Đề Thi Tuyển Sinh 10 Lịch Sử Chuyên Sở GD Quảng Nam 2018-2019 (Có Lời Giải)

Tổng hợp Đề Thi Tuyển Sinh 10 Lịch Sử Chuyên Sở GD Quảng Nam 2018-2019 (Có Lời Giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Môn Lịch Sử 15 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Thi Tuyển Sinh 10 Lịch Sử Chuyên Sở GD Quảng Nam 2018-2019 (Có Lời Giải)

Tổng hợp Đề Thi Tuyển Sinh 10 Lịch Sử Chuyên Sở GD Quảng Nam 2018-2019 (Có Lời Giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

87 44 lượt tải Tải xuống
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
QUẢNG NAM NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: LỊCH SỬ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 09/06/2018
Câu 1. (3.0 điểm)
Hãy nêu những tác động tích cực hậu quả tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học -
kỹ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay. Cuộc cách mạng này đã tạo ra thời
cơ và thách thức gì đối với dân tộc Việt Nam hiện nay?
Câu 2. (2.5 điểm)
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 được diễn ra trong hoàn
cảnh lịch sử như thế nào? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với Hội nghị.
Câu 3. (2.5 điểm)
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Sơ bộ
(06 - 03 - 1946), Hiệp định Giơ-ne- (21 - 7 - 1954)? Khái quát cuộc đấu tranh của nhân
dân Việt Nam đã từng bước giành được các quyền dân tộc cơ bản của mỗi hiệp định trên.
Câu 4. (2.0 điểm)
Trong thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975).
a) Hãy xác định các sự kiện lịch sử gắn với các nội dung sau:
Buộc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược.
Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược.
Buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri (27 - 01 - 1973).
Buộc Mĩ rút hết quân viễn chinh về nước.
b) Chọn và phân tích một sự kiện lịch sử mà theo em cho là tiêu biểu nhất.
------------- HẾT -----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: …………………………………….Số báo danh:……………………..
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
QUẢNG NAM NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: LỊCH SỬ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 09/06/2018
Lưu ý: Nếu các câu trong bài làm của thí sinh diễn đạt theo cách riêng, nhưng vẫn đáp ứng
được các yêu cầu bản của nội dung hướng dẫn chấm; hoặc ý đúng, sâu sắc sáng tạo
nhưng chưa được đề cập trong hướng dẫn chấm thì giám khảo vẫn xem xét thẩm định cho
đủ điểm của mỗi câu như hướng dẫn chấm.
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Hãy nêu những tác động tích cực hậu quả tiêu cực của cuộc cách
mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay.
Cuộc cách mạng này đã tạo ra thời cơ và thách thức gì đối với dân tộc Việt
Nam hiện nay?
3.0
- Tác động tích cực hậu quả tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học
thuật.
+ Tác động tích cực:
Cách mạng KH-KT cho phép con người thực hiện bước nhảy vọt chưa
từng thấy về sản xuất và năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất
lượng cuộc sống…
Làm thay đổi cấu dân lao động, với xu hướng tỉ lệ lao động trong
ngành nông nghiệp, công nghiệp giảm dần, tỉ lệ lao động trong ngành
dịch vụ ngày càng tăng
Đưa loài người chuyển dịch sang nền văn minh mới “văn minh thông
tin” và làm cho nền kinh tế thế giới quốc tế hoá cao.
+ Hậu quả tiêu cực:
Chế tạo các loại khí phương tiện quân sự hiện đại sức tàn phá hu
diệt khủng khiếp sự sống…
Tình trạng ô nhiễm môi trường, tai nạn, dịch bệnh …
Hậu quả trên do chính con người tạo ra cùng với những đe doạ về đạo
đức xã hội, an ninh đối với con người.
- Thời cơ và thách thức gì đối với dân tộc Việt Nam hiện nay.
+ Thời cơ: Việt Nam có thể tiếp thu học hỏi những thành tựu KH-KT tiên tiến
hiện đại để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước…, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, tham gia hội nhập
quốc tế và bảo vệ an ninh đất nước.
+ Thách thức: Sự cạnh tranh quyết liệt về trình độ sản xuất, năng lực quản
lí… dễ đánh mất bản sắc, truyền thống văn hoá dân tộc …
2.0
1.25
0.5
0.5
0.25
0.75
0.25
0.25
0.25
1.0
0.5
0.5
2
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 được
diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc
đối với Hội nghị.
2.5
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 được diễn ra
trong hoàn cảnh lịch sử:
+ Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản tác động đến phong trào đấu tranh của
công nhân và nông dân…, tạo thành làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc, dân
1.0
0.25
HƯỚNG DẪN CHẤM
Trang 3
chủ trong cả nước.
+ Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh ởng lẫn nhau
làm cho phong trào cách mạng trong cả nước nguy bị chia rẽ lớn. Yêu
cầu bức thiết phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất.
+ Nguyễn Ái Quốc với cách phái viên của Quốc tế cộng sản về Cửu
Long (Hương Cảng, Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng
sản từ ngày 6/1/1930.
- Vai trò Nguyễn Ái Quốc đối với Hội nghị.
+ Triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.
+ Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên Đảng
cộng sản Việt Nam.
+ Soạn thảo thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản
Việt Nam
0.5
0,25
1.5
0.5
0.5
0.5
3
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong
Hiệp định Sơ bộ (06 - 03 - 1946), Hiệp định Giơ-ne-(21 - 7 - 1954)? Khái
