Đề thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn GD&ĐT Thái Bình năm 2024 - 2025

Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2024 - 2025 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi được tổ chức trong 2 ngày (06 và 07/6/2024). Bài thi vào lớp 10 môn Văn Thái Bình theo hình thức tự luận, với thời gian làm bài 120 phút, tổ chức thi sáng ngày 7/6. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Môn:

Môn Ngữ Văn 184 tài liệu

Thông tin:
8 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn GD&ĐT Thái Bình năm 2024 - 2025

Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2024 - 2025 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi được tổ chức trong 2 ngày (06 và 07/6/2024). Bài thi vào lớp 10 môn Văn Thái Bình theo hình thức tự luận, với thời gian làm bài 120 phút, tổ chức thi sáng ngày 7/6. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

57 29 lượt tải Tải xuống
Đáp án đề thi vào 10 môn Văn Thái Bình năm 2024 - 2025
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1.
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Câu 2.
Theo tác giả, khi muốn tốt cho một người, thay bảo h phải làm điều
này điều kia, chọn cái này tốt cái kia không tốt, chúng ta cần chân thành
hỏi họ xem, họ nghĩ thế nào, họ thích điều gì, họ muốn chọn cái nào
Câu 3.
Tác giả cho rằng: Thay em biến mình thành kẻ ích k chỉ biết áp đặt
mọi thứ lên ai đó, thì hãy để mình trở thành người biết lắng nghe khát
vọng, ước suy nghĩ của họ vì:
+ Mỗi người đều một cuộc sống riêng, hoàn cảnh riêng cũng như khát
vọng ước riêng. Chính thế không thể áp đặt suy nghĩ của
mình lên người khác.
+ Biết lắng nghe khát vọng, ước của người khác tức ta đã đang
đặt mình vào v t của h suy nghĩ, từ đó dần hình thành sự đồng cảm,
biết yêu thương sẻ chia
Câu 4.
Bài học em rút ra được từ đoạn trích: “Cuộc đời này, mỗi người đều
bức tranh cần phải hoàn thiện, em cũng vậy, người em thương cũng
vậy”. Thông điệp này giúp em nhận ra rằng mỗi con người sinh ra đều
cuộc sống riêng như một bức tranh cần hoàn thiện, chúng ra không thể
đưa những hình ảnh, những màu sắc mình cho đẹp, yêu thích vẽ lên
bức tranh của người khác. Thương một người không phải áp đặt mọi
thứ lên người ấy, nên giúp đỡ, đồng hành với nhau để mỗi người cùng
hoàn thành bức tranh cuộc đời của riêng mình.
II. LÀM VĂN
Câu 1
1. Mở đoạn
Giới thiệu dẫn dắt vào vai trò của gia đình đối với mỗi người trong
hội.
2. Thân đoạn
a. Giải thích
Gia đình: nơi những người quan hệ gần gũi hoặc cùng huyết
thống chung sống dưới một mái nhà, cùng nhau làm ăn, phát triển dựa
trên nền tảng yêu thương đùm bọc nhau.
Gia đình vai t cùng quan trọng đối với cuộc sống con người,
nơi con người khôn lớn, phát triển cả về thể xác tâm hồn.
b. Phân tích
Gia đình cái nôi đầu tiên nâng đỡ con người, nơi cha mẹ sinh ra ta,
nơi uôi dưỡng ta lớn lên thành người cũng là nơi chúng ta quay về tìm
lại bình yên sau những khó khăn, giông bão ngoài hội.
Gia đình, nơi cha mẹ, người thân yêu, những người dạy ta nhiều điều
hay lẽ phải, dạy ta cách làm người, nền tảng đ ta vững bước trên con
đường đời.
Gia đình nơi mọi người yêu thương nhau điều kiện, giữa một hội
bồ thì gia đình nơi yên bình nhất, mái ấm, nơi hạnh phúc nhất của
chúng ta. trong bất cứ thời gian nào, giai đoạn nào t gia đình đều
vai trò quan trọng.
c. Phản đề
Bên cạnh đó vẫn còn nhiều người chưa nhận thức được tầm quan trọng
của gia đình, sống tâm, hời hợt thờ ơ với mọi người.
Cũng có những người thiếu đi sự may mắn, không gia đình hoặc
một gia đình chưa trọn vẹn.
3. Kết đoạn
Khái quát lại vấn đề nghị luận: vai trò của gia đình đối với mỗi người
trong hội; đồng thời rút ra bài học liên hệ bản thân.
Câu 2.
I. Mở bài
*Giới thiệu chung
Tác giả:
