Đề thi vào lớp 10 môn Văn có đáp án (Đề thi thử số 8)

Đề thi vào lớp 10 môn Văn có đáp án (Đề thi thử số 8) được biên soạn dưới dạng file PDF cho các em học sinh tham khảo, ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi tuyển sinh sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Đề thi vào lớp 10 môn Văn có đáp án (Đề thi th s 8)
I. Đọc hiểu văn bản (2đ):
Đọc văn bản sau và tr li các câu hi:
“Tôi con gái nội. Nói mt cách kim tn, tôi mt gái khá. Hai bím tóc
dày, tương đối mm, mt cái c cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn. Còn mt
tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô cái nhìn sao xa xăm!". Xa đến đâu mặc k,
nhưng tôi thích ngắm tôi trong gương. dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói
nng.
Không hiu sao các anh pháo th và lái xe li hay hỏi thăm tôi. Hỏi thăm hoặc viết
những tdài gửi đường dây, làm như cách nhau hàng nghìn y s, mc
th chào nhau hàng ngày. Tôi không săn sóc, vn vã. Khi bn bn gái tôi xúm
nhau lại đối đáp vi mt anh b đội nói giỏi nào đấy, tôi thường đứng ra xa,
khoanh hai tay trưc ngực nhìn đi nơi khác, môi mím chặt. Nhưng chẳng qua
tôi điệu thế thôi. Thực nh trong suy ngcủa tôi, những người đẹp nht, thông
minh, can đảm cao thượng nht những người mc quân phc, ngôi sao
trên mũ.”
Câu 1 (0,5đ): Đoạn trích trên trích t tác phm nào? Nêu tên tác gi.
Câu 2 (0,5đ): Nhân vật trong đoạn trích được miêu t là người thế nào?
Câu 3 (1đ): Câu nói cuối của đoạn trích gợi lên cho em suy nghĩ gì?
II. Làm văn (8đ)
Câu 1 (3đ): Nghị lun v tình trạng ăn quà vặt ca hc sinh hin nay.
Câu 2 (5đ): Phân tích hình ợng người lính trong bài thơ Đng chí ca tác gi
Chính Hu.
Đáp án Đề thi vào lp 10 môn Ng văn
I. Đọc hiểu văn bản (2đ):
Câu 1 (0,5đ):
Đon trích trên trích t truyn ngn Nhng ngôi sao xa xôi ca tác gi Minh
Khuê.
Câu 2 (0,5đ):
Nhân vật trong đoạn trích được miêu t một gái khá, hai bím tóc dày, tương
đối mm, mt cái c cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn và có cái nhìn xa xăm.
Câu 3 (1đ):
Câu nói cui gợi suy nghĩ: Những con người dũng cảm, yêu nước, sn sàng chiến
đấu chng k thù là những con người đẹp đẽ nht không gì sánh bng.
II. Làm văn (8đ)
Câu 1 (3đ):
Dàn ý ngh lun v hiện tượng ăn quà vặt ca hc sinh hin nay
1. M bài
Gii thiu vấn đề cn ngh lun: vấn đề ăn quà vặt ca hc sinh hin nay.
2. Thân bài
a. Thc trng
Mi sáng cổng trường không khó để bt gp các bn hc sinh mua đ ăn sáng,
mua quà vặt để mang đến trường.
Các bn không ch ăn qngoài giờ hc nhiu bn học sinh còn ăn ngay c
trong gi hc, trong tiết hc ca các thy cô giáo một cách vô tư.
b. Nguyên nhân
Ch quan: do ý thc ca các bn học sinh n kém, chưa biết ăn đúng nơi đúng
ch, tình khiến cho việc ăn quà vặt tr nên xấu đi tiêu cực; do thói quen ăn
vt ca mt s người,…
Khách quan: b m bn bịu không đủ thi gian chun b đồ ăn cho con cái, do
ngoi cảnh tác động,…
c. Hu qu
Việc ăn quà vặt trước hết gây mất quan trưng hc, khiến cho hình nh các bn
hc sinh tr nên xu xí, bên cạnh đó, nó cũng tạo ra thói quen xu cho các bn.
