Đô thị Hà Nội thời cận đại | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Đô thị Hà Nội thời cận đại của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 59 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Lịch sử 3 tài liệu

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
59 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đô thị Hà Nội thời cận đại | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Đô thị Hà Nội thời cận đại của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 59 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
Đô thị Thăng Long Nội cổ truyền cận đại
1, Hà Nôi thời tiền Thăng Long
- Vua Hùng: Kinh đô đặt tại Văn Lang, lúc đó Hà Nội chỉ và một làng quê.
- Thục Phán (An Dương Vương): dựng nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa.
- 179 TCN đất nước bắt đầu thời kỳ Bắc thuộc ngàn năm .
- Thế kỉ V, Hà Nội mới được ghi lại là trung tâm của huyện Tống Bình.
- Năm 679, nhà Đường lập An Nam đô hộ phủ, đóng trị sở ở Tống Bình
- Năm 40 Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh đuổi nhà Hán, xây dựng kinh đô ở
Mê Linh
- Năm 542-544, Lý Bí khởi nghĩa, đánh đuổi nhà Luơng lên ngôi Hoàng đế, xây
dựng chùa Khai Quốc, đóng đô ở vùng đất thuộc Thăng Long-Hà Nội ngày nay
Khoảng năm 766-779- Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (nay thuộc Sơn Tây)
đánh chiếm phủ thành Tống Bình. Đô hộ sứ Cao Chính Bình thua, ốm mà chết.
- Phùng Hưng mất tại Tống Bình. Nhân dân tôn là Bố Cái đại vương (lăng ở
đầu đường Giảng Võ, quận Đống Đa).
866– Bính Tuất
- Cao Biền làm tiết độ sứ, xây lại thành Đại La có 2 lớp tường.
+Lớp tường ngoài bao quanh thành Đại La cũ là một con đề, chu vi 2125 trượng 8
thước (khoảng hơn 7 km), cao 1 trượng 5 thước, chân rộng 3 trượng. Lớp từng
trong chu vi 1982 trượng 5 thước (khoảng 6km), cao 2 trượng 5 thước, chân rộng 2
trượng 5 thước, 4 mặt có tường cao 5 thước 5 tấc. Có 55 lẫn vọng địch, 3 hảo nước
và 34 con đường đi. Trong thành có 5000 gian nhà.
- Năm 931 - Dương Đình Nghệ tiến ra Bắc, tấn công thành Tống Bình, khôi
phục nền tự
- Năm 939, Sau khi đánh tan quân Nam Hán ở sông Bạch Đằng (cuối năm 938),
Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh).
Rìu đồng thời tiền Thăng Long
Việc chuyển dịch kinh đô nước Văn Lang thời đại các vua Hung từ vùng đối trung
du Bạch Hạc - Việt Trì vẽ Cổ Loa (huyện Đông Anh ngày nay) làm kinh đô nước
Âu Lạc của Thục An Dương Vương vào thế ki II trước Công nguyên là minh
chứng cho sự tiến triển xã hội phân tăng cư dạn của nền văn minh lúa nước và của
cả lợi thế về địa lí, điều kiện tự nhiên của vùng kinh đô so với các vùng trong cả
nước.
Tu điểm dân cư sinh sống thời kì đồ đã ven sông Hồng đến kinh đô Âu Lạc, đến
phố huyện (Tổng Bình - thế kỉ V) đến trung tâm của nước Việt độc lập (Vạn Xuân
- thế kỉ VI), đến trung tâm An Nam đô hộ phủ thời Bắc thuộc (thế kỉ VII - X) là
quá trình đô thị hoa với những đặc trung khác so với các đô thị trên thế giới. Cấu
trúc đô thị thời kì này gần như không có bộ sử nào ghi chép mà chỉ có vài bộ đã sự
cơ để cặp chút ít. Nơi dây ngoài thành tri liên tục được các quan cai trị nơi rộng thì
còn có khu vực dân cư trú được xem là khu thị” được tổ chức ở bên bờ sông Hồng
và sóng To, đặc biệt khu vực của sông Tổ chảy vào sông Hồng khu vực phố có
ngày nay là dàn cụ đóng đục nơi hội tụ của nhiều ngành nghề của cả nước thời
tiến Thăng Long.
Thành càng rộng thì khu Thị càng rộng và tập trung đông dân cư với nhiều ngành
nghề. Đến thế kỉ DX, X thành Đại La đã khá rõ vẽ hình ảnh, diện mạo của đô thị,
song phát triển mạnh với nhiều đột phá chi từ khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa
Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long vào đầu thế kỷ XI.
2, Thời kì Thăng Long
Thăng Long thời Lý
Thăng Long thời Lý (1009 1226), Trần (1226–1400) Cuối năm 1009, tại Hoa Lư
(Ninh Bình) Lý Công Uấn lên ngôi Hoàng đế, sáng lập Vương triều Lý (1009-
1226), mở ra trang sử mới của một quốc gia phong kiến đọc lập. Năm 1010, Lý
Công Uẩn, vị vua sáng nghiệp của triều Lý đã nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng
của kinh thành đối với văn minh của đất nước và vương triều nên đã quyết định
dời đô tử Hoa Lư về Đại La và xây dựng kinh đô mới mang tên Thăng Long. Trên
cơ sở thành Đại La Lý Công Uán xây dựng một kinh thành mới được giới hạn
bằng ba con sông: sông Hồng, sông To và sông Kim Ngưu. Khu Hoàng th th ở gần
Hồ Tây là nơi có các cung điện Hoàng gia và nơi thiết triều tất cả được bao bọc
bằng một toà thành xây gạch. Phần còn lại là khu dân sự, chia ra làm các phương,
trong đó có những phưởng nóng nghe phương thủ công nghiệp và phường thương
nghiớp,
tách biệt hoặc đan xen. Cả hai khu (hoàng thành và dân sự) được gọi là kinh thành
được bao bọc bởi một toà thành phát triển từ đe của 3 sóng nói trên.
Ở thời kì này, trong khu dân sự những kiến trúc tôn giáo đã xuất hin năm 1028 xây
đến Đông Có trên bờ sông Tô năm 1049 xây chùa Diên Hựu Một Cột ở phía Tây
Hoàng thành năm 1997 xây tháp ca Bảo Thiên năm 1070 xây Văn Miếu và nhà
học cho Hoàng Thái tử sau phát triển thành Quốc Tử Giám, trung tâm giáo dục
Nho học quốc gia...
Chùa một cột
Văn miếu quốc tử giám
Vào đầu thế kỉ XI, Thăng Long đã có hình ảnh của một đô thị phương Đông với
các chợ tấp nập bên trong các tường thành. Khu vực chính là Hoàng thành và bên
trong có Cấm thành là nơi dành cho Vua và gia đình. Khu Kinh thành bao bọc
xung quanh là nơi ở của dân cư và gia đình quan lại. Tại các cửa thành ở các mặt
Đông, Tây, Nam, Bắc đều có các chợ là nơi kinh doanh, buôn bán tấp nập. Đây
không chỉ là nơi trao đổi hàng hoa mà còn là nơi để nhân dân được nghe các chỉ dụ
của nhà vua và các thông báo của triều đình. Bao quanh Kinh thành là một con đê
quanh co dài khoảng 30 km. Như vậy, chỉ trong khoảng trên một trăm năm, sau
khi trở thành kinh đô. Thăng Long đã được xây dựng trở thành trung tâm chính trị
- kinh tế - văn hoa lớn nhất và tiêu biểu cho cả nước. Thành luỹ để điều, các loại
kiến trúc cung điện, dân gian, văn hoa, tôn giáo. tất cả hoà quyện với thiên nhiên
tạo nên dáng vẻ riêng của kinh thành.
Tại Thăng Long, nhà Lý trong giai đoạn thịnh đạt của vương triều đã đẩy mạnh
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước trên quy mô lớn, mở ra kỉ nguyên văn
minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam.
Nhà Lý sau hai thế kỉ cầm quyền đã đến lúc suy thoái, nhà Trần thay thế. Nền văn
minh Đại Việt tiếp tục phồn thịnh. Nhà Trấn củng cố lại hoàng thành, xây thêm
cung điện. Kinh thành vẫn giữ ranh giới cũ nhưng đông đúc hơn. Năm 1230, hoạch
định các đơn vị hành chính, Kinh độ tiếp tục được chia làm 61 phường. Khu vực
này còn tiếp nhận nhiều khách buôn và cư dân nước ngoài đến sinh sống làm ăn.
- Thăng Long thời kì dưới các Triều đại Lê. Mạc, Lê - Trịnh và Tây Sơn: Ở thời kì
này, kinh thành Thăng Long được nhà Lê đã dân dẫn sửa chữa và có thêm nhiều
công trình mới. Vào khoảng cuối thế kỉ XV, đời Lê Thánh Tôn, tưởng Hoàng
thành do xây đã lâu ngày nhiều chỗ bị đổ nên vào năm 1473 đã phải sửa đắp lại.
Đầu năm 1477, Lê Thánh Tôn cũng cho sửa đắp lại Đại La được kiên cố hơn
nhưng về cấu trúc thành luỹ thi thành Đông Kinh vẫn dựa trên cơ sở thành Thăng
Long thời Lý - Trần và vòng thành ngoài cũng mang tên thành Đại La. Vòng thành
thứ hai được chính thức gọi là Hoàng thành. Năm 1474 và năm 1500, nha Lê cho
sửa chữa, xây dụng lại tưởng thành phía Tây và phía Đông của Hoàng thành được
mở rộng thêm về phía Đông và vòng thành trong cung (còn gọi là Cung thành hay
Phuong thành) vào năm 1490 cũng được mở rộng.
Căn cứ vào bản đồ Hồng Đức năm 1190 có thể thấy Hòang thành được mở rộng
thêm về phía Đông và vòng thành trong cùng (còn gọi là Cung thành hay Phương
thành) vào năm 1490 cũng được mở rộng.
Căn cứ vào bản đồ Hồng Đức năm 1490 có thể thấy Hoàng thành thời Lê bao gồm
cả khu vực Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần và khu vực tỉnh thành Hà Nội
vào thời Nguyễn sau này, nghĩa là rộng hơn rất nhiều so với Hoàng thành thời Lý -
Trần và tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn. Nhung những bản đồ này được vẽ theo
kiểu ước lệ nên nhiều vị trí chưa xác định chính xác trên bản đồ thời nay. Cũng
theo các nguồn tư liệu cũ thì cách thúc bố trí, quy hoạch, xây dựng trong Hoàng
thành buổi đầu thời Lê như sau: Chính giữa Hoàng thành là điện Kính Thiên xây
dựng năm 1428 trên nền điện Thiên An đời Trân, là nơi nhà vua hội họp với triều
thân để bàn những công việc lớn của Nhà nước. Bên phải điện Kinh Thiên là điện
Chí Kinh, phía sau vẽ bên trái là điện Vạn Thọ được xây dựng năm 1428. Phía
trước điện Kinh Thiên là của Đoan Môn, hai bên có Đông Tràng An và Tây Tràng
An ăn thông ra hai phía Đông và Tây trong Hoàng thành. Phía đông Hoàng thành
còn có khu Đông cung là nơi bố trí các cung điện của Hoàng Thái tử, và phía
trước khu Đông cung là khu nhà Thái Miếu, nơi thờ tổ tiên của nhà vua. Khu phía
tây Hoàng thành có nhiều hổ và núi có bố trí các đài các, đến miếu và vườn
Thượng Lâm dùng làm nơi giải trí thưởng ngoạn của Hoàng gia.
Ngoài một số cung điện chính nêu trên, Hoàng thành còn có hàng trăm cung điện
khác vào đời vua nào cũng có thêm những công trình xây dụng mới. Riêng năm
1512, vua Lê Tương Dực cho Vũ Như Tô đứng ra trông nom xây dựng 100 cung
điện có gác và khởi công làm Cửu Trùng đài, một cung điện nguy nga tráng lệ
nhưng không hoàn thành được do có các loạn trào kéo dài từ năm 1516 đến năm
1527.
Kinh thành là nơi nhân dân và quan lại ở thì từ sau cuộc chiến thắng quân Minh ở
đầu thế kỉ XV, ngày càng mở rộng và luôn luôn được tu sửa thêm. Năm 1749, vua
Lê, chúa Trịnh đã tiến hành công cuộc sửa đắp lớn đối với thành Đại La, thành
Đại La lúc ấy còn được gọi là Đại Độ, mở 8 của thông ra ngoài, mỗi của đặt hai ô
tả và hữu có binh lính canh gác ngày đêm. Một trong những của Đại La ấy là của
Thanh Hà vẫn còn di tích đến ngày nay. Đại La đắp bằng đất không cao lắm, bên
cạnh có tường nhỏ, trên mặt là đường xe ngựa đi, ở me ngoài là hàng rào che kín,
dưới chân tương là hào sâu, trong hao thả chống rất kiên cổ. Thành có ba vọng
canh luôn có lính canh gác.
Sự bố trí trong kinh thành Thăng Long từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVII
