







Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH QUẢNG NAM
THPT CHUYÊN VÀ PTDTNT TỈNH NĂM HỌC 2024-2025 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán (chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Khóa thi ngày: 04 - 06/6/2024 Câu 1. (2,0 điểm) x 2 x 3 1 a) Cho biểu thức A
, với x 0, x 4 và x 9 . Rút gọn x 3 x 2 x 5 x 6
biểu thức A và tìm tất cả các giá trị của x sao cho A 1 . b) Cho parabol 2
P : y x và điểm A thuộc P có hoành độ bằng 2 . Đường thẳng d
đi qua điểm B0;3 , song song với OA (O là gốc tọa độ) và cắt P tại hai điểm M, N.
Tìm tọa độ của M và N, biết M có hoành độ âm. Câu 2. (2,0 điểm) a) Giải phương trình 2 2
x x x 3 x 2 2x 5 . 2 3
xy y 2x 10y 1 0
b) Giải hệ phương trình . 2 3xy y 2x 2 1 21y 0 Câu 3. (2,0 điểm)
Cho hình bình hành ABCD có góc BAD là góc tù, AB AD và tia phân giác của góc BAD
cắt cạnh BC tại K sao cho CK AB. Trên cạnh AB lấy điểm L sao cho AL CK. Hai đoạn
thẳng AK và CL cắt nhau tại M. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ALM cắt đường thẳng AD tại N (N khác A).
a) Chứng minh AB.NL AK.NM . b) Chứng minh CNL 90. BA BC BD
c) Gọi I là giao điểm của BD và KL, chứng minh . BL BK BI Câu 4. (2,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC (AB AC) có AE là đường phân giác (E thuộc cạnh BC).
Trên đường thẳng đi qua A và vuông góc với AE lấy điểm D sao cho góc BCD bằng 90.
Trên cạnh AB lấy điểm F sao cho góc DEF bằng 90 .
a) Chứng minh tứ giác ADCE nội tiếp đường tròn và 2 BE BA.BF .
b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF, đường thẳng đi qua E và song song
với AC cắt cạnh AB tại P. Chứng minh OP vuông góc với AE và điểm O thuộc đường thẳng BD. Câu 5. (2,0 điểm)
a) Cho ba số tự nhiên a,b, c thỏa mãn a 1, b c 1 và abc 1 chia hết cho ab b 1.
Chứng minh b chia hết cho a .
b) Cho ba số thực dương , x , y z thỏa mãn x 1 y 1 6
. Tìm giá trị nhỏ nhất của x 3 y 4 z 5
biểu thức P 2x 22 y 32z 4. ---------- HẾT ----------
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: ……........
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH QUẢNG NAM
THPT CHUYÊN VÀ PTDTNT TỈNH NĂM HỌC 2024 - 2025 HDC CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm có 07 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN (chuyên) Câu Nội dung Điểm x 2 x 3 1 a) Cho biểu thức A
, với x 0, x 4 và x 9 . x 3 x 2 x 5 x 6 1,0
Rút gọn biểu thức A và tìm tất cả các giá trị của x sao cho A 1 . x 2 x x x 2 2 3 1 2 3 1 A 0,25 x 3
x 2 x 3 x 2 x 3 x 2
x 4 x 4 x 6 x 9 1 2 x 4 2 0,25 x 3 x 2
x 3 x 2 x 3 2 2 x 1 A 1 1 1 0 0 x 3 x 3 x 3 0,25 x 1 0 x 1 Trường hợp 1: x 9 (nhận). x 3 0 x 9 Câu x 1 0 0 x 1 Trường hợp 2: 0 x 1 (nhận). 1 x 3 0 0 x 9 0,25
Vậy x 9 hoặc 0 x 1. b) Cho parabol 2
P : y x và điểm A thuộc P có hoành độ bằng 2 . Đường
thẳng d đi qua điểm B0;3 , song song với OA (O là gốc tọa độ) và cắt P tại hai 1,0
điểm M, N. Tìm tọa độ của M và N, biết M có hoành độ âm.
Tung độ điểm A là y 2 2
4 , suy ra A 2;4. 0,25
Đường thẳng OA: y 2x . Gọi đường thẳng d: y ax b.
Vì (d) song song OA nên hệ số góc a 2, b 0 . Vì (d) đi qua B0;3 nên b 3. 0,25
Suy ra d: y 2x 3.
Các hoành độ của M và N là các nghiệm của phương trình: 2 x 2x 3 2 x 2x 3 0 0,25
Phương trình này có 2 nghiệm: x 1, x 3 .