một n thơ cách mạng, sự nghiệp t văn của ông gắn với hai cuộc
kháng chiến của dân tộc.
Thanh Hải đ lại số lượng tác phẩm không nhiều nhưng vẫn tạo được
dấu ấn riêng nhờ vẻ đẹp bình dị, trong sáng, ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu,
cảm xúc chân thành, đằm thắm.
Tác phẩm:
Bài thơ được viết vào tháng 11 năm 1980 thời điểm Thanh Hải ốm
nặng chỉ mấy tuần lễ sau ông qua đời.
Được sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt nhưng bao trùm bài thơ lại
tình yêu, sự gắn thiết tha với quê hương, đất nước, cả một khát
vọng sống đẹp của tác giả.
Mùa xuân đất nước đã khơi dậy trong lòng n thơ những khát vọng
sống cao quý.
II. Thân bài
a. Niềm nguyện ước chân thành của tác giả:
Niềm khát khao dâng hiến cuộc đời được khơi gợi t những cảm nhận
về một mùa xuân mới, mùa xuân của thiên nhiên đất trời, mùa xuân của
cuộc sống lao động chiến đấu của dân tộc.
Niềm khát khao dâng hiến cuộc đời được thể hiện một cách khiêm
nhường nhưng rất đỗi chân thành:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
+ Điệp từ “ta làm”, lặp cấu trúc, liệt kê, giúp tác giả bày tỏ ước nguyện
được hiến dâng cuộc đời mình cho quê hương, xứ sở.
+ Các hình ảnh con chim hót” “một cành hoa” “nốt nhạc trầm”: giản dị,
tự nhiên đẹp đẽ, thể hiện ước nguyện khiêm nhường đáng quý.
+ s ứng đối với các hình nh đầu bài t cho thấy tưởng cống
hiến cho đời một lẽ tự nhiên, tất yếu; gợi liên tưởng đến mối quan hệ
giữa nhân cộng đồng, giữa con người đất nước.
=> Tấm lòng thiết tha được hòa nhập, được cống hiến cho cuộc đời, cho
đất nước.
Khát vọng sống đẹp được nâng lên thành tưởng sống cao cả”:
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
tuổi hai mười
khi tóc bạc.
+ “Mùa xuân nho nhỏ”: ẩn dụ cho những đẹp nhất, tinh y nhất của
cuộc đời con người để góp phần làm nên mùa xuân của đất nước. cách
nói khiêm nhường, giản dị, gợi một tâm hồn đẹp, một lối sống đẹp, một
nhân cách đẹp “lặng lẽ dâng cho đời”.
+ Điệp t “dù là” + hỉnh ảnh tương phản “tuổi hai mươi” “khi tóc bạc”
khẳng định sự tồn tại bền vững của những khát vọng tưởng sống ấy.
Cả cuộc đời mình ông vẫn muốn chắt chiu những tốt đẹp nhất để hiến
dâng cho đời.
=> Khổ thơ lời tổng kết của nhà thơ về cuộc đời nh. Cho đến tận
cuối đời ông vẫn khát khao cống hiến cho đất nước.
=> Tình yêu đất nước, yêu cuộc đời đã giúp tâm hồn Thanh Hải bay lên
với những khát vọng sống cao đẹp.
Liên hệ với các nhà t khác: Biết lặng lẽ dâng đời, biết sống mọi
người cũng cách sống nhà thơ Tố Hữu đã viết:
“Nếu con chim chiếc
Thì con chim phải hót, chiếc phải xanh,
Lẽ nào vay không trả
Sống cho, đâu chỉ nhận riêng mình”.
Nguyễn Trãi đã từng tâm niệm:
“Bui một tấc lòng trung lẫn hiếu
Mài chăng khuyết,nhuộm chăng đen”.
Bài thơ khép lại trong giai điệu của khúc ca xuân xứ Huế:
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
+ Khúc Nam ai buồn thương da diết, khúc Nam bình êm ái, dịu ngọt: gợi
con đường nhiều gian khổ, hi sinh đất nước đã đi qua; gợi mùa xuân
hiện tại với cuộc sống thanh bình, no ấm.
+ Nhịp phách tiền rộn ràng trải khắp nước non ngàn dặm giai điệu của
một cuộc sống mới, sức sống mới.
=> Tình yêu đất nước, yêu cuộc đời đã giúp tâm hồn Thanh Hải bay lên
với những khát vọng sống cao đẹp.
b. Đặc sắc nghệ thuật
Thể t 5 chữ, cách gieo vần liền giữa các khổ thơ tạo sự liền mạch của
cảm xúc.
Ngôn ngữ, hình ảnh giản dị, trong sáng.
Cảm xúc chân thành, tha thiết.
III. Kết luận
Niềm khát khao dâng hiến cuộc đời được thể hiện một cách khiêm
nhường nhưng rất đỗi chân thành, đó ước nguyện được hòa nhập, được
một con chim hót, một nhành hoa tỏa ngát hương, một nốt trầm xao
xuyến, một mùa xuân nho nhỏ… bất chấp thời gian, bất chấp tuổi tác.
Niềm khát khao ấy càng ý nghĩa xúc động khi ước nguyện của
một người đang nằm trên giường bệnh.
| 1/8