không có gì khác với kinh thành Thăng Long thời Lý - Trấn. Năm 1497, Lê Thánh
Tông cho xây viện Đãi Lậu ở ngoài của Đại Hưng gồm hai dãy nhà, mỗi dãy ba
gian làm mới để các quan nghi đợi giờ vào triều. Tại ngoài của Đại Hưng cũng
dụng đình Quảng Văn làm nơi yết thị những pháp lệnh của triều đình. Nhân dân ở
khu vực các phường dân cư ngoài Hoàng thành không ngừng phát triển. Năm
1466, vùng kinh sư đặt thành phủ Trung Đô gồm 2 huyện Quảng Đức và Vĩnh
Xương. Năm 1469, phủ Trung Đô đổi tên làm phủ Phụng Thiên. Khu dân cư của
hai huyện Quảng Đức và Vĩnh Xương chia làm 36 phương, mỗi huyện 18
phường. Quy hoạch 36 phưởng của Thăng Long bắt đầu từ đó.
Phường là một đơn vị hành chính cơ sở, tương đương với xã ở nông thôn cũng là
nơi tập hợp những người cùng nghề. Cư dân 36 phương của Đông Kinh bao gồm
cả nông dân thợ thủ công và thương nhân trong đó có những phố - cho buôn bán
tấp nạp và những phường thủ công nổi tiếng. Trong Du địa chỉ do Nguyễn Trãi
viết năm 1435, có nhắc tới một số phường thủ công chuyên nghiệp như phường
Tàng Kiếm (Hàng Trong) làm kiêu, áo giáp, đồ dài măm vòng, găm trừu, dù long,
phường Yên Thái (Bưởi) chuyên làm giấy; phường Thụy Chương (Thụy Khuê) và
phương Nghi Tàm (lang Nghị Tâm bên Hồ Tây) dệt vải và lụa, phương Hà Tân
(sau là Giang Tân, bờ sông Hồng) nung või, phường Hàng Đào nhuộm điều,
phường Tả Nhất (An Nhất, cuối phố Huế) làm quạt, phường Đường Nhân (Hàng
Ngang) bán áo diệp v, phường Thịnh Quang (ngoài Ô Chợ Dừa) làm long nhãn...
Năm 1527, triều Mạc (1527-1592) thay thế triều Lê. Chính sách cai trị của triều
Mạc nói chung có nơi rộng hơn so với triều Lê và trong thời gian đấu, có tạo ra
được tình trạng xã hội ổn định. Đông Kinh được trở lại tên gọi Thăng Long, là đô
thanh của triều Mạc.
Đế để phòng những cuộc tấn công của quân Trịnh nhà Mạc lo tăng cường hệ thống
thành luv phòng vệ quanh thành Thăng Long. Năm 1588, nhà Mạc (Mạc Hậu
Hợp) huy động quân bốn trăn vùng đồng bằng đáp thêm 3 lân luỹ ngoài thành Đại
La.
Trên bản đồ hiện nay, thành này bắt đầu từ Nhật Tân, chạy theo phía Hồ Tây, qua
Buổi, Ô Câu Giấy, theo đường Giảng Võ, La Thành qua Ô Chợ Dừa, Kim Liên rồi
theo đường Đại Cổ Việt. Trần Khát Chân qua Ô Câu Dẽn, Ô Đống Mác ra tại đề
sống Hãng Như vậy thành Đại La được xây đáp thêm vào thời này, rộng hơn thành
Đại La vào thời kì trước vì đã đua toàn bộ khu vực Hồ Tây vào trong phạm vì
thành Thăng Long. Có thể coi công cuộc xây dựng của Mac Hậu Hợp đã ấn định
vị trí và diện mạo của Hoàng thành Thăng Long suốt từ cuối thế kỉ XVI cho đến
thế kỉ XVII.
Một nét mới trong quần thể kiến trúc đô thị của Thăng Long thời Lê - Trinh là sự
xuất hiện cụm kiến trúc phủ Chúa. Theo các bản đó Thăng Long đời Lê thì phủ
Chúa ở phía Nam tháp Bảo Thiên (bị sập từ năm 1547) và phía Tây hồ Hoàn Kiếm
lúc bấy giờ còn khá rộng. gồm hồ Tả Vọng và hồ Hữu Vọng. Kiến trúc chính của
phủ Chúa gồm các cung điện nguy nga, có tường bao bọc hình vuông mở hai cửa:
chính môn ở phía Nam và Tuyên Vũ ở phía Đông (nhìn ra hồ Hoàn Kiếm).
Về phương diện kinh tế, Thăng Long là một phức hợp kinh tế gồm nông nghiệp,
thủ công nghiệp, thương nghiệp trong đó hoạt động thương nghiệp giữ vai trò chi
phối. Tăng lớp thị dân ngày một gia tăng, có một số trở thành chủ xưởng, chủ hiệu
giàu có nhưng đông đảo vẫn là những người sản xuất và buôn bản nhỏ bị trị.
Thăng Long vẫn không vượt qua được mô hình cấu trúc của thành thị trung đại
phương Đông để trở thành thành thị tụ do” như phương Tây.
Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi vua lay hiệu Quang Trung và đóng đô ở Huế,
nhưng Thăng Long được coi là thủ phủ của Bắc Thành (Bắc Bộ ngày nay). Tuy
vậy Hoàng thành vẫn được chính quyền Tay Sơn tu sửa. Những chính sách
khuyến
nông, phát triển công thương của Quang Trung đã tác động đến kinh tế vùng
Thăng Long.
- Thăng Long – Hà Nội thời Nguyễn, thế kỉ thủ XIX: Năm 1802, Gia Long lên
ngôi, đóng đô ở Phủ Xuân, Thăng Long vẫn là thủ phủ của Bắc Thành (gồm 11
trấn). Năm 1805, thành cũ bị phá xây trên đó một toà thành mới mà nay còn thể
nhận diện: tưởng Bắc tương ứng phố Phan Đình Phùng; tuởng Tây: Hùng Vương;
tưởng Nam: Trấn Phủ, tường Đông. Phùng Hung. Như vậy thành mới tương đương
với Căm thành đời Lê.
Năm 1831, Minh Mạng cải cách bộ máy hành chính, bỏ các trấn chia cả nước
thành 29 tỉnh, trong đó có tinh Hà Nội gồm thành Thăng Long. huyện Từ Liêm
của trấn Sơn Tây và ba phủ Ủng Hoà, Thường Tín, Li Nhận của trấn Sơn Nam.
Thăng Long hạ xuống thành tinh lý Hà Nội. Riêng khu vực kinh thành Thăng
Long cũ gồm 2 huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận (tên mới của Quảng Đức) cùng
huyện Từ Liêm lập thành phủ Hoài Đức. Lúc av hai hu rên không giữ 36 phường
mà chia ra thành nhiều phường nhỏ, thôn, trại. Thọ Xương có 116 phường, thôn
trại. Vĩnh Thuận có 27 phưởng thôn trại.
So với trước sự phát triển kinh tế của Hà Nội nửa đầu thế kỉ XIX không được đều.
Các phường, thôn phía Tav và Nam có xu hướng nông thôn hoá, chuyên về nghề
nông có kết hợp thủ công. Bộ mặt đô thị của Hà Nội dồn về khu phía Đông và
Nam. Ở đây phố phường ngang dọc như bàn cờ, nhà cửa kẽ nhau. Khu Phủ Chúa
Trịnh (bị Chiêu Thống cho phá năm 1787) và vùng quanh Hồ Gươm nhanh chóng
thành khu dân cư, buôn bán và làm nghề thủ công.
3. Đô thị Hà Nội thời Cận đại
Thời kì nay, Hà Nội được chính quyền thực dân cùng với kế hoạch bình định và
khai thác thuộc địa đã áp dụng các biện pháp can thiệp về xây dựng và quy hoạch
khác nhau. Ban đầu, thực dân Pháp triển khai xây dựng các công trình quân sự, tiếp
theo là các cửa hàng buôn bán và dịch vụ ở phố Tràng Tiên (rue Paul Bert), phố
Hàng Khay (rue des Inscrusteurs), chợ Đồng Xuân... Công việc phát triển đô thị
đầu tiên là mở các con đường nối các điểm xây dựng phân tán ấy đồng thời m
đường sắt liên hệ với bên ngoài. Hệ thống đường mới mở, trước hết phục vụ mục
đích quân sự để củng cổ bộ máy chính quyền sau đó để có điều kiện khai thác
nguồn lợi về kinh tế.
Với hai mục tiêu đó, ngay ở giai đoạn đầu, thực dân Pháp đã chiếm thành Hà Nội,
nhanh chóng phá huỷ hệ thống tường thành cùng các kiến trúc truyền thống của
một trung tâm hành chính phong kiến Việt Nam, trong khi đó vẫn giữ nguyên khu
vực 36 phố phường - một trung tâm buôn bán sâm uất đương thời để khai thác
nguồn lợi kinh tế qua hệ thống thuế đồng thời ủng hộ việc xây dựng nhà thờ và các
trường dòng. Những loại công trình này phục vụ đắc lực cho ý đổ chính trị của
thực dân.
Toàn bộ các công trình kiến trúc mà Pháp xây dựng ở Hà Nội giai đoạn đầu đều
mang tính thực dụng, dựa trên tinh thân của chủ nghĩa công năng đơn giản trong
kiến trúc. Đó là loại kiến trúc thực dân thời kì đầu, phản ánh một chính sách thực
dân trên nền tảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản sơ khai, hoang dã mà Pháp áp dụng
ở Việt Nam. Những can thiệp về quy hoạch ban đầu ở Hà Nội thể hiện rõ ý đồ
chiến lược của Pháp: từ những vị trí phân tán ban đầu đã chiếm được, từng bước
mở rộng và tiến tới làm chủ toàn bộ thành phố.
Các công trình xây dựng ở giai đoạn đầu được coi là những hạt nhân để phát triển
ra xung quanh. Hệ thống đường phố rộng rãi được quy hoạch theo mạng ô có, có
trang bị hệ thống kĩ thuật hạ tầng theo kiểu phương Tây, cùng với việc đua vào sử
dụng những phương tiện giao thông cơ giới đầu tiên là những yếu tố cơ bản thúc
đẩy quá trình phát triển, mở rộng thành phố. Cùng với thời gian, trong cấu trúc đô
thị Hà Nội đã dân dân hình thành những khu vực chức năng riêng biệt. Khu thương
nghiệp, dịch vụ trung tâm trên trục đường Tràng Tiền - Hàng Khay; khu hành
chính, chính trị ở phía Đông hồ Hoàn Kiếm và trên khu vực thành Hà Nội, khu ở
của người Pháp ở phía Nam hồ Hoàn Kiếm và các khu vực kho tàng, nhà máy rải
rác trong thành phố. Khu 36 phố phường vẫn là khu thương mại, dịch vụ truyền
thống.
Các công trình kiến trúc xây dựng ở giai đoạn này, dù là quân sự hay dân sự, tử trụ
sở hành chính, cửa hàng đến các loại nhà ở đều mang đặc trung hình thái kiến trúc
thuận Pháp, tân cổ điển hoặc địa phương Pháp. Các công trình ấy hoặc lấy mẫu từ
Pháp sang, hoặc do các kĩ sư công chính, các kiến trúc sư Pháp thiết kế tại chỗ đều
có phong cách Pháp, các đặc điểm riêng của khí hậu và văn hóa địa phương chưa
được quan tâm.
Khu phố mới được xây dựng dành riêng cho người Pháp đã thể hiện hình ảnh của
đô thị Pháp. Điều đó một mặt để thoả mãn nhu cầu và tình cảm vong quê của
người Pháp sống ở Hà Nội, mặt khác là ý đồ áp đặt văn hoá, phô diễn “tính hơn
hẳn về văn minh” của nước Pháp thực dân tại thuộc địa.
Công trình đầu tiên, lớn nhất được xây dựng ở Hà Nội chịu ảnh hưởng của kiến
trúc Pháp là thành Hà Nội thời Nguyễn xây năm 1805 kiểu Vauban. Năm 1873,
ngay sau khi chiếm thành Hà Nội, Phở răng xi Gác-ni-ê đã chiếm dụng các công
trình còn lại trong Hoàng thành cũ, chọn Trường Thi là nơi đóng quân và luyện
tập quân sự. Quân đội Pháp liên tục gây sức ép với chính quyền nhà Nguyễn để
thực hiện dã tâm xâm chiếm Hà Nội.
Hiệp ước kingày 15-3-1874 giữa triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp đã cho
phép người Pháp được quyền cư trú và đặt lãnh sự quân ở ba nơi là Hà Nội Hai
Phong và Quy Nhơn. Mỗi lãnh sự được đem theo đội quân 100 người. Ở Hà Nội,
theo Hiệp ước Philastre ngày 6-2-1874. triều đình nhà Nguyễn phải cắt cho Pháp
một khu đất gọi là nhượng địa ở phía Đông thành phố, bên bờ sông Hồng. Diện
tích khu đất nhượng cho Pháp lúc đấu là 2,5 ha, sau tăng lên 18,5 hà. Tháng 10
năm 1875, thực dân Pháp khởi công xây dụng các công trình kiên cố trên khu
nhượng địa, chính thức mở đầu thời kì xây dụng ở Hà Nội. Mặt bằng tổng thể
nhượng địa cùng các công trình kiến trúc do sĩ quan công chính Varaine thiết kế.
Cấu trúc tổng thể dựa trên nguyên tắc tổ chức các thương điểm châu Âu ở hải
ngoại với lối bố cục truyền thống theo trục đối xứng qua cổng chính, xung quanh
có tường cao bảo vệ. Các công trình xếp thẳng dọc theo một trục song song với bờ
sông Hồng.
Đô thị Nội thời cận đại
            ! " #  $  #
% $& ' $ "( &$&  (& )    ! $ *
+    ,$& -.  )  $ / -  0 1 & 23 4 $ $  "/
"$ # ' 5 &/ -  &/ 6  7/ 8*
9/ ( &$ -. / #  1 4 :5 $ 3  / $ .: )  & $ / 
:5  0;  4 (  " 3*
<= ( /   : : - &' ' :'   0 0 > . >  (  $
/ 4 *
+?
/


