Diễn giải luật bảo vệ môi trường - Law Vietnam | Trường Đại học Luật, Đại học Huế

Các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học phải được điều tra, đánh giá thực trạng, khả năng tái sinh, giá trị kinh tế để làm căn cứ lập quy hoạch sử dụng hợp lý; xác định giới hạn cho phép khai thác, mức thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường, ký quỹ phục hồi môi trường, bồi hoàn đa dạng sinh học, bồi thường thiệt hại về môi trường, các biện pháp khác để bảo vệ tài nguyên và môi trường.

A. Câu hỏi lý
thuyết
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững cho ý kiến bình luận về sự thể
hiện của nguyên tắc này trong các quy định của pháp luật Việt Nam.
Phân tích thì phải phân tích toàn bộ
Thể hiện hai khía cạnh :
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên
+ Xả thải
Bình luận: Diễn giải luật bảo vệ môi trường (Quy định cụ thể 1 vấn đề nào
đó mà luật điều chỉnh. (1 2 nội dung cụ thể trong luật quy định)
Điều 35. Bảo vệ môi trường trong điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng
tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học
1. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học phải được điều tra, đánh
giá thực trạng, khả năng tái sinh, giá trị kinh tế để làm căn cứ lập quy hoạch sử
dụng hợp lý; xác định giới hạn cho phép khai thác, mức thuế tài nguyên, phí bảo
vệ môi trường, ký quỹ phục hồi môi trường, bồi hoàn đa dạng sinh học, bồi
thường thiệt hại về môi trường, các biện pháp khác để bảo vệ tài nguyên và môi
trường.
2. Phân tích yêu cầu của nguyên tắc môi trường thể thống nhất bình
luận về sự thể hiện của trong phân công trách nhiệm quản nhà
nước về môi trường ở Việt Nam.
Chỉ lấy cái yêu cầu ra nói thui
Bình luận xoáy vào chức năng nhiệm vụ quyền hạn của quản lý nhà nước.
3. Phân tích các hình thức thực hiện nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải
trả tiền” trong pháp luật môi trường Việt Nam.
Hành vi hợp pháp
4. Bình luận việc áp dụng nguyên tắc phòng ngừa trong các quy định pháp
luật môi trường Việt Nam.
Yêu cầu của nguyên tắc
o Lường trước những rủi ro mà con người và thiên nhiên có
thể gây ra cho MT
o Đưa ra những phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro,
loại trừ rủi ro.
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
1/12
Ví dụ liên quan đến áp dụng của nguyên tắc dựa trên yêu cầu
Hai dự án công trình thuỷ điện là SƠN LA CAO VÀ SƠN LA THẤP, QH đã
chọn Sơn La thấp vì Sơn La cao có nguy cơ vỡ đập và Thuỷ Điện Hoà Bình có
thể vỡ theo, HN bị nhấn chìm trong nước
5. Phân biệt tiêu chuẩn môi trường với quy chuẩn kĩ thuật môi trường.
6. So sánh hoạt động đánh giá môi trường chiến lược với hoạt động đánh
giá tác động môi trường.
Giống nhau: Nguyên tắc phát triển bền vững, phòng ngừa
Khác nhau:
Chiến lược: Không có kế hoạch
Chủ thể thực hiện
CL:
MT: Chủ dự án
Tham vấn:
MTCL: Tham vấn điểm k k2 Đ27
MT:…
Cơ quan thẩm định:
Đối với CL: cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
MT: Quy hoạch thẩm định
(CSPL: K4 Đ26)
Hình thức thể hiện:
MT: Rất chặt chẽ
MTCL: Bình thường
Điều 38 ….
7. Phân tích những đặc điểm của bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi
trường, suy thoái môi trường gây ra.
Quy định của luật 2020 quy định rõ ràng hơn luật 2014, có tính lẻ tẻ
Về thiệt hại do suy thoái môi trường, quan điểm của mỗi quốc gia sẽ khác nhau.
CSPL: Khoản 1 Điều 120
Thiệt hai do STMT gồm những thiệt hại nào
Việc xác định thiệt hại cần đảm bảo khách quan công bằng (K2 Điều 30)
Tổ chức cá nhân phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra
Chủ thể bị thiệt hại cụ thể là ai
Thủ tục: Khoản 2 Điều 133
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
2/12
Chủ thể yêu cầu bồi thường thiệt hại (Đ131 Luật BVMT)
8. Bình luận các quy định của pháp luật Việt Nam về xử lý hành vi vi
phạm pháp luật môi trường.
Nghị định 45/2022 (Ghim vào đầu xài nghị định này xài nhá)
Trách nhiệm hành chính
9. Phân biệt hoạt động kiểm tra với thanh tra nhà nước trong lĩnh vực môi
trường.
+ Khoản 1 Điều 160 BVMT
+ Điều 160 1 số cơ quan BQP và BCA là cơ quan quy định cụ thể trách nhiệm
đối với việc kiểm tra, thanh tra, về ANQP
+ CTUBND các cấp
10. Chế độ sở hữu đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên – so sánh với
một số nước.
Tài nguyên thuỷ sản chỉ có sở hữu nhà nước, không công nhận vì luật
không quy định
Pháp luật về rừng
11. So sánh các phương thức giải quyết tranh chấp môi trường.
12. Vai trò của Việt Nam trong việc góp phần thực thi các Điều ước quốc tế
chống lại xu hướng biến đổi khí hậu.
Việt Nam không nằm trong nhóm các quốc gia phải thực hiện
13. Giải thích nghĩa vụ cắt giảm và đi đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và
tiêu thụ các chất ODS của quốc gia theo Nghị định thư MONTREAL
1987. Cho ví dụ.
14. So sánh các quy định về kiểm soát buôn bán mẫu vật của các giống loài
nguy cấp, quý hiếm theo Công ước Cites quy chế bảo vệ các giống loài
này theo pháp luật Việt Nam.
