Đề thi vào 10 môn Ngữ văn năm 2023 - 2024 sở GD&ĐT Lạng Sơn

Đề thi vào 10 môn Ngữ văn năm 2023 - 2024 sở GD&ĐT Lạng Sơn được biên soạn dưới dạng file PDF cho các em học sinh tham khảo, ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi tuyển sinh sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Đề thi vào 10 Văn Lạng Sơn
PHẦN ĐỌC HIỂU (2,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Mỗi chúng ta đều một hoàn cảnh khác nhau, một gia đình và môi trường sống khác
nhau. Nếu bạn chưa một giấc của riêng mình, hãy dành thời gian cho bản thân để
nghĩ về điều đó. Nếu bạn đang sống nh vào giấc của người khác, cha mẹ, ông
bà, anh chị hay một ai đó trong đời, hãy biết rằng mình không nợ ai một giấc mơ. Cuộc
đời quá ngắn ngủi. Tuổi xuân rất hạn. Một ngày nào đó khi mỏi gối chồn chân, bạn sẽ
ngồi đỗ hối hận đã sống nhờ vào giấc người khác.
(Trích Mở cửa tương lai, Nguyễn Phi Vân, NXB Thế giới, 2022, tr.29.30)
Thực hiện c yêu cầu sau:
Câu 1. (0,5 điểm)
Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.
Câu 2. (0,5 điểm)
Theo tác giả, Nếu bạn chưa một giấc của riêng mình thì bạn hãy làm gì?
Câu 3. (1,0 điểm)
Em hiểu như thế nào về nội dung của những câu văn sau: Tuổi xuân rất hạn. Một ngày
nào đó khi mỏi gối chồn chân, bạn sẽ ngồi đó hối hận đã sống nhờ vào giấc người
khác.
PHẦN LÀM VĂN (8,0 điểm)
Câu 4. (3,0 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 12 đến 15 câu) trình bày suy nghĩ của em
về những việc em cần làm để thực hiện ước của bản thân.
Câu 5. (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn nghị luận trinh bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Thình lình đèn điện tắt
phỏng buyn-đình tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
cái rưng ng
như đồng bể
như sông rừng
Trăng cứ tròn nh vạnh
kể chi người nh
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Trích Ánh trăng, Nguyễn Duy, Ng văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020,
tr.156)
-HẾT-
Đáp án đề thi o 10 Văn Lạng Sơn
PHẦN ĐỌC HIỂU
Câu 1.
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Câu 2.
Theo tác giả, Nếu bạn chưa một giấc của riêng mình thì bạn hãy dành thời gian
cho bản thân để nghĩ về điều đó.
Câu 3.
PHẦN LÀM VĂN
Câu 4.
* Giới thiệu vấn đề nghị luận:
Gợi ý: Hẳn ai ai cũng cho mình một ước mơ, nhưng những việc em cần làm để thực
hiện ước của bản thân gì?
*Bàn luận vấn đề
*Giải thích:
Ước ?
+ Ước chính những dự định, khát khao mỗi chúng ta mong muốn đạt được
trong thời gian ngắn hoặc i. Ước chính là động lực để mỗi chúng ta vạch ra phương
hướng đường đi để dẫn tới ước mơ.
* Bàn luận:
- Những việc em cần làm để thực hiện ước của bản thân:
+ Cần phải nỗ lực khồng ngừng. Không cái tự ng có, không i cứ
ước thành sự thật.
+ Biết bản thân mình muốn gì, kiên trì với các mục tiêu nhỏ nhưng cũng phải linh hoạt
khi cần
articleads2
+ Chúng ta phải không ngừng học hỏi các kiến thức, kĩ năng thì mới có thể biến ước mơ
