-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 Vòng thi Hội
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 4 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 các vòng dưới đây nhé.
Đề thi Tiếng Việt 4 9 tài liệu
Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 Vòng thi Hội
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 4 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 các vòng dưới đây nhé.
Chủ đề: Đề thi Tiếng Việt 4 9 tài liệu
Môn: Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tiếng Việt 4
Preview text:
TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 7 – VÒNG THI HỘI NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Để ý Người đọc Lưu tâm Ngăn nắp Động viên Dũng cảm Người xem Khán giả Độc giả Người nghe Lộn xộn Láng giềng Thính giả Bừa bộn Tu bổ Cổ vũ Gan dạ Sửa chữa Gọn gàng Hàng xóm
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. học/ hậu/ Tiên/ lễ,/ học/ . / văn
→ ……………………………………………………………………..
Câu 2. nặng. / cá/ kéo/ Ta/ tay/ xoăn/ chùm
→ ……………………………………………………………………..
Câu 3. nh/ i / ục/ ch/ ph
→ ……………………………………………………………………..
Câu 4. ui/ v/ iề/ m/ n
→ ……………………………………………………………………..
Câu 5. mưa/ đổ/ nay/ Sáng/ trời/ rào
→ ……………………………………………………………………..
Câu 6. bay/ Nắng/ trái/ chín/ trong/ hương. / ngào/ ngọt
→ ……………………………………………………………………..
Câu 7. làm/gối/gầy/nhô/nhấp/ Vai/mẹ
→ ……………………………………………………………………..
Câu 8. đưa/ lời. / và/ nôi/ tim/ hát/ thành/ Lưng
→ ……………………………………………………………………..
Câu 9. Mẹ/ con. / là/ tháng / ngày/ của/ đất / nước
→ ……………………………………………………………………..
Câu 10. ra/ Người/ bừng/ ấp/ chợ/ tưng/ Tết./ các
→ …………………………………………………………………….. Trắc nghiệm 1
Câu 1. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
a. Bài tập đọc miêu tả sự thay đổi màu sắc của nước biển trong một ngày.
b. Bài tập đọc miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của biển cả sau cơn bão.
c. Bài tập đọc ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp người lao động.
d. Bài tập đọc ca ngợi những ngư dân đã kiên cường chống lại bão biển. 1
Câu 2. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây? a. Chợ Tết b. Tre Việt Nam c. Quê hương d. Tuổi Ngựa
Câu 3. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả?
a. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rọt
b. chăn chiếu, nghiêng ngả, phố xá, dỗ dành
c. trơn tru, diễn xuất, chậm rãi, rải rác
d. xuất chúng, giữ gìn, chậm trễ, rả rích
Câu 4. Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.” (Hoàng Trung Thông)
a. Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.
b. Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ.
c. Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.
d. Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung.
Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?
a. Những người/ xa lạ cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó.
b. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài.
c. Tiếng cá quẫy / xôn xao mạn thuyền.
d. Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc / cho mọi người.
Câu 6. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh?
a. Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. (Quang Huy)
b. Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương. (Trần Đăng Khoa)
c. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. (Trần Đăng Khoa)
d. Những ngôi sao thức ngoài kia 2
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. (Trần Quốc Minh)
Câu 7. Những câu nào dưới đây là tục ngữ?
(1) Chớp tây nhay nháy, gà gáy thì mưa
(2) Quạ tắm thì ráo, cáo tắm thì khô
(3) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
(4) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa a. (1), (2) b. (2), (3) c. (1), (3) d. (3), (4)
câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép? a. 3 từ b. 4 từ c. 5 từ d. 6 từ
Câu 9. Nhận xét nào đúng về đoạn văn sau?
"(1) Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. (2) Những đồi đất đỏ như vung
úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. (3) Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc
đảo nổi lên giữa thảo nguyên. (4) Những đồn điền cà phê, chè,… tươi tốt mênh mông.
(5) Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối,
hoặc quây quần trên những ngọn đồi.” (Theo Ay Dun - Lê Tấn)
a. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ láy.
b. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ ghép.
c. Câu (2), (3) sử dụng biện pháp so sánh.
d. Câu (1), (2) và (3) thuộc câu kể "Ai làm gì?"
Câu 10. Những câu ca dao sau nhắc đến thành phố nào?
“Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh quanh về đến Hàng Da
Trải xem phường phố thật là đẹp xinh.” a. Hải Phòng b. Hồ Chí Minh c. Hà Nội d. Đà Nẵng Trắc nghiêm 2
Câu 1. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả Trần Đăng Khoa?
a. Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
b. Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
c. Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. 3
d. Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 2. Những sự vật trong câu thơ sau được nhân hoá bằng cách nào?
“Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả.” (Vũ Duy Thông)
a. Nói với sự vật thân mật như nói với con người
b. Tả sự vật bằng những từ để tả người
c. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
d. Tất cả những đáp án trên đều đúng
Câu 3. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?
“Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.” (Trần Đăng Khoa)
a. Từ "vui" và "quản" là tính từ
b. Từ "vai" và "sắm" là danh từ
c. Từ "quản" và "sắm" là động từ
d. Từ "quản" và "chèo" là động từ
Câu 4. Câu hỏi nào sau đây được dùng để yêu cầu, đề nghị?
a. Tớ mà lại nói ra những lời như vậy sao?
b. Cậu có thể cho tớ mượn xe đạp được không?
c. Cậu đi du lịch ở đâu thế? d. Hôm nay mà đẹp à?
Câu 5. Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Những chú chim sơn ca” để tạo
thành câu kể "Ai làm gì?"?
a. bơi lội tung tăng dưới nước
b. chạy rất nhanh trên cánh đồng
c. hót líu lo trong vòm lá xanh
d. bò chậm chạp trên mặt đất
Câu 6. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được dùng để làm gì?
"Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa
riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại
từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.” (Vũ Bằng)
a. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại 4
c. Đánh dấu phần chú thích
d. Đánh dấu đặc điểm riêng của nhân vật
Câu 7. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a. Bru-Nây
b. Mô-Rít-xơ Mát-téc-lích c. Đa-nuýp d. Ác-hen-tina
Câu 8. Những thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng biết ơn, sự kính trọng với thầy, cô giáo?
(1) Học ăn, học nói, học gói, học mở
(2) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (3) Tôn sư trọng đạo
(4) Đi một ngày đàng, học một sàng khôn a. (1), (2) b. (2), (4) c. (2), (3) d. (1), (3)
Câu 9. Đoạn văn sau nhắc tới ai?
“Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh
từ trước Cách mạng tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ,
Thiếu nữ bên hoa sen,...”
(Theo TỪ ĐIỂN CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM) a. Nguyễn Tường Lân b. Trần Văn Cẩn c. Bùi Xuân Phái d. Tô Ngọc Vân
Câu 10. Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Mỗi cuống hoa ra một trái.
(2) Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà.
(3) Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
(4) Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
(5) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.
(6) Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến.
a. (5) – (3) – (4) – (2) – (1) – (6)
b. (5) – (4) – (2) – (3) – (1) – (6)
c. (5) – (4) – (1) – (3) – (2) – (6)
d. (5) – (3) – (2) – (4) – (1) – (6) Bài 5. Điền từ
Câu 1. Trong đoạn thơ dưới đây, tiếng nào không có âm đầu?
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. (Hoàng Trung Thông)
Đáp án: ……………………….
Câu 2. Điền từ còn thiếu: 5
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt …………..
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh. (Theo Đoàn Văn Cừ)
Câu 3. Điền x hoặc s: công ……….uất; …………uất bản; phán ……..ử.
Câu 4. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm.
(đã, sẽ, đang)
Thỏ trắng ……………. đi trên đường thì gặp một con sói già.
Câu 5. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm: (láy, ghép)
- Các từ “buôn bán, bay nhảy, hát hò” là từ …………..
- Các từ “tươi tỉnh, bến bờ, học hỏi” là từ …………….
Câu 6. Điền từ thích hợp:
Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể
Trên cả mây trời trên núi xanh
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh. (Hoàng Trung Thông)
Các từ “nhẹ, bồng bềnh, lặng lẽ” thuộc từ loại nào? Đáp án: ………….từ.
Câu 7. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ sau:
Kính ………….. yêu ……………
Câu 8. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang thích hợp vào
chỗ chấm trong câu chuyện sau:
Cành gai nói với hoa hồng:
………Hoa ơi ……… Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa …… Hoa hồng đáp:
- Cành gai ơi! Nhìn anh sao mà sắc nhọn oai phong thế, nếu không có anh
……….chúng mình đã bị bẻ sạch rồi …………..
(Theo Truyện ngụ ngôn thế giới)
Câu 9. Điền từ bắt đầu bằng tr hoặc ch là tên một loại quả nhiều múi, vị chua, kết trái theo mùa. Đáp án: quả …………
Câu 10. Giải câu đố sau:
Để nguyên sao sáng trên trời
Bỏ nặng thêm sắc, hỏng rồi vứt đi
Bớt đầu thì được con gì
Chui trong cái vỏ đen sì dưới ao 6
Từ bỏ nặng, thêm sắc là: ……….. ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Mải mê Hạ giới Óng ánh Kinh đô cũ Đon đả Say sưa Thập thò Trần gian Muôn đời Rải rác Lấp ló Nhạt Lấp lánh Phai Lẻ tẻ Niềm nở Luật lệ Quy định Cố đô Thiên cổ
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. Đèo/cao/ nắng/ ánh/ dao/ lưng. / thắt/ gài
→ ……………………………………………………………………..
Câu 2. Dải/mây/ đỏ/ dần/ núi./ đỉnh/ trắng/ trên
→ ……………………………………………………………………..
Câu 3. Cao/ khổ/ tài/ ./ Bá/ luyện/ thành/ Quát
→ ……………………………………………………………………..
Câu 4. Con/ cối/ đá./ nằm/ cá/ đối/ trên
→ ……………………………………………………………………..
Câu 5. Trái/đất/ quay/ quanh/ mặt/ trời/ ./
→ ……………………………………………………………………..
Câu 6. xanh/ chuối/ tươi/ Rừng/ hoa/ đỏ
→ ……………………………………………………………………..
Câu 7. Đoàn/ chạy/ cùng/ trời/ . / thuyền/ đua/ mặt
→ ……………………………………………………………………..
Câu 8. Mặt / trời/ thì/ nằm/ đồi/ ./ của/ bắp/ trên/
→ ……………………………………………………………………..
Câu 9. Mặt / như/ xuống/ hòn/ lửa/ ./ trời/ biển
→ ……………………………………………………………………..
Câu 10. Mắt / huy/ cá/ hoàng/ dặm/ . / phơi/ muôn
→ …………………………………………………………………….. Bài 3. Điền từ
Câu 1. Điền từ phù hợp:
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng …..…. (theo Hồ Chí Minh)
Câu 2. Điền từ phù hợp: “gan ….…tức là trơ ra, không biết sợ là gì.”
Câu 3. Điền vần phù hợp:
Buồn trông ch….….chếc sai Mai 7
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ. (Ca dao)
Câu 4. Điền từ phù hợp: “(chống chọi) một cách kiên cường, không lùi bước gọi là gan ……….”
Câu 5. Điền từ phù hợp: Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép …..…sự.
Câu 6. Điền s/x: Đứng mũi chịu sào nơi đầu ………óng ngọn gió.
Câu 7. Điền từ phù hợp: Ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ gọi là …….văn học.
Câu 8. Điền từ phù hợp: Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu chấm than hoặc đấu ….….
Câu 9. Điền từ phù hợp:
Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng ….…. (ca dao)
Câu 10. Điền từ phù hợp: “gan …..….có nghĩa là không sợ nguy hiểm. Trắc nghiệm 1
Câu 1. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
Rừng xa vọng tiếng chim gù,
Ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn.
Mùa xuân đẫm lá nguỵ trang,
Đường ra tiền tuyến nở vàng hoa mai.
Ba lô nặng, súng cầm tay,
Đường sa biết mấy rặm dài nhớ thương.
Giờ này mẹ ở quê hương,
Cũng chừng đang dõi theo đường ta đi.
Đêm mưa, ngày nắng xá gì,
Quân thù còn đó, ta đi chưa về.
Chim rừng thánh thót bên khe,
Nhìn lên xanh biếc bốn bề rừng xuân. SGK Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục, 2002 a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 2. Đoạn thơ sau nằm trong bài thơ nào? Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim
Đắm mình trong êm ả. (Vũ Duy Thông) a. Ngắm trăng b. Đoàn thuyền đánh cá c. Bè xuôi sông la d. Dòng sông mặc áo
câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau: Đi suốt cả ngày thu 8 Văn chưa về tới ngõ Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông Thương. (Chiều sông Thương – Hữu Thỉnh) a. so sánh b. điệp ngữ c. nhân hóa d. nhân hóa và so sánh
Câu 4. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ,
hiền dịu.”? (Quả cà chua – Ngôi Văn Phú) a. cà chua
b. mỗi quả cà chua chín c. một mặt trời nhỏ d. hiền dịu
Câu 5. Xác định chủ ngữ trong câu: “Những cánh mai vàng bung nở dưới nắng xuân.” a. những cánh mai vàng b. cánh mai
c. những cánh mai vàng bung nở d. dưới nắng xuân
Câu 6. Trong bài tập đọc “Ga – vrốt ngoài chiến lũy”, cậu bé ra ngoài chiến lũy để làm gì? a. liên lạc với địch
b. nhặt đạn mang về cho nghĩa quân c. đi chơi d. chạy trốn
Câu 7 Trong kiểu câu “Ai thế nào?” vị ngữ thường được cấu tạo bởi từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ
d. cả 3 đáp án đều đúng
câu 8. Điền từ trái nghĩa với từ “đứng” vào chỗ chấm để được thành ngữ đúng: “Kẻ đứng người …..” a. đi b. ngồi c. chạy d. nằm Câu 9.Giải câu đố:
Để nguyên thì ở bếp than
Huyền vào kho nấu người người thích ăn?
