Đề thi vào 10 môn Ngữ văn năm 2023 - 2024 sở GD&ĐT Hà Nam

Đề thi vào 10 môn Ngữ văn năm 2023 - 2024 sở GD&ĐT Hà Nam được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn Nam năm 2023 - 2024
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Câu 2.
- Phép lặp: chú chim, chúng ta
- Phép thế: chú chim kia
- Phép nối: song
Câu 3. HS tự bày tỏ quan điểm nhân.
Gợi ý:
- Cuộc sống của bạn hạnh phúc hay không do chính cách nhìn cách
làm của riêng bạn.
- Cuộc sống hạnh phúc của bạn do chính cách nhìn nhận của bạn tạo ra.
Câu 4. HS tự bày tỏ quan điểm nhân.
Gợi ý: Em đồng ý. Cuộc sống vui vẻ, tích cực hay buồn đau khổ đều
do cách mình nhìn cuộc sống. Nếu cuộc sống k khăn nhưng chúng
ta lại biết suy nghĩ tích cực, biết thay đổi thì cuộc sống sẽ dễ dàng hơn,
còn nếu như ta chỉ nhìn bằng một màu xám thì sẽ càng đau buồn.
Vậy nên, chúng ta hãy hướng đến một cuộc sống nhiều niềm tin sự
tích cực.
II. LÀM VĂN
Câu 1.
* Giới thiệu vấn đề: Những tấm gương vượt lên chính mình.
* Bàn luận phân tích vấn đề
1. Giải thích thế nào vượt lên chính mình:
- Vượt lên chính mình dũng cảm vượt qua mọi khó khăn, nghịch cảnh
trong cuộc sống, luôn cố gắng, nỗ lực hoàn thiện bản thân, biến những
khiếm khuyết của bản thân thành điểm mạnh.
2. Bàn luận về những tấm gương vượt lên chính mình:
a. Biểu hiện của những tấm gương vượt lên chính mình:
- Những tấm gương vượt n chính mình người luôn cố gắng, nỗ lực,
không ngại đương đầu với khó khăn, thử thách.
- Những tấm gương vượt n chính mình còn những người lạc quan,
tràn đầy sức sống luôn tìm cách khắc phục điểm yếu của bản thân.
b. Ý nghĩa của việc vượt lên chính mình:
- Vượt lên chính mình sẽ giúp cho bạn trở thành một phiên bản tốt nhất
thể, từ đó thấy được rằng này cuộc sống này sẽ cùng ý nghĩa
đáng sống.
- Những tấm gương vượt n chính mình những người truyền lửa, họ
đem đến cho chúng ta niềm tin, niềm hi vọng vào một tương lai tốt đẹp
hơn.
c. Dẫn chứng về những tấm gương vượt lên chính mình:
+ Thầy giáo Nguyễn Ngọc bị bại liệt cả hai tay, thuở đi học thường bị
bạn chê cười nhưng thầy đã dùng đôi chân của mình để viết.
+ Anh Nguyễn Sơn Lâm người mắc hội chứng loãng xương từ nhỏ, bị
teo cả hai chân nhưng đã trở thành một diễn giả nổi tiếng đã chinh
phục được đỉnh Phan - xi - păng cùng chiếc nạng gỗ của mình.
3. Phê phán:
- Phê phán những nời không ý chí nghị lực, thấy khó khăn đã vội
chùn bước.
4. Bài học:
- Chúng ta không nên thị phải biết giúp đỡ những người kém may
mắn hơn trong cuộc sống.
- Cần phải sống mục tiêu, sống tưởng, dám nghĩ, dám làm
không được lại vào người khác
*Kết thúc vấn đề: Khái quát lại ý nghĩa của việc vượt lên chính mình.
Câu 2.
MB: GT chung
+ TG, tác phẩm,hoàn cảnh sáng tác
+ GT khái quát ND bài thơ
+ Dẫn dắt vào 13 khổ thơ: những dòng thơ thể hiện nhất tình đồng
chí của người lính cách mạng.