thành hiện thực. Hơn thế nữa, ta còn phải rèn luyện thân thể.
- Dẫn chứng: Để tr thành giáo viên, tôi cần phải sức khỏe thật tốt nếu không tôi
chẳng thể nào giảng bài, soạn giáo án, thức đêm để chấm bài cho học sinh.
- Mở rộng vấn đề: Trong hội ngày nay bên cạnh những bạn trẻ sống ước
tưởng rất đáng trân trọng, thì bên cạnh đó vẫn còn nhiều bạn trẻ sống không ước mơ,
buông bỏ đời mình theo số phận muốn tới đâu thì tới, thật đáng buồn.
*Kết thúc vấn đề: một học sinh ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải ước mơ
mục đích sống cho riêng mình.
Câu 5.
a. Mở bài
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy bài thơ " Ánh trăng ".
- Giới thiệu khái quát về ba khổ thơ cuối.
b. Thân bài
* Khổ thơ 1: tạo nên bước ngoặt làm chuyển hướng mạch cảm xúc của nhân vật trữ
tình
- Hoàn cảnh được đẩy đến ớc ngoặt khi tình huống bất ngờ xảy đến:
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn đinh tối om
Đây tình huống quen thuộc, rất thực, tình huống tạo nên tính ớc ngoặt để tác giả bộc
lộ thể hiện ch đề tác phẩm.
- Sự đối lập giữa ánh sáng bóng tối, giữa phòng tối om >< “vầng trăng tròn”
articleads3
- Người trăng đối mặt thì tình xưa nghĩa dâng n, dường như vầng trăng tròn vành
vạnh” vẫn luôn chung thủy đứng chờ.
- Trăng xuất hiện đột ngột sức rung động mạnh mẽ thức tỉnh lương m con người.
khổ thơ quan trọng tạo nên tính bước ngoặt cho bài thơ cũng hồi chuông làm thức
tỉnh tình nghĩa, lương tâm của con người
* Khổ thơ 2: Hình tượng vầng trăng dòng cảm xúc của tác giả
Sự xúc động mãnh liệt của nhân vật trữ tình ngửa mặt lên nhìn mặt/ cái rưng rưng/
như đồng bể/ như sông rừng”.
- Chủ thể trữ tình lặng lẽ đối diện với vầng trăng trong thế im lặng cũng chính quá
khứ đối diện với hiện tại, sự thủy chung tình nghĩa đối diện với sự bạc bẽo tình.
+ Đối diện với vầng trăng tình nghĩa, con người ờng như thức tình được sự thiện lương:
nhìn sâu vào bản thân để thấy lỗi lầm, s thay đổi của mình.
+ Cuộc gặp gỡ không lời giúp con người tự soi chiếu vào chính mình.
* Khổ cuối: thể hiện những suy ngẫm sâu sắc mang nh triết của tác giả
-“trăng cứ tròn vạnh vạnh” biểu trưng cho sự chung thủy, nghĩa nh, trọn vẹn của thiên
nhiên quá kh con người thay đổi, tình.
- Ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không trách cứ, oán hờn th hiện sự bao
dung, độ lượng của con người nghĩa tình.
- Sự im lặng khiến nhân vật trữ tình “giật mình đây sự thức tỉnh ơng tâm rất đáng
trân trọng.
- Câu thơ cuối cùng sự âm hận, nỗi niềm tâm sự trở nên ám ảnh, day dứt.
Sự cảnh tỉnh, nhắc nhở con người nhớ về quá khứ, về những điều ân nh thủy chung.
=> Tổng kết: 3 kh thơ hính cuộc gặp gỡ ý nghĩa gợi nhắc cho người đọc một thái
độ sống một đạo cao đẹp của dân tộc Việt Nam không ai được lãng quên - Uống
nước nhớ nguồn.
c. Kết bài
- Khẳng định giá tr của ba khổ thơ cuối nói riêng i thơ nói chung.
- Tình cảm của em dành cho tác phẩm.
| 1/6