Công ước (kiểm soát mua bán quốc tế)
Quy định về mua bán nó cụ thể và chi tiết hơn
15. So sánh khái niệm “di sản văn hóa” theo Luật Di sản văn hóa Công
ước Heritage.
Phân biệt di sản v
B. Nhận định đúng sai, giải thích tại sao?
1. Luật Môi trường điều chỉnh mọi quan hệ hội phát sinh trong hoạt
động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.
2. Luật Môi trường là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam.
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
3/12
3. Mọi sự tác động của các chủ thể vào các yếu tố môi trường đều làm phát
sinh quan hệ pháp luật môi trường.
4. Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại dựa trên
sở đảm bảo cân đối, hài hòa giữa kinh tế - xã hội – môi trường.
5. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra hình thức trả tiền
theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
6. Nguồn của Luật Môi trường chỉ bao gồm các văn bản pháp luật Việt
Nam về môi trường.
7. Những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
không phải là đối tượng điều chỉnh của Luật Môi trường.
8. Báo cáo môi trường quốc gia và báo cáo ĐTM đều do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền lập.
9. Mọi báo cáo ĐMC ĐTM đều thể được thẩm định thông qua hội
đồng thẩm định
10. quan thẩm quyền thẩm định đồng thời là cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt báo cáo ĐTM.
11. Pháp luật môi trường Việt Nam cấm nhập khẩu chất thải và phế liệu.
12. Mọi tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào hoạt động quản lý chất
thải nguy hại.
13. Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều bắt buộc áp dụng.
14. Tiêu chuẩn môi trường do các quan Nhà nước thẩm quyền xây
dựng, ban hành và công bố.
15. Mọi quy chuẩn kỹ thuật môi trường do Bộ TN và MT ban hành.
16. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường phải giống nhau ở tất cả các tỉnh thành.
17. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường có giá trị bắt buộc trong phạm vi cả
nước.
18. Mọi thông tin môi trường đều phải được công khai.
19. Tất cả các dự án do cơ quan Nhà nước thực hiện đều phải đánh giá môi
trường chiến lược.
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
4/12
20. ĐMC được thực hiện sau khi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch được phê
duyệt.
21. Mọi dự án đầu tư đều phải tiến hành ĐTM trước khi đi vào hoạt động.
22. Chủ dự án có thể tự lập báo cáo ĐTM.
23. Tất cả các báo cáo ĐTM đều thể thẩm định thông qua hình thức lấy
ý kiến của các cơ quan tổ chức có liên quan.
24. Mọi trường hợp tăng quy mô, công suất, thay đổi công nghệ làm tăng
tác động xấu đến môi trường so với phương án trong báo cáo đánh giá tác động
môi trường đã được phê duyệt đều phải lập lại báo cáo ĐTM.
25. Hoạt động ĐTM kết thyc sau khi chủ dự án đầu đã được quan
thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM.
26. Thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện đánh giá
tác động môi trường.
27. Đăng môi trường chỉ áp dụng đối với các dự án đầu không phải
lập báo cáo ĐTM.
28. Chất ô nhiễm chỉ có thể tồn tại dưới dạng một chất hay một hợp chất.
29. Các hành vi làm biến đổi chất lượng môi trường là hành vi gây ô nhiễm
môi trường.
30. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chịu trách nhiệm đánh giá
hiện trạng môi trường.
31. Chất thải có thể là chất ô nhiễm.
32. Quản lý chất thải là hoạt động xử lý chất thải.
33. Chủ nguồn chất thải nguy hại phải lập hồ đăng nguồn chất thải
nguy hại tại Bộ Tài nguyên và Môi trường.
34. Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép
xử lý chất thải nguy hại.
35. Một trong những điều kiện bắt buộc để được cấp Giấy phép xử chất
thải nguy hại là phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê
duyệt.
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
5/12
36. Mọi trường hợp tổ chức cá nhân có hoạt động xử lý chất thải nguy hại
đều phải có Giấy phép môi trường.
37. Việc nhập khẩu phương tiện giao thông vào Việt Nam để phá dỡ lấy
phụ kiện đều bị cấm theo quy định của pháp luật môi trường.
38. Chỉ có tổ chức, nhân trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản
xuất thì mới được nhập khẩu phế liệu.
39. Mọi sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến
đổi của tự nhiên gây thiệt hại đều là sự cố môi trường.
40. Chỉ có tổ chức, cá nhân gây ra sự cố môi trường mới có trách nhiệm
khắc phục sự cố.
41. Tài nguyên rừng chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở
hữu.
42. Chủ rừng là chủ sở hữu đối với rừng.
43. Chỉ có Ủy ban nhân dân các cấp mới thẩm quyền lập quy hoạch, kế
hoạch bảo vệ, phát triển rừng.
44. Tổ chức kinh tế cũng được giao rừng không thu tiền sử dụng rừng để
sản xuất kinh doanh.
45. Chỉ có Ban quản lý mới được Nhà nước giao rừng phòng hộ.
46. Tổ chức, nhân nước ngoài cũng có thể được Nhà nước giao rừng để
sản xuất kinh doanh.
47. Chủ rừng sử dụng rừng với hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng
rừng sẽ được bồi thường khi Nhà nước thu hồi rừng.
48. Pháp luật hiện hành cấm gây nuôi các loài động, thực vật nguy cấp,
quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB.
49. Mọi trường hợp chế biến, kinh doanh động vật rừng, thực vật rừng
nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB đều bị cấm theo quy định của pháp luật.
50. Khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì
họ có quyền bẫy, bắn ngay lập tức để tự vệ.
51. Nguồn lợi thủy sản chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu.
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
6/12
52. Pháp luật Việt Nam khuyến khích hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ
để đảm bảo hiệu quả kinh tế.