@ABC
D  :' 1 >   ,$& %  :     > &$ E ( /  
  $  -F - /  E : - :   &3   D( :
G   HI &/ &
J " $ / -  -F ,$& )  5   !  : K  '
 - 1  E E L / ; M ? -3   -F*
<= . ( N / E ,$&O P G # - & $ "  %  :  P " :5 -
1  4: E 3 "  &/ *
( /   &/ - -%   ! 23 :Q /  - "# ( / L R Q 
23 . &M    (  3 0S ' G &M 1( 3 / M   
1 4 G   / M "? F T $ - &$ -. :5 -  &/ *
9 -F     $  - "(O
U 6 M (& # ' - : - -'
 -  
6
Downloaded by Nguy?n Huy?n (nguyenhuyen.972007@gmail.com)
U    -# 5 & 7/ / J 6 :  -       5 E 
,$& 5 & : / J 6 :  $   3   :$ -? -$ -3  &/
9$ -F    : V -  $ -F  ,$&  W . 3V #
&M ,$&*
9/ -  1 4   )  5   # ?
5 E  -F ,$& 4    X ) ;: @YZC
. D"*
;: @Y[H  0   :    ,-;) \$ % : ' $ / - J
4Q -3 J  ] ! -  4 M >   4( R&  0*
(&    @CH@Y[^ G -   X  
 ,$& % 3 &_&  ,$&   -F  V 4% 0
$ 5 " M 4   ? ,J  ` M
23 (&  ,40-2  IB@Y[^ -   X &? ; 3 ,$& :  !
4  # 5 & 7/  &/  " " 0/ /*
$ @Z ;: @Y[C   ,$& 5 / )  $ / -  / -   #
 a :5   )  5  * bV "; W .  #  $ / -
  -F 3 0L  /  D-2
 
9 -F W .  -  ; W a $ M :
 c
5 ? !  4/  "/ '
- / 
23 -' /  )

