Đề thi và đáp án cuối kì môn Vật liệu điện 2021.1| Môn Vật liệu điện| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề thi và đáp án cuối kì môn Vật liệu điện 2021.1| Môn Vật liệu điện| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 7 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Thông tin:
7 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi và đáp án cuối kì môn Vật liệu điện 2021.1| Môn Vật liệu điện| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề thi và đáp án cuối kì môn Vật liệu điện 2021.1| Môn Vật liệu điện| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 7 trang giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

100 50 lượt tải Tải xuống
ĐỀ THI KT THÚC HC PHN “ VẬT LIỆU ĐIỆN”
ĐỀ L (s cui MSSV là l) Thi gian 90 phút
(Chp bài scan file PDF-đặt tên file (MSSV)- gi vào địa ch email Busoc2011@gmail.com)
Câu 1: (2 đim) So sánh vt liu siêu dn vt liu nghch t? Phân bit hin
ng t hóa t nhiên và bão hòa t.
Câu 2: (2 đim) Phân bit thế nào đin trường đồng nht không đồng nht?
Hãy nêu ưu, nhược điểm ca 2 thuyết phóng điện chc thng ca cht khí
Townsend và Streamer?
Câu 3: (2 đim) Nhng yếu t nào nh hưởng đến cách đin ca du máy biến áp?
Gii thích hin tượng dn đin trong đin môi lng?
Câu 4: (2 đim) Cho 1 loi đin môi nha Bakelit chiều dày d = 0,75 mm, đin
áp tác dụng U = 480 V ta đo được dòng điện khi I
v
= 18,5 μA, dòng điện mt I
s
=
17 μA. Tính điện tr sut mặt và điện tr sut khi ca vt liu? Biết: bán kính ca
cực đo lường 2,5 cm, đưng kính trong ca cc cao áp D
1
=7 cm và đưng kính ca
cực đo lường D
2
=5 cm.
Câu 5: (2 đim) Hng s đin môi ca khí Neon 1.00013. Tính h s phân cc
đin t ca các nguyên t Ne nếu khí cha 3,6 × 10
28
nguyên t/m
3
t đó tính
bán kính ca nguyên t Neon (
0
=8,854 × 10
-12
F/m)?
ĐỀ THI KT THÚC HC PHN “ VẬT LIỆU ĐIỆN”
ĐỀ CHN (s cui MSSV là chn) Thi gian 90 phút
(Chp bài scan file PDF-đặt tên file (MSSV)- gi vào địa ch email: Busoc2011@gmail.com)
Câu 1: (2 đim) Phân bit vt liu bán dn loi n p? Gii thích hin tượng đánh
thng diode?
Câu 2: (2 đim) So sánh phóng điện vầng quang âm dương (gii thích)? Nêu
định lut Paschen.
Câu 3: (2 đim) So sánh vt liu t cng vt liu t mm. Vt liu st t có đặt
đim gì khác vi vt liu thun t và nghch t ?
Câu 4: (2 đim) Cho 1 loi đin môi bng giy chiu dày d = 0,45 mm, điện áp
tác dng U = 320 V ta đo được dòng điện khi I
v
= 60 μA, dòng điện mt I
s
= 30
μA. Tính điện tr sut mặt và điện tr sut khi ca vt liu? Biết: bán kính ca cc
đo lường 2,5 cm, đưng kính trong ca cc cao áp D
1
=7 cm đưng kính ca cc
đo lường D
2
=5 cm.
Câu 5: (2 đim) Hng s đin môi ca khí Argon là 1.000517. Tính h s phân cc
đin t ca các nguyên t Ar nếu khí cha 4,8 × 10
25
nguyên t/m
3
và t đó tính
bán kính ca nguyên t Argon (
0
=8,854 × 10
-12
F/m)?
| 1/7

Preview text:

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN “ VẬT LIỆU ĐIỆN”
– ĐỀ LẺ (số cuối MSSV là lẻ) – Thời gian 90 phút
(Chụp bài – scan file PDF-đặt tên file (MSSV)- gửi vào địa chỉ email Busoc2011@gmail.com)
Câu 1: (2 điểm) So sánh vật liệu siêu dẫn và vật liệu nghịch từ? Phân biệt hiện
tượng từ hóa tự nhiên và bão hòa từ.
Câu 2: (2 điểm) Phân biệt thế nào là điện trường đồng nhất và không đồng nhất?
Hãy nêu ưu, nhược điểm của 2 lý thuyết phóng điện chọc thủng của chất khí Townsend và Streamer?
Câu 3: (2 điểm) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cách điện của dầu máy biến áp?
Giải thích hiện tượng dẫn điện trong điện môi lỏng?
Câu 4: (2 điểm) Cho 1 loại điện môi nhựa Bakelit có chiều dày d = 0,75 mm, điện
áp tác dụng U = 480 V ta đo được dòng điện khối Iv = 18,5 μA, dòng điện mặt Is =
17 μA. Tính điện trở suất mặt và điện trở suất khối của vật liệu? Biết: bán kính của
cực đo lường 2,5 cm, đường kính trong của cực cao áp D1=7 cm và đường kính của cực đo lường D2=5 cm.
Câu 5: (2 điểm) Hằng số điện môi của khí Neon là 1.00013. Tính hệ số phân cực
điện tử của các nguyên tử Ne nếu khí chứa 3,6 × 1028 nguyên tử/m3 và từ đó tính
bán kính của nguyên tử Neon ( 0=8,854 × 10-12 F/m)?
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN “ VẬT LIỆU ĐIỆN”
– ĐỀ CHẴN (số cuối MSSV là chẵn) – Thời gian 90 phút
(Chụp bài – scan file PDF-đặt tên file (MSSV)- gửi vào địa chỉ email: Busoc2011@gmail.com)
Câu 1: (2 điểm) Phân biệt vật liệu bán dẫn loại n và p? Giải thích hiện tượng đánh thủng diode?
Câu 2: (2 điểm) So sánh phóng điện vầng quang âm và dương (giải thích)? Nêu định luật Paschen.
Câu 3: (2 điểm) So sánh vật liệu từ cứng và vật liệu từ mềm. Vật liệu sắt từ có đặt
điểm gì khác với vật liệu thuận từ và nghịch từ ?
Câu 4: (2 điểm) Cho 1 loại điện môi bằng giấy có chiều dày d = 0,45 mm, điện áp
tác dụng U = 320 V ta đo được dòng điện khối Iv = 60 μA, dòng điện mặt Is = 30
μA. Tính điện trở suất mặt và điện trở suất khối của vật liệu? Biết: bán kính của cực
đo lường 2,5 cm, đường kính trong của cực cao áp D1=7 cm và đường kính của cực đo lường D2=5 cm.
Câu 5: (2 điểm) Hằng số điện môi của khí Argon là 1.000517. Tính hệ số phân cực
điện tử của các nguyên tử Ar nếu khí chứa 4,8 × 1025 nguyên tử/m3 và từ đó tính
bán kính của nguyên tử Argon ( 0=8,854 × 10-12 F/m)?