53. Mọi trường hợp đánh bắt thủy sản đều bắt buộc phải có Giấy phép theo
quy định của Luật Thủy sản.
54. Mọi nguồn nước tồn tại trên lãnh thổ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam đều là tài nguyên nước và chịu sự điều chỉnh của Luật Tài nguyên
nước.
55. Mọi trường hợp tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước đều phải
được cơ quan có thẩm quyền cấp phép xả thải.
56. Mọi trường hợp khai thác tài nguyên nước đều phải nộp tiền cấp quyền
khai thác tài nguyên nước.
57. Tổ chức, cá nhân có hoạt động khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục
hồi môi trường theo quy định của pháp luật.
58. Mọi trường hợp cấp giấy phép thăm khoáng sản đều thông qua đấu
giá quyền khai thác khoáng sản
59. Tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép khai thác khoáng sản thì
đương nhiên có quyền chuyển nhượng giấy phép khai thác khoáng sản đó.
60. Mọi trường hợp khai thác khoáng sản đều phải giấy phép khai thác
khoáng sản.
61. Tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đều thuộc sở hữu nhà nước.
62. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền chuyên môn đối với tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
63. Mọi chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế tài
nguyên.
64. Một hành vi vi phạm pháp luật môi trường chỉ có thể xử lý hành chính.
65. Tranh chấp do ô nhiễm môi trường gây ra dạng tranh chấp về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng
66. Mọi tranh chấp môi trường đều phải giải quyết bằng con đường Tòa án.
67. Tranh chấp môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thì chỉ áp dụng
pháp luật Việt Nam để giải quyết.
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
7/12
68. Chủ thể của luật quốc tế về môi trường là chủ thể của công pháp quốc tế.
69. Luật quốc tế về môi trường chỉ bảo vệ những yếu tố môi trường nằm
ngoài phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia.
70. Tất cả các quốc gia không được phép thực hiện những hành động trong
phạm vi chủ quyền nếu hành động đó gây phương hại đến lợi ích chung của môi
trường hay lợi ích môi trường của quốc gia khác.
71. Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia chỉ trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do hành vi vi phạm luật pháp quốc tế gây ra.
72. CFC không phải chất gây nên hiệu ứng nhà kính chất làm suy
giảm tầng ôzôn.
73. Các chất ODS đều có hệ số phá hủy tầng ôzôn giống nhau.
74. Các quốc gia thành viên Công ước Khung đều có nghĩa vụ cắt giảm khí
nhà kính giống nhau.
75. Công ước CITES về buôn bán các giống loài hoang nguy cấp chỉ
bảo vệ những giống loài hoang dã, nguy cấp thông qua việc kiểm soát buôn bán
cây, con vật sống nằm trong danh mục.
76. Công ước CITES cấm hoạt động gây nuôi các mẫu vật trong danh mục.
77. Sau khi thẩm định hồ sơ đề cử của một tài sản, Ủy ban di sản thế giới sẽ
ra quyết định đưa hoặc không đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản thế
giới.
C. Bài tập và bình luận tình
huống
D. Bài tập 1
Doanh nghiệp A triển khai thực hiện dự án khai thác khoáng sản rắn khối
lượng mỏ (bao gồm khoáng sản đất đá thải) từ 50.000 m nguyên khai/năm
3
trở lên tại địa bàn thuộc ranh giới quản lý của . Hỏi:tỉnh X và Y
Doanh nghiệp A sẽ phải thực hiện những nghĩa vụ bản nào về môi
trường?
Trong những nghĩa vụ trên, nghĩa vụ nào được xem là tiền phải trả theo
nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền? Tại sao?
Những nghĩa vụ phải thực hiện:
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
8/12
+ Theo Luật nào cả Khoáng sản và BVMT
+ Điều 55 Luật Khoáng sản, Điều 67 k1k4k5k6 BVMT
+ 50000m3 có cho khối lượng Nghị định 08/2022 ( xác định công suấ quy mô
nhỏ, hay trung bình Phụ lục 03 Mục số 4 Thẩm quyền cấp của UB hay
BTNMT
Địa bàn hai tỉnh X và Y Bộ
Có thuộc đối tượng đánh giá tác động môi trường hay không?
Nghĩa vụ người gây ô nhiễm phải trả tiền:
Khoản 2 điều 55 Luật khoáng sản
Giải thích ngắn gọn và mở ngoặc ra. Tránh liệt kê toàn bộ.
Tiền cấp quyền khai thác ( Quyền cấp giấấy phép khai thác)
Tiền thuế tài nguyên Đối tượng chịu thuế là KS
Phí: Phí BVMT để khai thác khoáng sản, phí cải tạo, phục hồi môi trường,
họ thuê CSVC để xử lý chất thải theo quy định
Lưu ý:
+ Nghĩa vụ tài chính: lệ phí, phí BTTH liên quan đến tiền
+ Nghĩa vụ theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền ( loại bỏ lệ phí
Bồi thường thiệt hại )
Liệt kê 4 nghĩa vụ là đạt yêu cầu theo nguyên tắc
CSPL: Điều 67
Bài tập 2
Năm 2022, với vai trò là chủ đầu tư sẽ tiến hành triển khai thực hiệntập đoàn A
hàng loạt các dự án dầu tư.
Theo đó, trong giai đoạn 1, tập đoàn A tiến hành triển khai dự án
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
9/12
xây dựng lò phản ứng điện hạt nhân có công suất 6000 MW/năm.
