-
Thông tin
-
Quiz
ĐỀ TIỂU LUẬN SỐ 2 HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH | Học viện Hành chính Quốc gia
Phân tích các quyền và nghĩa vụ của công chức được quy định tại Luật Cán bộ, công chức (Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019). Liên hệ thực tế và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ công chức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
ĐỀ TIỂU LUẬN SỐ 2 HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH | Học viện Hành chính Quốc gia
Phân tích các quyền và nghĩa vụ của công chức được quy định tại Luật Cán bộ, công chức (Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019). Liên hệ thực tế và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ công chức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413
Họ và tên: Trần Thanh Tùng Lớp: K5 - QLNN MSSV: 202050022
ĐỀ TIỂU LUẬN SỐ 2
HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH (Lớp K05 QLNN A)
Câu 1 (05 iểm). Phân tích các quyền và nghĩa vụ của công chức ược quy ịnh tại
Luật Cán bộ, công chức (Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019).
Liên hệ thực tế và ề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng của ội ngũ công chức ở Việt
Nam trong giai oạn hiện nay.
Câu 2 (05 iểm). Phân tích các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính. Nêu ý nghĩa
của việc tìm hiểu các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính. Lấy ví dụ về một vi phạm
hành chính cụ thể và phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính ó. BÀI LÀM Câu 1.
Công chức là công dân Việt Nam, ược tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức
vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ
quan, ơn vị thuộc Quân ội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, ơn vị thuộc Công an nhân dân mà không 1 lOMoARcPSD|49633413
phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế ộ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.1
Công chức cấp xã có các chức danh sau ây: Trưởng Công an (áp dụng ối với xã,
thị trấn chưa tổ chức công an chính quy theo quy ịnh của Luật Công an nhân dân số
37/2018/QH14); Chỉ huy trưởng Quân sự; Văn phòng - thống kê; Địa chính - xây dựng
- ô thị và môi trường ( ối với phường, thị trấn) hoặc ịa chính - nông nghiệp - xây dựng
và môi trường ( ối với xã); Tài chính - kế toán; Tư pháp - hộ tịch; Văn hóa - xã hội.2
Vai trò của công chức trong bộ máy hành chính nhà nước:
Thứ nhất, hoạt ộng của ội ngũ công chức góp phần tạo ra ịnh hướng phát triển,
dẫn dắt các quá trình xã hội, hoạt ộng của công dân, tổ chức.
Thứ hai, hoạt ộng của công chức góp phần thúc ẩy nhanh quá trình hiện thực hóa
các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia và ịa phương.
Thứ ba, chất lượng hoạt ộng của công chức quyết ịnh ến hiệu lực, hiệu quả quản
lý nhà nước và hiệu quả việc sử dụng các nguồn lực của ịa phương.
Thứ tư, trong mối quan hệ với dân, hoạt ộng của công chức sẽ góp phần tạo lập
và tăng cường mối quan hệ giữa dân với Đảng, Nhà nước.
Công chức có vai trò ặc biệt quan trọng, quyết ịnh ến sự thành công hay thất bại
của quá trình phát triển kinh tế, sự nghiệp công nghiệp hóa hiện ại hóa và công cuộc ổi
mới do Đảng khởi xướng và lãnh ạo.
1 Khoản 2 Điều 4 Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019.
2 Khoản 3 Điều 61 Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019. 3
u 11 Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019. Điề 2 lOMoARcPSD|49633413
Theo luật Cán bộ công chức, thì công chức có các quyền và nghĩa vụ sau:
Quyền của công chức:
Quyền của công chức ược bảo ảm các iều kiện thi hành công vụ3.
Thứ nhất, Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ: khi nhận nhiệm vụ công
chức ược quyền thực hiện những việc trong phạm vi nhiệm vụ của mình. Có quyền ưa
ra quyết ịnh theo úng thẩm quyền do pháp luật quy ịnh nhằm phục vụ cho việc hoàn thành nhiệm vụ.