TB:
- Nêu khái quát về ND của 13 câu thơ
a) Biểu hiện của nh đồng chí
"Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ g lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
=>Tình đồng chí gắn bền chặt, những người lính gắn với nhau,họ
hiểu hoàn cảnh của nhau , cảm thấu nỗi niềm thầm kín của những người
đồng đội
- Hình ảnh "ruộng nương, gian nhà không "=> những người lính để lại
sau lưng những điều đáng quý nhất của quê nhà, họ ra trận chiến đấu sẵn
sàng hi sinh những điều quan trọng nhất nhân dân,vì tổ quốc
- Từ "mặc kệ" cho thấy sự dứt khoát,quên mình tổ quốc
+ Nhưng sâu bên trong họ vẫn một nỗi mong nhớ sâu đậm da diết
với quê nhà. Họ vẫn hình dung về hình ản cánh đồng xanh ngát hay vách
nhà tranh gió thổi lung lay ngay cả khi nơi biên giới xa trường.
- Hình ảnh " Giếng nước gốc đa" một hình ảnh n dụ đẹp, ko chỉ
những hình ảnh nơi thôn q dân còn tượng trưng cho những
người hậu phương đang mong ngóng các anh bộ đội cụ Hồ thắng lợi trở
về.
b) Tình đồng chí sự chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời
người lính :
"Áo anh rách vai
Quần tôi vài mảnh
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
- Những người lính trên chiến trận, gặp bao gian truân,khó nhọc"áo
rách vai, quần vài mảnh vá, miệng cười buốt giá, chân không giày".Họ
vẫn động viên nhau, lạc quan tiến bước,chia sẻ cho nhau hơi ấm tình
cảm chân thành "thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
- Hơi ấm họ chuyền cho nhau nhỏ nhưng nhưng lại sức mạnh tinh
thần giúp những người lính vượt qua hoàn cảnh khó khăn trong thời kỳ
kháng chiến.
- Cặp từ 'anh' 'tôi' tôi đi đôi với nhau trong từng câu thơ diễn tả sự gắn
bền chặt,tha thiết giữa những người lính
c)Tình đồng chí bền chặt xuyên qua những khó khăn nguy hiểm
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
- Nổi bật lên trên hình ảnh khu rừng âm u,tăm tối hình ảnh những
người lính đứng sát vai nhau chờ giặc tới.
- Những người lính đứng cạnh bên nhau trong cái giá rét ,cái lạnh lẽo
trong những giây phút chờ giặc , tình đồng chí đã giúp họ vượt qua mọi
lo lắng, vượt lên trên cái đáng sợ của sinh tử, đ hướng về tổ quốc về
nhân dân.
- Hình ảnh đầu súng trăng treo một hình ảnh đặc sắc chính bản thân
Chính Hữu đã nhìn thấy qua những đêm hoạt động trên chiến trường
- "Súng" biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt. "Trăng"
biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình, mộng lãng mạn.
- Hình ảnh "súng" "trăng" kết hợp với nhau tạo nên một biểu tượng
đẹp về cuộc đời người lính. Hình ảnh ấy mang được cả đặc điểm của thơ
ca kháng chiến - một nền thơ giàu chất hiện thực giàu cảm hứng lãng
mạn.
- Cho thấy sự thơ mộng, lãng mạn của n thi trong những giây
phút gian khó, khốc liệt của chiến trường .