quát cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam đã từng bước giành được các
quyền dân tộc cơ bản của mỗi hiệp định trên.
2.5
- Quyền dân tộc bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong
Hiệp định Sơ bộ (06 - 03 - 1946), Hiệp định Giơ-ne-vơ (21 - 7 - 1954)?
+ Hiệp định bộ: Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
quốc gia tự do, chính phủ, nghị viện, quân đội tài chính riêng nằm
trong khối Liên hiệp Pháp.
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ: Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các
quyền dân tộc bản của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia độc lập chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Khái quát cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam để từng bước giành
được các quyền dân tộc cơ bản của mỗi hiệp định trên.
+ Hiệp định Sơ bộ:
Sau cách mạng tháng 8 1945, nước ta đứng trước những khó khăn
hiểm nghèo, đặc biệt thù trong giặc ngoài …
Trước những khó khăn của nước nhà, nhất là âm mưu xâm lược nước ta
lần thứ hai của thực dân Pháp… Để đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng về
nước và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu
dài, Hồ Chí Minh ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), …
+ Hiệp đinh Giơ-ne-vơ:
Sau hiệp định Sơ b (6/3/1946) và Tạm ước (14 - 9 1946), Pháp đã bội
ước vì âm mưu xâm chiếm nước ta một lần nữa …
Nhân dân ta phải tiến hành một cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện
…với thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc (1947), chiến dịch Biên giới
(1950), cuộc Tiến công chiến ợc Đông Xuân (1953 1954). Đặc biệt
thắng lợi Điện Biên Phủ năm 1954 đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm
lược của Pháp, buộc chúng phải kí Hiêp định Giơ-ne-
1.0
0.5
0.5
1.5
0.75
0.25
0.5
0.75
0.25
0.5
4
Trong thắng lợi cuộc kháng chiến chống của nhân dân Việt Nam
(1954 - 1975).
c) Hãy xác định các sự kiện lịch sử gắn với các nội dung sau:
2.0
Trang 4
Buộc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược.
Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược.
Buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri (27 - 01 - 1973).
Buộc Mĩ rút hết quân viễn chinh về nước.
d) Chọn phân tích một sự kiện lịch sử theo em cho tiêu biểu
nhất.
a) Xác định các sự kiện lịch sử gắn với các nội dung:
- Cuộc Tổng tiến công nỗi dậy xuân Mậu Thân (1968).
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối tháng 12 năm 1972.
(hoặc: đánh tan cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ Nội và Hải Phòng
trong 12 ngày đêm từ ngày 18 đến 29 -12 - 1972.
- Hiệp định Pa-ri (27 - 01 - 1973).
b) Chọn và phân tích một thắng lợi mà theo em cho là tiêu biểu nhất.
Đây câu hỏi mở, thí sinh có thể chọn một trong bốn sự kiện lịch sử trên để
phân tích. Nhưng phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản:
- Bối cảnh lịch sử và khái quát diễn biến hoặc nội dung sự kiện.
- Khẳng định, đánh giá kết quả ý nghĩa sự kiện.
Lưu ý: Phần b) của câu hỏi 4, giám khảo cần thẩm định cách trình bày, phân
tích của thí sinh để đánh giá phù hợp với yêu cầu.
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0
0.5
0.5
------------- HẾT -----------
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: LỊCH SỬ ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 09/06/2018
Câu 1. (3.0 điểm)
Hãy nêu những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học -
kỹ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay. Cuộc cách mạng này đã tạo ra thời
cơ và thách thức gì đối với dân tộc Việt Nam hiện nay?
Câu 2. (2.5 điểm)
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 được diễn ra trong hoàn
cảnh lịch sử như thế nào? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với Hội nghị.
Câu 3. (2.5 điểm)
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong Hiệp định Sơ bộ
(06 - 03 - 1946), Hiệp định Giơ-ne-vơ (21 - 7 - 1954)? Khái quát cuộc đấu tranh của nhân
dân Việt Nam đã từng bước giành được các quyền dân tộc cơ bản của mỗi hiệp định trên.
Câu 4. (2.0 điểm)
Trong thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975).
a) Hãy xác định các sự kiện lịch sử gắn với các nội dung sau:
 Buộc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược.
 Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược.
 Buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri (27 - 01 - 1973).
 Buộc Mĩ rút hết quân viễn chinh về nước.
b) Chọn và phân tích một sự kiện lịch sử mà theo em cho là tiêu biểu nhất.
------------- HẾT -----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: …………………………………….Số báo danh:…………………….. Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: LỊCH SỬ HƯỚNG DẪN CHẤM
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 09/06/2018
Lưu ý: Nếu các câu trong bài làm của thí sinh diễn đạt theo cách riêng, nhưng vẫn đáp ứng
được các yêu cầu cơ bản của nội dung hướng dẫn chấm; hoặc có ý đúng, sâu sắc sáng tạo
nhưng chưa được đề cập trong hướng dẫn chấm thì giám khảo vẫn xem xét thẩm định cho
đủ điểm của mỗi câu như hướng dẫn chấm.
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1
Hãy nêu những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cuộc cách 3.0
mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay.
Cuộc cách mạng này đã tạo ra thời cơ và thách thức gì đối với dân tộc Việt Nam hiện nay?

- Tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ 2.0 thuật. + Tác động tích cực: 1.25
 Cách mạng KH-KT cho phép con người thực hiện bước nhảy vọt chưa 0.5
từng thấy về sản xuất và năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống…
 Làm thay đổi cơ cấu dân cư lao động, với xu hướng tỉ lệ lao động trong 0.5
ngành nông nghiệp, công nghiệp giảm dần, tỉ lệ lao động trong ngành
dịch vụ ngày càng tăng …
 Đưa loài người chuyển dịch sang nền văn minh mới “văn minh thông 0.25
tin” và làm cho nền kinh tế thế giới quốc tế hoá cao. + Hậu quả tiêu cực: 0.75
 Chế tạo các loại vũ khí phương tiện quân sự hiện đại có sức tàn phá huỷ 0.25
diệt khủng khiếp sự sống…
 Tình trạng ô nhiễm môi trường, tai nạn, dịch bệnh … 0.25
 Hậu quả trên do chính con người tạo ra cùng với những đe doạ về đạo 0.25
đức xã hội, an ninh đối với con người.
- Thời cơ và thách thức gì đối với dân tộc Việt Nam hiện nay. 1.0
+ Thời cơ: Việt Nam có thể tiếp thu học hỏi những thành tựu KH-KT tiên tiến 0.5
hiện đại để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước…, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, tham gia hội nhập
quốc tế và bảo vệ an ninh đất nước.
+ Thách thức: Sự cạnh tranh quyết liệt về trình độ sản xuất, năng lực quản 0.5
lí… dễ đánh mất bản sắc, truyền thống văn hoá dân tộc … 2
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 được 2.5
diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc
đối với Hội nghị.

- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 được diễn ra 1.0
trong hoàn cảnh lịch sử:

+ Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản tác động đến phong trào đấu tranh của 0.25
công nhân và nông dân…, tạo thành làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc, dân Trang 2 chủ trong cả nước.
+ Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau 0.5
làm cho phong trào cách mạng trong cả nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn. Yêu
cầu bức thiết phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất.
+ Nguyễn Ái Quốc với tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản về Cửu 0,25
Long (Hương Cảng, Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng
sản từ ngày 6/1/1930.
- Vai trò Nguyễn Ái Quốc đối với Hội nghị. 1.5
+ Triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. 0.5
+ Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng 0.5 cộng sản Việt Nam.
+ Soạn thảo và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản 0.5 Việt Nam … 3
Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong 2.5
Hiệp định Sơ bộ (06 - 03 - 1946), Hiệp định Giơ-ne-vơ (21 - 7 - 1954)? Khái
quát cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam đã từng bước giành được các
quyền dân tộc cơ bản của mỗi hiệp định trên.

- Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận như thế nào trong 1.0
Hiệp định Sơ bộ (06 - 03 - 1946), Hiệp định Giơ-ne-vơ (21 - 7 - 1954)?
+ Hiệp định Sơ bộ: Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 0.5
là quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm
trong khối Liên hiệp Pháp.
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ: Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các 0.5
quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là độc lập chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Khái quát cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam để từng bước giành 1.5
được các quyền dân tộc cơ bản của mỗi hiệp định trên.
+ Hiệp định Sơ bộ: 0.75
 Sau cách mạng tháng 8 – 1945, nước ta đứng trước những khó khăn 0.25
hiểm nghèo, đặc biệt thù trong giặc ngoài …
 Trước những khó khăn của nước nhà, nhất là âm mưu xâm lược nước ta 0.5
lần thứ hai của thực dân Pháp… Để đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng về
nước và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu
dài, Hồ Chí Minh ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), … + Hiệp đinh Giơ-ne-vơ: 0.75
 Sau hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14 - 9 – 1946), Pháp đã bội 0.25
ước vì âm mưu xâm chiếm nước ta một lần nữa …
 Nhân dân ta phải tiến hành một cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện 0.5
…với thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc (1947), chiến dịch Biên giới
(1950), cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân (1953 – 1954). Đặc biệt
là thắng lợi Điện Biên Phủ năm 1954 đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm
lược của Pháp, buộc chúng phải kí Hiêp định Giơ-ne-vơ … 4
Trong thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam 2.0 (1954 - 1975).
c) Hãy xác định các sự kiện lịch sử gắn với các nội dung sau: Trang 3
Buộc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược.
Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược.
Buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri (27 - 01 - 1973).
Buộc Mĩ rút hết quân viễn chinh về nước.
d) Chọn và phân tích một sự kiện lịch sử mà theo em cho là tiêu biểu nhất.
a) Xác định các sự kiện lịch sử gắn với các nội dung: 1.0
- Cuộc Tổng tiến công nỗi dậy xuân Mậu – Thân (1968). 0.25
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. 0.25
- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối tháng 12 năm 1972. 0.25
(hoặc: đánh tan cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ ở Hà Nội và Hải Phòng
trong 12 ngày đêm từ ngày 18 đến 29 -12 - 1972.
- Hiệp định Pa-ri (27 - 01 - 1973). 0.25
b) Chọn và phân tích một thắng lợi mà theo em cho là tiêu biểu nhất. 1.0
Đây là câu hỏi mở, thí sinh có thể chọn một trong bốn sự kiện lịch sử trên để
phân tích. Nhưng phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản:
- Bối cảnh lịch sử và khái quát diễn biến hoặc nội dung sự kiện. 0.5
- Khẳng định, đánh giá kết quả ý nghĩa sự kiện. 0.5
Lưu ý: Phần b) của câu hỏi 4, giám khảo cần thẩm định cách trình bày, phân
tích của thí sinh để đánh giá phù hợp với yêu cầu.
------------- HẾT ----------- Trang 4