Nhiu bn ý thức chưa tốt x rác thi làm ô nhiễm môi trường.
Lâu dn việc ăn quà vt s lan rng, ph biến hơn nữa gây tiêu cực trong trường
lp.
d. Gii pháp
Các bn hc sinh phi t nhn thức đúng đắn v việc ăn quà vặt đúng nơi đúng chỗ,
gi gìn v sinh chung.
Gia đình cn tìm cách hn chế việc ăn quà vt của con em mình, nhà trường cần đề
ra những chính sách để ngăn chặn tình trạng ăn quà vặt.
3. Kết bài
Khái quát li vấn đề ngh lun: vấn đề ăn quà vặt ca hc sinh hiện nay; đồng thi
rút ra bài hc và liên h bn thân.
Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích bài thơ Đồng chí
1. M bài
Gii thiu tác gi Chính Hữu và bài thơ Đồng chí.
2. Thân bài
a. Đoạn thơ thứ nhất (Quê hương anh… Đồng chí!).
Gii thiệu quê hương, xut thân của mình đồng đội: “nước mặn đồng chua, đất
cày lên sỏi đá” cùng chung cnh ng nghèo khó, những người nông dân cht
phác, mc mc.
Hoàn cnh quen biết: “chẳng hẹn quen nhau”: chiến tranh đã đưa những người
nông dân này thành chiến chiến đấu cùng nhau, thân quen nhau tr thành đôi
bn thân thiết.
“Súng bên ng, đầu sát bên đầu”: s k vai sát nh, song hành cùng nhau trên
khp nhng ng đưng chiến đấu.
“Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”: không chỉ bên nhau trong nhng chng
đưng chiến đấu, h còn bên nhau trong cuc sống thường nht chiến trường,
chia s vi nhau những điều nh nht nht và tr thành người bn tri k ca nhau.
“Đồng chí!”: hai tiếng đồng chí thiêng liêng vang lên đ khẳng định cho tình bn
keo sơn của hai người chiến sĩ từ s thu hiểu đến việc cùng chung lí tưởng.
Hình ảnh người chiến hiện lên cht phác, mc mạc nhưng giàu tình cm
khiến người đọc thêm thương mến, yêu thương.
b. Đoạn thơ tiếp theo (Ruộng nương… trán ướt m hôi)
S thu hiu cho hoàn cnh của người đồng chí: ruộng nương gi lại cho người
bn qhương, gian nhà đ trng mc k gió lay đng, giếng nước gốc đa
trng tri thiếu đi bóng dáng con người. Cuộc sng ca h còn nhiu khó
khăn nhưng, phải vt v mưu sinh nhưng họ vn gi lại phía sau để chiến đấu dành
độc lp cho t quc.
Quay li thc ti chiến đấu: cơn sốt rét rng (từng cơn n lnh, sốt run người, trán
đẫm m hôi) → hoàn cảnh chiến đấu vô cùng khc nghit, gian kh.
c. Đoạn thơ tiếp theo (Áo anh rách vai… nắm ly bàn tay)
Thc tế chiến trường: người chiến sĩ không lấy mt manh áo lành lặn để mc,
chiếc quần cũng t chp t mnh vi b đi thành thế vn phi chng
chi vi cái rét. S lc quan ca người lính được th hin n ời tươi rói giữa
mùa đông buốt giá.
Giữa nơi rừng núi hoang vu đầy gai góc, chưa k đến bom đạn nguy hiểm, người
chiến không lấy một đôi giày để đi bảo v đôi chân của mình, chính hoàn
cảnh khó khăn thế h hiểu nhau hơn, h trao nhau cái nm tay thay cho tình
thương, sự đồng cm, thu hiu.
d. Kh thơ cuối cùng
Không gian: ban đêm, nơi rừng hoang sương muốn.
Hình ảnh người lính: đứng canh gác cnh nhau gia trời đất để ch gic ti.
“Đầu súng trăng treo” hình ảnh liên tưởng thú vị, mũi súng ngửa lên tri giống như
chiếc giá đỡ ánh trăng tròn, to cm giác thi vị, làm cho người đọc hiu thêm v
khung cnh chiến đấu.