Thứ hai, Được bảo ảm trang thiết bị và các iều kiện làm việc khác theo quy ịnh
của pháp luật: công chức ược phân công bố trí vị trí làm việc, các iều kiện cần thiết ể
ảm bảo ược iều kiện cơ bản ể thực hiện tốt nhiệm vụ, ược tạo iều kiện về phương tiện
cần thiết khi thực hiện nhiệm vụ ược phân công. Được bố trí nơi ở, phương tiện khi i
công tác, i thực hiện nhiệm vụ.
Thứ ba, Được cung cấp thông tin liên quan ến nhiệm vụ, quyền hạn ược giao:
Việc cung cấp thông tin có thể bằng văn bản hướng dẫn hoặc thông qua người hướng
dẫn, tùy trong mỗi trường hợp mà có hình thức thông tin phù hợp nhằm ảm bảo công
chức nắm bắt ược ầy ủ thông tin ể thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời công chức có quyền
yêu cầu cung cấp thông tin cần thiết ể thực hiện nhiệm vụ, việc yêu cầu phải phù hợp
với quy ịnh của pháp luật.
Thứ tư, Được ào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ộ chính trị, chuyên môn, nghiệp
vụ: công chức ược ào tạo, bồi dưỡng với nội dung, chương trình, hình thức, thời gian
ào tạo phù hợp. Với các hình thức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức; Đào
tạo, bồi dưỡng theo các chức danh lãnh ạo, quản lý. Cơ quan, tổ chức ơn vị có trách 3 lOMoARcPSD|49633413
nhiệm ào tạo bồi dưỡng có nhiệm vụ xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch ào
tạo, bồi dưỡng ể tạo nguồn và nâng cao năng lực, trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ của
công chức. Cơ quan, tổ chức, ơn vị sử dụng công chức có trách nhiệm tạo iều kiện ể
công chức tham gia ào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình ộ chuyên môn, nghiệp
vụ của công chức. Về kinh phí ào tạo, bồi dưỡng công chức do ngân sách nhà nước cấp
và các nguồn thu khác theo quy ịnh của pháp luật. Công chức tham gia ào tạo, bồi
dưỡng ược hưởng nguyên lương và phụ cấp; thời gian ào tạo, bồi dưỡng ược tính vào
thâm niên công tác liên tục, ược xét nâng lương theo quy ịnh của pháp luật. Công chức
ạt kết quả xuất sắc trong khóa ào tạo, bồi dưỡng ược biểu dương, khen thưởng
Thứ năm, Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ, Công chức ược ảm bảo
an toàn khi thực hiện nhiệm vụ công vụ. Tiến hành xử lý nghiêm các trường hợp chống
người thi hành công vụ theo quy ịnh của pháp luật.
Quyền của công chức về tiền lương và các chế ộ liên quan ến tiền lương3
Thứ nhất, ược Nhà nước bảo ảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn
ược giao, phù hợp với iều kiện kinh tế - xã hội của ất nước. Cán bộ, công chức làm
việc ở miền núi, biên giới, hải ảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có
iều kiện kinh tế - xã hội ặc biệt khó khăn hoặc trong các ngành, nghề có môi trường ộc
hại, nguy hiểm ược hưởng phụ cấp và chính sách ưu ãi theo quy ịnh của pháp luật. Chế
ộ trả lương gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của công chức; nguồn trả lương và theo
quy chế trả lương của cơ quan, ơn vị. Thủ trưởng cơ quan, ơn vị sau khi trao ổi với Ban
Chấp hành Công oàn cùng cấp có trách nhiệm xây dựng, ban hành quy chế trả lương ể
thực hiện ối với cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, ơn vị. Quy chế trả lương
3 Điều 12 Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019. 5
u 13 Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019. Điề 4 lOMoARcPSD|49633413
phải ược gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp ể quản lý, kiểm tra và thực hiện công
khai trong cơ quan, ơn vị.
Thứ hai, Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm êm, công tác phí và các chế ộ
khác theo quy ịnh của pháp luật,
Quyền của công chức về nghỉ ngơi5
Cán bộ, công chức ược nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ ể giải quyết việc riêng theo
quy ịnh của pháp luật về lao ộng. Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, 5 lOMoARcPSD|49633413
công chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì ngoài
tiền lương còn ược thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không nghỉ.
