Diễn biến biển đông - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Diễn biến biển đông - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Diễn biến biển đông - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Diễn biến biển đông - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

63 32 lượt tải Tải xuống
-30/7/1979Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã công bố sách trắng xuyên tạc một số tài
liệu liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa để chứng minh rằng
Việt Nam đã thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc với hai quần đảo Hoàng Sa
Trường Sa.
- 28/9/1979: Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Sách trắng về chủ quyền của Việt
Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, giới thiệu thêm 19 liệu liên
quan đến chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo.
- 1980: Trung Quốc công bố sách trắng lần thứ hai tuyên bố chủ quyền với quần
đảo Tây Sa Nam Sa, trong đó thay đổi lập luận cho cho rằng hai quần đảo
Hoàng Sa Trường Sa của Việt Nam chỉ những đảo ven bờ của Việt Nam,
không phải là Tây Sa và Nam Sa của Trung Quốc.
- 7/1980: Tại kỳ họp lần thứ 26 Hội Địa chất quốc tế Paris đoàn đại biểu Trung
Quốc báo cáo và cho lưu hành tài liệu địa chất về các bể dầu khí trong đó có đoạn
nói quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là phần kéo dài của lục địa Trung Quốc.
- 12/11/1982: Việt Nam ra Tuyên bố về đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải.
- 1982: Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng Trung quốc Dương Đắc Chí thị
sát Hoàng Sa và Trường Sa.
- 12/1982: Việt Nam ban hành quyết định thành lập Trường Sa và Hoàng Sahai
huyện đảo riêng biệt trực thuộc tỉnh Phú Khánh và Quảng Nam – Đà Nẵng.
- 1982: Đài Loan công khai quyết định đặt quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc
quyền tài phán của mình. Đồng thời, Chính quyền thành phố Cao Hùng thông qua
kế hoạch 3 năm xây dựng các cảng và định cư tại đảo Ba Đình.
- 1/1983:Tại hội nghị lần thứ hai về Hàng không khu vực châu Á- Thái Bình
Dương, Trung Quốc đưa ra hai tấm bản đồ vẽ đường biên giới trên biển bao quanh
gần hết Biển Đông.
- 4/1983: Ủy ban địa danh của Trung Quốc đã đặt tên cho các đảo, bãi, đá trong
Biển Đông đưa ra yêu sách đổi tên tiếng Anh của hai quần đảo Hoàng Sa
Trường Sa thành Tây Sa và Nam Sa.
- 6/1984:Hội nghị lần thứ 2 của Quốc vụ viện Trung Quốc khóa 6 đã phê chuẩn
việc thành lập khu hành chính Hải Nam bao gồm cả hai quần đảo Tây Sa Nam
Sa (tức là quần đảo Hoàng SaTrường Sa) của Việt Nam) đều thuộc tỉnh Quảng
Đông của Trung Quốc.
- 14/3/1988: Trung Quốc đã đánh chìm 2 tàu lớn của hải quân Việt Nam, bắn hỏng
một tàu khác, làm chết bị thương 20 người, mất tích 74 người. Chiến dịch này
kéo dài đến ngày 6/4/1988 đã kết thúc với việc Trung quốc chiếm 6 nhóm đảo
đá ngầm gồm Đá Chữ Thập, Đá Châu Viên, Đá Ga Ven, Đá Nghĩa, Đá Gạc
Ma, Đá Xubi.
- 3/1/1989:Trung Quốc đặt bia chủ quyền trên các đảo và bãi đá đã chiếm được của
Việt Nam tại quần đảo Trường Sa.
-28/4/1989: Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên b lên án Việt
Nam xâm phạm trái phép một số “bãi Vạn An và bãi Nhã thuộc quần đảo Nam Sa”
( cụm KT – KH – DV Vũng Tàu – Côn Đảo của Việt Nam.)
- 8/5/1992:Trung Quốc hợp đồng khai thác dầu khí với công ty năng lượng
Crestone của Mỹ, cho phép công ty này thăm khai thác dầu khí một 225.255
km2 trong khu vực Trung Quốc gọi Vạn An Bắc 21(Vanguard Bank) nằm trên-
được coi thềm lục địa của Việt Nam, nằm phía Tây Nam của quần đảo
Trường Sa, cách đảo Hải nam Trung Quốc hơn 600 dặm về phía nam.