Preview text:

Đáp án đề thi vào 10 môn Văn Thái Bình năm 2024 - 2025 I. ĐỌC HIỂU Câu 1.
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2.
Theo tác giả, khi muốn tốt cho một người, thay vì bảo họ phải làm điều
này điều kia, chọn cái này tốt cái kia không tốt, chúng ta cần chân thành
hỏi họ xem, họ nghĩ thế nào, họ thích điều gì, họ muốn chọn cái nào Câu 3.
Tác giả cho rằng: Thay vì em biến mình thành kẻ ích kỉ chỉ biết áp đặt
mọi thứ lên ai đó, thì hãy để mình trở thành người biết lắng nghe khát
vọng, ước mơ và suy nghĩ của họ vì:
+ Mỗi người đều có một cuộc sống riêng, hoàn cảnh riêng cũng như khát
vọng và ước mơ riêng. Chính vì thế mà không thể áp đặt suy nghĩ của mình lên người khác.
+ Biết lắng nghe khát vọng, ước mơ của người khác tức là ta đã và đang
đặt mình vào vị trí của họ mà suy nghĩ, từ đó dần hình thành sự đồng cảm,
biết yêu thương và sẻ chia Câu 4.
Bài học em rút ra được từ đoạn trích: “Cuộc đời này, mỗi người đều có
bức tranh cần phải hoàn thiện, và em cũng vậy, người em thương cũng
vậy”. Thông điệp này giúp em nhận ra rằng mỗi con người sinh ra đều có
cuộc sống riêng như một bức tranh cần hoàn thiện, chúng ra không thể
đưa những hình ảnh, những màu sắc mình cho là đẹp, là yêu thích vẽ lên
bức tranh của người khác. Thương một người không phải là áp đặt mọi
thứ lên người ấy, mà nên giúp đỡ, đồng hành với nhau để mỗi người cùng
hoàn thành bức tranh cuộc đời của riêng mình. II. LÀM VĂN Câu 1 1. Mở đoạn
Giới thiệu và dẫn dắt vào vai trò của gia đình đối với mỗi người trong xã hội. 2. Thân đoạn a. Giải thích
Gia đình: là nơi những người có quan hệ gần gũi hoặc có cùng huyết
thống chung sống dưới một mái nhà, cùng nhau làm ăn, phát triển dựa
trên nền tảng yêu thương và đùm bọc nhau.
→ Gia đình có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người, là
nơi con người khôn lớn, phát triển cả về thể xác và tâm hồn. b. Phân tích
Gia đình là cái nôi đầu tiên nâng đỡ con người, là nơi cha mẹ sinh ra ta, là
nơi uôi dưỡng ta lớn lên thành người và cũng là nơi chúng ta quay về tìm
lại bình yên sau những khó khăn, giông bão ngoài xã hội.
Gia đình, nơi có cha mẹ, người thân yêu, những người dạy ta nhiều điều
hay lẽ phải, dạy ta cách làm người, là nền tảng để ta vững bước trên con đường đời.
Gia đình là nơi mọi người yêu thương nhau vô điều kiện, giữa một xã hội
xô bồ thì gia đình là nơi yên bình nhất, là mái ấm, nơi hạnh phúc nhất của
chúng ta. Dù trong bất cứ thời gian nào, giai đoạn nào thì gia đình đều có vai trò quan trọng. c. Phản đề
Bên cạnh đó vẫn còn có nhiều người chưa nhận thức được tầm quan trọng
của gia đình, sống vô tâm, hời hợt thờ ơ với mọi người.
Cũng có những người thiếu đi sự may mắn, không có gia đình hoặc có
một gia đình chưa trọn vẹn. 3. Kết đoạn
Khái quát lại vấn đề nghị luận: vai trò của gia đình đối với mỗi người
trong xã hội; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân. Câu 2. I. Mở bài *Giới thiệu chung Tác giả:
– Là một nhà thơ cách mạng, sự nghiệp thơ văn của ông gắn với hai cuộc
kháng chiến của dân tộc.
– Thanh Hải để lại số lượng tác phẩm không nhiều nhưng vẫn tạo được
dấu ấn riêng nhờ vẻ đẹp bình dị, trong sáng, ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu,
cảm xúc chân thành, đằm thắm. Tác phẩm:
– Bài thơ được viết vào tháng 11 năm 1980 – thời điểm Thanh Hải ốm
nặng và chỉ mấy tuần lễ sau ông qua đời.
– Được sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt nhưng bao trùm bài thơ lại là
tình yêu, là sự gắn bó thiết tha với quê hương, đất nước, là cả một khát
vọng sống đẹp của tác giả.
– Mùa xuân đất nước đã khơi dậy trong lòng nhà thơ những khát vọng sống cao quý. II. Thân bài
a. Niềm nguyện ước chân thành của tác giả:
– Niềm khát khao dâng hiến cuộc đời được khơi gợi từ những cảm nhận
về một mùa xuân mới, mùa xuân của thiên nhiên đất trời, mùa xuân của
cuộc sống lao động và chiến đấu của dân tộc.
– Niềm khát khao dâng hiến cuộc đời được thể hiện một cách khiêm
nhường nhưng rất đỗi chân thành: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
+ Điệp từ “ta làm”, lặp cấu trúc, liệt kê, giúp tác giả bày tỏ ước nguyện
được hiến dâng cuộc đời mình cho quê hương, xứ sở.
+ Các hình ảnh “con chim hót” “một cành hoa” “nốt nhạc trầm”: giản dị,
tự nhiên mà đẹp đẽ, thể hiện ước nguyện khiêm nhường mà đáng quý.
+ Có sự ứng đối với các hình ảnh ở đầu bài thơ cho thấy lí tưởng cống
hiến cho đời là một lẽ tự nhiên, tất yếu; gợi liên tưởng đến mối quan hệ
giữa cá nhân và cộng đồng, giữa con người – đất nước.
=> Tấm lòng thiết tha được hòa nhập, được cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước.
– Khát vọng sống đẹp được nâng lên thành lí tưởng sống cao cả”:
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mười Dù là khi tóc bạc.
+ “Mùa xuân nho nhỏ”: ẩn dụ cho những gì đẹp nhất, tinh túy nhất của
cuộc đời con người để góp phần làm nên mùa xuân của đất nước. Là cách
nói khiêm nhường, giản dị, gợi một tâm hồn đẹp, một lối sống đẹp, một
nhân cách đẹp “lặng lẽ dâng cho đời”.
+ Điệp từ “dù là” + hỉnh ảnh tương phản “tuổi hai mươi” – “khi tóc bạc”
khẳng định sự tồn tại bền vững của những khát vọng và lí tưởng sống ấy.
Cả cuộc đời mình ông vẫn muốn chắt chiu những gì tốt đẹp nhất để hiến dâng cho đời.
=> Khổ thơ là lời tổng kết của nhà thơ về cuộc đời mình. Cho đến tận
cuối đời ông vẫn khát khao cống hiến cho đất nước.
=> Tình yêu đất nước, yêu cuộc đời đã giúp tâm hồn Thanh Hải bay lên
với những khát vọng sống cao đẹp.
– Liên hệ với các nhà thơ khác: Biết lặng lẽ dâng đời, biết sống vì mọi
người cũng là cách sống mà nhà thơ Tố Hữu đã viết:
“Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc là phải xanh, Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”.

