm” là danh từ gì?
Trả lời: Trả lời: Danh từ………………
Câu 28. Danh từ ………….. là tên của một sự vật và luôn được viết hoa.
Câu 29. Điền từ phù hợp: Khéo ăn thì no, khéo co thì ……….
Câu 30. Điền từ phù hợp: chơi ……………..có ngày đứt tay.
Câu 31. Điền dấu câu thích hợp: Bạn có thích chơi diều không……….
Câu 32. Điền từ vào chỗ chấm: Từ “mong manh” thuộc loại từ ………
Câu 33. Lên ………..xuống ghềnh
Câu 34. Mưa thuận gió …………….
Câu 35. Giấy rách phải giữ lấy ………
Câu 36. Đói cho sạch, rách cho …………
Câu 37. Thuốc đắng dã ………….
Câu 38. Cây ………..không sợ chết đứng.
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Cụm từ "phía trên dải đê" trong câu: "Phía trên dải đê, đàn trâu tung tăng gặp cỏ." là thành phần gì trong câu? a. chủ ngữ b. vị ngữ c. đại từ d. trạng ngữ
Câu 2. Bài đọc "Ông trạng thả diều" là nói đến vị trạng nguyên nào? a. Nguyễn Hiền b. Nguyễn Trãi c. Mạc Đĩnh Chi d. Trạng Quỳnh
câu 3. Tiếng "yêu" gồm những bộ phận nào? a. vần b. âm đầu c. vần và thanh d. vần, âm đầu
Câu 4. Từ "quyết định" trong câu: "Quyết định đó làm tôi vui sướng. " là từ loại gì? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. đại từ
Câu 5. Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy? a. sóng sánh b. sơ sinh c. sơ sài d. sòng sọc 17
Câu 6. Câu "Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới." có mấy từ láy? a. 1 từ láy b. 2 từ láy c. 3 từ láy d. 4 từ láy
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào là danh từ chung chỉ người? a. Tây Bắc b. Hồng Bàng c. cô đơn d. cô giáo
Câu 8. Từ "thông minh" trong câu "Nguyên Bảo là một cậu bé thông minh." là từ loại gì? a. tính từ b. danh từ c. động từ d. trạng từ
Câu 9. Vị Trạng nguyên nào được gọi là Trạng Trình? a. Nguyễn Bỉnh Khiêm b. Nguyễn Dữ c. Nguyễn Trãi d. Nguyễn Hiền
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là tính từ? a. dịu dàng b. mùa đông c. đánh đập d. bánh đa
Câu 11. Từ nào là danh từ chung? a. núi Chung b. nhà Lê c. Bác Hồ d. bố mẹ
Câu 12. Từ nào trái nghĩa với từ “đoàn kết”? a. chia rẽ b. hợp tác c. đồng tâm d. gắn bó
Câu 13. Tên truyện nào dưới đây nói về đức tính trung thực?
a. Một người chính trực b. người ăn xin c. ba lưỡi rìu d. chiếc áo rách
Câu 14. Từ nào là danh từ riêng? a. Hà Nội b. Phố cổ c. đình chùa d. núi sông
Câu 15. Nghĩa của tiếng “tiên” trong”đầu tiên” khác nghĩa với tiếng “tiên” nào trong các từ sau? a. trước hết b. trước tiên c. tiên đoán d. thần tiên
Câu 16. Từ nào là tính từ? a. mơ b. mở c. mỡ d. mợ
Câu 17. Từ “hoa” trong câu “khi mệt tôi bị hoa mắt” là từ loại gì? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu 18. Trong các từ sau từ nào chỉ một phương tiện giao thông? a. cơ thể b. cơ sở c. cơ quan d. phi cơ
Câu 19. Từ nào viết sai chính tả? a. nhanh nhảu b. nỉ non c. nhỡn nhơ d. nhỏ nhoi
Câu 20. Từ “long lánh” được phân loại là từ láy gì? a. láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. cả 3 đáp án
Câu 21. Từ nào viết sai chính tả? a. quả nhãn b. nhỏ nhắn c. rộng rãi d. rộng rải
Câu 22. Từ nào khác với từ còn lại? a. chăm bẵm b. chăm nom c. chăm sóc d. chăm chỉ
Câu 23. Câu: Mẹ đang phơi quần áo. Thuộc kiểu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Vì sao?
Câu 24. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
“Vươn mình trong gió tre đu 18
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành. (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án
Câu 25. Từ nào chứa tiếng “trung” có nghĩa là “ở giữa”? a. trung thực b. trung tâm c. trung kiên d. trung hiếu
Câu 26. Từ nào khác với từ còn lại? a. trung thành b. trung hậu c. trung thu d. trung nghĩa
Bài 3. Chọn cặp ô tương đồng. Trung Chính trực Nước Giữa Thủy Đựng Giải thích Thật thà Cơ hội Giảng giải Chứa Ngay thẳng Trước Chốn Nơi Gấp gáp tiên Thời cơ Gấp rút Thành thật
Hướng dẫn – ĐỀ 1
Bài 1. A)Nối ô bên trái với ô bên phải để được câu đúng. Bảng 1 Bảng 2 19
B) kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho phù hợp
+ Danh từ: kẹo; gia đình; lúc.
+ Động từ: dạo chơi; chạy nhảy; suy nghĩ; mua sắm.