- 9/1992:Trung Quốc khoan thăm tìm dầu vùng biển Vịnh Bắc Bộ thuộc phía
Việt Nam.
-5/12/1995: Trung Quốc đưa dàn khoan Nam Hải-02 vào Vịnh Bắc Bộ, cách
đường trung tuyến 5-6 hải lý về phía Việt nam.
- 10/3/1996: Trung Quốc đưa dàn khoan Nam Hải-06 hoạt động Vịnh Bắc
Bộ, vào sâu trong vùng biển của Việt nam 3 hải lý.
-10/4/1996: PetroVietnam công ty Conoco (Mỹ) hợp đồng thuê khai thác,
đòi công ty đã ký hợp đồng khai thác với công ty Trung Quốc ngừng hoạt động.
- 15/5/1996: Uỷ ban thường vụ quốc hội Trung Quốc khoá VIII phê chuẩn
công ước luật biển 1982. Cùng ngày, chính phủ Trung Quốc tuyên bố một
phần đường cơ sở của Trung quốc lục địa và đường cơ sở thẳng của quần đảo
Hoàng Sa.
-4/1998: Hai tàu chiến của Trung Quốc số 772 697 đi sâu vào vùng biển của
Việt nam ở Vịnh Bắc Bộ cản trở hoạt động của tàu khảo sát địa chấn GECOECHO
của Việt Nam.
- Cuối năm 2007: Quốc Vụ Viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố
hành chính cấp huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam trực tiếp quản lý 03 quần đảo
trong đó hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa. Hành động này dẫn đến các
cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc Việt Nam. Bộ Ngoại giao Việt Nam chính
thức phản đối việc làm của Trung quốc thông qua người phát ngôn.
- 6/5/2009:Trung Quốc gửi công hàm lên Tổng thư Liên hợp quốc phản đối,
trong đó đính kèm bản đồ “đường lưỡi bò” . Việt Nam phản đối công hàm của
Trung Quốc.
- 7/5/2009:Việt Nam nộp báo cáo đăng thềm lục địa mở rộng khu vực phía bắc
nộp lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Trung Quốc gửi
công hàm lên Tổng thư Liên hợp quốc phản đối, trong đó đính kèm bản đồ
“đường lưỡi bò” . Việt nam phản đối công hàm của Trung Quốc.
- Trung Quốc chính thức thành lập thành phố Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam ngày
21/6/2012 Chính phủ Trung Quốc phê chuẩn ngày 24/7/2012 tuyên bố thành
lập), công bố mời thầu 9 dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam ngày
23/6/2012, hạ đặt trái phép giàn khoan 981 vào vùng biển Việt Nam ngày 01/5-
16/7/2014, tiến hành bồi đắp, cải tạo quy lớn các thực thể Trung Quốc đã
chiếm đóng trên Biển Đông và từng bước quân sự hóa các thực thể này.
- Năm 2018, 2019 cho các nhóm tàu HD 8 vào nghiên cứu trái phép trên vùng đặc
quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam. Trong năm 2020, ngay giữa đại dịch,
Trung Quốc vẫn tăng cường sự hiện diện của mình Biển Đông. Các quan chức
nước này hy vọng rằng nước này vẫn sẽ thể hiện được sự mạnh mẽ trước tâm
chống Trung Quốc dâng cao đại dịch. Trung Quốc thường xuyên tắt hệ thống
nhận diện tự động - AIS nhằm che dấu hành trình của mình, tránh bị phát hiện.
Đồng thời Trung Quốc đã những hành động phi pháp đối với tàu của Việt
Nam khi hoạt động hợp pháp trên ngư trường truyền thống của ngư dân Việt Nam.
Hội Nghề Việt Nam đã kịch liệt lên án phản đối hành động của tàu Trung
Quốc khi đâm chìm tàu Quảng Ngãi khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt
Nam. Đồng thời đề nghị quan chức năng Việt Nam yêu cầu Trung Quốc bồi
thường thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.
+ Kể từ đầu tháng 7/2019, tàu của Việt Nam Trung Quốc đã tham gia vào một
cuộc đối đầu căng thẳng về tài nguyên dầu khí tự nhiên vùng biển ngoài khơi
phía Nam Việt Nam.