W  )  >  3 "?3 (*
9$ / - ) & d ! 23 : -' 03 03  " 0/ /
? / #    P - 3
nội cận đại:
Th đô Nội ngn m văn hiếến  : ".  :  &/ 4 G G $ -# ;
> 4# 0S E  * 9  0 &$ -. E )%    ]   :   $3 :
M 5 E  0/  ( Q*  /  G )/ "/ E  0/  : G _ e&
W  E   "# 2 4 & * Df e& W  E   X 42 4g 3 P 3 h  0 3
4/ 0/  E  - i* _ W  E E / % -5  _ V - E  &/ 
;: W 
  W 1   G 3  W * Df e& E  &/  M   W 23
P 3?  * 9]   R 5 :/X  .: $  f e& E   4Q > 0 
W*  3$ 4 : : $3 ( Q X J :% G _    ) ] R  M
2 * \G #& 0/  ( Q > & )/ "/ M G J  3  !
- d >  4: :   f e& W  E  *
:! 4 X
;  0 W  E  F / . / ;  G /  W  ;:
-3
$  &/ "/ "$ 0:    J ! 4 &/ W* D   -F - /  
? G
;
 /     :$ >  % -5  ".  W  : M 5 E
 Q* ,/ W  )2: 4 $ / 4 G _ W  3 (: :  X J e * j
G ? G _ -: :V  J )3$   5  &/ ;  *
,/ W    4 4 / E E /* 7/  4R&  f 3 3$ > & ) 3 - -k 
G / - ( Q 4 &/ W ? #  "   4Q* b F 4V 42X : F  3
Q3  _ e& W  4 4 :/X 3    E /  M* j  / E D(
: P ;: @Z@Z   W 1   G  4: ;  ? G  K 4# 0S* 9 Q
G # .:  _ W  E    ! 4Q  *
D 4# 0S M @ZZZ ;: ;   P    ; j3     4/ 4 - :
; > 4 E ?  *   W "R  $ K ; > R . & R .* D  
4  % 0? 0 -  ; >   : R: "? 0; 
 *
b   ; >  -5  V "( 4 0 '  "/ &M : 23 G  ;
> $ * D R 3 ; > M  l -5   Q  &3 &F* G / 4
W    $  -F &3 $ ,R $3    -F ,$&  )  ;: -?
-$ ; &  &/ * R $ 3  G $ -# ; > - /  J ( G -3
4J :  &/ 0:  *  J > : ( / / $3 K k &3
&F* 7V "( > ? 5   ; >  )%  E    )  *
6/ m R E / J n 4 -  4 T: W 1  
4# 0S* b/X :> n 4Q n 4 ! E :/X 4 O 8/ & ,F  9/ :
M: j DJ +$  j/X 6 +F  ,F 7/ \J ? o jXp 6/  E $ 4
T: 
n  4  /  n > 1 & /  - /  4:  "? 0n *
Dn 3$ T:    : R: K 4# 0S >& & Q3  f e& W  E  * _ T:
 1 E  - i X 4/   G 3  * 8%  &$ -. 0 
R& E $ a / n   :  T:   3 / . $  _ T:
  *
_ e& W  E   ". ( &3 &F* P 4/ 0/  n > T:  E  -
i  -F  $  K  4: n  ?* ? % >& & Q3  /  V
- E  6 6l* 8%  > &$ -. 3  >  W .    & 0/ 
( Q  G $ -# - / G _ W E  02 X :% J > 0/  :% -3
1: a :/X *
Thời kỳ tiền Thăng Long
Những di chỉ khảo cổ tại Cổ Loa cho thấy con người đã xuất hiện ở khu vực Hà
Nội từ cách đây 2 vạn năm, giai đoạn của nền văn hóa Sơn Vi. Nhưng đến thời kỳ
băng tan, biển tiến sâu vào đất liền, các cư dân của thời đại đồ đá mới bị đẩy lùi lên
vùng núi. Phải tới khoảng 4 hoặc 5 ngàn năm trước Công Nguyên, con người mới
quay lại sinh sống ở nơi đây. Các hiện vật khảo cổ giai đoạn tiếp theo, từ đầu thời
đại đồ đồng đến đầu thời đại đồ sắt, minh chứng cho sự hiện diện của Hà Nội ở cả
bốn thời đại văn hóa: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun Đông Sơn.
[10]
Những
cư dân Hà Nội thời kỳ đó sinh sống nhờ trồng trọt, chăn nuôi và chài lưới. Giai
đoạn tiền sử này tương ứng với thời kỳ của các Vua Hùng trong truyền thuyết. Thế
kỷ III trước Công Nguyên, trong cuộc chiến với quân Tần từ phương Bắc, Thục
Phán quyết định đóng đô ở Cổ Loa, nay là huyện Đông Anh , cách trung tâm Hà
Nội khoảng 15 km. Sự xuất hiện của thành Cổ Loa ghi dấu Hà Nội lần đầu tiên trở
thành một đô thị trung tâm về chính trị và xã hội.
[10]
Thất bại của Thục Phán đầu thế kỷ II trước Công Nguyên đã kết thúc giai đoạn độc
lập của Âu Lạc, bắt đầu giai đoạn một ngàn năm do các triều đại phong kiến Trung
Hoa thống trị. Thời kỳ nhà Hán , Âu Lạc cũ được chia thành ba quận Giao Chỉ , Cửu
Chân Nhật Nam, Hà Nội khi đó thuộc quận Giao Chỉ. Vắng bóng trong sử sách
suốt năm thế kỷ đầu, đến khoảng năm 454–456 thời Lưu Tống, Hà Nội mới được
ghi lại là trung tâm của huyện Tống Bình.
[11]
Năm 226 Nhà Hán khi cai trị Giao
Châu đã đổi tên Tống Bình thành Long Uyên (hoặc Long Biên). Năm 544,
nổi dậy chống lại nhà Lương, tự xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân,
đóng đô ở Long Uyên. Người cháu của Lý Bí là Phật Tử tới đóng đô ở Cổ Loa,
nhưng nền độc lập này chỉ kéo dài tới năm 602. Thời kỳ Nhà Đường, An
Nam được chia thành 12 châu với 50 huyện, Long Uyên lại được đổi thành Tống
Bình, là trung tâm của An Nam đô hộ phủ. Năm 866, viên tướng nhà Đường Cao
Biền xây dựng một thành trì mới, Tống Bình được đổi tên thành "Đại La" – thủ
phủ của Tĩnh Hải quân. Theo truyền thuyết, khi đắp thành, Cao Biền thấy một vị
thần hiện lên tự xưng là thần Long Đỗ . Vì vậy, sử sách còn gọi Thăng Long là đất
9Sq+;qqq*
"Long Đỗ ".
[12]
Thế kỷ X , sau chiến thắng của Ngô Quyền trước quân Nam Hán , Cổ
Loa một lần nữa trở thành kinh đô của nước Việt.
[10]
Thăng long triều đại Lê- Mạc
Lê Lợi lên ngôi vua vào năm 1428, khôi phục quốc hiệu Ðại Việt, kế tục các vua
Lý - Trần chọn Thăng Long làm kinh đô, đặt cho tên mới là Ðông Kinh. Từ năm
1428 đến năm 1788, chế độ quân chủ phong kiến ở nước ta đã trải qua nhiều thăng
trầm, nhưng Thăng Long vẫn giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất
nước.
Về chính trị - xã hội: Nhìn chung trong gần bốn thế kỷ, thành Thăng Long vẫn xây
dựng theo cấu trúc "tam trùng thành quách" nhưng đã mở rộng về phía Ðông. Cấm
thành nằm phía trong có kiến trúc hình chữ nhật, cửa chính là Ðoan Môn, điện
Kính Thiên xây trên đỉnh núi Nùng cùng nhiều cung điện, lầu gác. Bên ngoài
Hoàng thành là nơi nhân dân sinh sống tiếp tục được mở mang. Năm 1514, Vua
Lê cho đắp thêm tường Hoàng thành, theo bản đồ Hồng Ðức vẽ năm 1490, Hoàng
thành bấy giờ gồm cả khu vực Hoàng thành Thăng Long thời Lý, Trần và tỉnh Hà
Nội trong thời nhà Nguyễn sau này, nghĩa là rộng khoảng gấp đôi Hoàng thành
thời Lý - Trần và rộng gấp ba tỉnh Hà Nội.
Về kinh tế: Dưới thời hậu Lê, thời Mạc và thời Lê Trung Hưng, Thăng Long luôn
có vai trò là trung tâm kinh tế của Ðại Việt. Mặc dù triều chính nhiều năm hỗn loạn
thì hoạt động sản xuất và buôn bán của các phường thợ vẫn diễn ra tấp nập, kinh tế
thủ công bước đầu được chuyên nghiệp hóa, tạo nên các làng nghề tiêu biểu, như:
Bát Tràng làm gốm; Nghi Tàm, Thụy Chương với nghề dệt vải; Yên Thái có nghề
làm giấy; Ngũ Xã với nghề đúc đồng; phố Hàng Trống với nghề làm tranh... Kinh
tế hàng hóa thương nghiệp ở Thăng Long phát triển, việc trao đổi và lưu thông tiền
bạc liên tục là cơ sở cho sự ra đời của phố Hàng Bạc - phường đúc bạc nén, đổi bạc
nén ở ngay kinh thành.
Về văn hóa - giáo dục: Triều hậu Lê ban bố sắc lệnh trùng tu Văn Miếu - Quốc Tử
Giám, tổ chức khoa thi Hội đầu tiên vào năm 1442. Những người đỗ đạt được triều
đình trọng vọng, cất nhắc vào những tước vị cao, cùng giúp nhà vua quản lý, điều
hành đất nước. Vào thời Vua Lê Thánh Tông, Hội Tao Ðàn ra đời, đánh dấu một
bước phát triển của phong trào sáng tác văn học cung đình do chính nhà vua khởi
xướng. Thời Lê, hầu như không xây dựng thêm các chùa tháp, chủ yếu là trùng tu
một số chùa tháp cũ. Thay vào đó, hàng loạt phủ đệ của giới quý tộc, quan lại
trung ương được xây dựng, tạo ra hình ảnh một kinh thành Thăng Long đầy quyền
uy, thâm nghiêm.
Thăng long thời Nguyễn
Sự nghiệp vẻ vang của vua Quang Trung trong đại phá quân Thanh cũng như
trong cải cách đất nước là một trong những trang sáng chói trong lịch sử dân tộc.
Tiếc rằng vua Quang Trung sớm qua đời (năm 1792) sau chưa đầy 4 năm kể từ khi
lên ngôi Hoàng đế năm 1788. Năm 1801, Nguyễn Ánh từ miền Nam đánh chiếm
Phú Xuân; năm 1802, chiếm Thăng Long. Nhà Nguyễn lên thay Tây Sơn, tiếp tục
đóng đô ở Phú Xuân, thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế trên cả nước. Gia Long
không cho dùng chữ Hoàng thành đối với Thăng Long mà gọi là Bắc Thành Tổng
Trấn (thủ phủ của trấn Bắc Thành). Đàng Ngoài giai đoạn này gồm 5 nội trấn là
Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương và 6 ngoại trấn.
Từ đây kinh thành Thăng Long trở thành trấn rồi tỉnh thành.
Sự nghiệp vẻ vang của vua Quang Trung trong đại phá quân Thanh cũng như
trong cải cách đất nước là một trong những trang sáng chói trong lịch sử dân tộc.
Tiếc rằng vua Quang Trung sớm qua đời (năm 1792) sau chưa đầy 4 năm kể từ khi
lên ngôi Hoàng đế năm 1788. Năm 1801, Nguyễn Ánh từ miền Nam đánh chiếm
Phú Xuân; năm 1802, chiếm Thăng Long. Nhà Nguyễn lên thay Tây Sơn, tiếp tục
đóng đô ở Phú Xuân, thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế trên cả nước. Gia Long
không cho dùng chữ Hoàng thành đối với Thăng Long mà gọi là Bắc Thành Tổng
Trấn (thủ phủ của trấn Bắc Thành). Đàng Ngoài giai đoạn này gồm 5 nội trấn là
Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương và 6 ngoại trấn.
Từ đây kinh thành Thăng Long trở thành trấn rồi tỉnh thành.
  W -O
q q qqq q qq
qq
qq
qq
qq
qq
qq
qq
qqqq
qqqq
qqqq
qqnq q qqj3q q
qqqq
D   (  >    $ R   > - 4 : - : ' 
0: E  D( W* - # "   $  ?3 W ! % &$ (    m n
>  Q /  P ,  7/ rM* Q   $ R   1:  5
 `  s+ 7t / +T bX s + -t $  m   l n > ,
 s0M l /  $   H*CZZ  ^ZZZ n:tu 5  2 /  sR  /t
!  sR + 7t $  m  ( R   l n > 7/ rM s0M l 0n  $  
-  B*ZZZ n: 3   H*ZZZ n:t*
9$  ?3 W % 1: 5 )% 9W j3 G  $  >  "  3  v 2X3
 43Q  G J  1:   P j3 9   ( L 4 G / ' V Q3 E