Giai đoạn 2, chủ đầu tiến hành khởi công xây dựng nhà máy liên hợp gang
thép công suất 7,5 triệu tấn sản phẩm/năm, dự án phát sinh nước thải
5.000 m /ngày đêm. Giai đoạn 3, chủ đầu thi công đường ống cấp nước cho
3
dự án từ hồ chứa nước thượng nguồn sông T. lưu
lượng khoảng 55.000 m
3
nước/ngày đêm, dự án yêu cầu di dân với số lượng dân cần
di dời 50.000
người. Hỏi:
a. Các dự án nêu trên bắt buộc phải thực hiện đánh giá bộ tác động
môi trường không? Tại sao?
+ Cơ sở pháp lý của luật
+ Cơ sở pháp lý của Nghị định
+ Phụ lục nghị định 08/2020 (chỉ rõ điều luật nào dẫn đến phụ lục)
b. Trong các dự án nêu trên dự án nào thuộc đối tượng phải đánh giá tác
động môi trường (ĐTM)? Tại sao?
c. Chủ thể nào thẩm quyền thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM (nếu
có)? Tại sao?
Khoản 9 Điều 34 Cơ quan thẩm định
Điều 35 Cơ quan phê duyệt
d. Cho biết chủ đầu phải thực hiện những nghĩa vụ nào theo nguyên tắc
người gây ô nhiễm phải trả tiền? Tại sao?
+ Phí bảo vệ môi trường (K2 điều 136 Luật BVMT 2020)
+ Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản
(nếu có)
+ Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ quản lý chất thải (nếu phát sinh chất
thải)
+ Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước
+ Đối tượng chịu thuế tài nguyên (Điều 2 Luật Thuế tài nguyên) thuế tài
nguyên
Nghĩa vụ theo quy định của pháp luật môi trường: bao toàn bộ cả về tài
chính, người gây ôn phải trả tiền…. (5 6 cái nv)
e. Nếu sau khi các dự án đi vào hoạt động làm ô nhiễm môi trường gây thiệt
hại cho người dân, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại có phải là nghĩa vụ phải
trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền không? Tại sao?
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
10/12
Bài tập 3
Công ty cổ phần ô TH một doanh nghiệp chuyên sản(gọi tắt Công ty)
xuất, sửa chữa, lắp ráp ô trụ sở tại tỉnh QN. Do muốn mở rộng quy
kinh doanh nên Công ty muốn mở một dự án đầu xây dựng một sở sản
xuất, sửa chữa, lắp ráp ô tại Quận TB, thành phố H nhằm sản xuất phân
phối ô tô cho các đại lý thành phố H và các tỉnh lân cận. Bạn có thể tư vấn cho
công ty một số vấn đề sau đây:
a. Nếu công ty phát sinh một lượng lớn chất thải nguy hại, công ty sẽ
phải thực hiện yêu cầu nào theo quy định của pháp luật môi trường?
Điều 83
b. Công ty có được phép nhập khẩu một số ô tô cũ từ nước ngoài để tháo
dỡ lấy phụ kiện tái sử dụng ? Vì sao?
Khoản 1 và khoản 2 Điều 70 LBVMT
c. Công ty muốn nhập khẩu phế liệu sắt thép từ các ô tô đã bị nghiền, ép
ở Nhật Bản về Việt Nam để làm nguyên liệu sản xuất ô tô thì được
không? Vì sao?
Khoản 2 điều 71 LBVMT
d. Cho biết với các hành vi nêu trên, công ty sẽ phải thực hiện những
nghĩa vụ tài chính nào về môi trường?
Bài tập 4
Công ty TNHH A có lĩnh vực hoạt động là tuyển quặng apatit tại nhà máy.
Cục trưởng Cục Cảnh sát Môi trường lập biên bản Công ty vì đã thực hiện hành
vi vi phạm hành chính để xảy ra sự cố môi trường và quyết định xử phạt Công ty
400.000.000 đồng.
Ngoài ra, Công ty còn buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả là
bồi thường thiệt hại, kê khainộp phí bảo vệ môi trường do sự cố môi trường
gây ra theo quy định.
Hãy xác định , chính thẩm quyền xử phạt mức phạt biện pháp khắc phục
hậu quả nêu trên đyng hay sai? Tại sao?
Coi như nó phù hợp với nghị định 45/2022
Câu hỏi liên quan nghị định XEM CHỦ THỂ LÀ CÁ NHÂN HAY TỔ CHỨC.
Cá nhân chương 2
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
11/12
thẩm quyền xử phạt từ điều 56 soát thẩm quyền của các chủ thể, khi
hành vi đó được xử bởi thanh tra, nếu vượt quá thì phải chuyển hồ về cho
cơ quan cấp trên quản lý hành chính
dụ Sở TNMT thanh tra sở vượt thẩm quyền xử phạt Đưa về cho Ct
UBND cấp tỉnh
PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN xử phạt: Điều 68 k1
Bài tập 5
Nguyễn Thị T dự định đầu dự án xây dựng sở tái chế, xử chất thải
nguy hại công suất 800 tấn/ngày, đêm tại tỉnh X. Theo kế hoạch, bà T nhập khẩu
dây chuyền công nghệ nước ngoài khai thác nước ngầm để phục vụ cho hoạt
động của cơ sở. Hỏi:
a. Hãy tư vấn cho bà T về những nghĩa vụ phải thực hiện theo quy định pháp
luật môi trường khi đầu tư cho dự án nêu trên?
Điều 70 pháp luật không cho phép nhập khẩu
Khai thác nước phục vụ hoạt động cơ sở, hoạt động kinh doanh
b.
Trong các nghĩa vụ nêu trên trường hợp nào được xem tiền phải trả theo
nguyên
tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền? Tại sao?
Nghĩa vụ ký quỹ xử lý chất thải
c. Trong quá trình hoạt động, cơ sở của bà T để xảy ra sự cố tràn đổ chất thải
nguy hại ra môi trường đất gây ô nhiễm môi trường. Hành vi trên vi
phạm hay không? Nếu áp dụng sở pháp nào để xử lý? Mức xử
phạt là bao nhiêu? Ai có thẩm quyền xử phạt?