=> Tình đồng chí đẹp đẽ của những người lính ,luôn chia sẻ gắn
với nhau ,cùng nhau vượt qua những khổ cực tại trên chiến trường đầy
gian lao, khó nhọc
KB: Nêu cảm nhận chung nhận xét khái quát về nghệ thuật
- Nhận xét về nghệ thuật của bài
Đề thi vào lớp 10 n Văn Nam năm 2023 - 2024
Sở GD&ĐT
Nam
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao
đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
(1) bao giờ bạn nghe câu hỏi này chưa:"Tại sao chú chim bị nhốt
trong lồng vẫn ca hót?". Trong một vài hoàn cảnh, chúng ta cũng sẽ
như chú chim kia, bị tước mất tự do. Song, chúng ta quyền lựa chọn
thái độ của mình trước thử thách. Nếu bạn vẫn lạc quan, tin rằng mỗi bài
ca một lời cầu nguyện thì có bị giam cầm trong nghịch cảnh, bạn
cũng thể tìm thấy an bình.
(2) người nói rằng, cuộc đời này chỉ là một giỏ anh đào, tất cả chúng
ta những trải anh đào đang dần chín rục trong giỏ. Thế tại sao chúng
ta không thưởng thức vị ngọt của trái chín để thấy rằng mình vẫn được
hưởng một cuộc sống vui vẻ.
(3) Chỉ một điều duy nhất quan trọng trong đời, nằm cách nhìn của
bạn đối với hoàn cảnh mình gặp phải.
(Trích Món quà cuộc sống - Dr.Bernie S.Siegel, NXB Tổng hợp TP. Hồ
Chí Minh, 2020, tr.69)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Chỉ ra các phép liên kết từ ngữ tác dụng liên kết trong đoạn
văn (1).
Câu 3. Nêu nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn.
Câu 4. Em đồng tình với quan điểm của tác giả: "Chỉ một điều duy
nhất quan trọng trong đời, nằm cách nhìn của bạn đối với hoàn cảnh
mình gặp phải." không? sao? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 4 đến 6
câu).
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý
nghĩa của việc vượt lên chính mình.
Câu 2. (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về tình đồng chí của người lính cách mạng qua đoạn
thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ g lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi vài mảnh
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Trích Đồng chí, Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục
Việt Nam, 2019, tr.128 - 129)
| 1/11

Preview text:

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn Hà Nam năm 2023 - 2024 I. ĐỌC HIỂU
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2.
- Phép lặp: chú chim, chúng ta - Phép thế: chú chim kia - Phép nối: song
Câu 3. HS tự bày tỏ quan điểm cá nhân. Gợi ý:
- Cuộc sống của bạn hạnh phúc hay không do chính cách nhìn và cách làm của riêng bạn.
- Cuộc sống hạnh phúc của bạn do chính cách nhìn nhận của bạn tạo ra.
Câu 4. HS tự bày tỏ quan điểm cá nhân.
Gợi ý: Em đồng ý. Cuộc sống vui vẻ, tích cực hay buồn bã đau khổ đều
do cách mình nhìn cuộc sống. Nếu cuộc sống có khó khăn nhưng chúng
ta lại biết suy nghĩ tích cực, biết thay đổi thì cuộc sống sẽ dễ dàng hơn,
còn nếu như ta chỉ nhìn nó bằng một màu xám thì nó sẽ càng đau buồn.
Vậy nên, chúng ta hãy hướng đến một cuộc sống có nhiều niềm tin và sự tích cực. II. LÀM VĂN Câu 1.
* Giới thiệu vấn đề: Những tấm gương vượt lên chính mình.
* Bàn luận và phân tích vấn đề
1. Giải thích thế nào là vượt lên chính mình:
- Vượt lên chính mình là dũng cảm vượt qua mọi khó khăn, nghịch cảnh
trong cuộc sống, luôn cố gắng, nỗ lực hoàn thiện bản thân, biến những
khiếm khuyết của bản thân thành điểm mạnh.
2. Bàn luận về những tấm gương vượt lên chính mình:
a. Biểu hiện của những tấm gương vượt lên chính mình:
- Những tấm gương vượt lên chính mình là người luôn cố gắng, nỗ lực,
không ngại đương đầu với khó khăn, thử thách.