 E 0/  /  $ ] $   P B Q n:* 7> 4  3Q rM D*
 -/    "n  ". 1 * 7 ".
/ 
)? - $  @[  n:* 7 
  / n: -3 ".  ] 4 : & :_ ".* 9$  R 4 3 4' #* 93  ]
4 4 :  F*       / >  5   -3 0/  Q $ :
P 3? : Q n:  3? 0$ "T  n: $  * D3  .:  "n 
". 4*
  P  ".   : 4 -P -R:* 9$ >: P : F W * 9$

?3
W
%
1:
 


K
/ 
1 &



:
/X

4#
0S
4
'
P


Q / Q 0n - V BZ w - 9/ * 23 R G ?3 W
  > :V 5 ? "/  Q n >O ,  s^ZZZ x HZZZ n: $  t 7/ 7R
sHCZZ x HZZZ n: $  t \J b s   m @
-   m @    9/ t*
9/ t  7/ rM sG
nq q qq43q q qqqq
qqqq
-q q
qqqq
qq
qqqq
qqqq
qqQq q qqjbQq q
qqqq
j j 4 /  3 n: @^BY / &' / ( yQ D( ' $  jN - ! n
j3 4:  / V 3  : 4 y/ 6* P n: @^BY   n: @[YY   E
&3  5  % -?   n -:  n j3 X G  -J  -!
/  0 &$ -. E *
D  -# )% O   -3  "/ w  n j3 X ) 23
-F z: -  $z  % :5 - & y/* 9 :  n: & -3 >
-F  G R S  4 y3 b/ ( 6  ) - m F    
( 4 $* + 3 3  4 M   0 0/  1 & '  :5 :* n: @C@^
D j 3 n & :  3  23 "? / / ya 2 X n: @^AZ 3  "
 /: ?   3  n j3  jN -  m   -3   X 0
 L 4 - 3? & / 3   jN -  -  & " m  *
D   O {  R j  bQ   j -  n j3 4/ >  -J 4 -
:  E yQ D(* bV -   n: /X 43Q  3Q  0? ) "/
"$ E $ & X X - & R&  E / "    (& >
Q3  $ 4 1 ". O +$ - 4: / :u  : ' 9M  ( ?u
| $ > 4: u ] 8% F /u &/ -/  4: -*** 6
> M (& 5 n j3 &$ -. ( -3 W  4 / 1 "Q 4 ' 4 M
05 3 0 -  E &/  +Q & F "Q _ W "Q _ 5   *
D n > $3 'O - R j " "/ 0n 4( - Dn b `/ S \$: W a
3   1 3 n: @^^B* G  /X Q - -! ! n 3
G  # 3  F&   ? 4N  
 