+ Cuộc đối đầu gần quần đảo Trường Sa chỉ một trong một loạt hành vi ngày
càng hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông. Trừ phi được xử cẩn thận, vụ
việc này thể trở nên nguy hiểm hơn những đã xảy ra trong năm 2014. Trong
vụ việc bãi Chính, Trung Quốc đang cố gắng tái khẳng định yêu sách đường
chín đoạn đã bị Tòa Trọng tài quốc tế bác bỏ trong một phán quyết năm 2016.
+Bãi Chính cách Trường Sa khoảng 770 km, nằm hoàn toàn trong vùng đặc
quyền kinh tế của Việt Nam và không phải là một phần của Trường Sa. Tuy nhiên,
Trung Quốc cố tình tuyên bố bãi Chính thuộc về Trường Sa để biến vùng
không tranh chấp thành tranh chấp.Cả hai bên đã rất kiềm chế trong việc xử
lý các tranh chấp lãnh thổ. Tuy nhiên, nếu Bắc Kinh tiếp tục thể hiện sự hung hăng,
quan hệ song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc có thể xuống dốc.
+ Vụ việc bãi Chính lần này đánh dấu cuộc đối đầu tồi tệ nhất giữa hai quốc
gia kể từ tháng 5/2014, khi Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc hạ đặt trái
phép giàn khoan dầu Hai Yang Shi You 981 vào vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa
thuộc chủ quyền của Việt Nam. Chính luôn ngụy biện cho các hành vi hung
hăng của mình trên thực địa, nên lời nói hành động của Trung Quốc luôn luôn
không đồng nhất và khó tin tưởng.
+ Ý đồ của Trung Quốc luôn được minh chứng bằng các chương trình đầy tham
vọng trên toàn cầu nhằm mở rộng phạm vi ảnh hưởng, từ cái gọi là chuỗi ngọc trai
Nam Á nhằm tạo ra các căn cứ quân sự cho đến Djibouti châu Phi hoặc thông
qua Sáng kiến Vành đai Con đường. Đó do tại sao thượng nghị James
Inhofe, Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ nhận định Trung Quốc thể
đang chuẩn bị cho một cuộc xung đột lớn có thể dẫn đến Thế chiến III.
-Từ ngày 13/4/2020 Trung Quốc đã đưa tàu Hải dương địa chất 8 (HD-8) và 07 tàu
Cảnh sát biển Trung Quốc, bao gồm: HC 5901, 5303, 1106, 1105, 4201, 2103,
4203 rời Tam Á di chuyển về hướng Nam Biển Đông.
+Từ ngày 16/4/2020 đến thời điểm bài nghiên cứu này công bố 22/4/2020, hoạt
động trên các tuyến theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, khu vực từ Nam Đông Nam
Tư Chính 123 hải lý, Đông Đông Nam Ba Kè 42 hải lý, lúc 0h ngày 21/4/2020 ở vị
trí Nam nhà giàn DK1/21 ở Bãi Dinh, Ba Kè khoảng 68 hải lý, đi hướng 2300, vận
tốc 5,7 hải lý.
+Ngày 19/4/2020, trước việc Trung Quốc ngày 18/4/2020 thông báo thành lập cái
gọi là quận Tây Sa tức quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam và quận
Nam Sa tức quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam tại thành phố Tam
Sa.
+Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, huỷ bỏ các
quyết định sai trái liên quan đến những việc làm đó, không những việc làm
tương tự trong tương lai. Ngày 22.01.2021 Trung Quốc đã thông qua Luật Hải
cảnh, cho phép lực lượng này sử dụng mọi phương tiện cần thiết, kể cả nổ súng, để
ngăn chặn các mối đe dọa từ tàu thuyền nước ngoài. Đạo luật còn cho phép Hải
cảnh Trung Quốc tức Cảnh sát biển được phá công trình nước khác xây dựng trên
các thực thể kiểm tra các tàu nước ngoài trong vùng biển Trung Quốc nêu
yêu sách chủ quyền. Hải cảnh Trung Quốc còn được trao quyền thiết lập các vùng
cấm di chuyển khi cần để ngăn các tàu thuyền và người đi vào.
+ Hành động thông qua Luật Hải cảnh của Bắc Kinh đã phản ánh sự đuối lý của họ
trong vụ kiện tại Tòa Trọng tài năm 2016, khi tòa án bác bỏ chủ quyền của Trung
Quốc với đường chín đoạn phi pháp bao trọn 90% diện tích Biển Đông. Trong thực
tiễn Trung Quốc đã không định nghĩa ràng về các vùng biển thuộc quyền tài
phán, Bắc Kinh cũng không nêu những khu vực được họ coi vùng biển thuộc
quyền tài phán.