Các quyền khác của cán bộ, công chức4
Cán bộ, công chức ược bảo ảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia
các hoạt ộng kinh tế, xã hội; ược hưởng chính sách ưu ãi về nhà ở, phương tiện i lại,
chế ộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy ịnh của pháp luật; nếu bị thương hoặc
hy sinh trong khi thi hành công vụ thì ược xem xét hưởng chế ộ, chính sách như thương
binh hoặc ược xem xét ể công nhận là liệt sĩ và các quyền khác theo quy ịnh của pháp
luật; Mỗi công chức không ngừng nghiên cứu học tập, bồi dưỡng về chuyên môn
nghiệp vụ. Phải xác ịnh việc học tập, rèn luyện và tu dưỡng ạo ức cách
mạng là một việc làm xuyên suốt.
Nghĩa vụ của công chức
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức ối với Đảng, Nhà nước và Nhân dân5
Thứ nhất, phải trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia. Khi thực hiện
nhiệm vụ công chức, phải ý thức rõ về chức trách, bổn phận của bản thân, bao gồm:
Phải có tư tưởng chính trị vững vàng; Phải sẵn sàng nhận và nỗ lực hoàn thành tốt mọi
nhiệm vụ ược phân công;Phải có ý thức tổ chức kỷ luật; Phải ặc lợi ích của Đất nước,
lợi ích của Nhân dân lên hàng ầu.
4 Điều 14 Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019.
5 u 8 Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019. Điề 6
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
Thứ hai, Tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân: Không ược gây khó
khăn, phiền hà, , kéo dài thời gian xử lý công việc của cơ quan, tổ chức và người dân;
không thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc của người dân.
Thứ ba, Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của
Nhân dân: phải tôn trọng, lắng nghe, tận tình hướng dẫn về quy trình xử lý công việc
và giải thích cặn kẽ những thắc mắc của người dân. Thực hiện “4 xin, 4 luôn”:
Xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép; luôn mỉm cười, luôn nhẹ nhàng, luôn lắng nghe, luôn giúp ỡ.
Thứ tư, Chấp hành nghiêm chỉnh ường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước; công chức không chỉ có nghĩa vụ chấp hành chủ trương, chính
sách chung của Đảng và pháp luật của Nhà nước, mà trong quá trình thực thi công vụ
phải nghiên cứu kỹ các chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật có liên quan ến lĩnh
vực công tác của cá nhân ể có thể áp dụng vào quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý
nhà nước. Điều này xuất phát từ vị trí, vai trò là công bộc của dân của người công chức.
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ6
Thứ nhất, Thực hiện úng, ầy ủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn ược giao. Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người phụ trách trực
tiếp và trước người ứng ầu trong cơ quan, ơn vị về việc thi hành nhiệm vụ của mình.
Trong khi thi hành công vụ công chức ược trình bày ý kiến, ề xuất việc giải quyết
những vấn ề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình.
6 u 9 Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019. Điề 7 Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
Thứ hai, Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế
của cơ quan, tổ chức, ơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi
phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, ơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước. Công chức
trong xử lý và giải quyết công việc cần phải tuân thủ nguyên tắc, có lập trường tư tưởng
rõ ràng, làm úng theo quy ịnh của Nhà nước, của cơ quan, ơn vị. Không vì lợi ích
cá nhân mà sách nhiễu gây phiền hà làm mất uy tín ạo ức, lối sống, kém tinh thần trách
nhiệm. Có nghĩa vụ tố giác những hành vi sai phạm.
Thứ ba, Chủ ộng và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn oàn kết
trong cơ quan, tổ chức, ơn vị: Tự giác thực hiện nhiệm vụ, là việc triển khai các trách
nhiệm ã quy ịnh hay ược giao mà không cần phải có người giám sát, nhắc nhở, ôn ốc,
thúc giục mới chịu làm. Chính mình tự giám sát mình, làm việc một cách tận tâm, cẩn
thận, chu áo và thực hiện úng cam kết về kết quả, thời gian, chất lượng công việc.
Thứ tư, Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước ược
giao; Có ý thức bảo vệ tài sản của Nhà nước, của nhân dân. Không ược lãng phí, chiếm
hữu tài sản công. Các hành vi lãng phí, chiếm dụng tài sản nhà nước cần ược tố giác
và xử lý nghiêm theo quy ịnh của pháp luật.