* D3  D j $ / 
3 y -  $ : " &$ -. E &3 -3 0$ $ n !   3 
  5 )*  j   / )  : $  $& E 4 - :
0/  $& ]*  3 >  43Q &E ( E  N   4Q - M  ) 
Q3 -  ? :   n j3    : :*
nq q qq43q q qqq q qqXq q
qqqq
r (& f  E  ` - -3 Q &$   ]  -3 ? $   
4 : -3 G - 0$ > -3 4# 0S  * -n  ` - 0:  
sn: @[ABt 0   ^ n: . P  4 / 3 n: @[YY* n: @YZ@ X } P
: : $  : ,F 8u n: @YZB : n j3*  X 4   rM 1&
' > / 5 ,F 8   4R&   E  - ? * \ j3 / 3
 G 3  /  n j3 : ! 4 +n  W - sE &E E - +n
t* 7 3  3Q  /: C  - 4 rM :  rM : Q rM  6 +n
? {M I 3Q -* P    n j3 -5  - -/ m *
r (& f  E  ` - -3 Q &$   ]  -3 ? $   
4 : -3 G - 0$ > -3 4# 0S  * -n  ` - 0:  
sn: @[ABt 0   ^ n: . P  4 / 3 n: @[YY* n: @YZ@ X } P
: : $  : ,F 8u n: @YZB : n j3*  X 4   rM 1&
' > / 5 ,F 8   4R&   E  - ? * \ j3 / 3
 G 3  /  n j3 : ! 4 +n  W - sE &E E - +n
t* 7 3  3Q  /: C  - 4 rM :  rM : Q rM  6 +n
? {M I 3Q -* P    n j3 -5  - -/ m *
Hà Nội cổ truyền: thời Nguyễn
Sự nghiệp vẻ vang của vua Quang Trung trong đại phá quân Thanh cũng như trong cải cách đất
nước là một trong những trang sáng chói trong lịch sử dân tộc. Tiếc rằng vua Quang Trung sớm
qua đời (năm 1792) sau chưa đầy 4 năm kể từ khi lên ngôi Hoàng đế năm 1788. Năm 1801,
Nguyễn Ánh từ miền Nam đánh chiếm Phú Xuân; năm 1802, chiếm Thăng Long. Nhà Nguyễn
lên thay Tây Sơn, tiếp tục đóng đô ở Phú Xuân, thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế trên cả
nước. Gia Long không cho dùng chữ Hoàng thành đối với Thăng Long mà gọi là Bắc Thành
Tổng Trấn (thủ phủ của trấn Bắc Thành). Đàng Ngoài giai đoạn này gồm 5 nội trấn là Sơn Nam
Thượng, Sơn Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương và 6 ngoại trấn. Từ đây kinh thành
Thăng Long trở thành trấn rồi tỉnh thành.
Sự nghiệp vẻ vang của vua Quang Trung trong đại phá quân Thanh cũng như trong cải cách đất
nước là một trong những trang sáng chói trong lịch sử dân tộc. Tiếc rằng vua Quang Trung sớm
qua đời (năm 1792) sau chưa đầy 4 năm kể từ khi lên ngôi Hoàng đế năm 1788. Năm 1801,
Nguyễn Ánh từ miền Nam đánh chiếm Phú Xuân; năm 1802, chiếm Thăng Long. Nhà Nguyễn
lên thay Tây Sơn, tiếp tục đóng đô ở Phú Xuân, thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế trên cả
nước. Gia Long không cho dùng chữ Hoàng thành đối với Thăng Long mà gọi là Bắc Thành
Tổng Trấn (thủ phủ của trấn Bắc Thành). Đàng Ngoài giai đoạn này gồm 5 nội trấn là Sơn Nam
Thượng, Sơn Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương và 6 ngoại trấn. Từ đây kinh thành
Thăng Long trở thành trấn rồi tỉnh thành.
Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, ấy là vua Gia Long, vị vua đầu tiên
của nhà Nguyễn. Gia Long chọn đóng đô ở Huế. Thăng Long sau đó được đổi thành tổng trấn
Bắc Thành với 11 trấn trực thuộc. Nhà Nguyễn bấy giờ đặt quan tổng trấn Bắc Thành và trao
quyền hành rất lớn, lại đặt ra các Tào, gần như cơ quan đại diện của các Bộ tại Thăng Long.
Quan tổng trấn Bắc Thành được quyền tự quyết cắt đặt quan lại, bãi quan miễn chức, xét xử kiện
tụng, sau khi tiến hành xong rồi mới tâu trình. Bởi vậy, quan phủ ở Thăng Long – Bắc thành bấy
giờ gần như một triều đình thu nhỏ. Điều đó cho thấy, nhà Nguyễn vẫn đề cao tầm quan trọng
của Thăng Long đến mức nào.
Quy hoạch Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn cũng có sự thay đổi. Vua Gia Long ra lệnh phá bỏ
Hoàng thành cũ và cho xây dựng tòa thành mới theo kiểu Vô-băng của Pháp, quy mô nhỏ hơn
“cho tương xứng” với vị trí của một trấn thành. Tòa thành mới theo đồ án hình vuông có chu vi
1,295 trượng (khoảng hơn 4 km), tường thành cao hơn 4m, dày 16m, phía dưới thành xây bằng
đá xanh, phía trên làm gằng gạch. Trấn thành mở 5 cửa: Bắc, đông, tây, đông nam và tây nam.
Bên ngoài mỗi cửa thành có Dương Mã thành (công sự bảo vệ). Trấn thành Thăng Long gần
tương ứng với ô vuông mà bốn cạnh là các đường Phan Đình Phùng, Trần Phú, Lý Nam Đế và
đường Hùng Vương, trung tâm của thành, chính giữa là điện Kính Thiên. Phía trước điện Kính
Thiên có cửa Đoan Môn (dấu tích của Hoàng thành thời Lê) nhìn thẳng ra phía Kỳ đài (Cột Cờ).
Hai bên đông và tây là công đường, dinh thự, kho tàng, trại lính... Tháng giêng năm 1819, tòa
thành được sửa, đắp lại. Tháng 7 - 1820, vua Minh Mạng cho xây dựng các cung và điện. Tháng
10 - 1827 cho xây các xưởng súng trên thành. Công việc được thực hiện trong suốt 3 năm liền.
Năm 1831, Minh Mạng cải tổ lại bộ máy hành chính, bỏ các trấn, chia cả nước thành 31 tỉnh,
thành. Thăng Long bị “hạ” xuống thành tỉnh Hà Nội, gồm thành Thăng Long, huyện Từ Liêm
của trấn Sơn Tây và ba phủ Ứng Hòa, Thường Tín, Lý Nhân của trấn Sơn Nam. Tỉnh Hà Nội
thời Minh Mạng ở trong hai dòng sông là sông Hồng và sông Đáy. Tỉnh lỵ của Hà Nội là phủ
Hoài Đức (thành Thăng Long cũ), tên gọi Hà Nội bắt đầu có từ năm 1831. Năm 1835, tường
thành Thăng Long bị giảm bớt chiều cao, chỉ còn hơn 3 mét. Cũng vào thời điểm này, từ việc
phân định lại các khu vực hành chính trong cả nước, trấn Hải Dương đổi thành tỉnh Hải Dương,
nằm về phía đông kinh thành Thăng Long (tỉnh Hải Dương còn được gọi là tỉnh Đông).
Khu vực kinh thành Thăng Long thời Minh Mạng có hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận.
Thăng Long giai đoạn này không còn 61 phường như thời Trần và 36 phường như thời Lê mà
chia ra thành nhiều phường nhỏ và thôn trại. Huyện Thọ Xương có 116 phường, thôn, trại.
Huyện Vĩnh Thuận có 27 phường, thôn, trại. Năm 1848, vua Tự Đức cho phá dỡ cung điện ở
trong thành Hà Nội, những đồ chạm trổ mỹ thuật bằng gỗ, bằng đá đưa về xây dựng kinh thành
Huế. Tại khu trung tâm thành Hà Nội, nhà Nguyễn xây dựng Hành cung để vua ngự giá. Bắc
Tuần, điện Kính Thiên được bảo tồn làm nơi tiếp sứ thần phương Bắc.
Nhìn chung, dưới triều Nguyễn, Thăng Long - Hà Nội mất vị trí kinh đô, quy mô thành Hà Nội
bị thu hẹp, còn khoảng 100 ha. Sự phát triển kinh tế của Hà Nội nửa đầu thế kỷ XIX cũng không
đồng đều. Các phường, thôn, trại phía tây và nam có xu hướng nông thôn hóa, chuyên về nghề
nông có kết hợp với thủ công nghiệp. Bộ mặt đô thị dồn về phía đông và đông nam. Ở đây, phố
phường xây dựng ngang dọc như bàn cờ, nhà cửa liền kề nhau. Khu phủ Chúa Trịnh bị Lê Chiêu
Thống cho phá từ năm 1787. Thời kỳ này, khu vực quanh Hồ Gươm trở thành khu dân cư, buôn
bán và làm nghề thủ công. Trong các phố nghề nổi tiếng có phố Hàng Thêu (nay là Hàng
Trống), phố Hàng Tiện, phố Hàng Sũ ( nay là Lò Sũ). Đặc biệt, thời kỳ này còn có Hàng Da, do
thợ ba làng Văn Lâm, Trúc Lâm, Phong Lâm lập ra (nay thuộc xã Hoàng Diệu, Gia Lộc, Hải
Dương).
Thời Lê, Hà Nội có 36 phố phường, đến lúc này còn 21 phường. Người Hoa kiều di cư sang Hà
Nội khá ồ ạt, do chính sách của nhà Nguyễn có sự nhượng bộ với nhà Thanh. Hoạt động buôn
bán của người Hoa kiều khá tiêu biểu. Năm 1817, Hoa kiều ở các tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc
đến cư trú khá đông ở phố Việt Đông, nay là phố Hàng Ngang .
Các công trình văn hóa và sinh hoạt văn hóa thời Nguyễn có nhiều biến đổi. Quốc Tử Giám dời
vào Huế. Khu Văn Miếu, nhà Nguyễn cho tu sửa, xây Khuê Văn Các (gác khuê văn), xây tường
bao quanh, dựng thêm hai nhà Tả vu và Hữu vu. Trong nửa đầu thế kỷ XIX, Hà Nội có thêm một
số công trình mới do nhân dân đóng góp, hoặc do các quan lại địa phương vận động nhân dân
quyên góp xây dựng. Năm 1842, Nguyễn Đăng Giai, Tổng đốc Hà Nội quyên tiền xây dựng chùa
Báo Ân, rộng 180 gian. Năm 1865, Nguyễn Văn Siêu đứng ra sửa lại đền Ngọc Sơn, đình Trấn
Ba, cầu Thê Húc, đài Nghiên, tháp Bút để khắc ghi truyền thống văn hiến của Thăng Long - Hà
Nội.
Về chính trị, thế kỷ XIX, thời Nguyễn, Hà Nội là một tỉnh lỵ, không còn là đất đế đô, không có
những cơ quan đầu não của triều đình, nhưng tầm quan trọng về chính trị và kinh tế vẫn rất lớn.
Các sứ thần Trung Quốc, mỗi khi sang Việt Nam phong hoặc giao thiệp với nhà Nguyễn đều
không vào Huế, chỉ tới Hà Nội. Mặc dù không còn vẻ bề thế, nguy nga của đế đô xưa, nhưng
chiều dày văn hóa của Thăng Long - Hà Nội vẫn được nuôi dưỡng và phát huy qua truyền thống
yêu nước và anh hùng, qua sức sống phong phú của nền văn hóa dân gian. Nếp sống của người
Hà Nội, thời kỳ này vẫn nổi tiếng là thanh lịch, tao nhã. Hà Nội vẫn là trung tâm kinh tế - văn
hóa lớn nhất của cả nước với dân cư đông đúc, nhiều thợ giỏi, nhà buôn lớn; công nghiệp,
thương nghiệp phát triển; hàng thiết yếu được sản xuất nhiều phục vụ nhu cầu của nhân dân các
địa phương và xuất khẩu. Trào lưu học tập của các sĩ tử Hà Nội vẫn được duy trì, tụ hội. Thời
kỳ này có nhiều nhà văn hóa nổi tiếng, như: Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, Vũ Tông Phan, Bà
huyện Thanh Quan, Nguyễn Án, Phạm Đình Hổ..
Thăng Long Hà Nội thời đầu nhà Nguyễn
Cổng thành Hà Nội thời Nguyễn
  ! >: A
7/ # n j3   W -.  R Q
~* 7/ # n j3 x   W -
@*


1
n
j3
9$  : Q  ^  n:       /
>  5
9$  3? ^  n: G 0/ 5 / "n
0/
/ % "  0S ' / / 0n
 Dn j c jQO D     m 4 : :  g 5
& : - : 
U 9 0/ "n / (& $ ? :Fp
U )  9W j3 <=   -5  : - :  -# )%  E
? 
D( . #  /  Dn j  Q $   P
/
-  +Q Q x D( - 9W j3 s 7/ i  t 4: 
/  c jQ E ' i {M DM 3 6 ~~~ - 9/ 
4 : a 3 0
1
" &$ -. )%  &

  E
 n : 4F   ? 4 # 4  (  
E   / 03  $  -3   
P .: 0 0/ / $ 2 0/ / /
c jQ &/ ( s / + x 6 Dt  - : E 
D( 4R&
s DQ 8 x 6 D~t - : i : /  &E  +n   s
6 D~~ 8t 4 $ - / # 3$  G V - $ 03  $ /
# - * M  3  - 4 '  $   -#
 -  J >     -F  )2: 4  •#€  W
a 5 ""3•‚ 0/ /  0/ / V "(   S 0/ /
? 3 0/
/ s  &/ W  t 4 / F ' 
 E ?    1 n j3
7 6 ~8 8  7Q j % $ -h ( :Q3  ? / # 03
&$ -. :Q    &$ m P   jN $ W  / P
3 j 7Q j  W   n j3 3  6 8~
b  ( R   1 n j3
Các loại Rìu đá di chỉ Đình Tràng, Cổ Loa (khai quật khảo cổ năm 2010)
Giếếng ớc, thời Đại La thếế kỷ IX và được tái s dụng vào thời Lý thếế k
XI (khai quật tại Hoàng thành Thăng Long)
Ngói chữ nhật lợp góc mái trang trí mặt linh thú thời kỳ Đại La, t h ế ế kỷ VIII-IX
(khai quật tại Hoàng thành
B*   n j3 x  
n j3  jN s @ZZA @BBIt - s @BBI @^ZZt
9/ n: @ZZA Q 3 j s  +t jN 9/ ƒT 4 / 3 
0$ 4R& DM - jN s@ZZA x @BBIt
n: @Z@Z jN 9/ ƒT  / P 3 j 7Q j  )   /
: :  n j3
6  :   Q "n H 3 0/O 0/ / 0/ /
0/ 6: 
6 3 / 4 M >O $ ( 3 M
 -* , J 4Q 4   0
9?   s 3     0 t  ! 4  
 "3 "! "5 : 3  &$ -. P  E H 3 0/ >
-
n: @ZBY ) 7/ 9W - " 0/ /
n: @Z^A )  {  x b 9 5 &  3 
n: @ZC[ ) $&  +$3 
n: @Z[Z )  Dn b   ! 3 3 $ S 0 &$
-.  `/  S \$: - : $3 ' 3 ! /  
7 6 8~ n j3 % >  ? E : / # &M 7/ 
$   & R& " -3 $  *
U 6  O 3   " -3 4 9 : 
U 6 6 O "3  4 M 5 E       4Q
U 9S  5 ^ & 7/  : +n O  >  .  3
"/ "$ -3 W  3$
U +3  6  4 3   3? HZ:
n j3 -5  - :   -# n 3$ 4 
 1 ". 3 ? 
jN 0 B 6 :  0 3$ -  n
: 7Q D( 1 & ' &/ #
n: @BHZ 6 /
1
&
'   4: I@ &
n j3  $ - Q j bQ j -#   rM
    n j3   j %   0S G
> :  / - :    X  - M 05
 n j3  jN x -
9n a "? / / 7a n: @^AZ > .  3 j
"3 /: ?   3  n j3  jN x - 
 m    3  X 0 
3   j - M -  03  3  
jN x -  m     X
+? / / 7a n: @^AZ
U 9 G 3  4 ( 6  )  n: @^BY -
 (  i  -
U + &? ( 6  4 ( 9 6 & 0 " &$ 4
( DQ !  )  n: @^BY
U , - ( 6  4 E 73 b/  " > 7/ - i
  - i
U , /  4  7/  & -  7/ 9 4  
$ b & " / - $  $  :   j:
3  J >  -n:  ( $
U „ n: @C@B ) … : @ZZ  ( > $  5 / )
 9S - 
n: @[^A  j F -# 1 / 0S n & 4 /
 7Q j
U b5 Y S / - 3
U
b/X
E V  / ?  > " 4  $  :
U
9S  
X
J
 