+ Tính từ: tím biếc; xanh biếc; mệt lử.
C) Nối 2 ô để được cặp từ đồng nghĩa Ngưu Lan can Lục Chó Ước mơ Sáu Khuyển Tết trung thu Hão huyền Viển vông Trâu Huyền ảo Rằm tháng Cẩn thận Kĩ càng tám Kì ảo Ban công Mong ước bát tám Ngưu = trâu; lục = sáu; khuyển = chó; bát = tám; lan can = ban công;
rằm tháng tám = Tết trung thu; mong ước = ước mơ; cẩn thận = kỹ càng hão huyền = viển vông; kỳ ảo = huyền ảo.
Bài 2. Nối từng ô thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới. Bài 3. A)Điền
Câu 1. Điền từ: Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên ……thành……. tre ơi? (Nguyễn Duy)
Câu 2. Điền từ: Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha ………dạy………..cũng vì đời sau. (Lâm Mỹ Dạ)
Câu 3. Xét về cấu tạo các từ “ dẻo dai, bờ bãi, chí khí” đều là từ ……ghép……..
Câu 4. Điền từ: Đoàn ………kết…….. Có nghĩa là kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt
động vì mục đích chung.
Câu 5. Điền s hoặc x: Đây con sông ……x…uôi dòng nước chảy
Bốn mùa ……s…….. oi từng mảnh mây trời
Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy
Bóng lồng trên ……s……..óng nước chơi vơi. (Hoài Vũ) 20
Câu 6. Điền từ: dấu ……hai…….. chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một
nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Câu 7. Giải câu đố: Có sắc mọc ở xa gần
Thêm huyền vuốt thẳng áo quần cho em
Từ thêm huyền là từ: ………là……….
Câu 8. Điền tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: Nhà làm lưng chừng trên các cột, cách mặt đất hay
mặt nước một khoảng, thường thấy ở vùng miền núi hoặc sông nước gọi là nhà …sàn…….
Câu 9. Điền số thích hợp: Câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công” có ……2……từ phức
Câu 10. Các từ: “ông, bà, bố, mẹ” đều là danh từ chỉ ……người……..
Câu 11. Bán anh em xa ………mua…. láng giềng gần.
Câu 12. Đất lành …………chim…..đậu.
Câu 13 . Ăn ………ngay………nói thẳng
Câu 14. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá ………nhau……..
Câu 15. Chết đứng còn ……hơn……..sống quỳ.
Câu 16. Đi một ngày đàng học một sàng ……khôn………
Câu 17. Bảy nổi ………ba……chìm.
Câu 18. Đầu ……xuôi……..đuôi lọt.
Câu 19. Đồng ……cam…..cộng khổ.
Câu 20. Gần nhà ……xa………..ngõ
Câu 21. Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng ……trầu……..đỏ thắm nặng sâu tình người.
Câu 22. Điền từ: “Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta .Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa. Chỉ
biết quên mình cho hết thảy. Như dòng …sông…chảy nặng phù sa” (Tố Hữu)
Câu 23. Điền từ: Đồng nghĩa với từ “nhân dân” là từ “……..đồng…. bào
Câu 24. Điền từ: các từ “thăm thẳm”, “dạt dào”, “chót vót” đều là từ …láy………
Câu 25. Điền từ: Vần của tiếng “phúc” là vần ……uc…..
Câu 26. Điền từ: Trong tiếng “tâm” thì âm đầu là chữ …t……
Câu 27. Chọn từ trái nghĩa với từ “trên” để hoàn thành câu thành ngữ “kính trên nhường ……dưới……
Câu 28. Điền từ: Xét về cấu tạo, các từ “chênh vênh”, bồng bềnh; sặc sỡ; vàng vọt là từ ……phức……
Câu 29. Điền từ: Xét về cấu tạo, các từ “óng ánh, mềm mại, nhanh nhẹn” là các từ …phức…. Câu 30. Giải câu đố:
Để nguyên tên một loài hoa
Bỏ đuôi bỗng hóa ra loài nhìn tinh
Từ bỏ đuôi là từ ………..cú
B) Chọn đáp án đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp c b a b c c a b c a 21 án ĐỀ 2
Bài 1: Trâu vàng uyên bác. (ĐIền chữ hoặc từ thích hợp.)
Câu 1. Sự tích hồ Ba bể.
Câu 2. Chó treo mèo đậy.
Câu 3. Cưa gỗ thì đè, cưa tre thì đỡ.
Câu 4. Chim có tổ, người có tông.
Câu 5. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Câu 6. Công cha nghĩa mẹ.
Câu 7. Thân lừa ưa nặng.
Câu 8. Ba hoa chích chòe.
Câu 9. Tấc đất tấc vàng.
Câu 10. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Câu 11. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu. Tên những chiếc tàu của Bạch
Thái Bưởi đều mang tên của những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Câu 12. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu. Tích tiểu thành đại.
Câu 13. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu: Từ "sơ sinh" thuộc loại từ ghép.
Câu 14. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu. Người đỗ đầu kì thi cao nhất thời
xưa gọi là Trạng Nguyên
Câu 15. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu.
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên.
Câu 16. Từ "chăm chỉ" trong câu "Huy là học sinh chăm chỉ nhất lớp" được gọi là tính từ.