Thứ năm, Chấp hành quyết ịnh của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết ịnh ó
là trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết ịnh; trường
hợp người ra quyết ịnh vẫn quyết ịnh việc thi hành thì phải có văn bản và người thi
hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, ồng
thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người ra quyết ịnh. Người ra quyết ịnh
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết ịnh của mình. Điề 8
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
Nghĩa vụ công chức là người ứng ầu7
Thứ nhất, Chỉ ạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ ược giao và chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt ộng của cơ quan, tổ chức, ơn vị: là phải chịu trách nhiệm về kết quả lãnh
ạo, quản lý, iều hành của mình ối với hoạt ộng của cơ quan, tổ chức, ơn vị mà mình là
người ứng ầu gồm cả mức ộ thành công và mức ộ yếu kém, thậm chí
thất bại. Đó cũng chính là hệ quả theo sự ràng buộc giữa quyền hạn và trách nhiệm.
7 u 10 Văn bản hợp nhất số 25/VBHN-VPQH ngày 16/12/2019. Điề 9 Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
Cần lưu ý rằng, trong một cơ quan, tổ chức, ơn vị, người ứng ầu bao giờ cũng chỉ là
một cá nhân duy nhất và cụ thể, iều này có ý nghĩa thiết thực và cũng rất cụ thể khi xác
ịnh trách nhiệm của người ứng ầu.
Thứ hai, Kiểm tra, ôn ốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của công chức; quán
triệt và tuyên truyền thực hiện nghiêm Luật Cán bộ, công chức; Chỉ thị số 32/2006/CT-
TTg ngày 07/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp cần làm ngay ể
chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính trong giải quyết công việc của người dân,
doanh nghiệp; Chỉ thị số 05/2008/CT-TTg ngày 31/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ
về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức
Nhà nước; Quyết ịnh số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 của Bộ trưởng
Bộ Nội vụ về quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền ịa phương.
Thứ ba, Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng,
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc ể xảy ra quan liêu,
tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, ơn vị;
Thứ tư, Tổ chức thực hiện các quy ịnh của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa
công sở trong cơ quan, tổ chức, ơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức
thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái ộ quan liêu, hách
dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; Thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt
chẽ công chức trong việc thực hiện nội quy, quy chế làm việc, các quy trình giải quyết
hồ sơ, công việc. Kịp thời xử lý, ngăn chặn công chức có các hành vi thiếu tinh thần
trách nhiệm, nhũng nhiễu, gây khó khăn, lợi dụng vị trí công việc ược giao ể mưu lợi
cá nhân. Người ứng ầu cơ quan, ơn vị chịu trách nhiệm cấp trên nếu công chức của ơn
vị mình vi phạm hoặc có thái ộ “vô cảm” trong giải quyết các thủ tục hành chính. 10
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
Thứ năm, Giải quyết kịp thời, úng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ
quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chức: Khi
nhận ược ơn tố cáo, tố giác về hành vi vi phạm pháp luật của cấp dưới thì công chức là
người ứng ầu, phải nhanh chống giải quyết theo quy ịnh của pháp luật, không ược che
giấu, bao biện, sợ luyên lụy.
Vai trò của việc quy ịnh quyền và nghĩa vụ của công chức
Việc xác ịnh quyền và nghĩa vụ của công chức, tạo iều kiện ể công chức phát
huy ược các vai trò của mình trong thực hiện nhiệm vụ công vụ.
Có cơ chế rõ rãng ể làm căn cứ xem xét, ánh giá hoạt ộng của công chức.
Trong thực tế hiện nay việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công chức
vẫn tồn tại những hạn chế nhất ịnh.
Thứ nhất, tình trạng thiếu trách nhiệm của ội ngũ công chức trong hoạt ộng
công vụ hiện nay còn khá phổ biến và có nguy cơ làm giảm hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng
của các cơ quan nhà nước.