Từ để nguyên là từ gì? a. gio b. tro c. bát d. chảo
Câu 10. Dòng nào sau đây có từ viết sai chính tả?
a. rong chơi, da diết, dò la
b. lầy lội, rườm rà, trừng trị
c. sâu lắng, trau dồi, rành rọt
d. nội chú, giục giã, rơm dạ Trắc nghiệm 2
Câu 1. Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Bấy giờ đã là tháng sáu. Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành
vòm lá sum suê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Không còn thấy những ngón tay co qắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn dầu trước kia.
Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài.
Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra trùm lá non xanh mơn mởn ấy." a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu sau? 9
Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng mảnh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé (Chu Văn) a. nhân hóa b. so sánh c. đảo ngữ d. nhân hóa và so sánh
câu 3. Câu nào dưới đây không nói về lòng dũng cảm? a. Gan vàng dạ sắt b. Vào sinh ra tử c. Ba chìm bảy nổi
d. Có cứng mới đứng đầu gió.
Câu 4. Từ nào khác loại trong các từ sau? a. xấu xí b. hồi hộp c. đẹp đẽ d. ngào ngạt
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu: Chú ấy đã hi sinh….. a. anh dũng b. anh hùng c. dũng cảm d. dũng mãnh
Câu 6. Từ nào sau đây có nghĩa là “đi đầu làm những nhiệm vụ khó khăn, gay go nhất”? a. xung khắc b. xung kích c. xung đột d. xung quanh
Câu 7. Điền từ còn thiếu trong câu thơ sau:
Mặt trời của ……thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm) a. gió b.nắng c. bé d. bắp
Câu 8. Dòng nào sau đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a. lửng lơ, chất sám, giỏi giang
b. khúc khỉu, dở dang, rập dờn
c. khúc khuỷu, truy lùng, lừng lẫy
d. trầm lặng, nao lúng, lén lút
Câu 9. Giải câu đố Cây già lá tựa tai voi
Hè làm ô mát em chơi sân trường
Đông về trơ trụi cành xương
Lá thành mảnh nắng nhẹ vương góc chiều? a. câu bằng lăng b. cây đa c. cây bàng d. cây phượng
Câu 10. Nội dung của bài tập đọc “Hoa học trò” là gì?
a. những kỉ niệm học trò với hoa phượng.
b. vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng – một loài hoa rất gần gũi và thân thiết với học trò.
c. miêu tả quá trình sinh trưởng của cây hoa phượng từ khi còn bé.
d. nêu cách chăm sóc và bảo vệ một loại cây bóng mát: hoa phượng. ĐỀ SỐ 3
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Sáng suốt Đốc thúc Nhà thơ Vui mừng Thi nhân 10 Người nghe Chuẩn xác Minh mẫn Thập Chăm lo phương Săn sóc Chính xác Phát biểu Hân hoan Mười phương Rùa vàng Thính giả Giục giã Trình bày Kim quy
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. Tiên/ văn./ hậu/ học/ lễ, / học
→ ……………………………………………………………………..
Câu 2. Con/ như/ ấp/ có/ mẹ/ măng/ bẹ.
→ ……………………………………………………………………..
Câu 3. Con/ nhà/ nóc./ có/ như/ cha /có
→ ……………………………………………………………………..
Câu 4. Con / ngoan, / cái/ khôn/ vẻ/ cha/ mẹ./ vang
→ …………………………………………………………………….. Câu 5. d/ảm/c/ng/ũ
→ ……………………………………………………………………..
Câu 6. Sếu/ lạnh/ giang/ bay/ mang/ đang/ trời./ ngang
→ …………………………………………………………………….. Câu 7. Th/ao/c/ anh
→ ……………………………………………………………………..
Câu 8. Người/ nước/ trong/ một/ thương/ cùng./ phải/nhau
→ ……………………………………………………………………..
Câu 9. Mịt/ mù/ tỏa/ngàn/sương/khói
→ ……………………………………………………………………..
Câu 10. Đói/ cho / sạch,/ thơm./ cho/ rách
→ …………………………………………………………………….. Bài 3. Điền từ
Câu 1. Trong đoạn thơ dưới đây, tiếng nào không có âm đầu?
Thuyền ta chầm chậm vào Ba bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. (Hoàng Trung Thông) Đáp án: ………..
Câu 2. Điền s/x: công ……uất; …….uất bản ; phán ……ử.
Câu 3. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm 11 (đã, sẽ, đang)
Thỏ trắng …..….đi trên đường thì gặp một con sói già.
Câu 4. Chọn tiếng trong hoặc đơn (láy; ghép) để điền vào chỗ chấm
- các từ “buôn bán,bay nhảy, hát hò” là từ ……….
- các từ “tươi tỉnh, bến bờ, học hỏi” là từ …..….
Câu 5. Điền từ thích hợp Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. (Trần Quốc Minh) Đáp án: ………..từ
Câu 6. Điền từ thích hợp:
Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể
Trên cả mây trời trên núi xanh
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh. (Hoàng Trung Thông)
Các từ “nhẹ, bồng bềnh, lặng lẽ” thuộc từ loại nào? Đáp án: …..…..từ.
Câu 7. Điền từ còn thiếu:
Hát rằng: các bạc Biển Đông lặng,
Cá thu Biển Đông như đoàn ….….
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! (Huy Cận)
Câu 8. Điền từ phù hợp:
Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng ….…. (Hồ Chí Minh)
Câu 9. Điền từ còn thiếu:
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt …..….
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh. (Đoàn Văn Cừ)
Câu 10. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp: Trống đánh …..….kèn thổi ….…. TRẮC NGHIỆM 1
Câu 1. Thành ngữ , tục ngữ nào sau đây viết sai?
a. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa b. Thiên biến vạn hóa
c. Mau sao thì sáng, vắng sao thì mưa d. Gạn đục khơi trong
Câu 2. Điền từ còn thiếu: 12
Mặt trời của ……thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm) a. gió b.nắng c. bé d. bắp
Câu 3. Câu nào dưới đây dùng để yêu cầu, đề nghị? a. Cậu ăn cơm chưa?
b. Cậu có đi chơi không?
c. Bao giờ cậu đi du lịch?
d. Cậu có thể cho tớ mượn chiếc xe đạp này không?
Câu 4. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết chưa đúng? a. Ăn chắc mặc bền
b. Ăn không ngon, ngủ không yên
c. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa d. Ăn ngay nói thẳng
Câu 5. Câu nào dưới đây không phải là câu kể “Ai làm gì?”
a. Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước.
b. Các cụ già trò chuyện bên bếp lửa.
c. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.
d. Cả thung lũng giống như một bức tranh thủy mặc.
Câu 6. Đoạn thơ dưới đây có bao nhiêu từ phức?
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch (Hoàng Trung Thông) a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
Câu 7. Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Dù gáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng……nhớ một vùng núi non…. (Quang Huy) a. so sánh b. nhân hóa c. đảo ngữ d. điệp ngữ
Câu 8. Câu nào dưới đây có đấu (/) phân tách đúng bộ phân chủ - vị?
a. Trong rừng, tiếng/ suối chảy róc rách.
b. Chiếc áo làm bằng/ vải dạ.
c. Trong rừng, những chú chim/hót líu lo.
d. Bầy sáo/ cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng.
Câu 9. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “mẹ ốm” của tác giả Trần Đăng Khoa?
a. Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
b. Vì con, mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
c. Rồi ra đọc sách, cấy cày/ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
d. Đêm nay con ngủ giấc tròn,/ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. 13
Câu 10. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?
“Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.” (Trần Đăng Khoa)
a. Từ "vui" và "quản" là tính từ
b. Từ "vai" và "sắm" là danh từ
c. Từ "quản" và "sắm" là động từ
d. Từ "quản" và "chèo" là động từ
câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm? a. Vào sinh ra tử
b. Uống nước nhớ nguồn c. Ba chìm bảy nổi
d. Ước sao được vậy
Câu 12. Giải câu đố:
Quả gì không ở cây nào
Không chân, không cánh, bay cao, chạy dài? a. quả lê b. quả bóng c. quả hồng xiêm d. quả mận
Câu 13. Thành ngữ nào sau đây viết sai? a. Khai thiên lập địa b. Gan vàng dạ thép c. Sinh cơ lập nghiệp d. Gan lì tướng quân
Câu 14. Câu “Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ, đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh
thành đường viền hồng cánh sen.” Có vị ngữ là gì? a. sáng sáng
b. biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen.
c. nở rộ, đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen. d. đua nhau khoe màu
Câu 15. Chiếc bè gỗ trong bài: “Bè xuôi sông La” được ví với hình ảnh nào? a. bầy cá b. bầy trâu c. bầy ong d. bầy chim
Câu 16. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: “Chăm chỉ, chịu khó là đức tính tốt.”? a. chăm chỉ b. chịu khó c. là đức tính tốt d. đức tính
Câu 17. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: “Bố em là một người rất nghiêm khắc.”? a. là một người b. một người
c. là một người rất nghiêm khắc d. nghiêm khắc
Câu 18. Điền các từ láy thích hợp vào khổ thơ dưới đây:
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy ………
Vài cụ già chống gậy bước ……. (Đoàn Văn Cừ) a. lon ton – lụ khụ
b. lung tung – lững thững
c. lăng xăng – chậm chạp d. lon xon – lom khom
Câu 19. Điền một từ thích hợp: 14
Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là………sinh ra …….bảo cho biết ngoan
Dạy cho biết nghĩ. (Xuân Quỳnh) a. ông b. bố c. bà d. mẹ
Câu 20. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ, hiền dịu”? a. cà chua
b. mỗi quả cà chua chín c. một mặt trời nhỏ d. hiền dịu Đề số 4
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Phân bua Minh bạch Thanh đạm Khổng tước Đạm bạc Chim công Lực lưỡng Bình minh Giãi bày Đoàn tụ Xác minh Chứng thực Rạng đông Minh mẫn Sum họp Lưỡng lự Vạm vỡ Sáng tỏ Sáng suốt Phân vân
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. Nhà/nước/ chia/ hai/ Bè/ chảy
→ ……………………………………………………
Câu 2. Lưới/buồm/ lên/ xếp/ nắng/ hồng/ đón
→ ……………………………………………………
Câu 3. Vảy/ đuôi/ vàng/ bạc/ rạng/ đông/ lóe
→ …………………………………………………… Câu 4. th/n/ th/ n/ iệ/ â
→ ……………………………………………………
Câu 5. Nhớ /tiếng/ hát/ ân/ ai/ tình/ chung/ thủy
→ …………………………………………………… Câu 6. à/ó/ ph/ h/ o/ ng
→ ……………………………………………………
câu 7. Ta/ về, / nhớ/ những/ ta/ cùng/ người/ hoa
→ ……………………………………………………
Câu 8. Ai / Gia/ Nai/ về/ Định,/ Đồng / thì/ về
→ ……………………………………………………
Câu 9. Rừng / rọi/ bình/ hòa/ thu/ trăng
→ ……………………………………………………
Câu 10. Núi/ mình/ uốn/ trong / chiếc/ the/ áo/ xanh
→ …………………………………………………… 15 Bài 3. Điền từ.
Câu 1. Điền cặp từ trái nghĩa: Thuận ………..vừa ….… Câu 2. Giải câu đố:
Để nguyên trời rét nằm cong
Thêm huyền bay lả trên đồng quê ta
Hỏi vào tươi tốt mượt mà
Trâu bò vui gặm nhấn nha từng đàn.
Từ thêm hỏi là từ nào? Đáp án: từ ….…..
Câu 3. Chọn từ thích hợp (đã, sắp đang):
Những đám mây đen ùn ùn kéo đến báo hiệu trời …….mưa.
Câu 4. Điền vào chỗ chấm ch/tr: dã…….àng; …..ung chuyển; bóng …..uyền
Câu 5. Chọn tiếng trong ngoặc để điền vào chỗ chấm (láy, ghép):
- Các từ “mếu máo, thật thà, mập mạp” là các từ …..…
- Các từ “cứng cáp, khó khăn, thẳng thắn” là các từ …..….
Câu 6. Điền tiếng bắt đầu bằng tr/ch:
Là tên một loại bánh làm bằng bột gạo nếp, viên tròn, có nhân đường bỏ vào nước sôi,
chín thì nổi lên, thường có trong dịp Tết Hàn Thực. Đáp án: bánh …..….
Câu 7. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang thích hợp vào chỗ chấm:
KHÁCH ĐI ĐƯỜNG VÀ CÂY NGÔ ĐỒNG
Một đoàn khách đang đi giữa trưa hè nóng bức
Bỗng nhìn thấy cây ngô đồng bèn kéo
đến nằm nghỉ dưới bóng mát của nó Một hồi lâu thấy khoẻ lại họ ngước
nhìn lên cây và kháo nhau:
Loài cây này chẳng có trái nên chẳng có ích lợi gì!
Cây ngô đồng đáp lời họ: Các người thật vô ơn
Chính các người còn nương nhờ bóng mát của ta mà lại
bảo ta chẳng có ích gì! Những kẻ vô ơn chẳng bao giờ gặp điều tốt đẹp cả.
(Theo Truyện ngụ ngôn thế giới)
Câu 8. Điền từ còn thiếu:
Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết …..….
Bố dạy cho biết nghĩ. (chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)
Câu 9. Điền tiếng thích hợp với tiếng đã cho để tạo thành từ láy.
Ngoan …….; phẳng ……. 16
Câu 10. Cho đoạn thơ sau:
"Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh. (Chợ Tết – Đoàn Văn Cừ)
Điền tiếng thích hợp vào chỗ chấm:
Xét về từ loại, các từ “rỏ, nháy, thoa” trong đoạn thơ trên là…..….từ. Trắc nghiệm 1
Câu 1. Từ “máy móc” trong câu nào dưới đây là tính từ?
a. nếu cậu làm việc một cách máy móc như thế thì sẽ khó mà sáng tạo được.
b. trong phòng Hoàng có nhiều máy móc và linh kiện hiện đại.
c. do được bảo dưỡng thường xuyên nên máy móc trong nhà vẫn sử dụng tốt.
d. Để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, xí nghiệp đã mua nhiều máy móc hiện đại từ nước ngoài.