Câu 17. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 18. Từ "cổ kính" trong câu "Thành phố có những ngôi nhà cổ kính" được gọi là tính từ.
Câu 19. Điền vào chỗ trống tiếng phù hợp để hoàn thành câu. Lửa thử vàng. Gian nan thử sức.
Câu 20. Điền vào chỗ trống. "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi là người rất có chí.
Câu 21. Ăn bữa trưa chứa bữa tối. 22
Câu 22. Ngày xuân con én đưa thoi
Câu 23. Con giun xéo mãi cũng quằn
Câu 24. Gần mực thì đen
Câu 25. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Câu 26. Từ “lung linh” thuộc loại từ láy.
Câu 27. Từ Hà Nội và Hồ Gươm trong câu “Hà Nội có Hồ Gươm” là danh từ gì?
Trả lời: Trả lời: Danh từ : Hồ Gươm.
Câu 28. Danh từ riêng là tên của một sự vật và luôn được viết hoa.
Câu 29. Điền từ phù hợp: Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.
Câu 30. Điền từ phù hợp: chơi dao có ngày đứt tay.
Câu 31. Điền dấu câu thích hợp: Bạn có thích chơi diều không ?
Câu 32. Điền từ vào chỗ chấm: Từ “mong manh” thuộc loại từ ghép.
Câu 33. Lên thác xuống ghềnh
Câu 34. Mưa thuận gió hòa.
Câu 35. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 36. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 37. Thuốc đắng dã tật.
Câu 38. Cây ngay không sợ chết đứng.
Bài 2. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Cụm từ "phía trên dải đê" trong câu: "Phía trên dải đê, đàn trâu tung tăng gặp cỏ." là thành phần gì trong câu? a. chủ ngữ b. vị ngữ c. đại từ d. trạng ngữ
Câu 2. Bài đọc "Ông trạng thả diều" là nói đến vị trạng nguyên nào? a. Nguyễn Hiền b. Nguyễn Trãi c. Mạc Đĩnh Chi d. Trạng Quỳnh
câu 3. Tiếng "yêu" gồm những bộ phận nào? a. vần b. âm đầu c. vần và thanh d. vần, âm đầu
Câu 4. Từ "quyết định" trong câu: "Quyết định đó làm tôi vui sướng. " là từ loại gì? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. đại từ
Câu 5. Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy? a. sóng sánh b. sơ sinh c. sơ sài d. sòng sọc
Câu 6. Câu "Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới." có mấy từ láy? a. 1 từ láy b. 2 từ láy c. 3 từ láy d. 4 từ láy
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào là danh từ chung chỉ người? a. Tây Bắc b. Hồng Bàng c. cô đơn d. cô giáo
Câu 8. Từ "thông minh" trong câu "Nguyên Bảo là một cậu bé thông minh." là từ loại gì? a. tính từ b. danh từ c. động từ d. trạng từ
Câu 9. Vị Trạng nguyên nào được gọi là Trạng Trình?
a. Nguyễn Bỉnh Khiêm b. Nguyễn Dữ c. Nguyễn Trãi d. Nguyễn Hiền
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là tính từ? 23 a. dịu dàng b. mùa đông c. đánh đập d. bánh đa
Câu 11. Từ nào là danh từ chung? a. núi Chung b. nhà Lê c. Bác Hồ d. bố mẹ
Câu 12. Từ nào trái nghĩa với từ “đoàn kết”? a. chia rẽ b. hợp tác c. đồng tâm d. gắn bó
Câu 13. Tên truyện nào dưới đây nói về đức tính trung thực?
a. Một người chính trực b. người ăn xin c. ba lưỡi rìu d. chiếc áo rách
Câu 14. Từ nào là danh từ riêng? a. Hà Nội b. Phố cổ c. đình chùa d. núi sông
Câu 15. Nghĩa của tiếng “tiên” trong”đầu tiên” khác nghĩa với tiếng “tiên” nào trong các từ sau? a. trước hết b. trước tiên c. tiên đoán d. thần tiên
Câu 16. Từ nào là tính từ? a. mơ b. mở c. mỡ d. mợ
Câu 17. Từ “hoa” trong câu “khi mệt tôi bị hoa mắt” là từ loại gì? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu 18. Trong các từ sau từ nào chỉ một phương tiện giao thông? a. cơ thể b. cơ sở c. cơ quan d. phi cơ
Câu 19. Từ nào viết sai chính tả? a. nhanh nhảu b. nỉ non c. nhỡn nhơ d. nhỏ nhoi
Câu 20. Từ “long lánh” được phân loại là từ láy gì? a. láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. cả 3 đáp án
Câu 21. Từ nào viết sai chính tả? a. quả nhãn b. nhỏ nhắn c. rộng rãi d. rộng rải
Câu 22. Từ nào khác với từ còn lại? a. chăm bẵm b. chăm nom c. chăm sóc d. chăm chỉ
Câu 23. Câu: Mẹ đang phơi quần áo. Thuộc kiểu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Vì sao?