Thứ hai; Sự thiếu hợp lý về phân công, bố trí, sắp xếp công việc do áp lực về
hiệu quả và chất lượng dẫn tới có người không ược giao việc hoặc ược giao ít việc hay
việc ít quan trọng bởi năng lực hạn chế. Tuy nhiên, chế ộ ãi ngộ và sự ánh giá giữa
người làm nhiều và người làm ít lại không có gì khác biệt, thậm chí một số người tuy
làm ít, chịu trách nhiệm thấp nhưng lương và ãi ngộ còn cao hơn những người có khối
lượng công việc tương ương hoặc làm nhiều hơn bởi họ ở ngạch, bậc cao hơn.
Thứ ba, Một bộ phận không nhỏ công chức chưa ý thức về việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ của mình, chưa chủ ộng tìm hiểu các quy ịnh của pháp luật về quyền và
nghĩa vụ. Dẫn ến những sai sót khi thực hiện công vụ. 11 Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
Thứ tư, trên thực tế trong hệ thống chính trị chạy theo bằng cấp, học hàm, học
vị; Năng lực của công chức có mặt còn hạn chế; một số bộ phận công chức thiếu tính
chuyên nghiệp, làm việc không úng chuyên môn, sở trường; thoái hóa, biến chất, tham
nhũng, tiêu cực, không có tinh thần trách nhiệm trong công việc.
Thứ năm, ội ngũ công chức trẻ còn thiếu bản lĩnh, ngại rèn luyện và học tập ẫn
ến khi xử lý công việc không linh hoạt, thậm chí chưa úng theo quy ịnh.
Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng của ội ngũ công chức ở
Việt Nam trong giai oạn hiện nay:
Thứ nhất, cũng cố và bổ sung các quy ịnh của pháp luật về quyền và nghĩa vụ
của công chức ể ảm bảo phù phợp với tình hình hiện tại. Tránh các trường hợp quy ịnh
mang tính hình thức và khó thực hiện trên thực tế. Xây dựng các văn bản hướng
dẫn cụ thể, khắc phụ tình trạng luật chồng chéo, khó thực hiện khó triển khai.
Thứ hai, công chức phải tự rèn luyện, tự nâng cao trình ộ chuyên môn nghiệp
vụ; Để có thể ạt ược hiệu quả cao nhất trong quá trình thực hiện vai trò của mình, ội
công chức phải không ngừng trau dồi, nâng cao trình ộ chuyên môn, kỹ năng giải quyết
công việc. hiện nay trình ộ dân trí của nhân dân ã ược nâng cao, tính chất quản lý ngày
càng phức tạp, òi hỏi việc quản lý nhà nước cần phải khoa học, bài bản. Do vậy công
chức cần phải có trình ộ, nhất là kỹ năng thực hành tổng hợp. Nếu công chức cấp trên
cần phải chuyên sâu, thì công chức cơ sở lại phải có tri thức ở diện rộng, a ngành, lĩnh
vực, có thể giải quyết ược hoặc ít ra cũng biết ược thủ tục và cách giải quyết nhiều vấn
ề rất khác nhau trực tiếp nảy sinh ở cơ sở, ể hướng dẫn cho người dân thực hiện.
Thứ ba, nâng cao công tác tuyển dụng công chức; Tuyển dụng công chức là
khâu ầu tiên trong quá trình quản lý công chức. Việc tuyển dụng ược những công chức
có năng lực là nhân tố quan trọng giúp cho hoạt ộng công vụ ạt hiệu quả cao. Do ó, 12
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
tuyển dụng công chức phải gắn với chỉ tiêu biên chế, chuyên ngành ào tạo phù hợp với
vị trí việc làm. Bên cạnh ó, ứng dụng công nghệ tin học vào thi tuyển công chức. Cách
làm này sẽ ảm bảo nguyên tắc cạnh tranh khách quan, công bằng, minh bạch, chống
ược tiêu cực trong thi cử.Chính quyền ịa phương thường xuyên kiểm tra sát hạch chất
lượng công chức cơ sở nhằm chuẩn hóa và chọn lọc nhân lực có chất lượng cao vào
các vị trí, lĩnh vực mà ịa phương ang cần.