- Những tấm gương vượt lên chính mình còn là những người lạc quan,
tràn đầy sức sống và luôn tìm cách khắc phục điểm yếu của bản thân.
b. Ý nghĩa của việc vượt lên chính mình:
- Vượt lên chính mình sẽ giúp cho bạn trở thành một phiên bản tốt nhất
có thể, từ đó thấy được rằng này cuộc sống này sẽ vô cùng ý nghĩa và đáng sống.
- Những tấm gương vượt lên chính mình là những người truyền lửa, họ
đem đến cho chúng ta niềm tin, niềm hi vọng vào một tương lai tốt đẹp hơn.
c. Dẫn chứng về những tấm gương vượt lên chính mình:
+ Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị bại liệt cả hai tay, thuở đi học thường bị
bạn bè chê cười nhưng thầy đã dùng đôi chân của mình để viết.
+ Anh Nguyễn Sơn Lâm là người mắc hội chứng loãng xương từ nhỏ, bị
teo cả hai chân nhưng đã trở thành một diễn giả nổi tiếng và đã chinh
phục được đỉnh Phan - xi - păng cùng chiếc nạng gỗ của mình. 3. Phê phán:
- Phê phán những người không có ý chí nghị lực, thấy khó khăn đã vội chùn bước. 4. Bài học:
- Chúng ta không nên kì thị mà phải biết giúp đỡ những người kém may
mắn hơn trong cuộc sống.
- Cần phải sống có mục tiêu, sống có lí tưởng, dám nghĩ, dám làm và
không được ỷ lại vào người khác
*Kết thúc vấn đề: Khái quát lại ý nghĩa của việc vượt lên chính mình. Câu 2. MB: GT chung
+ TG, tác phẩm,hoàn cảnh sáng tác + GT khái quát ND bài thơ
+ Dẫn dắt vào 13 khổ thơ: là những dòng thơ thể hiện rõ nhất tình đồng
chí của người lính cách mạng. TB:
- Nêu khái quát về ND của 13 câu thơ
a) Biểu hiện của tình đồng chí
"Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
=>Tình đồng chí gắn bó bền chặt, những người lính gắn bó với nhau,họ
hiểu hoàn cảnh của nhau , cảm thấu nỗi niềm thầm kín của những người đồng đội
- Hình ảnh "ruộng nương, gian nhà không "=> những người lính để lại
sau lưng những điều đáng quý nhất của quê nhà, họ ra trận chiến đấu sẵn
sàng hi sinh những điều quan trọng nhất vì nhân dân,vì tổ quốc
- Từ "mặc kệ" cho thấy sự dứt khoát,quên mình vì tổ quốc
+ Nhưng sâu bên trong họ vẫn có một nỗi mong nhớ sâu đậm và da diết
với quê nhà. Họ vẫn hình dung về hình ản cánh đồng xanh ngát hay vách
nhà tranh gió thổi lung lay ngay cả khi ở nơi biên giới xa trường.
- Hình ảnh " Giếng nước gốc đa" là một hình ảnh ẩn dụ đẹp, nó ko chỉ là
những hình ảnh nơi thôn quê dân dã mà còn tượng trưng cho những
người ở hậu phương đang mong ngóng các anh bộ đội cụ Hồ thắng lợi trở về.
b) Tình đồng chí là sự chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính : "Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
- Những người lính dù ở trên chiến trận, gặp bao gian truân,khó nhọc"áo
rách vai, quần có vài mảnh vá, miệng cười buốt giá, chân không giày".Họ
vẫn động viên nhau, lạc quan tiến bước,chia sẻ cho nhau hơi ấm và tình
cảm chân thành "thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
- Hơi ấm họ chuyền cho nhau dù là nhỏ nhưng nhưng lại là sức mạnh tinh
thần giúp những người lính vượt qua hoàn cảnh khó khăn trong thời kỳ kháng chiến.