Câu 24. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
“Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành. (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án
Câu 25. Từ nào chứa tiếng “trung” có nghĩa là “ở giữa”? a. trung thực b. trung tâm c. trung kiên d. trung hiếu
Câu 26. Từ nào khác với từ còn lại? a. trung thành b. trung hậu c. trung thu d. trung nghĩa
Bài 3. Chọn cặp ô tương đồng. Trung = giữa; đựng = chứa;
gấp gáp = gấp rút; chính trực = ngay thẳng
Giải thích = giảng giải; tiền = trước; nước = thủy; thật thà = thành thật 24 Thời cơ = cơ hội; nơi = chốn. ĐỀ SỐ 4
Bài 1. Chọn cặp ô có giá trị tương đồng. Bảng 1 Trâu Tiết kiệm Nguy nga Bát ngát Hão huyền Dành dụm Mấp mô Viển vông Đông đúc Sáu Tráng lệ Tấp nập Lêu nghêu Gồ ghề Bao la Lênh khênh Lục Bình thủy ngưu Phích nước Bảng 2 Xa cách Nản chí Bình tĩnh Buồn bã Vui vẻ Bất hạnh Xấc xược Nóng nảy Thất vọng Lười biếng Hạnh phúc Mạnh mẽ Hy vọng Chăm chỉ Yếu đuối Bóng tối Lễ phép Quyết chí Thân mật Ánh sáng
Bài 2. A)Sắp xếp lại vị trí các ô để thành câu cho phù hợp.
Câu 1. n/ ường/ tr/ ông
→ ……………………………………………………………
Câu 2. ngác/ ngơ/ Con/ vàng/ nai
→ ……………………………………………………………
Câu 3. đầu/ trên/ Truyện/ Kiều/ bấy / lại/ nay . / gấp.
→ ……………………………………………………………
Câu 4. con . / nước / của / Mẹ / tháng / đất / ngày / là
→ ……………………………………………………………
Câu 5. lạ/ mọc / gì/ măng/ có / đâu / Tre / già / . /
→ ……………………………………………………………
Câu 6. yêu / cổ/ Tôi/ tôi/ truyện/ nước.
→ ……………………………………………………………
Câu 7. / . / phố/ vào/ sắp/ Thành / thu
→ ……………………………………………………………
Câu 8. nay/ Đêm / như/ trăng/ sáng / gương/ . /
→ …………………………………………………………… Câu 9. gi/ d/ ữ/ ận
→ ……………………………………………………………
Câu 10. hồ/ im / dựng/ lặng/ leo,/ cheo/ Núi
→ ……………………………………………………………
B) kéo ô trống vào giỏ chủ đề: Từ đánh giá
Từ đánh giá không
Từ đánh giá thấp Cao ước mơ cao ước mơ ước mơ Mơ ước cao cả tầm thường dại dột tươi đẹp viển vông 25 Ước mộng nhỏ bé nho nhỏ hão huyền cao đẹp mong ước Bình thường
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây nói về lòng tự trọng? a. Thẳng như ruột ngựa b. Thuốc đắng giã tật
c. Đói cho sạch, rách cho thơm d. Lá lành đùm lá rách
Câu 2. Tìm các danh từ chỉ đơn vị trong những câu thơ sau:
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. (Lâm Thị Mỹ Dạ) a. cơn, nắng, mưa, chảy b. nắng, mưa, sông, dừa c. cơn, con, rặng d. cơn, nắng, mưa
Câu 3. Từ nào có nghĩa là trước sau như một, không gì lay chuyển nổi? a. trung thành b. trung hậu c. trung kiên d. trung nghĩa
Câu 4. Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả? a. xuôn sẻ, rì dầm b. sâu xắc, hỗ chợ c. xôn xao, trìu mến d. xung túc, phấn trấn
Câu 5. Dòng nào dưới đây là các từ ghép a. mặt mũi, lành mạnh b. đẹp đẽ, bối rối c. se sẽ, vội vã d. nhũn nhặn, lúng túng
Câu 6. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong những câu thơ sau?
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con. (Nguyễn Duy) a. so sánh b. so sánh và nhân hóa c. nhân hóa
d. không có đáp án đúng
Câu 7. Giải câu đố sau: Có huyền sao nặng thế
Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần. Từ thêm hỏi là từ nào? a. quả b. của c. chỉ d. hiểu
Câu 8. Câu thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng sưa. (Lâm Thị Mỹ Dạ) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 9. Chuyện gì đã xảy ra khi cậu bé An-đrây-ca trong câu chuyện “ Nỗi dằn vặt của An-
đrây-ca” (SGK, Tiếng Việt 4, tập 1) mang thuốc về nhà?
a. Mẹ của cậu bé đã đi ra ngoài
b. Ông của cậu bé đã qua đời
c. Bố của cậu bé đã về
d. Nhiều người đến nhà cậu bé.
Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn sau:
“……..là đức tính quý nhất của con người. Ta sữ truyền cho chú bé trung thực và dũng
cảm này” (Trích: Những hạt thóc giống, Tiếng việt 4, tập 1) a. kiên trì b. trung thực c. chân thành d. ngoan ngoãn
Câu 11. Trong các từ sau, từ nào cùng nghĩa với từ “ước mơ”? 26 a. ước lượng b. quả mơ c. ước mong d. mơ màng
câu 12. Trong các từ sau, từ nào khác với các từ còn lại? a. cung kính b. gương kính c. kính trọng d. tôn kính
Câu 13. Từ nào dưới đây khác với từ còn lại? a. kính trọng b. kính mến c. kính cẩn d. kính cận
Câu 14. Trong truyện “Điều ươc của vua Mi-đát”, vua Mi – đát là người như thế nào? a. là người tham lam b. là người nhân ái c. là người trung thực d. là người dũng cảm
Câu 15. Vào thời nhà Trần, nước ta có tên gọi là gì? a. Việt Nam b. Vạn Xuân c. Đại Việt d. Văn Lang
Câu 16. Động từ là những từ chỉ:
a. đặc điểm, tính chất của sự vật
b. hoạt động, trạng thái của sự vật
c. tên gọi của sự vật
d. màu sắc của sự vật
Câu 17. Trong các từ sau, từ nào là động từ? a. bóng chuyền b. nhảy nhót c. bóng bay d. trường học
Câu 18. Em hãy giải câu đố:
Quả gì rắn tựa thép gang
Hễ ai động đến kêu vang khắp trời Đố là cái gì? a. chiêng b. chuông c. trống d. đàn
Câu 19. Từ nào dưới đây khác với các từ còn lại? a. ước mơ b. khát vọng c. trống d. chán nản
Câu 20. Có bao nhiêu động từ trong câu:
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa.
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa. (Chợ Tết – Đoàn Văn Cừ) a. 2 từ b. 3 từ b. 4 từ d. 5 từ ĐỀ 2
Bài 1: Phép thuật mèo con. (Cọn cặp tương ứng - cặp đôi) Kim Tự Tháp Ai Cập Tú Xương Trạng Lường Hồ Ba Bể Tam Nguyên Lương Thế Trần Tế Bạch Thái Bắc Kạn Vinh Xương Bưởi Thám hoa Hồ Núi Cốc Vua tàu thủy Thái Nguyên Đặng La Ma Bảng nhãn Hồ Xuân Lê Văn Hưu Bà Chúa thơ Nguyễn Hương Nôm Khuyến
* Kéo ô vào giỏ chủ đề. tương tự tự nhãn tự tin văn tự tự cường kí tự tự ti tự ái tự trọng tự kiêu Hán tự CHỈ TÍNH XẤU CHỈ CHỮ VIẾT
CHỈ PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP
…………………………..
…………………………..
………………………….. 27
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
………………………….. Bảng 2 kí tự Thiếu Lâm Tự Tự phụ tự lập tự mãn tự ái tự trọng tự tin tự kiêu Hán tự Văn tự CHỈ TÍNH XẤU CHỈ CHỮ VIẾT
CHỈ PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
Bài 2. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Từ nào trong các từ sau chỉ sự chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ? a. quyết chí b. kiên trì c. kiên cố d. kiên nhẫn
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "ý chí"? a. quyết chí b. nản chí c. quyết tâm d. kiên nhẫn
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào khác loại với các từ còn lại? a. ước mơ b. khát vọng c. mong muốn d. chán nản
Câu 4. Trong các tiếng sau, tiếng nào không thể kết hợp với tiếng "ước" để thành từ có nghĩa? a. mơ b. ao c. vọng d. khát
Câu 5. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "vội vã"? a. nhanh chóng b. nhanh nhẹn c. vội vàng d. chậm chạp
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào có chứa tiếng "chí" với ý nghĩa là ý muốn bền bỉ, theo đuổi một mục đích? a. chí khí b. chí tình c. chí công d. chí lí
Câu 8. Tìm tính từ trong câu: Dòng sông hiền hòa uốn quanh đồng lúa. a. dòng sông b. hiền hòa c. uốn quanh d. đồng lúa
Câu 9. Trong các tiếng sau, tiếng nào không thể kết hợp với tiếng "chí" để thành từ có nghĩa? a. khí b. hoa c. hướng d. quyết
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. khó khan b. gian khổ c. thanh nhàn d. gian lao
Câu 11. Vị vua trong bài tập đọc “những hạt thóc giống” đã thử lòng trung thực của mọi
người bằng cách nào? (SGK, TV4, tập 1. Tr.46) a. đưa thóc đã luộc b. hỏi chuyện c. trồng cây d.quan sát người
Câu 12. Hãy chọn tính từ phù hợp:
Hoa cà phê ……..lắm em ơi 28
Hoa cùng một điệu với hoa nhài
Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng
Như miệng em cười đâu đây thôi. (SGK, tv4, tr.124. tập 1) a. thơm b. ngọt c. bùi d. ngon.