Thứ tư, nâng cao chất lượng của các cơ sở ào tạo, bồi dưỡng công chức; Các cơ
sở ào tạo, bồi dưỡng công chức phải không ngừng ổi mới chương trình, nội dung,
phương pháp giảng dạy lý luận chính trị. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc. Những
thông tin ánh giá thiết thực này là cơ sở ể các cơ sở ào tạo, bồi dưỡng có sự iều
chỉnh nâng cao chất lượng ào tạo, bồi dưỡng áp ứng nhu cầu của ịa phương ặt ra.
Thứ năm nâng cao năng lực iều hành, lãnh ạo, chỉ ạo trong hoạt ộng công vụ,
tăng cường phân cấp, giao trách nhiệm cho người ứng ầu cơ quan, tổ chức chịu trách
nhiệm trong việc siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong hoạt ộng công vụ. Xử lý nghiêm các
trường hợp vi phạm; tăng cường hoạt ộng thanh tra, kiểm tra về công tác cán bộ; xác
minh, xử lý công khai, minh bạch các thông tin ược phương tiện thông tin ại chúng hoặc Nhân dân cung cấp.
Thứ sáu, Tăng cường thanh tra, kiểm tra công vụ; tổ chức oàn công tác của Thủ
tướng Chính phủ kiểm tra hoạt ộng công vụ tại các Bộ, ngành, ịa phương, tập trung
vào nội dung chấp hành các quy ịnh của pháp luật, kỷ luật, kỷ cương hành chính. Công
chức có hành vi vi phạm quy ịnh về văn hóa công vụ tùy theo tính chất, mức ộ vi phạm
phải chịu hình thức kỷ luật theo quy ịnh của pháp luật. Tổ chức quán triệt và triển khai
thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng
cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người
dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc trong toàn hệ thống chính trị và bộ máy 13 Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
công quyền nhà nước. Kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, ngăn chặn tệ
“tham nhũng vặt”, biểu hiện nhũng nhiễu, phiền hà trong giải quyết công việc ối với
người dân và doanh nghiệp; xử lý nghiêm việc chậm trễ trong thực hiện nhiệm vụ ược giao.
Thứ bảy, Công khai, minh bạch trình tự, thủ tục hành chính giải quyết các công
việc tại trụ sở các cơ quan. Thực hiện ồng bộ các giải pháp cải cách thủ tục hành chính,
trong ó ặc biệt tập trung vào ứng dụng công nghệ thông tin. Câu 2.
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy
ịnh của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy ịnh của
pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. (Điều 1. Luật xử lý vi phạm hành chính 2012)
Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
Chủ thể: là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm hành chính tiến
hành hành vi vi phạm hành chính.
+ Tổ chức phải hợp pháp do Nhà nước công nhận
+ Cá nhân: về ộ tuổi, Từ ủ 14 tuổi ến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành
chính do lỗi cố ý, Từ ủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt về mọi vi phạm hành chính.8
Khách thể: là những quan hệ xã hội trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước
ược các quy phạm pháp luật hành chính bảo vệ bị các vi phạm hành chính xâm phạm
và làm tổn hại. Khách thể cụ thể của vi phạm hành chính rất a dạng, ó là: sở hữu Nhà
8 Khoản 1 Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 sửa ổi bổ sung năm 2020 14
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
nước, quyền tự do, lợi ích hợp pháp của công dân; trật tự an toàn giao thông; trật tự
quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, y tế...
Mặt khách quan: Mặt khách quan là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm
hành chính mà con người có thể nhận thức ược bằng trực quan sinh ộng. Mặt khách quan gồm:
+Hành vi trái pháp luật: là những biểu hiện của con người hoặc tổ chức tác ộng
vào thế giới khách quan dưới những hình thức bên ngoài cụ thể gây tác hại tới sự tồn
tại và phát triển bình thường của các trật tự quản lý nhà nước. Những biểu hiện này
ược kiểm soát và iều khiển bởi ý chí của chủ thể vi phạm hành chính.Hành vi ó có thể
là làm một việc mà pháp luật cấm hay không làm theo một việc mà pháp luật yêu cầu,
làm vượt quá giới hạn pháp luật cho phép.