Nguyễn Trãi đã từng tâm niệm:
“Bui một tấc lòng trung lẫn hiếu
Mài chăng khuyết,nhuộm chăng đen”.
– Bài thơ khép lại trong giai điệu của khúc ca xuân xứ Huế: Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
+ Khúc Nam ai buồn thương da diết, khúc Nam bình êm ái, dịu ngọt: gợi
con đường nhiều gian khổ, hi sinh mà đất nước đã đi qua; gợi mùa xuân
hiện tại với cuộc sống thanh bình, no ấm.
+ Nhịp phách tiền rộn ràng trải khắp nước non ngàn dặm là giai điệu của
một cuộc sống mới, sức sống mới.
=> Tình yêu đất nước, yêu cuộc đời đã giúp tâm hồn Thanh Hải bay lên
với những khát vọng sống cao đẹp. b. Đặc sắc nghệ thuật
– Thể thơ 5 chữ, cách gieo vần liền giữa các khổ thơ tạo sự liền mạch của cảm xúc.
– Ngôn ngữ, hình ảnh giản dị, trong sáng.
– Cảm xúc chân thành, tha thiết. III. Kết luận
– Niềm khát khao dâng hiến cuộc đời được thể hiện một cách khiêm
nhường nhưng rất đỗi chân thành, đó là ước nguyện được hòa nhập, được
là một con chim hót, một nhành hoa tỏa ngát hương, một nốt trầm xao
xuyến, một mùa xuân nho nhỏ… bất chấp thời gian, bất chấp tuổi tác.
– Niềm khát khao ấy càng có ý nghĩa và xúc động khi là ước nguyện của
một người đang nằm trên giường bệnh.