Câu 13. Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng tổ chức hay với người nào đó được gọi là gì? a. trung thành b. trung kiên c. trung nghĩa d. trung thực
Câu 14. Những từ nào là danh từ trong câu ca dao:
Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. a. mờ, tỏ,lở,cao b. mờ, tỏ,hơn,cao c. trăng, mờ,núi,lở d. trăng, sao, núi, đồi
Câu 15. Từ nào viết sai tên địa danh của Việt Nam? a. Hà Nội b. hà nam c. Hải Phòng d. Bắc Ninh
Câu 16. Từ nào viết sai tên chỉ người? a. Lê Lợi b. Lý Công Uẩn c. lê hoàn d. Nguyễn Trãi
Câu 17. Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ:
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau. (truyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ) a. tôi b. truyện cổ c. ông cha d. đời sau
Câu 18. Từ nào trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn” a. thông minh b. thoăn thoắt c. cuống quýt d. chậm chạp
câu 19. Từ nào viết đúng địa danh của Việt Nam? a. Trường sơn b. sóc Trăng c. Vàm cỏ Tây d. Thái Nguyên
Câu 20. Từ nào có chứa tiếng “chí” với ý nghĩa là “ý muốn bền bỉ, theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp”? a. ý chí b. chí tình c. chí công d. chí lí
Câu 21. Từ nào khác với từ còn lại? a. ước mơ b. khát vọng c. mong muốn d. chán nản
Câu 22. Từ nào chứa tiếng có vần “ươn” hoặc “ương” có nghĩa là “tạo ra trong trí óc hình
ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có”? a. tương tác b. tưởng tượng c. hình tượng d. thương nhớ
câu 23. Doanh trại nơi anh chiến sĩ đứng gác có gì? (bài đọc Trung thu độc lập) a. trăng ngàn, gió núi b. ống khói nhà máy c. đồng lúa bát ngát d. nông trường to lớn
Câu 24. Tên riêng nào còn thiếu:
Quanh quanh về đến…………..
Trải xem phường phố thật là đẹp xinh a. Hàng Than b. Hàng Da c. Hàng Đồng d. Hàng Khay
Câu 25. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm
Câu 26. Các từ bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, diệu kì, phép lạ, ngược xuôi được gọi là gì? a. tính từ b. từ ghép c. từ đơn d. từ láy 29
Câu 27. ở Vương quốc tương lai không có những gì? a. Công xưởng xanh b. khu vườn kỳ diệu c. thuốc trường sinh d. thuốc kháng sinh
Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm cho thích hợp:
Câu 1. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu: Vì ......... chú bé đất quyết định trở thành chú đất nung?
Câu 2. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Lửa thử vàng, gian nan thử ...........ức.
Câu 3. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Nếm mật, nằm .........ai.
Câu 4. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Há miệng chờ .........ung.
Câu 5. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Thuở nhỏ, Cao Bá Quát viết chữ rất .........ấu.
Câu 6. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu. Suốt mười mấy ngày đầu, thầy
Vê-rô-ki-ô chỉ cho Lê-ô-nác-đô vẽ ................ứng.
Câu 7. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu. Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước
được ............... lên bầu trời.
Câu 8. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu
niên giàu nghị lực. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không ...........ản chí.
Câu 9. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Thuốc đắng .........ã tật, sự thật mất lòng.
Câu 10. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Có làm thì mới có ăn. Không
..........ưng ai dễ đem phần đến cho.
Câu 11. Các từ” rì rào, rung rinh; lung linh, long lánh” thuộc loại từ ………..
Câu 12. Danh từ chỉ sự vật còn thiếu trong câu tục ngữ sau: “có công mài sắt, có ngày nên……………..”
Câu 13. Các từ “bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, diệu kì, phép lạ, ngược xuôi” thuộc loại từ…………….
Câu 14. Từ đồng nghĩa với từ “im ắng” là ………………im.
Câu 15. Điền danh từ còn thiếu trong câu ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy……………
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 16. Điền từ còn thiếu: Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ……………..
Câu 17. Tính từ phù hợp điền vào chỗ chấm.
Đậm đà cái tích ………………..
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người.
Câu 18. Điền từ phù hợp: Loại thuốc uống vào sẽ sống lâu (theo quan niệm của người xưa)
được gọi là thuốc gì?
Trả lời: thuốc ……………sinh.
Câu 19. Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là nghĩa của từ trung………. Câu 20. Giải câu đố: 30
Để nguyên dùng dán đồ chơi
Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà
Thêm nặng ăn ngọt lắm nha
Nếu mà thêm sắc cắt may áo quần
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ ……………..
Câu 21. Người đàn ông làm nghề kiếm củi trong rừng gọi là tiều…………..
Câu 22. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn …………….như kiềng ba chân.
Câu 23. Trăng chiếu trên vùng núi rừng gọi là trăng ………….
Câu 24. Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình, là các trò chơi…………..tuệ
Câu 25. Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lặn …………vành mới thôi (tròn) (SGK, tv4, tập 1, tr.108
Câu 26. Làm việc liên tục, bền bì là nghĩa của từ ……….trì
Hướng dẫn – ĐỀ 1
Bài 1. Chọn cặp ô có giá trị tương đồng. Bảng 1 Trâu Tiết kiệm Nguy nga Bát ngát Hão huyền Dành dụm Mấp mô Viển vông Đông đúc Sáu Tráng lệ Tấp nập Lêu nghêu Gồ ghề Bao la Lênh khênh Lục Bình thủy ngưu Phích nước Trâu = ngưu; dành dụm = tiết kiệm; tráng lệ = nguy nga; lênh khênh = lêu nghêu Mấp mô = gồ ghề; tấp lập = đông đúc; lục = sáu; bình thủy = phích nước Bát ngát = bao la; viển vông = hão huyền Bảng 2 Xa cách Nản chí Bình tĩnh Buồn bã Vui vẻ Bất hạnh Xấc xược Nóng nảy Thất vọng Lười biếng Hạnh phúc Mạnh mẽ Hy vọng Chăm chỉ Yếu đuối Bóng tối Lễ phép Quyết chí Thân mật Ánh sáng Bất hạnh = hạnh phúc;
lười biếng = chăm chỉ; thân mật = xa cách; bóng tối = ánh sáng; yếu đuối = mạnh mẽ; bình tĩnh = nóng nảy quyết chí = nản chí; buồn bã = vui vẻ hi vọng = thất vọng lễ phép = xấc xược
Bài 2. A)Sắp xếp lại vị trí các ô để thành câu cho phù hợp.