Câu 2. Dòng nào dưới đây gồ các tên riêng nước ngoài viết đúng quy tắc?
a. Xlô – va – kia, Lúc- xăm- bua
b. I – ta – lia, Mi- an- ma
c. Ác- hen – tina, Bun- ga- ri d. Cu – ba, Phnôm Pênh
Câu 3. Tiếng “hữu” trong từ nào dưới đây khác nghĩa với tiếng “hữu” trong các từ còn lại? a. hữu hạn b. hữu ý c. hữu nghị d. hữu tình
Câu 4. Từ 3 tiếng “mong, chờ, ngóng” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép? a. 3 từ b. 4 từ c. 2 từ d. 5 từ
Câu 5. Tìm từ trái nghĩa với từ “căng” trong trường hợp dưới đây:
Hoa và Lan cùng kéo hai đầu để sợi dây được căng nhất có thể. a. xẹp b. thụng c. chùng d. nhão
câu 6. Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. xin xỏ, sâu xa, xúm xít, xét xử
b. xấp xỉ, xuềnh xoàng, xứ sở, xa hoa
c. sóng sánh, xông xênh, xác suất, xí xóa d. xong xuôi, sụt sịt, xuýt soát, xiên xẹo
câu 7. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ ghép tổng hợp?
a. lành mạnh, núi non, bút bi, bờ bến
b. bố mẹ, thẳng tắp, xanh rì, hài hòa
c. bánh trái, nhà cửa, đi đứng, đêm ngày
d. trông nom, thuốc thang, đội viên, sông nước
Câu 8. Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh miêu
tả khu rừng của tác giả Hoài Dương.
(1) Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. 17
(2) Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa
vàng lửa đỏ bập bùng cháy.
(3) Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn toàn thân phù đầy lá đỏ.
(4) Nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
(5) Bên cạnh đó, như để tôn thêm màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội.
a. (3) – (5) – (2) – (1) – (4)
b. (3) – (5) – (1) – (4) – (2)
c. (1) – (3) – (5) – (4) – (2)
d. (1) – (4) – (3) – (5) – (2)
Câu 9. Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông sinh ra ở Phú Thọ, là nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Phần lớn các tác phẩm của
ông được sáng tác trong thời kì tham gia quân ngũ. Thơ của ông được đánh giá cao với
giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, sâu sắc. Nhiều bài thơ tiêu biểu được yêu thích đó là:
“Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây”, “Cái cầu”,…… a. Phạm Tiến Duật b. Nguyễn Khoa Điềm c. Vũ Duy Thông d. Hoài Vũ Câu 10. Giải câu đố:
Vua thời dựng nước Vạn Xuân
Giặc Lương khiếp sợ, lòng dân yên bề. Đó là vị vua nào? a. Lý Thái Tổ b. Lý Nam Đế c. Trần Thái Tông d. Lê Thái Tổ
Câu 11. Câu hỏi nào dưới đây được dùng để khen ngợi?
a. Hè này gia đình Hà đi du lịch ở đâu thế?
b. Chiếc cặp sách mới của Hà đẹp thế nhỉ?
c. Tối nay Hà có qua nhà tớ học nhóm không?
d. Hà giảng cho tớ bài toán này được không?
Câu 12. Nhận xét nào dưới đây đúng về đoạn văn sau?
(1) Sương mù tan dần. (2) Mây như một đàn cừu tản đi và dưới bầu trời quang đãng
mùa xuân thực sự hiện ra. (3) Mặt trời chói lọi mọc lên, nuốt dần lớp băng mỏng phủ
trên mặt nước. (4) Bầu không khí ấm áp rung rinh khắp nơi, mặt đất như hồi sinh, và
cỏ già năm ngoái xanh tốt lại. (5) Cỏ non năm nay như những chiếc kim đâm tua tủa
trên mặt đất. (6) Những chồi cây sực nức mùi hương căng phồng những nhựa. (Theo Lép Tôn – xtôi)
a. Tất cả các từ được gạch chân trong đoạn văn trên là từ ghép.
b. Tất cả các từ được gạch chân trong đoạn văn trên là từ láy.
c. Câu (3), (4), (5) thuộc câu kể “Ai làm gì?”
d. Câu (6) thuộc câu kể “Ai thế nào?” 18
Câu 13. Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
a. Làng quê lúa gặt xong rồi/ Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng.
b. Đồng xanh bay lả cánh cò/ Hương sen tỏa ngát mộng mơ những chiều.
c. Con đi đánh giặc mười năm/ Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
d. Cánh cò trắng xóa vọng về/ Ngân nga vọng cổ bốn bề thiên nhiên.
Câu 14. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ - vị?
a. Từng đàn cò sà xuống/ rập rờn trên những bông lúa trĩu nặng.
b. Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn/ nô đùa vui vẻ.
c. Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói/ nghi ngút cả một vùng tre trúc.
d. Dòng suối ban sáng hiền lành là thế, giờ sầm mặt lại, réo ồ ồ/ trông thật dữ tợn.
câu 15. Bài tập đọc “Gà Trống và Cáo” khuyên chúng ta điều gì?
a. Hãy cẩn thận với những lời dụ dỗ ngọt ngào
b. Hãy luôn yêu quý, trân trọng những người thân bên mình
c. Hãy dũng cảm để bảo vệ lẽ công bằng trong cuộc sống
d. Hãy luôn yêu thương và bảo vệ những người bạn
Câu 16. Bài tập đọc nào dưới đây ca ngợi đức tính trung thực của con người?
a. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
b. Những hạt thóc giống c. Thư thăm bạn
d. Điều ước của vua Mi - đát
câu 17. Bài ca dao dưới đây miêu tả cảnh đẹp của tỉnh, thành phố nào? Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. a. Hà Nội b. Bắc Ninh c. Hải Phòng d. Bắc Giang
Câu 18. Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Chim đại bàng” để tạo thành câu kể “Ai thế nào?”
a. sải cánh liệng trên bầu trời
b. là “chúa tể” của bầu trời xanh
c. bơi thành từng đàn trên hồ
d. thật thông minh và dũng mãnh
Câu 19. Câu tục ngữ nào dưới đây đề cao giá trị của con người?
a. Một mặt người bằng mười mặt của.
b. một kho vàng chẳng bằng một nang chữ.
c. Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
d. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
câu 20. Từ nào dưới đây có nghĩa là “yêu thương và đề cao con người? a. nhân trần b. nhân bản c. nhân tố d. nhân sự 19 ĐỀ SỐ 5
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Bạch mã Thật thà Chăm lo Vị tha Oi bức Xuất chúng Nóng nực Săn sóc Âu yếm Phát biểu Trinh bày Thư giãn Ngay thẳng Kim quy Nghỉ ngơi Ngựa trắng Độ lượng Rùa vàng Trìu mến Kiệt xuất
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. gió/ cành/ trúc/ đưa/ đà./ la
→ ……………………………………………………
Câu 2. Tiếng/ Trấn/ canh/ chuông Vũ,/ gà. Xương/ Thọ
→ …………………………………………………… Câu 3. kh/oan/ d/ ng/ u
→ …………………………………………………… câu 4. nh/iê/n/ẫn/k
→ ……………………………………………………
Câu 5. Đêm/ năm/ nằm/ tháng /chưa/ sáng/ đã
→ ……………………………………………………
Câu 6. Ngày / đã/ tháng / cười/ mười/ chưa/ tối
→ ……………………………………………………
Câu 7. Lưng / thì/ lưng/ núi/ to/ nhỏ/ mà/ mẹ
→ ……………………………………………………
Câu 8. Em/ngoan, /ngủ/ cho/ lưng/ rời/ mẹ/ đừng
→ ……………………………………………………
Câu 9. Mắt/ hoàng/ phơi./ cá/ huy/ muôn/ dặm
→ …………………………………………………… TRẮC NGHIỆM 1
Câu 1. Những câu thơ nào dưới đây nói về lòng biết ơn của người dân với biển trong
bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
b. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
c. Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng/ Cá thu Biển Đông như đoàn thoi. 20
d. Biển cho ta cá như lòng mẹ/ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Câu 2. Phạm Tiến Duật là tác giả của bài thơ nào dưới đây?
a. Truyện cổ nước mình
b. Bài thơ về tiểu đội xe không kính c. Tre Việt Nam d. Bè xuôi sông La
Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. lầy lôi, rườm rà, trừng trị, xa xưa
b. nội trú, giục giã, rơm rạ, xôn xao
c. sâu lắng, trau dồi, rành rọt, xác xuất
d. rong chơi, da diết, dò la, xa xỉ
Câu 4. Khổ thơ sau đây có các động từ nào?
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. (Hoàng Trung Thông) a. chậm, vào, gió, ngân b. vào, dựng, ngân, họa
c. chầm chậm, leo, họa, tiếng
d. cheo leo, chầm chậm, ngân, họa
Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ - vị?
a. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín/ quyện với hương bưởi, béo béo của trứng
gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn.
b. Cánh hoa nhỏ như vây cá/ hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
c. Thoắt cái, những chùm nhăn/ mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn hàng nghìn quả.
d. Nhành đào/ sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người.
Câu 6. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp so sánh?
a. Cái na đã tỉnh giấc rồi/ đàn chuối đứng vỗ tay cười vui sao. (Trần Đăng Khoa)
b. Chị tre chải tóc bên ao/ Nàng mâu áo trắng ghé vào soi gương. (Trần Đăng Khoa)
c. Cày đồng đang buổi ban trưa/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. (ca dao)
d. Ông trời nổi lửa đằng đông/ Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
Câu 7. Những câu nào dưới đây là tục ngữ?
(1) Một giọt máu đào hơn ao nước giếng
(2) Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn
(3) Đi một ngày đàng học một điều khôn
(4) Lửa thử vàng, gian nan thử sức a. (1) và (3) b. (1) và (2) c. (2) và (4) d. (2) và (3)
câu 8. Với 3 tiếng “thân, thương, yêu”, em có thể tạo ra bao nhiêu từ ghép? a. 2 từ b. 3 từ c. 4 từ d. 5 từ
câu 9. Nhận xét nào dưới đây đúng về đoạn văn sau?
(1) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. (2)Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như
một tháp đèn khổng lồ. (3)Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. (4)Hàng
ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. (5)Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong 21
nắng. (6)Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.
(7)Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. (Theo Vũ Tú Nam)
a. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ ghép
b. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ láy
c. Câu (2) và (4) là câu kể “Ai thế nào”?
d. Câu (1), (6), (7) là câu kể “Ai làm gì?”
Câu 10. Đoạn văn dưới đây miêu tả cảnh đẹp của nơi nào?
Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn
mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những
bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. (Nguyễn Phan Hách) a. Đà Lạt b. Nha Trang c. Tam Đảo d. Sa Pa Trắc nghiệm 2
Câu 1. Những câu thơ sau trích trong bài thơ nào? Rộng lắm là mặt bể Dài là con đường đi Núi thì xanh và xa Hình tròn là trái đất
a. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ b. Đoàn thuyền đánh cá
c. Chuyện cổ tích về loài người. d. Bè xuôi sông La
Câu 2. Sự vật trong bài ca dao sau được nhân hóa bằng cách nào? Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công.
Bao giờ cây lúa còn bông,
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
a. Nói với sự vật thân mật như nói với con người
b. Tả sự vật bằng những từ để tả người.
c. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người.
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ 22
Êm đềm khua nước ven sông. (Đỗ Trung Quân)
a. Từ “tuổi thơ” và “khua” là danh từ
b. Từ “thả” và “khua” là động từ
c. Từ “khua” và “êm đềm” là tính từ
d. Từ “nhỏ” và “quê hương” là tính từ
Câu 4. Câu hỏi nào sau đây được dùng để yêu cầu, đề nghị?
a. Cậu đã từng đến đây chưa?
b. Chiếc áo này đẹp thế nhỉ?
c. Cậu có thể cho tớ mượn chiếc bút này được không?
d. Món này mà caauk bảo là ngon à?
Câu 5. Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Những chú ve sầu” để tạo thành câu kể “Ai làm gì?”
a. vui vẻ cùng chùm hoa phượng đỏ thắm
b. là người bạn của mùa hè
c. kêu râm ran trong vòm lá xanh
d. như những ca sĩ của mùa hè
Câu 6. Dấu gạch ngang trong đoạn đối thoại sau được dùng để làm gì?
- Cuối tuần này, cậu có về quê chơi không?
- Tớ không về vì nhà tớ có chút việc.
a. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
c. Đánh dấu phần chú thích
d. Đánh dấu đặc điểm riêng của nhân vật
Câu 7. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a. Lép- tôn- xtôi b. Đa – Nuýp
c. Mô – rít – xơ Mát- téc- lích d. Cô – lôm- bia
câu 8. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng dũng cảm? (1) Gan vàng dạ sắt
(2) Giấy rách phải giữ lấy lề (3) Gạn đục, khơi trong (4) Vào sinh ra tử a. (1),(3) b. (1),(4) c. (2),(3) d. (3),(4)
Câu 9. Những câu thơ sau nhắc đến ai? Đi giữa hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm cười Ngắt một đoá hoa tươi Chị cài lên mái tóc
Đầu ngẩng cao bất khuất Ngay trong phút hy sinh
Bây giờ dưới gốc dương
Chị nằm nghe biển hát. (Phan Thị Thanh Nhàn) a. Bùi Thị Xuân b. Nguyễn Thị Minh Khai c. Võ Thị Sáu d. Nguyễn Thị Định 23
Câu 10. Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi.
(2) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
(3) Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt
cái vị của mật ong già hạn.
(4) Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.
(5) Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
a. (2) – (3) – (4) – (1) – (5)
b. (2) – (4) – (3) – (1) – (5)
c. (2) – (4) – (1) – (3) – (5)
d. (2) – (3) – (5) – (4) – (1) Điền từ
Câu 1. Trong đoạn thơ sau, tiếng nào không có âm đầu?
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm. (Lâm Thị Mỹ Dạ) Đáp án:…..….
Câu 2. Điền từ còn thiếu
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên ….…. (Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 3. Điền ch/tr: kể …….uyện; ……….uyện ngắn; cá …….ê
Câu 4. Chọn từ trong ngoặc (đã, sẽ, đang): Ngày mai, chúng tôi ….….đi dã ngoại.