Xử phạt của tổ chức gấp đôi cá nhân
Điều 6 nghị định 45/2022
23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
about:blank
12/12
| 1/12

Preview text:

23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A. Câu hỏi lý thuyết
1. Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững và cho ý kiến bình luận về sự thể
hiện của nguyên tắc này trong các quy định của pháp luật Việt Nam.
Phân tích thì phải phân tích toàn bộ
Thể hiện hai khía cạnh :
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên + Xả thải
Bình luận: Diễn giải luật bảo vệ môi trường (Quy định cụ thể 1 vấn đề nào
đó mà luật điều chỉnh. (1 2 nội dung cụ thể trong luật quy định)

Điều 35. Bảo vệ môi trường trong điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng
tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học
1. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học phải được điều tra, đánh
giá thực trạng, khả năng tái sinh, giá trị kinh tế để làm căn cứ lập quy hoạch sử
dụng hợp lý; xác định giới hạn cho phép khai thác, mức thuế tài nguyên, phí bảo
vệ môi trường, ký quỹ phục hồi môi trường, bồi hoàn đa dạng sinh học, bồi
thường thiệt hại về môi trường, các biện pháp khác để bảo vệ tài nguyên và môi trường.
2. Phân tích yêu cầu của nguyên tắc môi trường là thể thống nhất và bình
luận về sự thể hiện của nó trong phân công trách nhiệm quản lý nhà
nước về môi trường ở Việt Nam.

Chỉ lấy cái yêu cầu ra nói thui
Bình luận xoáy vào chức năng nhiệm vụ quyền hạn của quản lý nhà nước.
3. Phân tích các hình thức thực hiện nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải
trả tiền” trong pháp luật môi trường Việt Nam. Hành vi hợp pháp
4. Bình luận việc áp dụng nguyên tắc phòng ngừa trong các quy định pháp
luật môi trường Việt Nam.
Yêu cầu của nguyên tắc o
Lường trước những rủi ro mà con người và thiên nhiên có thể gây ra cho MT o
Đưa ra những phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro. about:blank 1/12 23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
Ví dụ liên quan đến áp dụng của nguyên tắc dựa trên yêu cầu
Hai dự án công trình thuỷ điện là SƠN LA CAO VÀ SƠN LA THẤP, QH đã
chọn Sơn La thấp vì Sơn La cao có nguy cơ vỡ đập và Thuỷ Điện Hoà Bình có
thể vỡ theo, HN bị nhấn chìm trong nước
5. Phân biệt tiêu chuẩn môi trường với quy chuẩn kĩ thuật môi trường.
6. So sánh hoạt động đánh giá môi trường chiến lược với hoạt động đánh

giá tác động môi trường.
Giống nhau: Nguyên tắc phát triển bền vững, phòng ngừa Khác nhau:
Chiến lược: Không có kế hoạch
Chủ thể thực hiện CL: MT: Chủ dự án Tham vấn:
MTCL: Tham vấn điểm k k2 Đ27 MT:…
Cơ quan thẩm định:
Đối với CL: cơ quan có thẩm quyền phê duyệt MT: Quy hoạch thẩm định (CSPL: K4 Đ26)
Hình thức thể hiện: MT: Rất chặt chẽ MTCL: Bình thường Điều 38 ….
7. Phân tích những đặc điểm của bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi
trường, suy thoái môi trường gây ra.
Quy định của luật 2020 quy định rõ ràng hơn luật 2014, có tính lẻ tẻ
Về thiệt hại do suy thoái môi trường, quan điểm của mỗi quốc gia sẽ khác nhau. CSPL: Khoản 1 Điều 120
Thiệt hai do STMT gồm những thiệt hại nào
Việc xác định thiệt hại cần đảm bảo khách quan công bằng (K2 Điều 30)
Tổ chức cá nhân phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra
Chủ thể bị thiệt hại cụ thể là ai
Thủ tục: Khoản 2 Điều 133 about:blank 2/12 23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
Chủ thể yêu cầu bồi thường thiệt hại (Đ131 Luật BVMT)
8. Bình luận các quy định của pháp luật Việt Nam về xử lý hành vi vi
phạm pháp luật môi trường.
Nghị định 45/2022 (Ghim vào đầu xài nghị định này xài nhá)
Trách nhiệm hành chính
9. Phân biệt hoạt động kiểm tra với thanh tra nhà nước trong lĩnh vực môi trường.
+ Khoản 1 Điều 160 BVMT
+ Điều 160 1 số cơ quan BQP và BCA là cơ quan quy định cụ thể trách nhiệm
đối với việc kiểm tra, thanh tra, về ANQP + CTUBND các cấp
10. Chế độ sở hữu đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên – so sánh với một số nước.
Tài nguyên thuỷ sản chỉ có sở hữu nhà nước, không công nhận vì luật không quy định Pháp luật về rừng
11. So sánh các phương thức giải quyết tranh chấp môi trường.
12. Vai trò của Việt Nam trong việc góp phần thực thi các Điều ước quốc tế

chống lại xu hướng biến đổi khí hậu.
Việt Nam không nằm trong nhóm các quốc gia phải thực hiện
13. Giải thích nghĩa vụ cắt giảm và đi đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và
tiêu thụ các chất ODS của quốc gia theo Nghị định thư MONTREAL 1987. Cho ví dụ.
14. So sánh các quy định về kiểm soát buôn bán mẫu vật của các giống loài
nguy cấp, quý hiếm theo Công ước Cites và quy chế bảo vệ các giống loài
này theo pháp luật Việt Nam.