3. Kết bài
Nêu khái quát li ni dung, ngh thut và giá tr ca tác phm.
---------------------------
| 1/5

Preview text:


Đề thi vào lớp 10 môn Văn có đáp án (Đề thi thử số 8)
I. Đọc hiểu văn bản (2đ):
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Tôi là con gái Hà nội. Nói một cách kiệm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc
dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn. Còn mắt
tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!". Xa đến đâu mặc kệ,
nhưng tôi thích ngắm tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.

Không hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe lại hay hỏi thăm tôi. Hỏi thăm hoặc viết
những thư dài gửi đường dây, làm như ở cách nhau hàng nghìn cây số, mặc dù có
thể chào nhau hàng ngày. Tôi không săn sóc, vồn vã. Khi bọn bạn gái tôi xúm
nhau lại đối đáp với một anh bộ đội nói giỏi nào đấy, tôi thường đứng ra xa,
khoanh hai tay trước ngực và nhìn đi nơi khác, môi mím chặt. Nhưng chẳng qua
tôi điệu thế thôi. Thực tình trong suy nghĩ của tôi, những người đẹp nhất, thông
minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục, có ngôi sao trên mũ.”

Câu 1 (0,5đ): Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả.
Câu 2 (0,5đ): Nhân vật trong đoạn trích được miêu tả là người thế nào?
Câu 3 (1đ): Câu nói cuối của đoạn trích gợi lên cho em suy nghĩ gì? II. Làm văn (8đ)
Câu 1 (3đ): Nghị luận về tình trạng ăn quà vặt của học sinh hiện nay.
Câu 2 (5đ): Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Đồng chí của tác giả Chính Hữu.
Đáp án Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn
I. Đọc hiểu văn bản (2đ): Câu 1 (0,5đ):
Đoạn trích trên trích từ truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của tác giả Lê Minh Khuê. Câu 2 (0,5đ):
Nhân vật trong đoạn trích được miêu tả là một cô gái khá, hai bím tóc dày, tương
đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn và có cái nhìn xa xăm. Câu 3 (1đ):
Câu nói cuối gợi suy nghĩ: Những con người dũng cảm, yêu nước, sẵn sàng chiến
đấu chống kẻ thù là những con người đẹp đẽ nhất không gì sánh bằng. II. Làm văn (8đ) Câu 1 (3đ):
Dàn ý nghị luận về hiện tượng ăn quà vặt của học sinh hiện nay 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vấn đề ăn quà vặt của học sinh hiện nay. 2. Thân bài a. Thực trạng
Mỗi sáng ở cổng trường không khó để bắt gặp các bạn học sinh mua đồ ăn sáng,
mua quà vặt để mang đến trường.
Các bạn không chỉ ăn quà ngoài giờ học mà nhiều bạn học sinh còn ăn ngay cả
trong giờ học, trong tiết học của các thầy cô giáo một cách vô tư. b. Nguyên nhân
Chủ quan: do ý thức của các bạn học sinh còn kém, chưa biết ăn đúng nơi đúng
chỗ, vô tình khiến cho việc ăn quà vặt trở nên xấu đi và tiêu cực; do thói quen ăn
vặt của một số người,…
Khách quan: bố mẹ bận bịu không đủ thời gian chuẩn bị đồ ăn cho con cái, do
ngoại cảnh tác động,… c. Hậu quả
Việc ăn quà vặt trước hết gây mất mĩ quan trường học, khiến cho hình ảnh các bạn
học sinh trở nên xấu xí, bên cạnh đó, nó cũng tạo ra thói quen xấu cho các bạn.
Nhiều bạn ý thức chưa tốt xả rác thải làm ô nhiễm môi trường.
Lâu dần việc ăn quà vặt sẽ lan rộng, phổ biến hơn nữa gây tiêu cực trong trường lớp. d. Giải pháp
Các bạn học sinh phải tự nhận thức đúng đắn về việc ăn quà vặt đúng nơi đúng chỗ, giữ gìn vệ sinh chung.