Câu 5. Chọn từ trong ngoặc (láy, ghép)
- Các từ “xinh xắn, náo nức, sạch sẽ” là các từ ….…..
- Các từ “bay bổng, cây cỏ, bờ bãi” là các từ …..….
Câu 6. Điền từ thích hợp:
Cửa số là mắt của nhà
Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài.
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa. (Phan Thị Thanh Nhàn)
Các từ “cửa sổ, trời, sông” thuộc từ loại nào? Đáp án: …..…..từ 24
Câu 7. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp: Gạn….…..khơi …..….
Câu 8. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang thích hợp vào ô trống: Lan Huệ
Hồng đều cho rằng màu sắc rực rỡ của Mai Vàng đã làm cho khu
vườn mùa xuân trở nên đẹp đẽ hơn. Lan nói : - “Cám ơn bạn
Nếu không có màu sắc rực rỡ của bạn thì khu vườn mùa xuân sẽ rất buồn tẻ. Mai Vàng đáp :
Không có gì đâu. Chúng ta đều góp phần làm đẹp cho khu vườn này. (sưu tầm)
Câu 9. Điền từ bắt đầu bằng tr/ch: Tên một loài vật có sừng, ăn cỏ, bạn của nhà nông. Đáp án: con …..… Câu 10. Giải câu đố:
Để nguyên lấp lánh trời cao
Thêm sắc nghệ sĩ thổi vào vi vu
Bớt đầu thì sẽ được ngay
Trang phục quen thuộc hằng ngày của em.
Từ để nguyên là từ: ….….. ĐỀ số 6
Bài 1. Trâu vàng uyên bác.
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu.
Câu 1. Lửa thử vàng ....... nan thử sức.
Câu 2. Nhân ........ thập toàn.
Câu 3. Rộng làm kép ..... làm đơn. Câu 4. Vào ..... ra tử.
Câu 5. Bách niên ........ lão.
Câu 6. Chết ............ còn hơn sống đục.
Câu 7. Ruộng bề bề không bằng ......... trong tay.
Câu 8. Chớ thấy sóng ...... mà (ngã) tay chèo
Câu 9. Gan ........ phổi đá.
Câu 10. Nhân định thắng …………. Câu 11. Giải câu đố:
Mất đầu thì trời sắp mưa
Mất đuôi sạch gạo tối trưa thường làm
Chắp đuôi chắp cả đầu vào
Xông vào mặt trận đánh tan quân thù? 25
Từ để nguyên là con vật gì? Từ: ……………
Câu 12. Một cái mỏ màu ………….. hươu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cùng
mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước. Cái đầu xinh xinh, vàng nuột ở dưới bụng, lủn
chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng”
Câu 13. Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa
…………..của xã hội. (Hồ Chí Minh)
Câu 14. Ai ơi đã quyết thì………..
Đã đan thì lặn tròn vành mới thôi . (ca dao)
Câu 15. Vườn ………..uyển: là vườn hoa trong cung vua. Câu 16. Vua nào áo vải Đánh bại quân Thanh Lên ngôi Hoàng đế
Trả lời: Vua………………….
Câu 17. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới
đài vinh quang để sánh ……………với các cường quốc năm châu được hay không, chính là
nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” (Hồ Chí Minh)
Câu 18. Học sinh …………..kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường
tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
Câu 19. Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng …………….chảy nặng phù sa. (Tố Hữu)
Câu 20. Ai ơi giữ …………cho bền, dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
Câu 21. Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chon.
Trả lời: sông …………..
Câu 22. Người là Cha, là Bác, là Anh.
Quả ………….lớn học trăm dòng máu nhỏ (Tố Hữu)
Câu 23. Lắm kẻ yêu hơn …………..người ghét Câu 24. Chim bay, chim sà Lúa tròn…………..sữa Đồng quê chan chứa
Những lời chim ca. (Huy Cận) Câu 25. Giải câu đố:
Để nguyên làm áo mùa đông
Thêm huyền là để nhạc công hành nghề
Từ thêm dấu huyền là từ gì? Trả lời: Từ…………
Câu 26. Em nghe thầy đọc bao ngày 26
Tiếng ………….đỏ nắng, xanh cây quanh nhà. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)
Câu 27. Đất có ………., quê có thói.
Bài 2. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Cho câu “Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng”, cụm từ “thật huy hoàng” là bộ phận gì? a. trạng ngữ b. chủ ngữ c. vị ngữ d. bổ ngữ
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ: “Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào ….” a. thướt tha b. thiết tha c. mới may d. óng ả
câu 3. Đáp án nào dưới đây chỉ chứa toàn là từ ghép phân loại?
a. Xanh lè, đỏ thẫm, tím ngắt, vàng óng, trắng hồng.
b. Cao vút, trong vắt, to kềnh, rộng lớn, thấp tẹt
c. Đen kịt, đen sì, đen nhánh, đen láy, đen xám
d. Đẹp lão, niềm vui, nỗi buồn, ác thú, ác quỷ.
Câu 4. Trong câu: “Chim công khoác trên mình chiếc áo sặc sỡ.”, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? a. Nhân hóa b. Ẩn dụ c. Điệp từ d. Điệp ngữ
Câu 5. Từ nào dưới đây là từ ghép? a. Sáng sủa b. Thành thật c. Thật thà d. Tha thiết
Câu 6. Từ "xe" trong câu: “Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” giữ chức năng gì? a. trạng ngữ b. vị ngữ c. chủ ngữ d. bổ ngữ
câu 7. Trong các từ sau, từ nào phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ: “Những thằng cu áo đỏ chạy …
Vài cụ già chống gậy bước lom khom” a. lom khom b. lon xon c. tung tăng d. linh tinh
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. xa lạ b. lợi lộc c. thảo mộc d. mộc mạt
câu 9. “Tấm là một cô bé rất hiếu thảo.” thuộc kiểu câu nào? a. Ai thế nào? b. Ai là gì? c. Ai làm gì? d. Ai ở đâu?
Câu 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ: "Ngỡ từ quả thị bước ra Bé làm …. giúp bà xâu kim" a. Thị Nở b. Cô Tiên c. Cô Cám d. Cô Tấm
câu 11. Trạng ngữ trong câu “ Với đôi bàn tay khéo léo, bà đan cho tôi chiếc mũ rất xinh. Là trạng ngữ chỉ gì? a. nơi chốn b. nguyên nhân c. phương tiện d. thời gian
Câu 12. Một xin rửa sạch thù nhà
Hai xin đem lại nghiệp xưa vua Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công linh này 27
Các câu này nói về nữ tướng nào? a. Bà Triệu b. Triệu Thị Trinh c. Bà Trưng d. Nguyễn Thị Minh Khai
câu 13. Từ “đứng” trong câu thơ thuộc từ loại nào? vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vời dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi. (Sang Thu – Hữu Thỉnh) a. động từ b. danh từ c. tính từ d. đại từ
Câu 14. Cụm từ nào là chủ ngữ trong câu “Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất” (Nguyễn Mạnh Tuấn) a. màn đêm b. màn đêm mờ ảo c. đêm d. mờ ảo
Câu 15. Từ nào là từ chỉ độ cao? a. lênh đênh b. công lênh c. lênh khênh d. lênh láng
Câu 16. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau: Đi suốt cả ngày thu Vẫn chưa về tới ngõ Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông Thương . (Chiều sông Thương – Hữu Thỉnh) a. so sánh b. lặp từ c. nhân hóa d. nhân hóa và so sánh
Câu 17. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lung mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao . (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa – so sánh
câu 18. Từ nào không phải là từ láy a. lấp lánh b. mềm mỏng c. lao xao d. thăm thẳm
Câu 19. Từ nào là danh từ a. trầm trồ b. trầm kha c. trầm tích d. trầm trọng
Câu 20. Cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong đoạn thơ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương) a. nổi – chìm b. rắn – nát c. bảy – ba
d. nổi – chìm, rắn – nát
Câu 21. Mùa xuân…….. cho bé Chiếc kẹo tròn xoe Và mở trang sách mới 28 Rủ bé cùng xem tranh a. gửi b. chia c. tặng d. mang
Câu 22. Chúng có bộ lông vàng óng, một màu vàng đáng yêu như màu của những con
…………nõn mới guồng. (sgk,tv4, tập 2, tr.119) a. tôm b. tằm c. tơ d. thoi
Câu 23. Toàn bộ khu đền quay về hướng …………..lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy
hoàng. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. (sgk,tv4, tập 2, tr.123) a. đông b. tây c. nam d. bắc
Câu 24. Ai về……….quê ta
Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà dễ ăn. a. Quảng Ninh b. Quảng Ngãi c. Quảng Nghãi d. Quảng Nam
Câu 25. Hai tai to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp, hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hoài. Mỗi khi
nó………..môi lên lại để lộ hàm răng trắng muốt. a. hếch b. nhếch c. chếch d. chệch
Câu 26. Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và ……….. Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc. a. tiếng hát b. lời ru c. mật ngọt d.tuổi thơ
Câu 27. Càng lên đến chóp, vòng càng nhỏ đi, lá nón được khâu vào các vòng tre bằng…………….. a. sợi tơ b. sợi chỉ c. sợi móc d. sợi nhớ
Câu 28. ……….làm kép hẹp hơn đơn. a. Xa b. Rộng c. Cao d. Chật
Câu 29. Sáng ướt áo, trưa ráo………… a. mặt b. lưng c. vài d. đầu
Câu 30. Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ………….có ngày phong lưu a. khó nhọc b. gian khổ c. vất vả d. chăm chỉ
Câu 31. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp cho câu: Tiếng trống càng thúc dữ dội? a. ngày xưa b. trên bờ c. đến hồi kết d. đúng lúc đó
Câu 32. Những động từ trong câu “Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.Mặt hồ trải
rộng mênh mông và lặng sóng. a. bóng, mặt hồ b. nhỏ xíu, nhanh c. lướt, trải d. mênh mông, lặng sóng
Câu 33. Nghĩa của tiếng “lạc” trong “mạch lạc” giống nghĩa của tiếng “lạc” nào trong các từ dưới đây? a. lạc điệu b. lạc quan c. liên lạc d. hạt lạc
câu 34. Trạng ngữ trong câu “Trên các lề phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ
khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô” trả lời cho câu hỏi nào? 29 a. Khi nào? b. Ở đâu? c. Để làm gì? d. Vì sao?
Câu 35. Sự vật nào được nhân hóa trong câu: “Xuân đến, lập tức cây gạo lại trổ lộc nảy hoa,
lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. cây lại nhờ gió phân phát đi
khắp chốn những múi bông trắng nuột nà? a. xuân, hoa b. cây gạo, gió c. chim chóc, cành cây d. múi bông, lộc
Câu 36. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau: Lắng nghe loài chim nói
Về thành phố, tầng cao. Về ngăn sông, bạt núi
Điện tràn đến rừng sâu? a. so sánh b. so sánh, nhân hóa c. ẩn dụ d. nhân hóa
Câu 37. Câu hỏi nào không dùng để xác định trạng ngữ. thời gian? a. Bao giờ? b. Ở đâu? c. Khi nào? d. Mấy giờ?
Câu 38. Ai là tác giả tập đọc “Sầu riêng”? a. Vân Trình b. Vũ Bội Tuyền c. Mai Văn Tạo d. Vũ Duy Thông
Câu 39. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào chỉ có danh từ chung? a. đi, đứng, xinh
b. Hà Nội, biển, sa mạc c. em, làm, nhà cửa d. chị, em, con
Câu 40. Tên thật của anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa là gì? a. Trần Quang Nghĩa b. Nguyễn Thứ Lễ c. Phạm Quang Lễ d. Lê Đại Nghĩa
Câu 41. Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ?
Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ
Giọt mồ hôi người nhỏ giữa đêm khuya?
(Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên) a. gió, gạch b. gió, sương mù c. gạch, mồ hôi d. sương mù, mồ hôi
Câu 42. Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên. (Nguyễn Trọng Tạo) a. ráng chiều b. ánh chiều c. ráng vàng d. ráng hồng
Câu 43. Từ ông có thể thay thế được từ “ngư ông” trong câu sau
Gác mái ngư ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn a. ngư trường b. ngư phủ c. ngư dân d. lão nông
Câu 44. Đoạn thơ sau được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 30
Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công. (Hồ Chí Minh) a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa và so sánh d. khác
câu 45. Từ nào là từ láy? a. sắc sảo b. tốt tươi c. chèo chống d. buôn bán
Câu 46. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ”? a. buổi chiều b. xe c. xe dừng lại d. thị trấn nhỏ
Câu 47. Từ “anh hùng” trong câu “ con đã có hành động thật anh hùng” thuộc từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. đại từ
câu 48. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ?
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa và so sánh d. cả ba đáp án
Câu 49. Bộ phận nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu “ Năm học này, nhờ chăm chỉ,
Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi” a. nhờ chăm chỉ b. năm học này c. Nam d. học sinh giỏi
Bài 3.Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Bảng 1 Trung sĩ Bần hàn The ấp Làng Cố gắng Hôm trước Nhiệm vụ cao Sáng suốt Không phiên chợ cả Hàng tơ, dệt Thi sĩ Chỉ huy 1 tiểu BRáng (tiếng Nghèo khổ thưa đội Nam Bộ) Nhà thơ Sứ mạng Hổng (tiếng Hiền minh Áp phiên Nam Bộ) Bảng 2 Ngoài Trông coi Gây cười Bộc lộ Lương thiện Sáng suốt ngày Nhật Biểu lộ Hiền minh Hiền lương Giám sát ảo não Ngoại Việc lớn 31 Buồn thảm Đại sự Khôi hài Thực ăn Bảng 3 Lâu đài Vạn kiếp Chính trực Vác Trụ cột Thiên cổ Mệt mỏi Ngay thẳng Rỗng tuếch Trăm họ Bách gia Trống không Thổi Mót Trường kỳ Nòng cốt mang Nấu Vất vả Nhặt Bảng 4 Ánh hoàng hôn Bạch tuyết Ngỡ ngàng Muôn đời Vạn kiếp ráng chiều Chứng nhận Vững chắc Ngạc nhiên Giàu có Sáng suốt Học trò Sỹ tử Đỏ phơn phớt Kiên cố Thị thực Hiền minh Phú quý Tuyết trắng Hây hây
HƯỚNG DẪN – ĐỀ 1
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Để ý Người đọc Lưu tâm Ngăn nắp Động viên Dũng cảm Người xem Khán giả Độc giả Người nghe Lộn xộn Láng giềng Thính giả Bừa bộn Tu bổ Cổ vũ Gan dạ Sửa chữa Gọn gàng Hàng xóm Để ý = lưu tâm; dũng cảm = gan dạ; lộn xộn = bừa bộn Ngăn nắp = gọn gàng; cỗ vũ = động viên; láng giềng = hàng xóm Sửa chữa = tu bổ;
người đọc = độc giả; người xem = khán giả Thính giả = người nghe
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. học/ hậu/ Tiên/ lễ,/ học/ . / văn
→ Tiên học lễ, hậu học văn.