Công ước (kiểm soát mua bán quốc tế)
Quy định về mua bán nó cụ thể và chi tiết hơn
15. So sánh khái niệm “di sản văn hóa” theo Luật Di sản văn hóa và Công ước Heritage. Phân biệt di sản v
B. Nhận định đúng sai, giải thích tại sao?
1. Luật Môi trường điều chỉnh mọi quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt
động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.
2. Luật Môi trường là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam. about:blank 3/12 23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
3. Mọi sự tác động của các chủ thể vào các yếu tố môi trường đều làm phát
sinh quan hệ pháp luật môi trường.
4. Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại dựa trên cơ
sở đảm bảo cân đối, hài hòa giữa kinh tế - xã hội – môi trường.
5. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là hình thức trả tiền
theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
6. Nguồn của Luật Môi trường chỉ bao gồm các văn bản pháp luật Việt Nam về môi trường.
7. Những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
không phải là đối tượng điều chỉnh của Luật Môi trường.
8. Báo cáo môi trường quốc gia và báo cáo ĐTM đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập.
9. Mọi báo cáo ĐMC và ĐTM đều có thể được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định
10. Cơ quan có thẩm quyền thẩm định đồng thời là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM.
11. Pháp luật môi trường Việt Nam cấm nhập khẩu chất thải và phế liệu.
12. Mọi tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào hoạt động quản lý chất thải nguy hại.
13. Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều bắt buộc áp dụng.
14. Tiêu chuẩn môi trường do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xây
dựng, ban hành và công bố.
15. Mọi quy chuẩn kỹ thuật môi trường do Bộ TN và MT ban hành.
16. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường phải giống nhau ở tất cả các tỉnh thành.
17. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường có giá trị bắt buộc trong phạm vi cả nước.
18. Mọi thông tin môi trường đều phải được công khai.
19. Tất cả các dự án do cơ quan Nhà nước thực hiện đều phải đánh giá môi trường chiến lược. about:blank 4/12 23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
20. ĐMC được thực hiện sau khi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt.
21. Mọi dự án đầu tư đều phải tiến hành ĐTM trước khi đi vào hoạt động.
22. Chủ dự án có thể tự lập báo cáo ĐTM.
23. Tất cả các báo cáo ĐTM đều có thể thẩm định thông qua hình thức lấy
ý kiến của các cơ quan tổ chức có liên quan.
24. Mọi trường hợp tăng quy mô, công suất, thay đổi công nghệ làm tăng
tác động xấu đến môi trường so với phương án trong báo cáo đánh giá tác động
môi trường đã được phê duyệt đều phải lập lại báo cáo ĐTM.
25. Hoạt động ĐTM kết thyc sau khi chủ dự án đầu tư đã được cơ quan có
thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM.
26. Thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường là thực hiện đánh giá tác động môi trường.
27. Đăng ký môi trường chỉ áp dụng đối với các dự án đầu tư không phải lập báo cáo ĐTM.
28. Chất ô nhiễm chỉ có thể tồn tại dưới dạng một chất hay một hợp chất.
29. Các hành vi làm biến đổi chất lượng môi trường là hành vi gây ô nhiễm môi trường.
30. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chịu trách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường.
31. Chất thải có thể là chất ô nhiễm.
32. Quản lý chất thải là hoạt động xử lý chất thải.
33. Chủ nguồn chất thải nguy hại phải lập hồ sơ đăng ký nguồn chất thải
nguy hại tại Bộ Tài nguyên và Môi trường.
34. Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép
xử lý chất thải nguy hại.
35. Một trong những điều kiện bắt buộc để được cấp Giấy phép xử lý chất
thải nguy hại là phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt. about:blank 5/12 23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
36. Mọi trường hợp tổ chức cá nhân có hoạt động xử lý chất thải nguy hại
đều phải có Giấy phép môi trường.
37. Việc nhập khẩu phương tiện giao thông vào Việt Nam để phá dỡ lấy
phụ kiện đều bị cấm theo quy định của pháp luật môi trường.
38. Chỉ có tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản
xuất thì mới được nhập khẩu phế liệu.
39. Mọi sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến
đổi của tự nhiên gây thiệt hại đều là sự cố môi trường.
40. Chỉ có tổ chức, cá nhân gây ra sự cố môi trường mới có trách nhiệm khắc phục sự cố.
41. Tài nguyên rừng chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu.
42. Chủ rừng là chủ sở hữu đối với rừng.
43. Chỉ có Ủy ban nhân dân các cấp mới có thẩm quyền lập quy hoạch, kế
hoạch bảo vệ, phát triển rừng.
44. Tổ chức kinh tế cũng được giao rừng không thu tiền sử dụng rừng để sản xuất kinh doanh.
45. Chỉ có Ban quản lý mới được Nhà nước giao rừng phòng hộ.
46. Tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có thể được Nhà nước giao rừng để sản xuất kinh doanh.
47. Chủ rừng sử dụng rừng với hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng
rừng sẽ được bồi thường khi Nhà nước thu hồi rừng.
48. Pháp luật hiện hành cấm gây nuôi các loài động, thực vật nguy cấp,
quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB.
49. Mọi trường hợp chế biến, kinh doanh động vật rừng, thực vật rừng
nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB đều bị cấm theo quy định của pháp luật.
50. Khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì
họ có quyền bẫy, bắn ngay lập tức để tự vệ.
51. Nguồn lợi thủy sản chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu. about:blank 6/12 23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
52. Pháp luật Việt Nam khuyến khích hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ
để đảm bảo hiệu quả kinh tế.
53. Mọi trường hợp đánh bắt thủy sản đều bắt buộc phải có Giấy phép theo
quy định của Luật Thủy sản.
54. Mọi nguồn nước tồn tại trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đều là tài nguyên nước và chịu sự điều chỉnh của Luật Tài nguyên nước.
55. Mọi trường hợp tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước đều phải
được cơ quan có thẩm quyền cấp phép xả thải.