+Sử dụng đại dương một cách hòa bình không dùng lực một trong những
nguyên tắc quan trọng nhất trong UNCLOS năm 1982, cũng như Hiến chương
Liên hợp quốc nhiều điều luật quốc tế khác. Các bên tham gia UNCLOS, trong
đó Trung Quốc, cần tôn trọng nguyên tắc này không sử dụng lực, lực
lượng quân sự vượt quá phạm vi được quy định trong luật pháp quốc tế.
- Trong năm 2022, Trung Quốc tiếp tục gia tăng các hoạt động trên thực địa, như
tập trận bắn đạn thật, tuần tra, kiểm tra, kiểm soát trên Biển Đông; vi phạm chủ
quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của một số quốc gia xung quan Biển
Đông.
=> Trên sở quy định của hệ thống luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp
quốc, quy định của UNCLOS các thỏa thuận của khu vực, thành viên thường
trực của Liên hợp quốc thì Trung Quốc phải tôn trọng chủ quyền của Việt Nam,
không được phép tiến hành các hành động làm gia tăng căng thẳng, làm phức tạp
tình hình ảnh hưởng tới hòa bình Biển Đông khu vực, tuân thủ quy định
của các nước trong tiến trình đàm phán Bộ quy tắc ứng xử của các bên Biển
Đông giữa ASEAN và Trung Quốc.
=>Trung Quốc nhiều hành vi vi phạm nguyên tắc Pacta sunt servanda.Trung
Quốc vi phạm nguyên tắc Pacta sunt servanda Trung Quốc vốn thành viên
Liên Hiệp Quốc không tuân theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc 1945; thành
viên của Công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) mà Trung Quốc đã
công khai vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam
tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, do UNCLOS 1982 quy định.
Trung Quốc đã vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử trên biển Đông (DOC) mà họ đã
kết với các nước ASEAN năm 2002... Như vậy, qua các sự kiện xảy ra, Trung
Quốc rõ ràng đã vi phạm nguyên tắc Pacta sunt servanda.
| 1/8

Preview text:

-30/7/1979Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã công bố sách trắng xuyên tạc một số tài
liệu có liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để chứng minh rằng
Việt Nam đã thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- 28/9/1979: Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Sách trắng về chủ quyền của Việt
Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, giới thiệu thêm 19 tư liệu liên
quan đến chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo.
- 1980: Trung Quốc công bố sách trắng lần thứ hai tuyên bố chủ quyền với quần
đảo Tây Sa và Nam Sa, trong đó và thay đổi lập luận cho cho rằng hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam chỉ là những đảo ven bờ của Việt Nam,
không phải là Tây Sa và Nam Sa của Trung Quốc.
- 7/1980: Tại kỳ họp lần thứ 26 Hội Địa chất quốc tế ở Paris đoàn đại biểu Trung
Quốc báo cáo và cho lưu hành tài liệu địa chất về các bể dầu khí trong đó có đoạn
nói quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là phần kéo dài của lục địa Trung Quốc.
- 12/11/1982: Việt Nam ra Tuyên bố về đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải.
- 1982: Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng Trung quốc Dương Đắc Chí thị
sát Hoàng Sa và Trường Sa.
- 12/1982: Việt Nam ban hành quyết định thành lập Trường Sa và Hoàng Sa là hai
huyện đảo riêng biệt trực thuộc tỉnh Phú Khánh và Quảng Nam – Đà Nẵng.
- 1982: Đài Loan công khai quyết định đặt quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc
quyền tài phán của mình. Đồng thời, Chính quyền thành phố Cao Hùng thông qua
kế hoạch 3 năm xây dựng các cảng và định cư tại đảo Ba Đình.
- 1/1983:Tại hội nghị lần thứ hai về Hàng không khu vực châu Á- Thái Bình
Dương, Trung Quốc đưa ra hai tấm bản đồ vẽ đường biên giới trên biển bao quanh gần hết Biển Đông.
- 4/1983: Ủy ban địa danh của Trung Quốc đã đặt tên cho các đảo, bãi, đá trong
Biển Đông và đưa ra yêu sách đổi tên tiếng Anh của hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa thành Tây Sa và Nam Sa.