Vì M có hoành độ âm nên M 3;9 và N 1; 1 . 0,25 Trang 1/7 Câu Nội dung Điểm a) Giải phương trình 2 2
x x x 3 x 2 2x 5 (1) 1,0 2 2 1 11 x x 3 x 0 với mọi x . 2 4 0,25 5
Điều kiện: 2x 5 0 x . 2 2x x3 2x5 2 2 2
1 x x 2 x x 3 2x 5 0 x x 2 0 0,25 2 x x 3 2x 5 2 x x 2 2 x x 2 0 2 x x 3 2x 5 1 2 x x 2 1 0 0,25 2 x x 3 2x 5 1 5 2
x x 2 0 (vì 1 0 với mọi x ) 2 x x 3 2x 5 2
Phương trình này có 2 nghiệm: x 1
, x 2 (thỏa mãn điều kiện). 0,25
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: x 1 , x 2. Câu 2 2 3
xy y 2x 10y 1 0
b) Giải hệ phương trình (1) 1,0 2 3xy y 2x 2 1 21y 0 1 x
- Xét y 0: Hệ (1) có nghiệm 2 0,25 y 0 2 3xy y 2x 1 2 xy y x 10 3 2 1 10y y y - Xét y 0 : Hệ (1) (2) 2 3xy y 2x 2 2 1 21y
3xy y 2x 1 21 y 0,25 y 2 a b 10 Đặt 3xy y 2x 1 a , b , hệ (2) trở thành: y y ab 21 a 7 a 3 hoặc b 3 b 7 2 3xy y 7 0,25 a 7 2 Với y 3 xy y 7 y 3 x y 7 x 2 , ta có b 3 2x 1 2x 1 3y 2x 3y 1 y 1 3 y Trang 2/7 2 3xy y 22 3 a 3 2 x Với y 3xy y 3y 3x y 3 , ta có 23 b 7 2x 1 2x 1 7y 2x 7 y 1 3 7 y y 23 0,25 22 1 x x x 2
Vậy hệ phương trình đã cho có 3 nghiệm: 23 2 , , . y 1 3 y 0 y 23 Cách khác giải câu 2b) u v 10y Đặt 2
u 3xy y , v 2x 1, hệ (1) viết lại:
, khi đó u, v thỏa mãn phương 2 u v 21y X 7 y trình: 2 2
X 10 y.X 21y 0 X 7 y X 3y 0 . X 3y 1 u 7y 2 x x 2 + Với 3xy y 7 y , tìm được nghiệm 2 , . v 3y 2x 1 3y y 1 y 0 22 1 x u 3y 2 x + Với 3 xy y 3y 23 , tìm được nghiệm 2 , . v 7 y 2x 1 7y 3 y 0 y 23 22 1 x x x 2
Kết luận hệ phương trình đã cho có 3 nghiệm: 23 2 , , . y 1 3 y 0 y 23 Trang 3/7 Câu Nội dung Điểm
Cho hình bình hành ABCD có góc BAD là góc tù, AB AD và tia phân giác của
góc BAD cắt cạnh BC tại K sao cho CK AB. Trên cạnh AB lấy điểm L sao cho
AL CK. Hai đoạn thẳng AK và CL cắt nhau tại M. Đường tròn ngoại tiếp tam giác 2,0
ALM cắt đường thẳng AD tại N (N khác A).
a) Chứng minh AB.NL AK.NM 0,75 0,25
Hình vẽ phục vụ câu a): 0,25 điểm
Tứ giác ALMN nội tiếp đường tròn nên BAK MNL (1) 0,25 Ta có: ABK 180 LAN NML (2) Từ (1) và (2) suy ra A BK và N ML đồng dạng. Câu AB AK 0,25 3 Do đó hay AB.NL AK.NM . NM NL b) Chứng minh CNL 90. 0,75 Vì NAM LAM nên NM LM (3) 0,25
Kẻ LX // AK , X thuộc BC. Vì AKX KAD
KAL nên tứ giác ALXK là hình thang 0,25
cân, suy ra XK AL CK .
Tam giác CLX có XK CK và MK // XL nên LM CM (4) 0,25
Từ (3) và (4) suy ra NM LM CM . Do đó C NL vuông tại N hay CNL 90. BA BC BD
c) Gọi I là giao điểm của BD và KL, chứng minh . 0,5 BL BK BI
Kẻ AE // KL và CF// KL (E, F thuộc BD) , gọi O là giao điểm của AC và BD, BA BC BE BF BO OE BO OF 2BO OE OF 0,25 ta có: BL BK BI BI BI BI BI
Hai tam giác AOE và COF bằng nhau (g-c-g), suy ra OE OF . BA BC 2BO BD 0,25 Do đó . BL BK BI BI Trang 4/7
Với hình vẽ sau, cách chứng minh (1), (2), (3): Câu a)
Tứ giác AMLN nội tiếp đường tròn nên BAK MNL (1) ABK NAL , NAL NML ABK NML (2) Câu b) MLN
MAD (do tứ giác AMLN nội tiếp đường tròn) MAL MNL Suy ra N
ML cân tại M hay NM LM (3) Trang 5/7 Câu Nội dung Điểm
Cho tam giác nhọn ABC (AB AC) có AE là đường phân giác (E thuộc cạnh BC).