+Hậu quả của hành vi trái pháp luật là thiệt hai gây ra cho các quan hệ xã hội
ược các quy phạm pháp luật hành chính xác lập và bảo vệ. Đó có thể là những thiệt hại
thực tế hoặ e dọa gây thiệt hại.
+ Quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật hành chính và hậu quả của hành
vi ó có mối liên hệ hữu cơ, trong ó hành vi trái pháp luật hành chính xảy ra trước hậu
quả của vi phạm hành chính; Hành vi vi phạm hành chính là nguyên nhân trực tiếp của
hậu quả vi phạm hành chính.
+ Ngoài ra còn có một số dấu hiện khách quan như công cụ, phương tiện, thời
gian, ịa iểm ... những dấu hiệu này tuy không phổ biến nhưng trong một số trường hợp
chúng sẽ trở thành dấu hiệu bắt buộc. 15 Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
-Mặt chủ quan của vi phạm hành chính: Mặt chủ quan của vi phạm hành
chính là những dấu hiệu bên trong thể hiện thái ộ, diễn biến tâm lý của người vi phạm
ối với hành vi trái pháp luật cũng như ối với hậu quả do hành vi ó gây ra.
+Lỗi: lỗi là trạng thái tâm lý hay thái ộ của chủ thể ối với hành vi của mình và
ối với hậu quả của hành vi ó do mình gây ra cho xã hội. Lỗi là dấu hiệu ặc trưng bắt
buộc ối với việc xác ịnh trách nhiệm hành chính. Lỗi gồm lỗi cố ý (trực tiếp,
gián tiếp) và lỗi vô ý (tự tin, cẩu thả).
+Động cơ: là ộng lực tâm lý bên trong thúc ẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật hành chính. Đây là nguyên nhân thúc ẩy chủ thể thự hiện hành vi vi phạm hành chính
+Mục ích: là cái ích trong tâm lý, cái kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn
ạt ược khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Ý nghĩa của việc tìm hiểu các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính:
Thứ nhất, Để xác ịnh một hành vi xảy ra có phải là vi phạm hành chính hay
không, thông qua các yếu tố cấu thành, giúp xác ịnh âu là một hành vi vi phạm hành chính.
Thứ hai, Để phân biệt hành vi vi phạm hành chính với các hành vi vi phạm
khác. Bởi các yếu tố cấu thành của những vi phạm khác cũng ược xác ịnh theo , chủ
thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan. Do ó tạo ra cơ chế ể phân biệt, chủ thể
vi phạm hành chính sẽ khác với chủ thể của tội phạm, khác với chủ thể của vi phạm
dân sự,… và các yếu tố cấu thành còn lại cũng mang những ặc iểm khác biệt, ặc thì của vi phạm hành chính.
Thứ ba, làm rõ ặc iểm pháp lý của vi phạm hành chính, căn cứ ể xác ịnh
một vi phạm hành chính cụ thể. Bằng cách xác ịnh các yếu tố cấu thành mà ta 16
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
Thứ tư, giúp xác ịnh chính xác trách nhiệm pháp lý.
Thứ năm, Cơ sở ể xác ịnh các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ của vi phạm.
Thứ sáu, các yếu tố cấu thành tạo cơ sở ể người có thẩm quyền xử lý vi phạm
hành chính có cơ sở dựa vào ể nhận biết, phân tích, từ ó ưa ra quyết ịnh xử lý úng
người, úng vi phạm. Tránh các trường hợp xác ịnh sai dẫn ến gây thiệt hại cho người
bị xử lý vi phạm hành chính và ảnh hưởng tiêu cực ến chất lượng xử lý vi phạm hành
chính của cá nhân, tổ chức có thẩm quyền.
Các dấu hiệu của vi phạm hành chính
- Tính trái pháp luật của hành vi: là hành vi trái pháp luật hành chính, tức vi
phạm quy ịnh của pháp luật về quản lý nhà nước. Hành vi trái pháp luât hành chính có
thể ược biểu hiện ở dạng hành ộng hoặc không hành ộng.
-Vi phạm hành chính phải là hành vi có lỗi: Lỗi là trang thái tâm lý, thái ộ của
người vi phạm ối với hành vi, hậu quả của hành vi ó tại thời iểm thực hiện hành vi.