- 6/1984:Hội nghị lần thứ 2 của Quốc vụ viện Trung Quốc khóa 6 đã phê chuẩn
việc thành lập khu hành chính Hải Nam bao gồm cả hai quần đảo Tây Sa và Nam
Sa (tức là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) của Việt Nam) đều thuộc tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc.
- 14/3/1988: Trung Quốc đã đánh chìm 2 tàu lớn của hải quân Việt Nam, bắn hỏng
một tàu khác, làm chết và bị thương 20 người, mất tích 74 người. Chiến dịch này
kéo dài đến ngày 6/4/1988 đã kết thúc với việc Trung quốc chiếm 6 nhóm đảo và
đá ngầm gồm Đá Chữ Thập, Đá Châu Viên, Đá Ga Ven, Đá Tư Nghĩa, Đá Gạc Ma, Đá Xubi.
- 3/1/1989:Trung Quốc đặt bia chủ quyền trên các đảo và bãi đá đã chiếm được của
Việt Nam tại quần đảo Trường Sa.
-28/4/1989: Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố lên án Việt
Nam xâm phạm trái phép một số “bãi Vạn An và bãi Nhã thuộc quần đảo Nam Sa”
( cụm KT – KH – DV Vũng Tàu – Côn Đảo của Việt Nam.)
- 8/5/1992:Trung Quốc ký hợp đồng khai thác dầu khí với công ty năng lượng
Crestone của Mỹ, cho phép công ty này thăm dò khai thác dầu khí một lô 225.255
km2 trong khu vực Trung Quốc gọi là Vạn An Bắc 21(Vanguard Bank) nằm trên-
được coi là thềm lục địa của Việt Nam, nằm ở phía Tây Nam của quần đảo
Trường Sa, cách đảo Hải nam Trung Quốc hơn 600 dặm về phía nam.
- 9/1992:Trung Quốc khoan thăm dò tìm dầu ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ thuộc phía Việt Nam.
-5/12/1995: Trung Quốc đưa dàn khoan Nam Hải-02 vào Vịnh Bắc Bộ, cách
đường trung tuyến 5-6 hải lý về phía Việt nam.
- 10/3/1996: Trung Quốc đưa dàn khoan Nam Hải-06 hoạt động ở Vịnh Bắc
Bộ, vào sâu trong vùng biển của Việt nam 3 hải lý.
-10/4/1996: PetroVietnam và công ty Conoco (Mỹ) ký hợp đồng thuê khai thác,
đòi công ty đã ký hợp đồng khai thác với công ty Trung Quốc ngừng hoạt động.
- 15/5/1996: Uỷ ban thường vụ quốc hội Trung Quốc khoá VIII phê chuẩn
công ước luật biển 1982. Cùng ngày, chính phủ Trung Quốc tuyên bố một
phần đường cơ sở của Trung quốc lục địa và đường cơ sở thẳng của quần đảo Hoàng Sa.
-4/1998: Hai tàu chiến của Trung Quốc số 772 và 697 đi sâu vào vùng biển của
Việt nam ở Vịnh Bắc Bộ cản trở hoạt động của tàu khảo sát địa chấn GECOECHO của Việt Nam.
- Cuối năm 2007: Quốc Vụ Viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố
hành chính cấp huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam trực tiếp quản lý 03 quần đảo
trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Hành động này dẫn đến các
cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc ở Việt Nam. Bộ Ngoại giao Việt Nam chính
thức phản đối việc làm của Trung quốc thông qua người phát ngôn.
- 6/5/2009:Trung Quốc gửi công hàm lên Tổng thư ký Liên hợp quốc phản đối,
trong đó đính kèm bản đồ “đường lưỡi bò” . Việt Nam phản đối công hàm của Trung Quốc.
- 7/5/2009:Việt Nam nộp báo cáo đăng ký thềm lục địa mở rộng khu vực phía bắc
nộp lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Trung Quốc gửi
công hàm lên Tổng thư ký Liên hợp quốc phản đối, trong đó đính kèm bản đồ
“đường lưỡi bò” . Việt nam phản đối công hàm của Trung Quốc.