Câu 1. n/ ường/ tr/ ông → nông trường 31
Câu 2. ngác/ ngơ/ Con/ vàng/ nai → Con nai vàng ngơ ngác
Câu 3. đầu/ trên/ Truyện/ Kiều/ bấy / lại/ nay . / gấp.
→ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
Câu 4. con . / nước / của / Mẹ / tháng / đất / ngày / là
→ Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
Câu 5. lạ/ mọc / gì/ măng/ có / đâu / Tre / già / . /
→ Tre già măng mọc có gì lạ đâu.
Câu 6. yêu / cổ/ Tôi/ tôi/ truyện/ nước.
→ Tôi yêu truyện cổ nước tôi.
Câu 7. / . / phố/ vào/ sắp/ Thành / thu
→ Thành phố sắp vào thu .
Câu 8. nay/ Đêm / như/ trăng/ sáng / gương/ . /
→ Đêm nay trăng sáng như gương . Câu 9. gi/ d/ ữ/ ận → giận dữ
Câu 10. hồ/ im / dựng/ lặng/ leo,/ cheo/ Núi
→ Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
B) kéo ô trống vào giỏ chủ đề: Từ đánh giá
Từ đánh giá không
Từ đánh giá thấp Cao ước mơ cao ước mơ ước mơ Mơ ước cao cả tầm thường dại dột tươi đẹp viển vông Ước mộng nhỏ bé nho nhỏ hão huyền cao đẹp mong ước Bình thường
+ Từ đánh giá cao ước mơ: cao cả; cao đẹp; tươi đẹp;
+ Từ đánh giá không cao ước mơ: nho nhỏ; nhỏ bé; bình thường;
+ Từ đánh giá thấp ước mơ: tầm thường; dại dột; hão huyền; viển vông
Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án c d c c a c c b b b Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án c b d a c b b b d a ĐỀ 2
Bài 1: Phép thuật mèo con. (Cọn cặp tương ứng - cặp đôi) Kim Tự Tháp Ai Cập Tú Xương Trạng Lường Hồ Ba Bể Tam Nguyên Lương Thế Trần Tế Bạch Thái Bắc Kạn Vinh Xương Bưởi Thám hoa Hồ Núi Cốc Vua tàu thủy Thái Nguyên Đặng La Ma 32 Bảng nhãn Hồ Xuân Lê Văn Hưu Bà Chúa thơ Nguyễn Hương Nôm Khuyến Kim Tự Tháp = Ai Cập; Lê Văn Hưu = Bảng Nhãn
Trần Tế Xương = Tú Xương;
Hồ Núi Cốc = Thái Nguyên
Lương Thế Vinh = Trạng Lường
Nguyễn Khuyến = Tam Nguyên
Bạch Thái Bưởi = vua tàu thủy Hồ Ba Bể = Bắc Cạn
Bà Chúa thơ Nôm = Hồ Xuân Hương Đặng La Ma = Thám Hoa
* Kéo ô vào giỏ chủ đề.
+ Chỉ phẩm chất tốt đẹp: tự cường; tự trọng; tự tin.
+ Chỉ tính xấu: tự kiêu; tự ti, tự mãn; tự ái.
+ Chỉ chữ viết: văn tự; kí tự; hán tự; Bảng 2
+ Chỉ phẩm chất tốt đẹp: tự lập; tự trọng; tự tin.
+Chỉ tính xấu: tự kiêu; tự mãn; tự ái; tự phụ.
+ Chỉ chữ viết: Hán tự; văn tự; kí tự;
Bài 2. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Từ nào trong các từ sau chỉ sự chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ? a. quyết chí b. kiên trì c. kiên cố d. kiên nhẫn
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "ý chí"? a. quyết chí b. nản chí c. quyết tâm d. kiên nhẫn
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào khác loại với các từ còn lại? a. ước mơ b. khát vọng c. mong muốn d. chán nản
Câu 4. Trong các tiếng sau, tiếng nào không thể kết hợp với tiếng "ước" để thành từ có nghĩa? a. mơ b. ao c. vọng d. khát
Câu 5. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm
Câu 6. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "vội vã"? a. nhanh chóng b. nhanh nhẹn c. vội vàng d.chậm chạp
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào có chứa tiếng "chí" với ý nghĩa là ý muốn bền bỉ, theo đuổi một mục đích? a. chí khí b. chí tình c. chí công d. chí lí
Câu 8. Tìm tính từ trong câu: Dòng sông hiền hòa uốn quanh đồng lúa. a. dòng sông b. hiền hòa c. uốn quanh d. đồng lúa
Câu 9. Trong các tiếng sau, tiếng nào không thể kết hợp với tiếng "chí" để thành từ có nghĩa? a. khí b. hoa c. hướng d. quyết
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. khó khan b. gian khổ c. thanh nhàn d. gian lao
Câu 11. Vị vua trong bài tập đọc “những hạt thóc giống” đã thử lòng trung thực của mọi
người bằng cách nào? (SGK, TV4, tập 1. Tr.46) 33
a. đưa thóc đã luộc b. hỏi chuyện c. trồng cây d.quan sát người
Câu 12. Hãy chọn tính từ phù hợp:
Hoa cà phê ……..lắm em ơi
Hoa cùng một điệu với hoa nhài
Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng
Như miệng em cười đâu đây thôi. (SGK, tv4, tr.124. tập 1) a. thơm b. ngọt c. bùi d. ngon.