56. Mọi trường hợp khai thác tài nguyên nước đều phải nộp tiền cấp quyền
khai thác tài nguyên nước.
57. Tổ chức, cá nhân có hoạt động khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục
hồi môi trường theo quy định của pháp luật.
58. Mọi trường hợp cấp giấy phép thăm dò khoáng sản đều thông qua đấu
giá quyền khai thác khoáng sản
59. Tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy phép khai thác khoáng sản thì
đương nhiên có quyền chuyển nhượng giấy phép khai thác khoáng sản đó.
60. Mọi trường hợp khai thác khoáng sản đều phải có giấy phép khai thác khoáng sản.
61. Tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đều thuộc sở hữu nhà nước.
62. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền chuyên môn đối với tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
63. Mọi chủ thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế tài nguyên.
64. Một hành vi vi phạm pháp luật môi trường chỉ có thể xử lý hành chính.
65. Tranh chấp do ô nhiễm môi trường gây ra là dạng tranh chấp về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng
66. Mọi tranh chấp môi trường đều phải giải quyết bằng con đường Tòa án.
67. Tranh chấp môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thì chỉ áp dụng
pháp luật Việt Nam để giải quyết. about:blank 7/12 23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
68. Chủ thể của luật quốc tế về môi trường là chủ thể của công pháp quốc tế.
69. Luật quốc tế về môi trường chỉ bảo vệ những yếu tố môi trường nằm
ngoài phạm vi chủ quyền và quyền tài phán quốc gia.
70. Tất cả các quốc gia không được phép thực hiện những hành động trong
phạm vi chủ quyền nếu hành động đó gây phương hại đến lợi ích chung của môi
trường hay lợi ích môi trường của quốc gia khác.
71. Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia chỉ có trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do hành vi vi phạm luật pháp quốc tế gây ra.
72. CFC không phải là chất gây nên hiệu ứng nhà kính mà là chất làm suy giảm tầng ôzôn.
73. Các chất ODS đều có hệ số phá hủy tầng ôzôn giống nhau.
74. Các quốc gia thành viên Công ước Khung đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính giống nhau.
75. Công ước CITES về buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp chỉ
bảo vệ những giống loài hoang dã, nguy cấp thông qua việc kiểm soát buôn bán
cây, con vật sống nằm trong danh mục.
76. Công ước CITES cấm hoạt động gây nuôi các mẫu vật trong danh mục.
77. Sau khi thẩm định hồ sơ đề cử của một tài sản, Ủy ban di sản thế giới sẽ
ra quyết định đưa hoặc không đưa một tài sản đề cử vào danh sách di sản thế giới.
C. Bài tập và bình luận tình huống D. Bài tập 1
Doanh nghiệp A triển khai thực hiện dự án khai thác khoáng sản rắn có khối
lượng mỏ (bao gồm khoáng sản và đất đá thải) từ 50.000 m3 nguyên khai/năm
trở lên tại địa bàn thuộc ranh giới quản lý của tỉnh X và Y. Hỏi:
 Doanh nghiệp A sẽ phải thực hiện những nghĩa vụ cơ bản nào về môi trường?
 Trong những nghĩa vụ trên, nghĩa vụ nào được xem là tiền phải trả theo
nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền? Tại sao?
Những nghĩa vụ phải thực hiện: about:blank 8/12 23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
+ Theo Luật nào cả Khoáng sản và BVMT
+ Điều 55 Luật Khoáng sản, Điều 67 k1k4k5k6 BVMT
+ 50000m3 có cho khối lượng  Nghị định 08/2022 ( xác định công suấ quy mô
nhỏ, hay trung bình Phụ lục 03 Mục số 4 
Thẩm quyền cấp của UB hay  BTNMT
Địa bàn hai tỉnh X và Y Bộ 
Có thuộc đối tượng đánh giá tác động môi trường hay không?
Nghĩa vụ người gây ô nhiễm phải trả tiền:
Khoản 2 điều 55 Luật khoáng sản
Giải thích ngắn gọn và mở ngoặc ra. Tránh liệt kê toàn bộ.
Tiền cấp quyền khai thác ( Quyền cấp giấấy phép khai thác)
Tiền thuế tài nguyên Đối tượng chịu thuế là KS
Phí: Phí BVMT để khai thác khoáng sản, phí cải tạo, phục hồi môi trường,
họ thuê CSVC để xử lý chất thải theo quy định
Lưu ý:
+ Nghĩa vụ tài chính: lệ phí, phí BTTH liên quan đến tiền
+ Nghĩa vụ theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền ( loại bỏ lệ phí
Bồi thường thiệt hại )

Liệt kê 4 nghĩa vụ là đạt yêu cầu theo nguyên tắc CSPL: Điều 67 Bài tập 2
Năm 2022, tập đoàn A với vai trò là chủ đầu tư sẽ tiến hành triển khai thực hiện
hàng loạt các dự án dầu tư.
Theo đó, trong giai đoạn 1, tập đoàn A tiến hành triển khai dự án about:blank 9/12 23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
xây dựng lò phản ứng điện hạt nhân có công suất 6000 MW/năm.
Giai đoạn 2, chủ đầu tư tiến hành khởi công xây dựng nhà máy liên hợp gang
thép có công suất 7,5 triệu tấn sản phẩm/năm, dự án có phát sinh nước thải
5.000 m3/ngày đêm. Giai đoạn 3, chủ đầu tư thi công đường ống cấp nước cho
dự án từ hồ chứa nước thượng nguồn sông T. lưu lượng khoảng 55.000 m3
nước/ngày đêm, dự án có yêu cầu di dân với số lượng dân cần di dời là 50.000 người. Hỏi:
a. Các dự án nêu trên có bắt buộc phải thực hiện đánh giá sơ bộ tác động
môi trường không? Tại sao?