- Trung Quốc chính thức thành lập thành phố Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam ngày
21/6/2012 Chính phủ Trung Quốc phê chuẩn và ngày 24/7/2012 tuyên bố thành
lập), công bố mời thầu 9 lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam ngày
23/6/2012, hạ đặt trái phép giàn khoan 981 vào vùng biển Việt Nam ngày 01/5-
16/7/2014, tiến hành bồi đắp, cải tạo quy mô lớn các thực thể Trung Quốc đã
chiếm đóng trên Biển Đông và từng bước quân sự hóa các thực thể này.
- Năm 2018, 2019 cho các nhóm tàu HD 8 vào nghiên cứu trái phép trên vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam. Trong năm 2020, ngay giữa đại dịch,
Trung Quốc vẫn tăng cường sự hiện diện của mình ở Biển Đông. Các quan chức
nước này hy vọng rằng nước này vẫn sẽ thể hiện được sự mạnh mẽ trước tâm lý
chống Trung Quốc dâng cao vì đại dịch. Trung Quốc thường xuyên tắt hệ thống
nhận diện tự động - AIS nhằm che dấu hành trình của mình, tránh bị phát hiện.
Đồng thời Trung Quốc đã có những hành động phi pháp đối với tàu cá của Việt
Nam khi hoạt động hợp pháp trên ngư trường truyền thống của ngư dân Việt Nam.
Hội Nghề cá Việt Nam đã kịch liệt lên án và phản đối hành động của tàu Trung
Quốc khi đâm chìm tàu cá Quảng Ngãi ở khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt
Nam. Đồng thời đề nghị cơ quan chức năng Việt Nam yêu cầu Trung Quốc bồi
thường thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.
+ Kể từ đầu tháng 7/2019, tàu của Việt Nam và Trung Quốc đã tham gia vào một
cuộc đối đầu căng thẳng về tài nguyên dầu khí tự nhiên ở vùng biển ngoài khơi phía Nam Việt Nam.
+ Cuộc đối đầu gần quần đảo Trường Sa chỉ là một trong một loạt hành vi ngày
càng hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông. Trừ phi được xử lý cẩn thận, vụ
việc này có thể trở nên nguy hiểm hơn những gì đã xảy ra trong năm 2014. Trong
vụ việc ở bãi Tư Chính, Trung Quốc đang cố gắng tái khẳng định yêu sách đường
chín đoạn đã bị Tòa Trọng tài quốc tế bác bỏ trong một phán quyết năm 2016.
+Bãi Tư Chính cách Trường Sa khoảng 770 km, nằm hoàn toàn trong vùng đặc
quyền kinh tế của Việt Nam và không phải là một phần của Trường Sa. Tuy nhiên,
Trung Quốc cố tình tuyên bố bãi Tư Chính thuộc về Trường Sa để biến vùng
không có tranh chấp thành có tranh chấp.Cả hai bên đã rất kiềm chế trong việc xử
lý các tranh chấp lãnh thổ. Tuy nhiên, nếu Bắc Kinh tiếp tục thể hiện sự hung hăng,
quan hệ song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc có thể xuống dốc.
+ Vụ việc ở bãi Tư Chính lần này đánh dấu cuộc đối đầu tồi tệ nhất giữa hai quốc
gia kể từ tháng 5/2014, khi Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc hạ đặt trái
phép giàn khoan dầu Hai Yang Shi You 981 vào vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa
thuộc chủ quyền của Việt Nam. Chính vì luôn ngụy biện cho các hành vi hung
hăng của mình trên thực địa, nên lời nói và hành động của Trung Quốc luôn luôn
không đồng nhất và khó tin tưởng.
+ Ý đồ của Trung Quốc luôn được minh chứng bằng các chương trình đầy tham
vọng trên toàn cầu nhằm mở rộng phạm vi ảnh hưởng, từ cái gọi là chuỗi ngọc trai
ở Nam Á nhằm tạo ra các căn cứ quân sự cho đến Djibouti ở châu Phi hoặc thông
qua Sáng kiến Vành đai và Con đường. Đó là lý do tại sao thượng nghị sĩ James
Inhofe, Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ nhận định Trung Quốc có thể
đang chuẩn bị cho một cuộc xung đột lớn có thể dẫn đến Thế chiến III.
-Từ ngày 13/4/2020 Trung Quốc đã đưa tàu Hải dương địa chất 8 (HD-8) và 07 tàu
Cảnh sát biển Trung Quốc, bao gồm: HC 5901, 5303, 1106, 1105, 4201, 2103,
4203 rời Tam Á di chuyển về hướng Nam Biển Đông.