Câu 2. nặng. / cá/ kéo/ Ta/ tay/ xoăn/ chùm
→ Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. Câu 3. nh/ i / ục/ ch/ ph → chinh phục Câu 4. ui/ v/ iề/ m/ n → niềm vui
Câu 5. mưa/ đổ/ nay/ Sáng/ trời/ rào 32
→ Sáng nay trời đổ mưa rào
Câu 6. bay/ Nắng/ trái/ chín/ trong/ hương. / ngào/ ngọt
→ Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương
Câu 7. làm/gối/gầy/nhô/nhấp/ Vai/mẹ
→ Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Câu 8. đưa/ lời. / và/ nôi/ tim/ hát/ thành/ Lưng
→ Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.
Câu 9. Mẹ/ con. / là/ tháng / ngày/ của/ đất / nước
→ Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
Câu 10. ra/ Người/ bừng/ ấp/ chợ/ tưng/ Tết./ các
→ Người các ấp tưng bừng ra chợ tết Trắc nghiệm 1
Câu 1. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
a. Bài tập đọc miêu tả sự thay đổi màu sắc của nước biển trong một ngày.
b. Bài tập đọc miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của biển cả sau cơn bão.
c. Bài tập đọc ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp người lao động.
d. Bài tập đọc ca ngợi những ngư dân đã kiên cường chống lại bão biển.
Câu 2. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây? a. Chợ Tết b. Tre Việt Nam c. Quê hương d. Tuổi Ngựa
Câu 3. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả?
a. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rọt
b. chăn chiếu, nghiêng ngả, phố xá, dỗ dành
c. trơn tru, diễn xuất, chậm rãi, rải rác
d. xuất chúng, giữ gìn, chậm trễ, rả rích
Câu 4. Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.” (Hoàng Trung Thông)
a. Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.
b. Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ.
c. Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ. 33
d. Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung.
Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?
a. Những người/ xa lạ cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó.
b. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài.
c. Tiếng cá quẫy / xôn xao mạn thuyền.
d. Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc / cho mọi người.
Câu 6. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh?
a. Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. (Quang Huy)
b. Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương. (Trần Đăng Khoa)
c. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. (Trần Đăng Khoa)
d. Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. (Trần Quốc Minh)
Câu 7. Những câu nào dưới đây là tục ngữ?
(1) Chớp tây nhay nháy, gà gáy thì mưa
(2) Quạ tắm thì ráo, cáo tắm thì khô
(3) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
(4) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa a. (1), (2) b. (2), (3) c. (1), (3) d. (3), (4)
câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép? a. 3 từ b. 4 từ c. 5 từ d. 6 từ
Câu 9. Nhận xét nào đúng về đoạn văn sau?
"(1) Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. (2) Những đồi đất đỏ như vung
úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. (3) Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc
đảo nổi lên giữa thảo nguyên. (4) Những đồn điền cà phê, chè,… tươi tốt mênh mông.
(5) Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối,
hoặc quây quần trên những ngọn đồi.” (Theo Ay Dun - Lê Tấn) 34
a. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ láy.
b. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ ghép.
c. Câu (2), (3) sử dụng biện pháp so sánh.
d. Câu (1), (2) và (3) thuộc câu kể "Ai làm gì?"
Câu 10. Những câu ca dao sau nhắc đến thành phố nào?
“Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh quanh về đến Hàng Da
Trải xem phường phố thật là đẹp xinh.” a. Hải Phòng b. Hồ Chí Minh c. Hà Nội d. Đà Nẵng Trắc nghiêm 2
Câu 1. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả Trần Đăng Khoa?
a. Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
b. Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
c. Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
d. Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 2. Những sự vật trong câu thơ sau được nhân hoá bằng cách nào?
“Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả.” (Vũ Duy Thông)
a. Nói với sự vật thân mật như nói với con người
b. Tả sự vật bằng những từ để tả người
c. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
d. Tất cả những đáp án trên đều đúng
Câu 3. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?
“Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.” (Trần Đăng Khoa) 35
a. Từ "vui" và "quản" là tính từ
b. Từ "vai" và "sắm" là danh từ
c. Từ "quản" và "sắm" là động từ
d. Từ "quản" và "chèo" là động từ
Câu 4. Câu hỏi nào sau đây được dùng để yêu cầu, đề nghị?
a. Tớ mà lại nói ra những lời như vậy sao?
b. Cậu có thể cho tớ mượn xe đạp được không?
c. Cậu đi du lịch ở đâu thế? d. Hôm nay mà đẹp à?
Câu 5. Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Những chú chim sơn ca” để tạo
thành câu kể "Ai làm gì?"?
a. bơi lội tung tăng dưới nước
b. chạy rất nhanh trên cánh đồng
c. hót líu lo trong vòm lá xanh
d. bò chậm chạp trên mặt đất
Câu 6. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được dùng để làm gì?
"Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa
riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại
từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.” (Vũ Bằng)
a. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
c. Đánh dấu phần chú thích
d. Đánh dấu đặc điểm riêng của nhân vật
Câu 7. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a. Bru-Nây
b. Mô-Rít-xơ Mát-téc-lích c. Đa-nuýp d. Ác-hen-tina
Câu 8. Những thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng biết ơn, sự kính trọng với thầy, cô giáo?
(1) Học ăn, học nói, học gói, học mở
(2) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (3) Tôn sư trọng đạo
(4) Đi một ngày đàng, học một sàng khôn a. (1), (2) b. (2), (4) c. (2), (3) d. (1), (3)
Câu 9. Đoạn văn sau nhắc tới ai?
“Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh
từ trước Cách mạng tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ,
Thiếu nữ bên hoa sen,...”
(Theo TỪ ĐIỂN CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM) a. Nguyễn Tường Lân b. Trần Văn Cẩn 36 c. Bùi Xuân Phái d. Tô Ngọc Vân
Câu 10. Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Mỗi cuống hoa ra một trái.
(2) Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà.
(3) Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
(4) Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
(5) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.
(6) Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến.
a. (5) – (3) – (4) – (2) – (1) – (6)
b. (5) – (4) – (2) – (3) – (1) – (6)
c. (5) – (4) – (1) – (3) – (2) – (6)
d. (5) – (3) – (2) – (4) – (1) – (6) Bài 5. Điền từ
Câu 1. Trong đoạn thơ dưới đây, tiếng nào không có âm đầu?
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. (Hoàng Trung Thông)
Đáp án: …………im…………….
Câu 2. Điền từ còn thiếu:
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt ……sữa……..
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh. (Theo Đoàn Văn Cừ)
Câu 3. Điền x hoặc s: công ……s….uất; ……x……uất bản; phán …x…..ử.
Câu 4. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm.
(đã, sẽ, đang)
Thỏ trắng ………đang……. đi trên đường thì gặp một con sói già.
Câu 5. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm: (láy, ghép)
- Các từ “buôn bán, bay nhảy, hát hò” là từ ……láy……..
- Các từ “tươi tỉnh, bến bờ, học hỏi” là từ ……ghép……….
Câu 6. Điền từ thích hợp:
Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể
Trên cả mây trời trên núi xanh
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh. (Hoàng Trung Thông) 37
Các từ “nhẹ, bồng bềnh, lặng lẽ” thuộc từ loại nào?
Đáp án: ……tính…….từ.
Câu 7. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ sau:
Kính ……già…….. yêu ………trẻ……
Câu 8. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang thích hợp
vào chỗ chấm trong câu chuyện sau:
Cành gai nói với hoa hồng:
- Hoa ơi! Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa! Hoa hồng đáp:
- Cành gai ơi! Nhìn anh sao mà sắc nhọn oai phong thế, nếu không có anh, chúng mình đã bị bẻ sạch rồi.
(Theo Truyện ngụ ngôn thế giới)
Câu 9. Điền từ bắt đầu bằng tr hoặc ch là tên một loại quả nhiều múi, vị chua, kết trái theo mùa.
Đáp án: quả ……chanh……
Câu 10. Giải câu đố sau:
Để nguyên sao sáng trên trời
Bỏ nặng thêm sắc, hỏng rồi vứt đi
Bớt đầu thì được con gì
Chui trong cái vỏ đen sì dưới ao
Từ bỏ nặng, thêm sắc là: ……mốc….. ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Mải mê Hạ giới Óng ánh Kinh đô cũ Đon đả Say sưa Thập thò Trần gian Muôn đời Rải rác Lấp ló Nhạt Lấp lánh Phai Lẻ tẻ Niềm nở Luật lệ Quy định Cố đô Thiên cổ Mải mê = say sưa;
lấp ló = thập thò; niềm nở = đon đả; hạ giới = trần gian Nhạt = phai; luật lệ = quy định; óng ánh = lấp lánh; lẻ tẻ = rải rác Cố đô = kinh đô cũ; muôn đời = thiên cổ
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. Đèo/cao/ nắng/ ánh/ dao/ lưng. / thắt/ gài 38
→ Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Câu 2. Dải/mây/ đỏ/ dần/ núi./ đỉnh/ trắng/ trên
→ Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi.
Câu 3. Cao/ khổ/ tài/ ./ Bá/ luyện/ thành/ Quát
→ Cao Bá Quát khổ luyện thành tài.
Câu 4. Con/ cối/ đá./ nằm/ cá/ đối/ trên
→ Con cá đối nằm trên cối đá.
Câu 5. Trái/đất/ quay/ quanh/ mặt/ trời/ ./
→ Trái đất quay quanh mặt trời.
Câu 6. xanh/ chuối/ tươi/ Rừng/ hoa/ đỏ
→ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Câu 7. Đoàn/ chạy/ cùng/ trời/ . / thuyền/ đua/ mặt
→ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Câu 8. Mặt / trời/ thì/ nằm/ đồi/ ./ của/ bắp/ trên/
→ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Câu 9. Mặt / như/ xuống/ hòn/ lửa/ ./ trời/ biển
→ Mặt trời xuống biển như hòn lưa.
Câu 10. Mắt / huy/ cá/ hoàng/ dặm/ . / phơi/ muôn
→ Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. Bài 3. Điền từ
Câu 1. Điền từ phù hợp:
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng …..xuân…. (theo Hồ Chí Minh)
Câu 2. Điền từ phù hợp: “gan ….lì…tức là trơ ra, không biết sợ là gì.”
Câu 3. Điền vần phù hợp:
Buồn trông ch….ênh….chếc sai Mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ. (Ca dao)
Câu 4. Điền từ phù hợp: “(chống chọi) một cách kiên cường, không lùi bước gọi là gan ……góc….”
Câu 5. Điền từ phù hợp: Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép …..lịch…sự.
Câu 6. Điền s/x: Đứng mũi chịu sào nơi đầu ……s…óng ngọn gió.
Câu 7. Điền từ phù hợp: Ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ gọi là
…thiên….văn học.
Câu 8. Điền từ phù hợp: Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu chấm than hoặc đấu ….chấm….
Câu 9. Điền từ phù hợp:
Người thanh nói tiếng cũng thanh 39
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng …..kêu…. (ca dao)
Câu 10. Điền từ phù hợp: “gan …..dạ….có nghĩa là không sợ nguy hiểm. Trắc nghiệm 1
Câu 1. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
Rừng xa vọng tiếng chim gù,
Ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn.
Mùa xuân đẫm lá nguỵ trang,
Đường ra tiền tuyến nở vàng hoa mai.
Ba lô nặng, súng cầm tay,
Đường sa biết mấy rặm dài nhớ thương.
Giờ này mẹ ở quê hương,
Cũng chừng đang dõi theo đường ta đi.
Đêm mưa, ngày nắng xá gì,
Quân thù còn đó, ta đi chưa về.
Chim rừng thánh thót bên khe,
Nhìn lên xanh biếc bốn bề rừng xuân. SGK Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục, 2002 a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 2. Đoạn thơ sau nằm trong bài thơ nào? Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim
Đắm mình trong êm ả. (Vũ Duy Thông) a. Ngắm trăng b. Đoàn thuyền đánh cá c. Bè xuôi sông la d. Dòng sông mặc áo
câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau: Đi suốt cả ngày thu Văn chưa về tới ngõ Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông Thương. (Chiều sông Thương – Hữu Thỉnh) a. so sánh b. điệp ngữ c. nhân hóa d. nhân hóa và so sánh
Câu 4. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ,
hiền dịu.”? (Quả cà chua – Ngôi Văn Phú) a. cà chua
b. mỗi quả cà chua chín c. một mặt trời nhỏ d. hiền dịu
Câu 5. Xác định chủ ngữ trong câu: “Những cánh mai vàng bung nở dưới nắng xuân.” 40
a. những cánh mai vàng b. cánh mai
c. những cánh mai vàng bung nở d. dưới nắng xuân
Câu 6. Trong bài tập đọc “Ga – vrốt ngoài chiến lũy”, cậu bé ra ngoài chiến lũy để làm gì? a. liên lạc với địch
b. nhặt đạn mang về cho nghĩa quân c. đi chơi d. chạy trốn
Câu 7 Trong kiểu câu “Ai thế nào?” vị ngữ thường được cấu tạo bởi từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ
d. cả 3 đáp án đều đúng
câu 8. Điền từ trái nghĩa với từ “đứng” vào chỗ chấm để được thành ngữ đúng: “Kẻ đứng người …..” a. đi b. ngồi c. chạy d. nằm Câu 9.Giải câu đố:
Để nguyên thì ở bếp than
Huyền vào kho nấu người người thích ăn?