Gia đình cần tìm cách hạn chế việc ăn quà vặt của con em mình, nhà trường cần đề
ra những chính sách để ngăn chặn tình trạng ăn quà vặt. 3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: vấn đề ăn quà vặt của học sinh hiện nay; đồng thời
rút ra bài học và liên hệ bản thân. Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích bài thơ Đồng chí 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Chính Hữu và bài thơ Đồng chí. 2. Thân bài
a. Đoạn thơ thứ nhất (Quê hương anh… Đồng chí!).
Giới thiệu quê hương, xuất thân của mình và đồng đội: “nước mặn đồng chua, đất
cày lên sỏi đá” → cùng chung cảnh ngộ nghèo khó, là những người nông dân chất phác, mộc mạc.
Hoàn cảnh quen biết: “chẳng hẹn quen nhau”: chiến tranh đã đưa những người
nông dân này thành chiến sĩ chiến đấu cùng nhau, thân quen nhau và trở thành đôi bạn thân thiết.
“Súng bên súng, đầu sát bên đầu”: sự kề vai sát cánh, song hành cùng nhau trên
khắp những ngả đường chiến đấu.
“Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”: không chỉ bên nhau trong những chặng
đường chiến đấu, họ còn bên nhau trong cuộc sống thường nhật ở chiến trường,
chia sẻ với nhau những điều nhỏ nhặt nhất và trở thành người bạn tri kỉ của nhau.
“Đồng chí!”: hai tiếng đồng chí thiêng liêng vang lên để khẳng định cho tình bạn
keo sơn của hai người chiến sĩ từ sự thấu hiểu đến việc cùng chung lí tưởng.
→ Hình ảnh người chiến sĩ hiện lên chất phác, mộc mạc nhưng giàu tình cảm
khiến người đọc thêm thương mến, yêu thương.
b. Đoạn thơ tiếp theo (Ruộng nương… trán ướt mồ hôi)
Sự thấu hiểu cho hoàn cảnh của người đồng chí: ruộng nương gửi lại cho người
bạn ở quê hương, gian nhà để trống mặc kệ gió có lay động, giếng nước gốc đa
trống trải vì thiếu đi bóng dáng con người. → Cuộc sống của họ còn nhiều khó
khăn nhưng, phải vất vả mưu sinh nhưng họ vẫn gửi lại phía sau để chiến đấu dành độc lập cho tổ quốc.
Quay lại thực tại chiến đấu: cơn sốt rét rừng (từng cơn ớn lạnh, sốt run người, trán
đẫm mồ hôi) → hoàn cảnh chiến đấu vô cùng khắc nghiệt, gian khổ.
c. Đoạn thơ tiếp theo (Áo anh rách vai… nắm lấy bàn tay)
Thực tế ở chiến trường: người chiến sĩ không có lấy một manh áo lành lặn để mặc,
chiếc quần cũng là từ chắp vá từ mảnh vải bỏ đi mà thành thế mà vẫn phải chống
chọi với cái rét. Sự lạc quan của người lính được thể hiện ở nụ cười tươi rói giữa mùa đông buốt giá.
Giữa nơi rừng núi hoang vu đầy gai góc, chưa kể đến bom đạn nguy hiểm, người
chiến sĩ không có lấy một đôi giày để đi bảo vệ đôi chân của mình, chính vì hoàn
cảnh khó khăn thế mà họ hiểu nhau hơn, họ trao nhau cái nắm tay thay cho tình
thương, sự đồng cảm, thấu hiểu.
d. Khổ thơ cuối cùng
Không gian: ban đêm, nơi rừng hoang sương muốn.
Hình ảnh người lính: đứng canh gác cạnh nhau giữa trời đất để chờ giặc tới.
“Đầu súng trăng treo” hình ảnh liên tưởng thú vị, mũi súng ngửa lên trời giống như
chiếc giá đỡ ánh trăng tròn, tạo cảm giác thi vị, làm cho người đọc hiểu thêm về khung cảnh chiến đấu. 3. Kết bài
Nêu khái quát lại nội dung, nghệ thuật và giá trị của tác phẩm. ---------------------------