Preview text:

Đề thi vào 10 Văn Lạng Sơn
PHẦN ĐỌC HIỂU (2,0 điểm) Đọc đoạn trích:
Mỗi chúng ta đều có một hoàn cảnh khác nhau, một gia đình và môi trường sống khác
nhau. Nếu bạn chưa có một giấc mơ của riêng mình, hãy dành thời gian cho bản thân để
nghĩ về điều đó. Nếu bạn đang sống nhờ vào giấc mơ của người khác, dù là cha mẹ, ông
bà, anh chị hay một ai đó trong đời, hãy biết rằng mình không nợ ai một giấc mơ. Cuộc
đời quá ngắn ngủi. Tuổi xuân rất có hạn. Một ngày nào đó khi mỏi gối chồn chân, bạn sẽ
ngồi đỗ hối hận vì đã sống nhờ vào giấc mơ người khác.

(Trích Mở cửa tương lai, Nguyễn Phi Vân, NXB Thế giới, 2022, tr.29.30)
Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. (0,5 điểm)
Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên. Câu 2. (0,5 điểm)
Theo tác giả, Nếu bạn chưa có một giấc mơ của riêng mình thì bạn hãy làm gì? Câu 3. (1,0 điểm)
Em hiểu như thế nào về nội dung của những câu văn sau: Tuổi xuân rất có hạn. Một ngày
nào đó khi mỏi gối chồn chân, bạn sẽ ngồi đó hối hận vì đã sống nhờ vào giấc mơ người khác.
PHẦN LÀM VĂN (8,0 điểm) Câu 4. (3,0 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 12 đến 15 câu) trình bày suy nghĩ của em
về những việc em cần làm để thực hiện ước mơ của bản thân. Câu 5. (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn nghị luận trinh bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Thình lình đèn điện tắt
phỏng buyn-đình tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Trích Ánh trăng, Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.156) -HẾT-
Đáp án đề thi vào 10 Văn Lạng Sơn PHẦN ĐỌC HIỂU Câu 1.
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2.
Theo tác giả, Nếu bạn chưa có một giấc mơ của riêng mình thì bạn hãy dành thời gian
cho bản thân để nghĩ về điều đó. Câu 3. PHẦN LÀM VĂN Câu 4.
* Giới thiệu vấn đề nghị luận:
Gợi ý: Hẳn ai ai cũng có cho mình một ước mơ, nhưng những việc em cần làm để thực
hiện ước mơ của bản thân là gì? *Bàn luận vấn đề *Giải thích: – Ước mơ là gì?
+ Ước mơ chính là những dự định, khát khao mà mỗi chúng ta mong muốn đạt được
trong thời gian ngắn hoặc dài. Ước mơ chính là động lực để mỗi chúng ta vạch ra phương
hướng đường đi để dẫn tới ước mơ. * Bàn luận:
- Những việc em cần làm để thực hiện ước mơ của bản thân:
+ Cần phải nỗ lực khồng ngừng. Không có cái gì tự dưng mà có, không có cái gì là cứ ước là thành sự thật.
+ Biết bản thân mình muốn gì, kiên trì với các mục tiêu nhỏ nhưng cũng phải linh hoạt khi cần articleads2
+ Chúng ta phải không ngừng học hỏi các kiến thức, kĩ năng thì mới có thể biến ước mơ
thành hiện thực. Hơn thế nữa, ta còn phải rèn luyện thân thể.
- Dẫn chứng: Để trở thành giáo viên, tôi cần phải có sức khỏe thật tốt nếu không tôi
chẳng thể nào giảng bài, soạn giáo án, thức đêm để chấm bài cho học sinh.
- Mở rộng vấn đề: Trong xã hội ngày nay bên cạnh những bạn trẻ sống có ước mơ có lý
tưởng rất đáng trân trọng, thì bên cạnh đó vẫn còn nhiều bạn trẻ sống không có ước mơ,
buông bỏ đời mình theo số phận muốn tới đâu thì tới, thật đáng buồn.
*Kết thúc vấn đề: Là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải có ước mơ
mục đích sống cho riêng mình. Câu 5. a. Mở bài
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy và bài thơ " Ánh trăng ".
- Giới thiệu khái quát về ba khổ thơ cuối. b. Thân bài
* Khổ thơ 1: tạo nên bước ngoặt làm chuyển hướng mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình
- Hoàn cảnh được đẩy đến bước ngoặt khi tình huống bất ngờ xảy đến:
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn đinh tối om
Đây là tình huống quen thuộc, rất thực, tình huống tạo nên tính bước ngoặt để tác giả bộc
lộ và thể hiện chủ đề tác phẩm.
- Sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối, giữa “ phòng tối om” >< “vầng trăng tròn” articleads3
- Người và trăng đối mặt thì tình xưa nghĩa cũ dâng lên, dường như “vầng trăng tròn vành
vạnh” vẫn luôn chung thủy đứng chờ.
- Trăng xuất hiện đột ngột có sức rung động mạnh mẽ thức tỉnh lương tâm con người.
→ khổ thơ quan trọng tạo nên tính bước ngoặt cho bài thơ cũng là hồi chuông làm thức
tỉnh tình nghĩa, lương tâm của con người
* Khổ thơ 2: Hình tượng vầng trăng và dòng cảm xúc của tác giả
Sự xúc động mãnh liệt của nhân vật trữ tình “ ngửa mặt lên nhìn mặt/ có cái gì rưng rưng/
như là đồng là bể/ như là sông là rừng”.
- Chủ thể trữ tình lặng lẽ đối diện với vầng trăng trong tư thế im lặng cũng chính là quá
khứ đối diện với hiện tại, sự thủy chung tình nghĩa đối diện với sự bạc bẽo vô tình.
+ Đối diện với vầng trăng tình nghĩa, con người dường như thức tình được sự thiện lương:
nhìn sâu vào bản thân để thấy lỗi lầm, sự thay đổi của mình.
+ Cuộc gặp gỡ không lời giúp con người tự soi chiếu vào chính mình.
* Khổ cuối: thể hiện những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lý của tác giả
-“trăng cứ tròn vạnh vạnh” biểu trưng cho sự chung thủy, nghĩa tình, trọn vẹn của thiên
nhiên và quá khứ dù con người có thay đổi, vô tình.
- Ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không trách cứ, oán hờn thể hiện sự bao
dung, độ lượng của con người nghĩa tình.
- Sự im lặng khiến nhân vật trữ tình “giật mình” đây là sự thức tỉnh lương tâm rất đáng trân trọng.
- Câu thơ cuối cùng là sự âm hận, nỗi niềm tâm sự trở nên ám ảnh, day dứt.
→ Sự cảnh tỉnh, nhắc nhở con người nhớ về quá khứ, về những điều ân tình thủy chung.
=> Tổng kết: 3 khổ thơ hính là cuộc gặp gỡ có ý nghĩa gợi nhắc cho người đọc một thái
độ sống một đạo lý cao đẹp của dân tộc Việt Nam mà không ai được lãng quên - Uống nước nhớ nguồn. c. Kết bài
- Khẳng định giá trị của ba khổ thơ cuối nói riêng và bài thơ nói chung.
- Tình cảm của em dành cho tác phẩm.
Document Outline

  • Đề thi vào 10 Văn Lạng Sơn
  • Đáp án đề thi vào 10 Văn Lạng Sơn