Từ để nguyên là từ gì? a. gio b. tro c. bát d. chảo
Câu 10. Dòng nào sau đây có từ viết sai chính tả?
a. rong chơi, da diết, dò la
b. lầy lội, rườm rà, trừng trị
c. sâu lắng, trau dồi, rành rọt
d. nội chú, giục giã, rơm dạ Trắc nghiệm 2
Câu 1. Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Bấy giờ đã là tháng sáu. Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành
vòm lá sum suê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Không còn thấy những ngón tay co qắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn dầu trước kia.
Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài.
Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra trùm lá non xanh mơn mởn ấy." a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu sau?
Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng mảnh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé (Chu Văn) a. nhân hóa b. so sánh c. đảo ngữ
d. nhân hóa và so sánh
câu 3. Câu nào dưới đây không nói về lòng dũng cảm? a. Gan vàng dạ sắt b. Vào sinh ra tử
c. Ba chìm bảy nổi
d. Có cứng mới đứng đầu gió. 41
Câu 4. Từ nào khác loại trong các từ sau? a. xấu xí b. hồi hộp c. đẹp đẽ d. ngào ngạt
Câu 5. Chọn từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu: Chú ấy đã hi sinh….. a. anh dũng b. anh hùng c. dũng cảm d. dũng mãnh
Câu 6. Từ nào sau đây có nghĩa là “đi đầu làm những nhiệm vụ khó khăn, gay go nhất”? a. xung khắc b. xung kích c. xung đột d. xung quanh
Câu 7. Điền từ còn thiếu trong câu thơ sau:
Mặt trời của ……thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm) a. gió b.nắng c. bé d. bắp
Câu 8. Dòng nào sau đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a. lửng lơ, chất sám, giỏi giang
b. khúc khỉu, dở dang, rập dờn
c. khúc khuỷu, truy lùng, lừng lẫy
d. trầm lặng, nao lúng, lén lút
Câu 9. Giải câu đố Cây già lá tựa tai voi
Hè làm ô mát em chơi sân trường
Đông về trơ trụi cành xương
Lá thành mảnh nắng nhẹ vương góc chiều? a. câu bằng lăng b. cây đa c. cây bàng d. cây phượng
Câu 10. Nội dung của bài tập đọc “Hoa học trò” là gì?
a. những kỉ niệm học trò với hoa phượng.
b. vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng – một loài hoa rất gần gũi và thân thiết với học trò.
c. miêu tả quá trình sinh trưởng của cây hoa phượng từ khi còn bé.
d. nêu cách chăm sóc và bảo vệ một loại cây bóng mát: hoa phượng. 42 ĐỀ SỐ 3
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Sáng suốt Đốc thúc Nhà thơ Vui mừng Thi nhân Người nghe Chuẩn xác Minh mẫn Thập Chăm lo phương Săn sóc Chính xác Phát biểu Hân hoan Mười phương Rùa vàng Thính giả Giục giã Trình bày Kim quy Các em tự làm
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. Tiên/ văn./ hậu/ học/ lễ, / học
→ Tiên học lễ, hậu học văn.
Câu 2. Con/ như/ ấp/ có/ mẹ/ măng/ bẹ.
→ Con có mẹ như măng ấp bẹ.
Câu 3. Con/ nhà/ nóc./ có/ như/ cha /có
→ Con có cha như nhà có nóc.
Câu 4. Con / ngoan, / cái/ khôn/ vẻ/ cha/ mẹ./ vang
→Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. Câu 5. d/ảm/c/ng/ũ →dũng cảm
Câu 6. Sếu/ lạnh/ giang/ bay/ mang/ đang/ trời./ ngang
→ Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. Câu 7. Th/ao/c/ anh → Thanh cao
Câu 8. Người/ nước/ trong/ một/ thương/ cùng./ phải/nhau
→ Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 9. Mịt/ mù/ tỏa/ngàn/sương/khói
→ Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Câu 10. Đói/ cho / sạch,/ thơm./ cho/ rách
→ Đói cho sạch, rách cho thơm. Bài 3. Điền từ
Câu 1. Trong đoạn thơ dưới đây, tiếng nào không có âm đầu?
Thuyền ta chầm chậm vào Ba bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ 43
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. (Hoàng Trung Thông)
Đáp án: ……im…..
Câu 2. Điền s/x: công …s…uất; …x….uất bản ; phán …x…ử.
Câu 3. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm (đã, sẽ, đang)
Thỏ trắng …..đang….đi trên đường thì gặp một con sói già.
Câu 4. Chọn tiếng trong hoặc đơn (láy; ghép) để điền vào chỗ chấm
- các từ “buôn bán,bay nhảy, hát hò” là từ ……ghép….
- các từ “tươi tỉnh, bến bờ, học hỏi” là từ …..ghép….
Câu 5. Điền từ thích hợp Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. (Trần Quốc Minh)
Đáp án: ……động…..từ
Câu 6. Điền từ thích hợp:
Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể
Trên cả mây trời trên núi xanh
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh. (Hoàng Trung Thông)
Các từ “nhẹ, bồng bềnh, lặng lẽ” thuộc từ loại nào?
Đáp án: …..tính…..từ.
Câu 7. Điền từ còn thiếu:
Hát rằng: các bạc Biển Đông lặng,
Cá thu Biển Đông như đoàn ….thoi….
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! (Huy Cận)
Câu 8. Điền từ phù hợp:
Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng ….xuân…. (Hồ Chí Minh)
Câu 9. Điền từ còn thiếu:
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt …..sữa….
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh. (Đoàn Văn Cừ)
Câu 10. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp: Trống đánh …..xuôi….kèn thổi ….ngược…. 44 TRẮC NGHIỆM 1
Câu 1. Thành ngữ , tục ngữ nào sau đây viết sai?
a. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa b. Thiên biến vạn hóa
c. Mau sao thì sáng, vắng sao thì mưa d. Gạn đục khơi trong
Câu 2. Điền từ còn thiếu:
Mặt trời của ……thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm) a. gió b.nắng c. bé d. bắp
Câu 3. Câu nào dưới đây dùng để yêu cầu, đề nghị? a. Cậu ăn cơm chưa?
b. Cậu có đi chơi không?
c. Bao giờ cậu đi du lịch?
d. Cậu có thể cho tớ mượn chiếc xe đạp này không?
Câu 4. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết chưa đúng? a. Ăn chắc mặc bền
b. Ăn không ngon, ngủ không yên
c. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa d. Ăn ngay nói thẳng
Câu 5. Câu nào dưới đây không phải là câu kể “Ai làm gì?”
a. Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước.
b. Các cụ già trò chuyện bên bếp lửa.
c. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.
d. Cả thung lũng giống như một bức tranh thủy mặc.
Câu 6. Đoạn thơ dưới đây có bao nhiêu từ phức?
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch (Hoàng Trung Thông) a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
Câu 7. Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Dù gáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng……nhớ một vùng núi non…. (Quang Huy) a. so sánh b. nhân hóa c. đảo ngữ d. điệp ngữ
Câu 8. Câu nào dưới đây có đấu (/) phân tách đúng bộ phân chủ - vị?
a. Trong rừng, tiếng/ suối chảy róc rách.
b. Chiếc áo làm bằng/ vải dạ.
c. Trong rừng, những chú chim/hót líu lo.
d. Bầy sáo/ cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng. 45
Câu 9. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “mẹ ốm” của tác giả Trần Đăng Khoa?
a. Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
b. Vì con, mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
c. Rồi ra đọc sách, cấy cày/ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
d. Đêm nay con ngủ giấc tròn,/ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 10. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?
“Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.” (Trần Đăng Khoa)
a. Từ "vui" và "quản" là tính từ
b. Từ "vai" và "sắm" là danh từ
c. Từ "quản" và "sắm" là động từ
d. Từ "quản" và "chèo" là động từ
câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm? a. Vào sinh ra tử
b. Uống nước nhớ nguồn c. Ba chìm bảy nổi
d. Ước sao được vậy
Câu 12. Giải câu đố:
Quả gì không ở cây nào
Không chân, không cánh, bay cao, chạy dài? a. quả lê b. quả bóng c. quả hồng xiêm d. quả mận
Câu 13. Thành ngữ nào sau đây viết sai? a. Khai thiên lập địa
b. Gan vàng dạ thép c. Sinh cơ lập nghiệp d. Gan lì tướng quân
Câu 14. Câu “Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ, đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh
thành đường viền hồng cánh sen.” Có vị ngữ là gì? a. sáng sáng
b. biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen.
c. nở rộ, đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen. d. đua nhau khoe màu
Câu 15. Chiếc bè gỗ trong bài: “Bè xuôi sông La” được ví với hình ảnh nào? a. bầy cá b. bầy trâu c. bầy ong d. bầy chim
Câu 16. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: “Chăm chỉ, chịu khó là đức tính tốt.”? a. chăm chỉ b. chịu khó
c. là đức tính tốt d. đức tính
Câu 17. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: “Bố em là một người rất nghiêm khắc.”? a. là một người b. một người 46
c. là một người rất nghiêm khắc d. nghiêm khắc
Câu 18. Điền các từ láy thích hợp vào khổ thơ dưới đây:
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy ………
Vài cụ già chống gậy bước ……. (Đoàn Văn Cừ) a. lon ton – lụ khụ
b. lung tung – lững thững
c. lăng xăng – chậm chạp
d. lon xon – lom khom
Câu 19. Điền một từ thích hợp:
Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là………sinh ra …….bảo cho biết ngoan
Dạy cho biết nghĩ. (Xuân Quỳnh) a. ông b. bố c. bà d. mẹ
Câu 20. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ, hiền dịu”? a. cà chua
b. mỗi quả cà chua chín c. một mặt trời nhỏ d. hiền dịu ĐỀ SỐ 4
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Phân bua Minh bạch Thanh đạm Khổng tước Đạm bạc Chim công Lực lưỡng Bình minh Giãi bày Đoàn tụ Xác minh Chứng thực Rạng đông Minh mẫn Sum họp Lưỡng lự Vạm vỡ Sáng tỏ Sáng suốt Phân vân Các em tự làm
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. Nhà/nước/ chia/ hai/ Bè/ chảy
→Nhà Bè nước chảy chia hai
Câu 2. Lưới/buồm/ lên/ xếp/ nắng/ hồng/ đón
→ Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng
Câu 3. Vảy/ đuôi/ vàng/ bạc/ rạng/ đông/ lóe
→ Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông Câu 4. th/n/ th/ n/ iệ/ â → Thân thiện
Câu 5. Nhớ /tiếng/ hát/ ân/ ai/ tình/ chung/ thủy
→ Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung Câu 6. à/ó/ ph/ h/ o/ ng 47 → hào phóng
câu 7. Ta/ về, / nhớ/ những/ ta/ cùng/ người/ hoa
→ Ta về, ta nhớ những hoa cùng người
Câu 8. Ai / Gia/ Nai/ về/ Định,/ Đồng / thì/ về
→ Ai về Gia Đinh, Đồng Nai thì về
Câu 9. Rừng / rọi/ bình/ hòa/ thu/ trăng
→ Rừng thu trăng rọi hòa bình
Câu 10. Núi/ mình/ uốn/ trong / chiếc/ the/ áo/ xanh
→ Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Bài 3. Điền từ.
Câu 1. Điền cặp từ trái nghĩa: Thuận ……mua…..vừa ….bán… Câu 2. Giải câu đố:
Để nguyên trời rét nằm cong
Thêm huyền bay lả trên đồng quê ta
Hỏi vào tươi tốt mượt mà
Trâu bò vui gặm nhấn nha từng đàn.
Từ thêm hỏi là từ nào? Đáp án: từ ….cỏ…..
Câu 3. Chọn từ thích hợp (đã, sắp đang):
Những đám mây đen ùn ùn kéo đến báo hiệu trời …sắp….mưa.
Câu 4. Điền vào chỗ chấm ch/tr: dã…tr….àng; …tr..ung chuyển; bóng …ch..uyền
Câu 5. Chọn tiếng trong ngoặc để điền vào chỗ chấm (láy, ghép):
- Các từ “mếu máo, thật thà, mập mạp” là các từ …..láy…
- Các từ “cứng cáp, khó khăn, thẳng thắn” là các từ …..ghép….
Câu 6. Điền tiếng bắt đầu bằng tr/ch:
Là tên một loại bánh làm bằng bột gạo nếp, viên tròn, có nhân đường bỏ vào nước sôi,
chín thì nổi lên, thường có trong dịp Tết Hàn Thực.
Đáp án: bánh …..trôi….
Câu 7. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang thích hợp vào chỗ chấm:
KHÁCH ĐI ĐƯỜNG VÀ CÂY NGÔ ĐỒNG 48
Một đoàn khách đang đi giữa trưa hè nóng bức. Bỗng họ nhìn thấy cây ngô đồng bèn kéo đến
nằm nghỉ dưới bóng mát của nó. Một hồi lâu, thấy khoẻ lại, họ ngước nhìn lên cây và kháo nhau:
– Loài cây này chẳng có trái nên chẳng có ích lợi gì!
Cây ngô đồng đáp lời họ:
- Các người thật vô ơn! Chính các người còn nương nhờ bóng mát của ta mà lại bảo ta chẳng
có ích gì! Những kẻ vô ơn chẳng bao giờ gặp điều tốt đẹp cả.
(Theo Truyện ngụ ngôn thế giới)
Câu 8. Điền từ còn thiếu:
Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết …..ngoan….
Bố dạy cho biết nghĩ. (chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)
Câu 9. Điền tiếng thích hợp với tiếng đã cho để tạo thành từ láy.
Ngoan …ngoãn….; phẳng …phiu….