- Cặp từ 'anh' và 'tôi' tôi đi đôi với nhau trong từng câu thơ diễn tả sự gắn
bó bền chặt,tha thiết giữa những người lính
c)Tình đồng chí bền chặt xuyên qua những khó khăn nguy hiểm
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
- Nổi bật lên trên hình ảnh khu rừng âm u,tăm tối là hình ảnh những
người lính đứng sát vai nhau chờ giặc tới.
- Những người lính đứng cạnh bên nhau trong cái giá rét ,cái lạnh lẽo
trong những giây phút chờ giặc , tình đồng chí đã giúp họ vượt qua mọi
lo lắng, vượt lên trên cái đáng sợ của sinh tử, để hướng về tổ quốc về nhân dân.
- Hình ảnh đầu súng trăng treo là một hình ảnh đặc sắc mà chính bản thân
Chính Hữu đã nhìn thấy qua những đêm hoạt động trên chiến trường
- "Súng" biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt. "Trăng"
biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình, mơ mộng và lãng mạn.
- Hình ảnh "súng" và "trăng" kết hợp với nhau tạo nên một biểu tượng
đẹp về cuộc đời người lính. Hình ảnh ấy mang được cả đặc điểm của thơ
ca kháng chiến - một nền thơ giàu chất hiện thực và giàu cảm hứng lãng mạn.
- Cho thấy sự thơ mộng, lãng mạn của nhà thi sĩ dù là trong những giây
phút gian khó, khốc liệt của chiến trường .
=> Tình đồng chí đẹp đẽ của những người lính ,luôn chia sẻ và gắn bó
với nhau ,cùng nhau vượt qua những khổ cực tại trên chiến trường đầy gian lao, khó nhọc
KB: Nêu cảm nhận chung và nhận xét khái quát về nghệ thuật
- Nhận xét về nghệ thuật của bài
Đề thi vào lớp 10 môn Văn Hà Nam năm 2023 - 2024
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Sở GD&ĐT Hà NĂM HỌC 2023 - 2024 Nam Môn: Ngữ văn
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau:
(1) Có bao giờ bạn nghe câu hỏi này chưa:"Tại sao chú chim bị nhốt
trong lồng mà vẫn ca hót?". Trong một vài hoàn cảnh, chúng ta cũng sẽ
như chú chim kia, bị tước mất tự do. Song, chúng ta có quyền lựa chọn
thái độ của mình trước thử thách. Nếu bạn vẫn lạc quan, tin rằng mỗi bài
ca là một lời cầu nguyện thì dù có bị giam cầm trong nghịch cảnh, bạn
cũng có thể tìm thấy an bình.

(2) Có người nói rằng, cuộc đời này chỉ là một giỏ anh đào, tất cả chúng
ta là những trải anh đào đang dần chín rục trong giỏ. Thế tại sao chúng
ta không thưởng thức vị ngọt của trái chín để thấy rằng mình vẫn được
hưởng một cuộc sống vui vẻ.

(3) Chỉ có một điều duy nhất quan trọng trong đời, nằm ở cách nhìn của
bạn đối với hoàn cảnh mình gặp phải.

(Trích Món quà cuộc sống - Dr.Bernie S.Siegel, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2020, tr.69)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Chỉ ra các phép liên kết và từ ngữ có tác dụng liên kết trong đoạn văn (1).
Câu 3. Nêu nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn.
Câu 4. Em có đồng tình với quan điểm của tác giả: "Chỉ có một điều duy
nhất quan trọng trong đời, nằm ở cách nhìn của bạn đối với hoàn cảnh
mình gặp phải." không? Vì sao? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 4 đến 6 câu).
II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý
nghĩa của việc vượt lên chính mình. Câu 2. (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về tình đồng chí của người lính cách mạng qua đoạn thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Trích Đồng chí, Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục
Việt Nam, 2019, tr.128 - 129)

Document Outline

  • Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn Hà Nam năm 2023 -
  • Đề thi vào lớp 10 môn Văn Hà Nam năm 2023 - 2024