+Từ ngày 16/4/2020 đến thời điểm bài nghiên cứu này công bố là 22/4/2020, hoạt
động trên các tuyến theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, khu vực từ Nam Đông Nam
Tư Chính 123 hải lý, Đông Đông Nam Ba Kè 42 hải lý, lúc 0h ngày 21/4/2020 ở vị
trí Nam nhà giàn DK1/21 ở Bãi Dinh, Ba Kè khoảng 68 hải lý, đi hướng 2300, vận tốc 5,7 hải lý.
+Ngày 19/4/2020, trước việc Trung Quốc ngày 18/4/2020 thông báo thành lập cái
gọi là quận Tây Sa tức quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam và quận
Nam Sa tức quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam tại thành phố Tam Sa.
+Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, huỷ bỏ các
quyết định sai trái liên quan đến những việc làm đó, và không có những việc làm
tương tự trong tương lai. Ngày 22.01.2021 Trung Quốc đã thông qua Luật Hải
cảnh, cho phép lực lượng này sử dụng mọi phương tiện cần thiết, kể cả nổ súng, để
ngăn chặn các mối đe dọa từ tàu thuyền nước ngoài. Đạo luật còn cho phép Hải
cảnh Trung Quốc tức Cảnh sát biển được phá công trình nước khác xây dựng trên
các thực thể và kiểm tra các tàu nước ngoài trong vùng biển mà Trung Quốc nêu
yêu sách chủ quyền. Hải cảnh Trung Quốc còn được trao quyền thiết lập các vùng
cấm di chuyển khi cần để ngăn các tàu thuyền và người đi vào.
+ Hành động thông qua Luật Hải cảnh của Bắc Kinh đã phản ánh sự đuối lý của họ
trong vụ kiện tại Tòa Trọng tài năm 2016, khi tòa án bác bỏ chủ quyền của Trung
Quốc với đường chín đoạn phi pháp bao trọn 90% diện tích Biển Đông. Trong thực
tiễn Trung Quốc đã không có định nghĩa rõ ràng về các vùng biển thuộc quyền tài
phán, Bắc Kinh cũng không nêu rõ những khu vực được họ coi là vùng biển thuộc quyền tài phán.
+Sử dụng đại dương một cách hòa bình và không dùng vũ lực là một trong những
nguyên tắc quan trọng nhất trong UNCLOS năm 1982, cũng như Hiến chương
Liên hợp quốc và nhiều điều luật quốc tế khác. Các bên tham gia UNCLOS, trong
đó có Trung Quốc, cần tôn trọng nguyên tắc này và không sử dụng vũ lực, lực
lượng quân sự vượt quá phạm vi được quy định trong luật pháp quốc tế.
- Trong năm 2022, Trung Quốc tiếp tục gia tăng các hoạt động trên thực địa, như
tập trận bắn đạn thật, tuần tra, kiểm tra, kiểm soát trên Biển Đông; vi phạm chủ
quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của một số quốc gia xung quan Biển Đông.
=> Trên cơ sở quy định của hệ thống luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp
quốc, quy định của UNCLOS và các thỏa thuận của khu vực, là thành viên thường
trực của Liên hợp quốc thì Trung Quốc phải tôn trọng chủ quyền của Việt Nam,
không được phép tiến hành các hành động làm gia tăng căng thẳng, làm phức tạp
tình hình và ảnh hưởng tới hòa bình ở Biển Đông và khu vực, tuân thủ quy định
của các nước trong tiến trình đàm phán Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển
Đông giữa ASEAN và Trung Quốc.
=>Trung Quốc có nhiều hành vi vi phạm nguyên tắc Pacta sunt servanda.Trung
Quốc vi phạm nguyên tắc Pacta sunt servanda vì Trung Quốc vốn là thành viên
Liên Hiệp Quốc mà không tuân theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc 1945; là thành
viên của Công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) mà Trung Quốc đã
công khai vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam
tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, do UNCLOS 1982 quy định.
Trung Quốc đã vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử trên biển Đông (DOC) mà họ đã
ký kết với các nước ASEAN năm 2002... Như vậy, qua các sự kiện xảy ra, Trung
Quốc rõ ràng đã vi phạm nguyên tắc Pacta sunt servanda.