Câu 10. Cho đoạn thơ sau:
"Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh. (Chợ Tết – Đoàn Văn Cừ)
Điền tiếng thích hợp vào chỗ chấm:
Xét về từ loại, các từ “rỏ, nháy, thoa” trong đoạn thơ trên là…..động….từ. Trắc nghiệm 1
Câu 1. Từ “máy móc” trong câu nào dưới đây là tính từ?
a. nếu cậu làm việc một cách máy móc như thế thì sẽ khó mà sáng tạo được.
b. trong phòng Hoàng có nhiều máy móc và linh kiện hiện đại.
c. do được bảo dưỡng thường xuyên nên máy móc trong nhà vẫn sử dụng tốt.
d. Để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, xí nghiệp đã mua nhiều máy móc hiện đại từ nước ngoài.
Câu 2. Dòng nào dưới đây gồ các tên riêng nước ngoài viết đúng quy tắc?
a. Xlô – va – kia, Lúc- xăm- bua
b. I – ta – lia, Mi- an- ma
c. Ác- hen – tina, Bun- ga- ri
d. Cu – ba, Phnôm Pênh
Câu 3. Tiếng “hữu” trong từ nào dưới đây khác nghĩa với tiếng “hữu” trong các từ còn lại? a. hữu hạn b. hữu ý c. hữu nghị d. hữu tình
Câu 4. Từ 3 tiếng “mong, chờ, ngóng” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép? a. 3 từ b. 4 từ c. 2 từ d. 5 từ 49
Câu 5. Tìm từ trái nghĩa với từ “căng” trong trường hợp dưới đây:
Hoa và Lan cùng kéo hai đầu để sợi dây được căng nhất có thể. a. xẹp b. thụng c. chùng d. nhão
câu 6. Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. xin xỏ, sâu xa, xúm xít, xét xử
b. xấp xỉ, xuềnh xoàng, xứ sở, xa hoa
c. sóng sánh, xông xênh, xác suất, xí xóa d. xong xuôi, sụt sịt, xuýt soát, xiên xẹo
câu 7. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ ghép tổng hợp?
a. lành mạnh, núi non, bút bi, bờ bến
b. bố mẹ, thẳng tắp, xanh rì, hài hòa
c. bánh trái, nhà cửa, đi đứng, đêm ngày
d. trông nom, thuốc thang, đội viên, sông nước
Câu 8. Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh miêu
tả khu rừng của tác giả Hoài Dương.
(6) Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi.
(7) Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa
vàng lửa đỏ bập bùng cháy.
(8) Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn toàn thân phù đầy lá đỏ.
(9) Nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục. (10)
Bên cạnh đó, như để tôn thêm màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ
của mấy cây cơm nguội.
a. (3) – (5) – (2) – (1) – (4)
b. (3) – (5) – (1) – (4) – (2)
c. (1) – (3) – (5) – (4) – (2)
d. (1) – (4) – (3) – (5) – (2)
Câu 9. Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông sinh ra ở Phú Thọ, là nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Phần lớn các tác phẩm của
ông được sáng tác trong thời kì tham gia quân ngũ. Thơ của ông được đánh giá cao với
giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, sâu sắc. Nhiều bài thơ tiêu biểu được yêu thích đó là:
“Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây”, “Cái cầu”,……
a. Phạm Tiến Duật b. Nguyễn Khoa Điềm c. Vũ Duy Thông d. Hoài Vũ Câu 10. Giải câu đố:
Vua thời dựng nước Vạn Xuân
Giặc Lương khiếp sợ, lòng dân yên bề. Đó là vị vua nào? a. Lý Thái Tổ b. Lý Nam Đế c. Trần Thái Tông d. Lê Thái Tổ
Câu 11. Câu hỏi nào dưới đây được dùng để khen ngợi? 50
a. Hè này gia đình Hà đi du lịch ở đâu thế?
b. Chiếc cặp sách mới của Hà đẹp thế nhỉ?
c. Tối nay Hà có qua nhà tớ học nhóm không?
d. Hà giảng cho tớ bài toán này được không?
Câu 12. Nhận xét nào dưới đây đúng về đoạn văn sau?
(1) Sương mù tan dần. (2) Mây như một đàn cừu tản đi và dưới bầu trời quang đãng
mùa xuân thực sự hiện ra. (3) Mặt trời chói lọi mọc lên, nuốt dần lớp băng mỏng phủ
trên mặt nước. (4) Bầu không khí ấm áp rung rinh khắp nơi, mặt đất như hồi sinh, và
cỏ già năm ngoái xanh tốt lại. (5) Cỏ non năm nay như những chiếc kim đâm tua tủa
trên mặt đất. (6) Những chồi cây sực nức mùi hương căng phồng những nhựa. (Theo Lép Tôn – xtôi)
a. Tất cả các từ được gạch chân trong đoạn văn trên là từ ghép.
b. Tất cả các từ được gạch chân trong đoạn văn trên là từ láy.
c. Câu (3), (4), (5) thuộc câu kể “Ai làm gì?”
d. Câu (6) thuộc câu kể “Ai thế nào?”
Câu 13. Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
a. Làng quê lúa gặt xong rồi/ Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng.
b. Đồng xanh bay lả cánh cò/ Hương sen tỏa ngát mộng mơ những chiều.
c. Con đi đánh giặc mười năm/ Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
d. Cánh cò trắng xóa vọng về/ Ngân nga vọng cổ bốn bề thiên nhiên.
Câu 14. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ - vị?
a. Từng đàn cò sà xuống/ rập rờn trên những bông lúa trĩu nặng.
b. Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn/ nô đùa vui vẻ.
c. Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói/ nghi ngút cả một vùng tre trúc.
d. Dòng suối ban sáng hiền lành là thế, giờ sầm mặt lại, réo ồ ồ/ trông thật dữ tợn.
câu 15. Bài tập đọc “Gà Trống và Cáo” khuyên chúng ta điều gì?
a. Hãy cẩn thận với những lời dụ dỗ ngọt ngào
b. Hãy luôn yêu quý, trân trọng những người thân bên mình
c. Hãy dũng cảm để bảo vệ lẽ công bằng trong cuộc sống
d. Hãy luôn yêu thương và bảo vệ những người bạn
Câu 16. Bài tập đọc nào dưới đây ca ngợi đức tính trung thực của con người?
a. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
b. Những hạt thóc giống c. Thư thăm bạn
d. Điều ước của vua Mi - đát
câu 17. Bài ca dao dưới đây miêu tả cảnh đẹp của tỉnh, thành phố nào? Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng. 51
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. a. Hà Nội b. Bắc Ninh c. Hải Phòng d. Bắc Giang
Câu 18. Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Chim đại bàng” để tạo thành câu kể “Ai thế nào?”
a. sải cánh liệng trên bầu trời
b. là “chúa tể” của bầu trời xanh
c. bơi thành từng đàn trên hồ
d. thật thông minh và dũng mãnh
Câu 19. Câu tục ngữ nào dưới đây đề cao giá trị của con người?
a. Một mặt người bằng mười mặt của.
b. một kho vàng chẳng bằng một nang chữ.
c. Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
d. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
câu 20. Từ nào dưới đây có nghĩa là “yêu thương và đề cao con người? a. nhân trần b. nhân bản c. nhân tố d. nhân sự ĐỀ SỐ 5
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Bạch mã Thật thà Chăm lo Vị tha Oi bức Xuất chúng Nóng nực Săn sóc Âu yếm Phát biểu Trinh bày Thư giãn Ngay thẳng Kim quy Nghỉ ngơi Ngựa trắng Độ lượng Rùa vàng Trìu mến Kiệt xuất
Các em tự làm
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. gió/ cành/ trúc/ đưa/ đà./ la
→ Gió đưa cành trúc la đà.
Câu 2. Tiếng/ Trấn/ canh/ chuông Vũ,/ gà. Xương/ Thọ
→ Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Câu 3. kh/oan/ d/ ng/ u → khoan dung câu 4. nh/iê/n/ẫn/k →kiên nhẫn
Câu 5. Đêm/ năm/ nằm/ tháng /chưa/ sáng/ đã
→ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Câu 6. Ngày / đã/ tháng / cười/ mười/ chưa/ tối
→ Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Câu 7. Lưng / thì/ lưng/ núi/ to/ nhỏ/ mà/ mẹ
→ Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ 52
Câu 8. Em/ngoan, /ngủ/ cho/ lưng/ rời/ mẹ/ đừng
→ Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Câu 9. Mắt/ hoàng/ phơi./ cá/ huy/ muôn/ dặm
→ Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. TRẮC NGHIỆM 1
Câu 1. Những câu thơ nào dưới đây nói về lòng biết ơn của người dân với biển trong
bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
b. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
c. Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng/ Cá thu Biển Đông như đoàn thoi.
d. Biển cho ta cá như lòng mẹ/ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Câu 2. Phạm Tiến Duật là tác giả của bài thơ nào dưới đây?
a. Truyện cổ nước mình
b. Bài thơ về tiểu đội xe không kính c. Tre Việt Nam d. Bè xuôi sông La
Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. lầy lôi, rườm rà, trừng trị, xa xưa
b. nội trú, giục giã, rơm rạ, xôn xao
c. sâu lắng, trau dồi, rành rọt, xác xuất
d. rong chơi, da diết, dò la, xa xỉ
Câu 4. Khổ thơ sau đây có các động từ nào?
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. (Hoàng Trung Thông) a. chậm, vào, gió, ngân
b. vào, dựng, ngân, họa
c. chầm chậm, leo, họa, tiếng
d. cheo leo, chầm chậm, ngân, họa
Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ - vị?
a. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín/ quyện với hương bưởi, béo béo của trứng
gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn.
b. Cánh hoa nhỏ như vây cá/ hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
c. Thoắt cái, những chùm nhăn/ mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn hàng nghìn quả.
d. Nhành đào/ sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người.
Câu 6. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp so sánh?
a. Cái na đã tỉnh giấc rồi/ đàn chuối đứng vỗ tay cười vui sao. (Trần Đăng Khoa)
b. Chị tre chải tóc bên ao/ Nàng mâu áo trắng ghé vào soi gương. (Trần Đăng Khoa)
c. Cày đồng đang buổi ban trưa/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. (ca dao)
d. Ông trời nổi lửa đằng đông/ Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. 53
Câu 7. Những câu nào dưới đây là tục ngữ?
(1) Một giọt máu đào hơn ao nước giếng
(2) Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn
(3) Đi một ngày đàng học một điều khôn
(4) Lửa thử vàng, gian nan thử sức a. (1) và (3) b. (1) và (2) c. (2) và (4) d. (2) và (3)
câu 8. Với 3 tiếng “thân, thương, yêu”, em có thể tạo ra bao nhiêu từ ghép? a. 2 từ b. 3 từ c. 4 từ d. 5 từ
câu 9. Nhận xét nào dưới đây đúng về đoạn văn sau?
(1) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. (2)Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như
một tháp đèn khổng lồ. (3)Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. (4)Hàng
ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. (5)Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong
nắng. (6)Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.
(7)Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. (Theo Vũ Tú Nam)
a. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ ghép
b. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ láy
c. Câu (2) và (4) là câu kể “Ai thế nào”?
d. Câu (1), (6), (7) là câu kể “Ai làm gì?”
Câu 10. Đoạn văn dưới đây miêu tả cảnh đẹp của nơi nào?
Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn
mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những
bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. (Nguyễn Phan Hách) a. Đà Lạt b. Nha Trang c. Tam Đảo d. Sa Pa Trắc nghiệm 2
Câu 1. Những câu thơ sau trích trong bài thơ nào? Rộng lắm là mặt bể Dài là con đường đi Núi thì xanh và xa Hình tròn là trái đất
a. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ b. Đoàn thuyền đánh cá
c. Chuyện cổ tích về loài người. d. Bè xuôi sông La
Câu 2. Sự vật trong bài ca dao sau được nhân hóa bằng cách nào? 54 Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công.
Bao giờ cây lúa còn bông,
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
a. Nói với sự vật thân mật như nói với con người
b. Tả sự vật bằng những từ để tả người.
c. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người.
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông. (Đỗ Trung Quân)
a. Từ “tuổi thơ” và “khua” là danh từ
b. Từ “thả” và “khua” là động từ
c. Từ “khua” và “êm đềm” là tính từ
d. Từ “nhỏ” và “quê hương” là tính từ
Câu 4. Câu hỏi nào sau đây được dùng để yêu cầu, đề nghị?
a. Cậu đã từng đến đây chưa?
b. Chiếc áo này đẹp thế nhỉ?
c. Cậu có thể cho tớ mượn chiếc bút này được không?
d. Món này mà caauk bảo là ngon à?
Câu 5. Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Những chú ve sầu” để tạo thành câu kể “Ai làm gì?”
a. vui vẻ cùng chùm hoa phượng đỏ thắm
b. là người bạn của mùa hè
c. kêu râm ran trong vòm lá xanh
d. như những ca sĩ của mùa hè
Câu 6. Dấu gạch ngang trong đoạn đối thoại sau được dùng để làm gì?
- Cuối tuần này, cậu có về quê chơi không?
- Tớ không về vì nhà tớ có chút việc.
a. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
c. Đánh dấu phần chú thích
d. Đánh dấu đặc điểm riêng của nhân vật
Câu 7. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a. Lép- tôn- xtôi b. Đa – Nuýp
c. Mô – rít – xơ Mát- téc- lích d. Cô – lôm- bia
câu 8. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng dũng cảm? 55 (1) Gan vàng dạ sắt
(2) Giấy rách phải giữ lấy lề (3) Gạn đục, khơi trong (4) Vào sinh ra tử a. (1),(3) b. (1),(4) c. (2),(3) d. (3),(4)
Câu 9. Những câu thơ sau nhắc đến ai? Đi giữa hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm cười Ngắt một đoá hoa tươi Chị cài lên mái tóc
Đầu ngẩng cao bất khuất Ngay trong phút hy sinh
Bây giờ dưới gốc dương
Chị nằm nghe biển hát. (Phan Thị Thanh Nhàn) a. Bùi Thị Xuân b. Nguyễn Thị Minh Khai c. Võ Thị Sáu d. Nguyễn Thị Định
Câu 10. Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi.
(2) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
(3) Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt
cái vị của mật ong già hạn.
(4) Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.
(5) Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
a. (2) – (3) – (4) – (1) – (5)
b. (2) – (4) – (3) – (1) – (5)
c. (2) – (4) – (1) – (3) – (5)
d. (2) – (3) – (5) – (4) – (1) Điền từ
Câu 1. Trong đoạn thơ sau, tiếng nào không có âm đầu?