K
  
r " / - -3  n j3 P 6 8D / 6
8D~~ / >  $ 03    n j3  jN -
n: @^A[ j $ / 3 ) ( 7% jR 5 3 S 7Q 
n: @^II   0 V  &E - 7/ /: B ( `?
7a  DL 8M
n: @^IA &E - 7/ W   ,' 
` 3Q HI & E n j3 P >
U ,  6: s  -/ t 4: ( $3 $& /  ::
h  : -P  4!p
U , | $ s +5t  4: 
U , † 9M s † 6t D &  : s 4 
: " /  t ( ?  4'
p
n: @CB[ -( bQ - j*
9 0$  -# - M 03  - j  Q3 -  1
-Q )%  W #
7/ 6  -5 4Q  n j3 4 /  E - bQ
 bQ n  ( /  4X . -J  / E
-#
  bQ
n: @CYY bQ "/ - / "n n &
: H 4 4X 3  7Q j
7 /  3 -3 &Q:   n j3
9/  )   % # # -  ( :Q3 E 3
 n j3 0/ P / 6 8D~ 3  6 8D~~~
_ : -3  .  -F / # E n j3  j x -…
4 0 )  ( ':  -F &E 9F
D &M (  n j3 4 : &a &  /:
/ (& E / (& M (& -3 > 3Q 
M (& >  -J  &/ 
U 4& #  n
U / ?3 4  0? )  "/ "$ g "# -#
n j3 X /    :/    -F E 
# - Q &M 7/ . -5  • #  3€ 
&M 
n: @[YY X ( 4 /  4 ( 4 ` -  >
/ 5  n j3  3 4 E &E E +n  s +n
+  t
6 
n j3 x   X 6 a 8~8
n: @YZB \ j3 4 / > / 5 ,F 8 n j3 X 4
&E E +n  
n: @YZC  ] "# &$ ) - > : 3  :
U +n 4 &/ , 7 ,
U : 4 - ,F
U   4  DM
U  7/ 4 , 
 : M M  9 :   j
n: @YH@ b bQ ? $ " :$    ?  
BA m
r3  - 0 &$ -.  E   S  6 8~8
/   $ & / &  : > ) 
/ / 3$  / > & E /
+ :V E / # /  & 7/ +n
~~* 7/ #    9R Q
          3Q "
#   $  # % $& ' $ "( &$&  (& )
   3Q $ 
b5  / $ .: )  & $ /  :5 0n 4
( " 3
( /   : :5 -   &' ' :'   0 0 >
. >  ( $ / 4 
+? / n: @ABC
D :' 1 >   ,$& %  >  : >  
 > &$ w ( /     $ -F -
/ E : - :   &3 D( :
DX G HI &/ &
3 " G / -  -F ,$& )  5   3Q
 : K  '
93 N / E ,$&O P G # - & $ " %
:  P " :5 -  1   4: E 3 "
 &/
( /   &/ - -%   3Q 23 :Q /  >
- "# ( / L R Q  23 . &M 
9 -F / # % G a n
- "(
U  M (& # ' - : - -'  -  
6
U     -# 5 & 7/ / 3 6 : -  
  
U 6 5 E  ,$& 5 & : / 3 6 : $   3
  :$ -? -$ -3  &/
9$ -F   : V - $ -F
,$&  W . 3V # &M ,$&
9/ -  1 4    )  5   # ? 5
E -F ,$& 4     X )  n: @YZC
. D"
9S
+n 