Những người bình thường ạt tới ộ tuổi nhất ịnh ều có khả năng iều khiển, nhận thức
ược tính chất nguy hại cho xã hội của hành. Không có lỗi thì không coi là vi phạm hành chính.
-Vi phạm hành chính do người có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện:
bao gồm cá nhân, tổ chức có năng lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành
chính ( ộ tuổi, khả năng nhận thức và iều khiển hành vi,… ối với cá nhân và tính hợp
pháp của tổ chức ược nhà nước thành lập ,công nhận,cho phép hoạt ộng…. ối với tổ chức). 17 Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
-Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật nhưng không bị bộ luật hình sự
quy ịnh là tội phạm: ây là dấu hiệu ể tránh tùy tiện khi truy cứu trách nhiệm hành chính hay hình sự.
- Vi phạm hành chính là hành vi bị xử phạt hành chính: tức Pháp quy ịnh những
hành vi nào là vi phạm hành chính và ịnh ra chế tài, biện pháp, mức phạt ối với hành
vi ó. Một hành vi không ược luật quy ịnh là vi phạm hành chính và không bị xử phạt
hành chính thì không phải là vi phạm hành chính..
Ví dụ: Anh A ( 20 tuổi, có năng lực hành vi hành chính) lấy cắp 1 triệu ồng của
chị B ( 30 tuổi, có năng lực hành vi hành chính) ể trả tiền chơi game.
Chủ thể: Anh A (20 tuổi, có năng lực hành vi hành chính)
Khách thể: Quyền sở hữu tài sản của chị B, trật tự quản lý hành chính của Nhà nước.
Mặt khách quan:Hành vi vi phạm pháp luật: Lấy cắp tài sản của người khác;
Hậu quả xảy ra: Gây thiệt hại về tài sản của chị B
Mối quan hệ nhân quả: Hành vi lấy cắp tài sản của A xảy ra
trước thiệt hại về tài sản của chị B
Hành vi lấy cắp tài sản của A là
nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại về tài sản của chị B Mặt chủ quan:
Lỗi: Cố ý; Động cơ: Anh A lấy cắp tiền ể trả tiền chơi game; Mục ích: số tiền 1 triệu ồng. 18
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, 2018, Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày
19/5/2018 về tập trung xây dựng ội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, ủ
phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
Bộ nội vụ, 2007, Quyết ịnh số 03/2007/QĐ-BNV về quy tắc ứng xử của cán bộ,
công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền ịa phương;
Quốc hội, 2008, Luật Cán bộ, công chức;
Quốc hội, 2019, Luật Cán bộ, công chức;
Thủ tướng chính phủ, 2006, chỉ thị số 32/2006/CT-TTg về một số biện pháp cần
làm ngay ể chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính trong giải quyết công việc của
người dân, doanh nghiệp;
Thủ tướng chính phủ, 2008, Chỉ thị số 05/2008/CT-TTg về việc nâng cao hiệu
quả sử dụng thời giờ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; 19 Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
Thủ tướng chính phủ, 2019, chỉ thị về việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu
quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc;
Thanh An, 2019, Cán bộ, công chức phải thực hiện "4 xin, 4 luôn" khi giao tiếp
với dân, truy cập tại: https://noichinh.vn/hoi-dap-phap-luat/201905/can-bo-cong-
chucphai-thuc-hien-4-xin-4-luon-khi-giao-tiep-voi-dan-305760/
Th.S, NCS Vũ Thị Hương Thảo, 2020, Nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ
của cán bộ, công chức ở Việt Nam, truy cập tại: https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiettin-
tuc/-/asset_publisher/aRIn3er4plGA/content/nang-cao-trach-nhiem-thuc-thi-congvu-
cua-can-bo-cong-chuc-o-viet-nam
Kết quả xây dựng và nâng cao chất lượng ội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
giai oạn 2011 – 2020, truy cập tại: http://caicachhanhchinh.gov.vn/danh-muc/ketqua-
xay-dung-va-nang-cao-chat-luong-doi-ngu-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-giaidoan- 2011-2020-8800.html 20
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com)