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm. (Lâm Thị Mỹ Dạ)
Đáp án:…..yêu….
Câu 2. Điền từ còn thiếu
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên ….lưng…. (Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 3. Điền ch/tr: kể …ch….uyện; ……tr….uyện ngắn; cá …tr…ê
Câu 4. Chọn từ trong ngoặc (đã, sẽ, đang): Ngày mai, chúng tôi ….sẽ….đi dã ngoại.
Câu 5. Chọn từ trong ngoặc (láy, ghép) 56
- Các từ “xinh xắn, náo nức, sạch sẽ” là các từ ….láy…..
- Các từ “bay bổng, cây cỏ, bờ bãi” là các từ …..ghép….
Câu 6. Điền từ thích hợp:
Cửa số là mắt của nhà
Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài.
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa. (Phan Thị Thanh Nhàn)
Các từ “cửa sổ, trời, sông” thuộc từ loại nào?
Đáp án: …..danh…..từ
Câu 7. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp: Gạn….đục…..khơi …..trong….
Câu 8. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang thích hợp vào ô trống:
Lan, Huệ, Hồng đều cho rằng màu sắc rực rỡ của Mai Vàng đã làm cho khu vườn mùa xuân
trở nên đẹp đẽ hơn. Lan nói :
- “Cám ơn bạn ! Nếu không có màu sắc rực rỡ của bạn thì khu vườn mùa xuân sẽ rất buồn tẻ. Mai Vàng đáp :
- Không có gì đâu. Chúng ta đều góp phần làm đẹp cho khu vườn này. (sưu tầm)
Câu 9. Điền từ bắt đầu bằng tr/ch: Tên một loài vật có sừng, ăn cỏ, bạn của nhà nông.
Đáp án: con …..trâu… Câu 10. Giải câu đố:
Để nguyên lấp lánh trời cao
Thêm sắc nghệ sĩ thổi vào vi vu
Bớt đầu thì sẽ được ngay
Trang phục quen thuộc hằng ngày của em.
Từ để nguyên là từ: ….sao….. ĐỀ SỐ 6
Bài 1. Trâu vàng uyên bác.
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu.
Câu 1. Lửa thử vàng ...gian.... nan thử sức.
Câu 2. Nhân ....vô.... thập toàn.
Câu 3. Rộng làm kép ..hẹp... làm đơn.
Câu 4. Vào ...sinh.. ra tử.
Câu 5. Bách niên ....giai.... lão.
Câu 6. Chết .....trong....... còn hơn sống đục.
Câu 7. Ruộng bề bề không bằng ....nghề..... trong tay.
Câu 8. Chớ thấy sóng ...cả... mà rã (ngã) tay chèo.
Câu 9. Gan ....chai.... phổi đá.
Câu 10. Nhân định thắng …thiên… 57 Câu 11. Giải câu đố:
Mất đầu thì trời sắp mưa
Mất đuôi sạch gạo tối trưa thường làm
Chắp đuôi chắp cả đầu vào
Xông vào mặt trận đánh tan quân thù?
Từ để nguyên là con vật gì? Từ: voi.
Câu 12. Một cái mỏ màu ……nhung…….. hươu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ
cùng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước. Cái đầu xinh xinh, vàng nuột ở dưới bụng,
lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng”
Câu 13. Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa
……xuân……..của xã hội. (Hồ Chí Minh)
Câu 14. Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lặn tròn vành mới thôi . (ca dao)
Câu 15. Vườn ……ngự…..uyển: là vườn hoa trong cung vua. Câu 16. Vua nào áo vải Đánh bại quân Thanh Lên ngôi Hoàng đế
Trả lời: Vua Quang trung.
Câu 17. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới
đài vinh quang để sánh ……vai………với các cường quốc năm châu được hay không, chính
là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” (Hồ Chí Minh)
Câu 18. Học sinh ……cam……..kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và
đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
Câu 19. Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng ………sông…….chảy nặng phù sa. (Tố Hữu)
Câu 20. Ai ơi giữ ……chí……cho bền, dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
Câu 21. Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chon.
Trả lời: sông Bạch Đằng
Câu 22. Người là Cha, là Bác, là Anh.
Quả ……tim…….lớn học trăm dòng máu nhỏ (Tố Hữu)
Câu 23. Lắm kẻ yêu hơn ……nhiều……..người ghét Câu 24. Chim bay, chim sà
Lúa tròn……bụng……..sữa Đồng quê chan chứa
Những lời chim ca. (Huy Cận) Câu 25. Giải câu đố: 58
Để nguyên làm áo mùa đông
Thêm huyền là để nhạc công hành nghề
Từ thêm dấu huyền là từ gì? Trả lời: Từ rao
Câu 26. Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng ……thơ…….đỏ nắng, xanh cây quanh nhà. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)
Câu 27. Đất có …lề……., quê có thói.
Bài 2. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Cho câu “Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng”, cụm từ “thật huy hoàng” là bộ phận gì? a. trạng ngữ b. chủ ngữ c. vị ngữ d. bổ ngữ
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ:
“Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào ….” a. thướt tha b. thiết tha c. mới may d. óng ả
câu 3. Đáp án nào dưới đây chỉ chứa toàn là từ ghép phân loại?
a. Xanh lè, đỏ thẫm, tím ngắt, vàng óng, trắng hồng.
b. Cao vút, trong vắt, to kềnh, rộng lớn, thấp tẹt
c. Đen kịt, đen sì, đen nhánh, đen láy, đen xám
d. Đẹp lão, niềm vui, nỗi buồn, ác thú, ác quỷ.
Câu 4. Trong câu: “Chim công khoác trên mình chiếc áo sặc sỡ.”, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? a. Nhân hóa b. Ẩn dụ c. Điệp từ d. Điệp ngữ
Câu 5. Từ nào dưới đây là từ ghép? a. Sáng sủa b. Thành thật c. Thật thà d. Tha thiết
Câu 6. Từ "xe" trong câu: “Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” giữ chức năng gì? a. trạng ngữ b. vị ngữ c. chủ ngữ d. bổ ngữ
câu 7. Trong các từ sau, từ nào phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ: “Những thằng cu áo đỏ chạy …
Vài cụ già chống gậy bước lom khom” a. lom khom b. lon xon c. tung tăng d. linh tinh
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. xa lạ b. lợi lộc c. thảo mộc d. mộc mạt
câu 9. “Tấm là một cô bé rất hiếu thảo.” thuộc kiểu câu nào? a. Ai thế nào? b. Ai là gì? c. Ai làm gì? d. Ai ở đâu?
Câu 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ: "Ngỡ từ quả thị bước ra Bé làm …. giúp bà xâu kim" a. Thị Nở b. Cô Tiên c. Cô Cám d. Cô Tấm
câu 11. Trạng ngữ trong câu “ Với đôi bàn tay khéo léo, bà đan cho tôi chiếc mũ rất xinh. Là trạng ngữ chỉ gì? 59 a. nơi chốn b. nguyên nhan c. phương tiện d. thời gian
Câu 12. Một xin rửa sạch thù nhà
Hai xinh đem lại nghiệp xưa vua Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công linh này
Các câu này nói về nữ tướng nào? a. Bà Triệu b. Triệu Thị Trinh c. Bà Trưng d. Nguyễn Thị Minh Khai
câu 13. Từ “đứng” trong câu thơ thuộc từ loại nào? vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vời dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi. (Sang Thu – Hữu Thỉnh) a. động từ b. danh từ c. tính từ d. đại từ
Câu 14. Cụm từ nào là chủ ngữ trong câu “Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất” (Nguyễn Mạnh Tuấn) a. màn đêm
b. màn đêm mờ ảo c. đêm d. mờ ảo
Câu 15. Từ nào là từ chỉ độ cao? a. lênh đênh b. công lênh c. lênh khênh d. lênh láng
Câu 16. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau: Đi suốt cả ngày thu Vẫn chưa về tới ngõ Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông Thương . (Chiều sông Thương – Hữu Thỉnh) a. so sánh b. lặp từ c. nhân hóa d. nhân hóa và so sánh
Câu 17. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lung mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao . (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa – so sánh
câu 18. Từ nào không phải là từ láy a. lấp lánh b. mềm mỏng c. lao xao d. thăm thẳm
Câu 19. Từ nào là danh từ a. trầm trồ b. trầm kha c. trầm tích d. trầm trọng
Câu 20. Cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong đoạn thơ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương) 60 a. nổi – chìm b. rắn – nát c. bảy – ba
d. nổi – chìm, rắn – nát
Câu 21. Mùa xuân…….. cho bé Chiếc kẹo tròn xoe Và mở trang sách mới Rủ bé cùng xem tranh a. gửi b. chia c. tặng d. mang
Câu 22. Chúng có bộ lông vàng óng, một màu vàng đáng yêu như màu của những con
…………nõn mới guồng. (sgk,tv4, tập 2, tr.119) a. tôm b. tằm c. tơ d. thoi
Câu 23. Toàn bộ khu đền quay về hướng …………..lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy
hoàng. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. (sgk,tv4, tập 2, tr.123) a. đông b. tây c. nam d. bắc
Câu 24. Ai về……….quê ta
Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà dễ ăn. a. Quảng Ninh b. Quảng Ngãi c. Quảng Nghãi d. Quảng Nam
Câu 25. Hai tai to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp, hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hoài. Mỗi khi
nó………..môi lên lại để lộ hàm răng trắng muốt. a. hếch b. nhếch c. chếch d. chệch
Câu 26. Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và ……….. Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc. a. tiếng hát b. lời ru c. mật ngọt d.tuổi thơ
Câu 27. Càng lên đến chóp, vòng càng nhỏ đi, lá nón được khâu vào các vòng tre bằng…………….. a. sợi tơ b. sợi chỉ c. sợi móc d. sợi nhớ
Câu 28. ……….làm kép hẹp hơn đơn. a. Xa b. Rộng c. Cao d. Chật
Câu 29. Sáng ướt áo, trưa ráo………… a. mặt b. lưng c. vài d. đầu
Câu 30. Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ………….có ngày phong lưu a. khó nhọc b. gian khổ c. vất vả d. chăm chỉ
Câu 31. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp cho câu: Tiếng trống càng thúc dữ dội? a. ngày xưa b. trên bờ c. đến hồi kết d. đúng lúc đó
Câu 32. Những động từ trong câu “Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.Mặt hồ trải
rộng mênh mông và lặng sóng. a. bóng, mặt hồ b. nhỏ xíu, nhanh c. lướt, trải d. mênh mông, lặng sóng 61
Câu 33. Nghĩa của tiếng “lạc” trong “mạch lạc” giống nghĩa của tiếng “lạc” nào trong các từ dưới đây? a. lạc điệu b. lạc quan c. liên lạc d. hạt lạc
câu 34. Trạng ngữ trong câu “Trên các lề phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ
khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô” trả lời cho câu hỏi nào? a. Khi nào? b. Ở đâu? c. Để làm gì? d. Vì sao?
Câu 35. Sự vật nào được nhân hóa trong câu: “Xuân đến, lập tức cây gạo lại trổ lộc nảy hoa,
lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. cây lại nhờ gió phân phát đi
khắp chốn những múi bông trắng nuột nà? a. xuân, hoa b. cây gạo, gió c. chim chóc, cành cây d. múi bông, lộc
Câu 36. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau: Lắng nghe loài chim nói
Về thành phố, tầng cao. Về ngăn sông, bạt núi
Điện tràn đến rừng sâu? a. so sánh b. so sánh, nhân hóa c. ẩn dụ d. nhân hóa
Câu 37. Câu hỏi nào không dùng để xác định trạng ngữ. thời gian? a. Bao giờ? b. Ở đâu? c. Khi nào? d. Mấy giờ?
Câu 38. Ai là tác giả tập đọc “Sầu riêng”? a. Vân Trình b. Vũ Bội Tuyền c. Mai Văn Tạo d. Vũ Duy Thông
Câu 39. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào chỉ có danh từ chung? a. đi, đứng, xinh
b. Hà Nội, biển, sa mạc c. em, làm, nhà cửa d. chị, em, con
Câu 40. Tên thật của anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa là gì? a. Trần Quang Nghĩa b. Nguyễn Thứ Lễ c. Phạm Quang Lễ d. Lê Đại Nghĩa
Câu 41. Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ?
Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ
Giọt mồ hôi người nhỏ giữa đêm khuya?
(Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên) a. gió, gạch b. gió, sương mù c. gạch, mồ hôi d. sương mù, mồ hôi
Câu 42. Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên. (Nguyễn Trọng Tạo) 62 a. ráng chiều b. ánh chiều c. ráng vàng d. ráng hồng
Câu 43. Từ ông có thể thay thế được từ “ngư ông” trong câu sau
a. Gác mái ngư ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn a. ngư trường b. ngư phủ c. ngư dân d. lão nông
Câu 44. Đoạn thơ sau được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công. (Hồ Chí Minh) a. nhân hóa b. so sánh
c. nhân hóa và so sánh d. khác
câu 45. Từ nào là từ láy? a. sắc sảo b. tốt tươi c. chèo chống d. buôn bán
Câu 46. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ”? a. buổi chiều b. xe c. xe dừng lại d. thị trấn nhỏ
Câu 47. Từ “anh hùng” trong câu “ con đã có hành động thật anh hùng” thuộc từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. đại từ
câu 48. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ?
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa và so sánh d. cả ba đáp án
Câu 49. Bộ phận nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu “ Năm học này, nhờ chăm chỉ,
Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi” a. nhờ chăm chỉ b. năm học này c. Nam d. học sinh giỏi
Bài 3.Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Bảng 1 Bần hàn = nghèo khổ;
chỉ huy 1 tiểu đội = trung sĩ; làng = ấp
Hôm trước phiên chợ = áp phiên; hổng = không Nhà thơ = thi sĩ
nhiệm vụ cao cả = sứ mạng Ráng = cố gắng Hàng tơ, dệt thưa = the hiền minh = sáng suốt
Bảng 2, 3, 4 các em làm tương tự 63