Câu 13. Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng tổ chức hay với người nào đó được gọi là gì? a. trung thành b. trung kiên c. trung nghĩa d. trung thực
Câu 14. Những từ nào là danh từ trong câu ca dao:
Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. a. mờ, tỏ,lở,cao b. mờ, tỏ,hơn,cao c. trăng, mờ,núi,lở
d. trăng, sao, núi, đồi
Câu 15. Từ nào viết sai tên địa danh của Việt Nam? a. Hà Nội b. hà nam c. Hải Phòng d. Bắc Ninh
Câu 16. Từ nào viết sai tên chỉ người? a. Lê Lợi b. Lý Công Uẩn c. lê hoàn d. Nguyễn Trãi
Câu 17. Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ:
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau. (truyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ) a. tôi b. truyện cổ c. ông cha d. đời sau
Câu 18. Từ nào trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn” a. thông minh b. thoăn thoắt c. cuống quýt d. chậm chạp
câu 19. Từ nào viết đúng địa danh của Việt Nam? a. Trường sơn b. sóc Trăng c. Vàm cỏ Tây d. Thái Nguyên
Câu 20. Từ nào có chứa tiếng “chí” với ý nghĩa là “ý muốn bền bỉ, theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp”? a. ý chí b. chí tình c. chí công d. chí lí
Câu 21. Từ nào khác với từ còn lại? a. ước mơ b. khát vọng c. mong muốn d. chán nản
Câu 22. Từ nào chứa tiếng có vần “ươn” hoặc “ương” có nghĩa là “tạo ra trong trí óc hình
ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có”? a. tương tác b. tưởng tượng c. hình tượng d. thương nhớ
câu 23. Doanh trại nơi anh chiến sĩ đứng gác có gì? (bài đọc Trung thu độc lập)
a. trăng ngàn, gió núi b. ống khói nhà máy c. đồng lúa bát ngát d. nông trường to lớn
Câu 24. Tên riêng nào còn thiếu:
Quanh quanh về đến…………..
Trải xem phường phố thật là đẹp xinh a. Hàng Than b. Hàng Da c. Hàng Đồng d. Hàng Khay 34
Câu 25. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm
Câu 26. Các từ bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, diệu kì, phép lạ, ngược xuôi được gọi là gì? a. tính từ b. từ ghép c. từ đơn d. từ láy
Câu 27. ở Vương quốc tương lai không có những gì? a. Công xưởng xanh b. khu vườn kỳ diệu c. thuốc trường sinh
d. thuốc kháng sinh
Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm cho thích hợp:
Câu 1. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu: Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú đất nung?
Câu 2. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Câu 3. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Nếm mật, nằm gai.
Câu 4. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Há miệng chờ sung.
Câu 5. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Thuở nhỏ, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.
Câu 6. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu. Suốt mười mấy ngày đầu, thầy
Vê-rô-ki-ô chỉ cho Lê-ô-nác-đô vẽ trứng.
Câu 7. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu. Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước
được bay lên bầu trời.
Câu 8. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu
niên giàu nghị lực. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không nản chí.
Câu 9. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
Câu 10. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Có làm thì mới có ăn. Không
dưng ai dễ đem phần đến cho.
Câu 11. Các từ” rì rào, rung rinh; lung linh, long lánh” thuộc loại từ láy
Câu 12. Danh từ chỉ sự vật còn thiếu trong câu tục ngữ sau: “có công mài sắt, có ngày nên kim”
Câu 13. Các từ “bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, diệu kì, phép lạ, ngược xuôi” thuộc loại từ ghép.
Câu 14. Từ đồng nghĩa với từ “im ắng” là lặng im.
Câu 15. Điền danh từ còn thiếu trong câu ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy gương.
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 16. Điền từ còn thiếu: Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Câu 17. Tính từ phù hợp điền vào chỗ chấm. 35
Đậm đà cái tích trầu cau.
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người.
Câu 18. Điền từ phù hợp: Loại thuốc uống vào sẽ sống lâu (theo quan niệm của người xưa)
được gọi là thuốc gì?
Trả lời: thuốc trường sinh.
Câu 19. Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là nghĩa của từ trung thành.
Câu 20. Giải câu đố:
Để nguyên dùng dán đồ chơi
Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà
Thêm nặng ăn ngọt lắm nha
Nếu mà thêm sắc cắt may áo quần
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ kéo.
Câu 21. Người đàn ông làm nghề kiếm củi trong rừng gọi là tiều phu.
Câu 22. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 23. Trăng chiếu trên vùng núi rừng gọi là trăng ngàn.
Câu 24. Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình, là các trò chơi trí tuệ
Câu 25. Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lặn tròn vành mới thôi. (SGK, tv4, tập 1, tr.108
Câu 26. Làm việc liên tục, bền bì là nghĩa của từ kiên trì 36