Trên đường thẳng đi qua A và vuông góc với AE lấy điểm D sao cho góc BCD bằng 90. 2,0
Trên cạnh AB lấy điểm F sao cho góc DEF bằng 90 .
a) Chứng minh tứ giác ADCE nội tiếp đường tròn và 2 BE BA.BF. 1,0 0,25
Hình vẽ phục vụ câu a): 0,25 điểm Theo giả thiết: DAE 90 và DCE 90 . Vì DAE
DCE 180 nên tứ giác ADCE 0,25
nội tiếp đường tròn (đường kính DE). BAE Câu CAE , CAE
CDE (cùng chắn cung CE của đường tròn đường kính DE), 0,25 4
CDE 180 90 CED BEF BAE BEF . BA BE Do đó B AE và B
EF đồng dạng. Do đó hay 2 BE BA.BF. 0,25 BE BF
b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF, đường thẳng đi qua E và song
song với AC cắt cạnh AB tại P. Chứng minh OP vuông góc với AE và điểm O thuộc 1,0 đường thẳng BD. Vì AEP EAC EAP nên A
EP cân tại P hay PA PE . Vì PA PE và OA OE 0,25
nên OP là đường trung trực của đoạn thẳng AE. Suy ra OP AE . Vì BEF
BAE (theo câu a)) nên BE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp A EF,
suy ra OE BC OE // CD . Vì OP // DA, OE // DC, EP // CA nên O EP đồng 0,25 OE EP dạng với D CA, suy ra . (1) DC CA EP BE EP // CA BE OE
(2). Giả sử BO cắt CD tại D ; OE // D C (3) 0,25 CA BC 1 1 BC 1 D C OE OE Từ (1), (2) và (3) suy ra
DC D C , mà D và D nằm cùng phía đối với 1 DC D C 1 1 0,25
đường thẳng BC nên D trùng D . Vậy điểm O thuộc đường thẳng BD. 1 OE BE
Cách khác: Từ (1) và (2) suy ra , mà BEO BCD 90 nên B EO và DC BC B
CD đồng dạng. Suy ra EBO
CBD , mà O và D nằm cùng phía đối với đường
thẳng BC nên hai tia BO và BD trùng nhau. Vậy điểm O thuộc đường thẳng BD. Trang 6/7 Câu Nội dung Điểm
a) Cho ba số tự nhiên a, b, c thỏa mãn a 1, b c 1 và abc 1 chia hết cho 1,0
ab b 1 . Chứng minh b chia hết cho a . Ta có: abc 1 ab b 1 bac a 1 0,25
Vì abc 1ab b 1 nên b ac a 1ab b 1 1
Vì ab b 1 a 1b 1 nên ab b 1 và b là hai số nguyên tố cùng nhau. 0,25
Do đó 1 ac a 1ab b 1 hay ac a k ab b * 1 . 1 , k . (2)
Ta có: ac a 1 a c 1 1 0 . 2ab b 1 ac a
1 ab ac ab 2b a 1 0,25
a b c a 2b a 1 0.
Do đó 0 ac a 1 2ab b
1 0 k.ab b 1 2ab b 1 k 1 (3)
Từ (2) và (3) suy ra: ac a 1 ab b 1 b ab ac a a b c 1 b a . 0,25
b) Cho ba số thực dương , x , y z thỏa mãn x 1 y 1 6
. Tìm giá trị nhỏ nhất x 3 y 4 z 5 1,0
của biểu thức P 2x 22 y 32z 4 . Câu x 1 y 1 6 4 5 6 4 5 6 0 1 1 0 2 5 x 3 y 4 z 5 x 3 y 4 z 5 x 3 y 4 z 5 2x 2 4 5 6 5 6 0,25 Ta có: 2 2 . 1 x 3 x 3 y 4 z 5 y 4 z 5
(Bất đẳng thức a b 2 ab cho hai số a, b không âm) 2 y 3 5 4 6 4 6 Tương tự ta có: 2 2 . 2 y 4 y 4 x 3 z 5 x 3 z 5 0,25 2z 4 6 4 5 4 5 2 2 . 3 z 5 z 5 x 3 y 4 x 3 y 4
Nhân (1), (2) và (3) vế theo vế, ta được: 2x 2 2y 3 2z 4 4.5.6 . . 8.
2x 22y 32z 4 960 0,25 x 3 y 4 z 5
x 3 y 4z 5 4 5 6 x 3 2 x 3 y 4 z 5 7 Đẳng thức xảy ra khi 4 5 6 2 y 4 5 6 x 3 y 4 z 5 3 2 0,25 x 3 y 4 z 5 z 4 7
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 960, đạt được khi x 3, y , z 4. 2 ---------- HẾT ----------
* Lưu ý: Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong HDC nhưng đúng thì vẫn cho đủ số
điểm từng phần như HDC quy định. Trang 7/7