+ Cơ sở pháp lý của luật
+ Cơ sở pháp lý của Nghị định
+ Phụ lục nghị định 08/2020 (chỉ rõ điều luật nào dẫn đến phụ lục)
b. Trong các dự án nêu trên có dự án nào thuộc đối tượng phải đánh giá tác
động môi trường (ĐTM)? Tại sao?
c. Chủ thể nào có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM (nếu có)? Tại sao?
Khoản 9 Điều 34  Cơ quan thẩm định
Điều 35 Cơ quan phê duyệt 
d. Cho biết chủ đầu tư phải thực hiện những nghĩa vụ nào theo nguyên tắc
người gây ô nhiễm phải trả tiền? Tại sao?
+ Phí bảo vệ môi trường (K2 điều 136 Luật BVMT 2020)
+ Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản (nếu có)
+ Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ quản lý chất thải (nếu phát sinh chất thải)
+ Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước
+ Đối tượng chịu thuế tài nguyên (Điều 2 Luật Thuế tài nguyên) thuế tài nguyên
Nghĩa vụ theo quy định của pháp luật môi trường: bao toàn bộ cả về tài
chính, người gây ôn phải trả tiền…. (5 6 cái nv)

e. Nếu sau khi các dự án đi vào hoạt động làm ô nhiễm môi trường gây thiệt
hại cho người dân, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại có phải là nghĩa vụ phải
trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền không? Tại sao? about:blank 10/12 23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP Bài tập 3
Công ty cổ phần ô tô TH (gọi tắt là Công ty) là một doanh nghiệp chuyên sản
xuất, sửa chữa, lắp ráp ô tô có trụ sở tại tỉnh QN. Do muốn mở rộng quy mô
kinh doanh nên Công ty muốn mở một dự án đầu tư xây dựng một cơ sở sản
xuất, sửa chữa, lắp ráp ô tô tại Quận TB, thành phố H nhằm sản xuất và phân
phối ô tô cho các đại lý ở thành phố H và các tỉnh lân cận. Bạn có thể tư vấn cho
công ty một số vấn đề sau đây:
a. Nếu công ty có phát sinh một lượng lớn chất thải nguy hại, công ty sẽ
phải thực hiện yêu cầu nào theo quy định của pháp luật môi trường? Điều 83
b. Công ty có được phép nhập khẩu một số ô tô cũ từ nước ngoài để tháo
dỡ lấy phụ kiện tái sử dụng ? Vì sao?
Khoản 1 và khoản 2 Điều 70 LBVMT
c. Công ty muốn nhập khẩu phế liệu sắt thép từ các ô tô đã bị nghiền, ép
ở Nhật Bản về Việt Nam để làm nguyên liệu sản xuất ô tô thì có được không? Vì sao? Khoản 2 điều 71 LBVMT
d. Cho biết với các hành vi nêu trên, công ty sẽ phải thực hiện những
nghĩa vụ tài chính nào về môi trường? Bài tập 4
Công ty TNHH A có lĩnh vực hoạt động là tuyển quặng apatit tại nhà máy.
Cục trưởng Cục Cảnh sát Môi trường lập biên bản Công ty vì đã thực hiện hành
vi vi phạm hành chính để xảy ra sự cố môi trường và quyết định xử phạt Công ty 400.000.000 đồng.
Ngoài ra, Công ty còn buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả là
bồi thường thiệt hại, kê khai và nộp phí bảo vệ môi trường do sự cố môi trường gây ra theo quy định.
Hãy xác định thẩm quyền xử phạt, mức phạt chính và biện pháp khắc phục
hậu quả
nêu trên đyng hay sai? Tại sao?
Coi như nó phù hợp với nghị định 45/2022
Câu hỏi liên quan nghị định XEM CHỦ THỂ LÀ CÁ NHÂN HAY TỔ CHỨC. Cá nhân chương 2  about:blank 11/12 23:05 8/8/24
THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG GHI CHÉP
Rà thẩm quyền xử phạt từ điều 56
 rà soát thẩm quyền của các chủ thể, khi
hành vi đó được xử lý bởi thanh tra, nếu vượt quá thì phải chuyển hồ sơ về cho
cơ quan cấp trên quản lý hành chính
Ví dụ Sở TNMT  thanh tra sở vượt thẩm quyền xử phạt  Đưa về cho Ct UBND cấp tỉnh
PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN xử phạt: Điều 68 k1 Bài tập 5
Bà Nguyễn Thị T dự định đầu tư dự án xây dựng cơ sở tái chế, xử lý chất thải
nguy hại công suất 800 tấn/ngày, đêm tại tỉnh X. Theo kế hoạch, bà T nhập khẩu
dây chuyền công nghệ nước ngoài và khai thác nước ngầm để phục vụ cho hoạt động của cơ sở. Hỏi:
a. Hãy tư vấn cho bà T về những nghĩa vụ phải thực hiện theo quy định pháp
luật môi trường khi đầu tư cho dự án nêu trên?
Điều 70 pháp luật không cho phép nhập khẩu
Khai thác nước phục vụ hoạt động cơ sở, hoạt động kinh doanh
b. Trong các nghĩa vụ nêu trên trường hợp nào được xem là tiền phải trả theo
nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền? Tại sao?
Nghĩa vụ ký quỹ xử lý chất thải
c. Trong quá trình hoạt động, cơ sở của bà T để xảy ra sự cố tràn đổ chất thải
nguy hại ra môi trường đất gây ô nhiễm môi trường. Hành vi trên có vi
phạm hay không? Nếu có áp dụng cơ sở pháp lý nào để xử lý? Mức xử
phạt là bao nhiêu? Ai có thẩm quyền xử phạt?
Xử phạt của tổ chức gấp đôi cá nhân
Điều 6 nghị định 45/2022 about:blank 12/12