n: @Y[H  0  :    ,-n) \$ %
 : ' $ / - J 4Q -3 3  ] ! - 
4 M >   R& 4(  0
`  ,$& 4 '  0a _&     X .
 ( % : ):  :  
(&    @CZH@Y[^ G -   X   
,$& % 3 &_&  ,$&    -F  n 4% 0 $ 5
" M 4   ? ,J  ` M
$ @Z‡@Y[C   ,$& 5 / )  $ / -  
-F W -   #  $ / -  -F 3 0L 
/  D-2
9 -F W .  -  n W a $ M : c
5 ? 3Q 4/ "/ ' - / 23 -' / )a W
)  >  3 "?3 (
9$ / - ) & d ! 23 : -' 03 03  " 0/ /
Thăng Long Nội
Người xưa thường tính 25 năm một thế hệ. Kể từ ngày Vua
Thái Tổ định đô Thăng Long thì đã qua hơn 40 thế hệ! Những
con số thường khô khan. Nhưng khi đem ra so với đời người, hay
rộng hơn, với mỗi gia tộc, thì mới thấy lịch sử một quốc gia, một
thành phố kỳ thế nào. Nhìn xa hơn nữa vào quá khứ, từng
lúc những vùng đất khác nhau của Nội được chọn làm kinh đô.
Cổ Loa, nơi hai lần giữ vai trò kinh đô dưới thời Thục Phán An
Dương Vương, rồi Ngô Quyền - v Tổ Trung hưng đất nước sau
nghìn năm Bắc thuộc. Linh khi Hai Trưng giành được độc
lập trong thời gian ngắn ngủi… Những dấu mốc ấy th đem
đến cho Nội hôm nay một quá khứ dày dặn hơn, nhưng nhân
dân đã chọn năm 1010, khi vị vua khai sáng nhà ban Thiên đô
chiếu, dời đô từ Hoa ra thành Đại La, đổi thành Thăng Long
cột mốc son cho sự ra đời, phát triển của đô thị đặc biệt này.
Lịch sử thế giới cho thấy, như một quy luật, quyết định dời đô
thường được đưa ra khi những nhà lãnh đạo không hài lòng với
thực tại. Hoa ngày ấy, địa thế hiểm yếu, lợi cho phòng thủ.
Nhưng thế đất chật hẹp, không ơng xứng với hoài bão một vị
minh quân. Theo cách nói hiện đại, kinh đô mới thể hiện một nhận
thức mới, một tầm nhìn mới về sự phát triển của quốc gia. Lịch sử
đã chứng minh đó quyết định đúng đắn, khởi đầu cho sự phát
triển mạnh mẽ của Đại Việt.
Hơn nghìn năm dằng dặc đã qua, những đền đài, lầu gác cả “tứ
đại khí” triều đều vùi trong lòng đất hoặc chỉ còn được ghi dấu
qua sách vở. Nhưng những giá trị còn mãi với thời gian - đó
nhà “định vị” Thăng Long mang sứ mệnh kinh đô. Mang sứ
mệnh kinh đô, Thăng Long - Nội niềm tin, hy vọng của cả
dân tộc trong gian khó. Mang sứ mệnh kinh đô, Thăng Long luôn
nơi hiền tài tụ hội. Đấy không chỉ những danh nhân văn hóa,
những học giả uyên thâm; ngay khu phố cổ, “trụ” lại được
kinh đô, nói theo cách của Phó Giáo sư Nguyễn Thừa Hỷ - cũng
phải tài hoa hơn người. Chừng ấy năm tháng người tài luôn tụ hội.
Văn hóa Thăng Long - Kẻ Chợ như một mảnh đất được phù sa bồi
tụ rồi chắt lọc thành một thứ “văn hóa mới”, tiêu biểu cho những
đẹp đẽ nhất của dân tộc.
2 Nội hôm nay thừa kế một di sản đồ sộ từ cha ông. Khi nói về
di sản Thăng Long - Nội, một cán bộ ngành văn hóa đã nói
rằng: “Nếu mỗi năm, một di tích Nội chi vài chục triệu đồng chỉ
để quét vôi thôi, thì đó cũng con số khổng lồ”. Cũng như thế,
khối làng nghề, những di sản văn hóa phi vật thể. Lĩnh vực nào,
Nội cũng “đậm đặc”.
Từ lâu, Nội đã những bước chuyển về nhận thức. Câu chuyện
thể bắt đầu từ chính nơi giữ hồn cốt văn hóa Thăng Long - phố cổ
thành. Hơn chục năm nay, tại đình Kim Ngân (phố Hàng Bạc) hay đền
Quán Đế (phố Hàng Buồm), những canh hát ca trù được tổ chức tuần đôi
ba bận. Ca trù từng lúc tưởng mai một. Ấy vậy từ trước khi được
UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được
bảo vệ khẩn cấp, khách tây, khách ta đều thể được thưởng thức những
canh hát ca trù trung tâm phố cổ. Thu nhập từ ca trù không phải nhiều.
Nhưng cũng góp phần giúp CLB Ca trù Nội, Giáo phường Ca trù Thăng
Long nuôi dưỡng tình yêu cho các thế hệ sau này. Bây giờ thì nghe những
canh hát ca trù, đã trở nên thân quen, được đưa vào lịch trình của các tua
du lịch. Tương tự, người dân làng Đào Thục (xã Thụy Lôi, huyện Đông
Anh) cũng đang biến nghệ thuật múa rối nước quê mình “đẻ ra tiền”.
Trưởng phường Múa rối nước Đào Thục Nguyễn Thế Nghị chia sẻ: “Kể cả
một vài khách lẻ thì phường vẫn diễn. Khi diễn cho khách lẻ thì các tích trò
được “tái cấu” sao cho vẫn hấp dẫn đỡ tốn nhân lực nhất”.
Nội định hình du lịch di sản thế mạnh. Những di tích, di sản như:
Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, chùa Trấn Quốc,
chùa Hương… từ lâu đều đã tham gia vào công cuộc “phát triển kinh tế”.
Với di sản làng nghề, khối làng nghề không chỉ làm nhiệm vụ bảo tồn,
còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - hội. Một điển hình
làng mây tre đan Phú Vinh (huyện Chương Mỹ). Nhiều năm nay, mây tre
đan Phú Vinh đã vượt lũy tre làng vươn ra thế giới. Mây tre xuất hiện trong
các phòng khách sang trọng, với những lọ hoa, bình hoa, chụp đèn cả
những bức tranh phong cảnh, cỏ cây... Mây tre ứng dụng cả vào thời trang,
với túi xách, khuyên tai, vòng, lắc, khung gương… Mỗi chủng loại sản
phẩm lại hàng trăm mẫu mã. Vốn làng nghề chủ yếu đan lát dụng cụ
lao động, đồ dùng gia đình, nhưng người làng Phú Vinh đã sáng tạo để
thích ứng với cuộc sống. Những dòng sản phẩm mới ra đời giàu tính nghệ
thuật trên nền của lối đan, cách thức xử nguyên vật liệu… kế thừa từ
truyền thống cha ông.
3 Ngay trước thềm thời điểm Nội bước vào tuổi 1010, năm 2019,
Nội được UNESCO ghi danh vào Mạng lưới các Thành phố sáng tạo
(TPST) trên thế giới. Lĩnh vực Nội lựa chọn thiết kế sáng tạo. Để
tham gia Mạng lưới các TPST, các thành viên phải phát huy các nguồn lực
văn hóa, sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị bền
vững. Thủ đô đang hội nhập ngày một thành công hơn vào dòng chảy của
nhân loại.
Trước đó 20 năm, Nội được vinh danh Thành phố hòa bình.
Những khái niệm này “mới không mới”. Bởi Nội đã đang sử dụng
các nguồn lực văn hóa sáng tạo văn hóa để phục vụ cho quá trình phát
triển. Cùng với khai thác các giá trị di sản, những năm gần đây Nội
thêm nguồn lực mới hàng trăm không gian sáng tạo - nơi kế thừa những
giá trị truyền thống, tạo ra những giá trị mới, đem lại lợi ích kinh tế - hội.
Song để thật sự trở thành một TPST, như vậy chưa đủ. Cần phải định vị
lại. Văn hóa, sáng tạo phải được đặt vị trí cốt lõi của quá trình phát triển.
Phạm Thị Thanh Hường, đại diện văn phòng UNESCO tại Việt Nam đã
chia sẻ, trên thế giới, đã hàng trăm thành phố thực hiện bước chuyển
đổi từ công nghiệp nặng sang công nghiệp sáng tạo. Gia nhập Mạng lưới
các TPST chính thời để Nội tiếp bước những thành phố ấy. Dẫu
biết rằng, thực hiện bước chuyển từ một nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều
vào công nghiệp sản xuất; công nghiệp văn hóa mới những viên gạch
đầu của quá trình xây dựng, các không gian sáng tạo phần nhiều còn nhỏ
yếu; khối kinh tế làng nghề chưa phát huy tiềm năng, còn một trong
những nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng… Song, Nội lợi thế di sản
to lớn mà hiếm thành phố nào được, cộng với lợi thế nhiệt huyết tuổi tr
- những công dân sáng tạo gần đây những nỗ lực của các cấp, ngành
chính quyền.
1010 năm trước, Thái Tổ dời đô. Để làm được điều đó, chỉ tầm nhìn,
tri thức không đủ. Cần phải ý chí, quyết tâm, bản lĩnh hơn người, dám
bỏ những quen thuộc đã được thừa nhận, hướng tới những điều mới
mẻ, chưa thành hình hài. TPST tạo hôm nay cũng một hành trình mới
mẻ, thậm chí chưa thể định hình ràng. Nhưng mục tiêu của TPST
phát huy nguồn lực văn hóa, sáng tạo văn hóa với phát triển bền vững -
hiểu một cách giản dị nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, khắc
phục tình trạng ô nhiễm môi trường. Thật lạ kỳ khi nhiều điểm tương
đồng giữa nghìn năm trước với hôm nay. Năm xưa Thái Tổ đã viết mục
đích dời đô để “vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh”. Khó khăn tất
yếu. Nhưng nhắc lại chuyện nghìn xưa, để chúng ta suy nghĩ hành
động, cho nghìn sau…
Từ lâu, Nội đã những bước chuyển về nhận thức. Câu chuyện
thể bắt đầu từ chính nơi giữ hồn cốt văn hóa Thăng Long - phố cổ
thành. Hơn chục năm nay, tại đình Kim Ngân (phố Hàng Bạc)
hay
đền Quán Đế (phố Hàng Buồm), những canh hát ca trù được tổ chức tuần
đôi ba bận. Ca trù từng lúc tưởng mai một. Ấy vậy từ trước khi được
UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được
bảo vệ khẩn cấp, khách tây, khách ta đều thể được thưởng thức những
canh hát ca trù trung tâm phố cổ. Thu nhập từ ca trù không phải nhiều.
Nhưng cũng góp phần giúp CLB Ca trù Nội, Giáo phường Ca trù Thăng
Long nuôi dưỡng tình yêu cho các thế hệ sau này. Bây giờ thì nghe những
canh hát ca trù, đã trở nên thân quen, được đưa vào lịch trình của các tua
du lịch. Tương tự, người dân làng Đào Thục (xã Thụy Lôi, huyện Đông
Anh) cũng đang biến nghệ thuật múa rối nước quê mình “đẻ ra tiền”.
Trưởng phường Múa rối nước Đào Thục Nguyễn Thế Nghị chia sẻ: “Kể cả
một vài khách lẻ thì phường vẫn diễn. Khi diễn cho khách lẻ thì các tích trò
được “tái cấu” sao cho vẫn hấp dẫn đỡ tốn nhân lực nhất”.
Nội định hình du lịch di sản thế mạnh. Những di tích, di sản như:
Hoàng thành Thăng Long
, Văn Miếu - Quốc Tử Giám,
chùa Trấn Quốc,
chùa Hương
từ lâu đều đã tham gia vào công cuộc “phát triển kinh tế”.
Với di sản làng nghề, khối làng nghề không chỉ làm nhiệm vụ bảo tồn,
còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - hội. Một điển nh
làng mây tre đan Phú Vinh (huyện Chương Mỹ)
. Nhiều năm nay, mây tre đan Phú Vinh đã vượt lũy tre làng vươn ra thế
giới. Mây tre xuất hiện trong các phòng khách sang trọng, với những lọ
hoa, bình hoa, chụp đèn cả những bức tranh phong cảnh, cỏ cây... Mây
tre ứng dụng cả vào thời trang, với túi xách, khuyên tai, vòng, lắc, khung
gương… Mỗi chủng loại sản phẩm lại hàng trăm mẫu mã. Vốn làng
nghề chủ yếu đan lát dụng cụ lao động, đồ dùng gia đình, nhưng người
làng Phú Vinh đã sáng tạo để thích ứng với cuộc sống. Những dòng sản
phẩm mới ra đời giàu tính nghệ thuật trên nền của lối đan, cách thức xử
nguyên vật liệu… kế thừa từ truyền thống cha
ông.
3 Ngay trước thềm thời điểm Nội bước vào tuổi 1010, năm 2019,
Nội được UNESCO ghi danh vào Mạng lưới các Thành phố sáng tạo
(TPST) trên thế giới. Lĩnh vực Nội lựa chọn thiết kế sáng tạo. Để
tham gia Mạng lưới các TPST, các thành viên phải phát huy các nguồn lực
văn hóa, sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị bền
vững. Thủ đô đang hội nhập ngày một thành công hơn vào dòng chảy của
nhân loại.
Trước đó 20 năm, Nội được vinh danh Thành phố hòa bình.
Những khái niệm này “mới không mới”. Bởi Nội đã đang sử dụng
các nguồn lực văn hóa sáng tạo văn hóa để phục vụ cho quá trình phát
triển. Cùng với khai thác các giá trị di sản, những năm gần đây Nội
thêm nguồn lực mới hàng trăm không gian sáng tạo - nơi kế thừa những
giá trị truyền thống, tạo ra những giá trị mới, đem lại lợi ích kinh tế - hội.
Song để thật sự trở thành một TPST, như vậy chưa đủ. Cần phải định vị
lại. Văn hóa, sáng tạo phải được đặt vị trí cốt lõi của quá trình phát triển.
Phạm Thị Thanh Hường, đại diện văn phòng UNESCO tại Việt Nam đã
chia sẻ, trên thế giới, đã hàng trăm thành phố thực hiện bước chuyển
đổi từ công nghiệp nặng sang công nghiệp sáng tạo. Gia nhập Mạng lưới
các TPST chính thời để Nội tiếp bước những thành phố ấy. Dẫu
biết rằng, thực hiện bước chuyển từ một nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều
vào công nghiệp sản xuất; công nghiệp văn hóa mới những viên gạch
đầu của quá trình xây dựng, các không gian sáng tạo phần nhiều còn nhỏ
yếu; khối kinh tế làng nghề chưa phát huy tiềm năng, còn một trong
những nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng… Song, Nội lợi thế di sản
to lớn hiếm thành phố nào được, cộng với lợi thế nhiệt huyết tuổi trẻ
- những công dân sáng tạo gần đây những nỗ lực của các cấp, ngành
chính quyền.
1010 năm trước, Thái Tổ dời đô. Để làm được điều đó, chỉ tầm nhìn,
tri thức không đủ. Cần phải ý chí, quyết tâm, bản lĩnh hơn người, dám
bỏ những quen thuộc đã được thừa nhận, hướng tới những điều mới
mẻ, chưa thành hình hài. TPST tạo hôm nay cũng một hành trình mới
mẻ, thậm chí chưa thể định hình ràng. Nhưng mục tiêu của TPST
phát huy nguồn lực văn hóa, sáng tạo văn hóa với phát triển bền vững -
hiểu một cách giản dị nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, khắc
phục tình trạng ô nhiễm môi trường. Thật lạ kỳ khi nhiều điểm tương
đồng giữa nghìn năm trước với hôm nay. Năm xưa Thái Tổ đã viết mục
đích dời đô để “vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh”. Khó khăn tất
yếu. Nhưng nhắc lại chuyện nghìn xưa, để chúng ta suy nghĩ hành
động, cho nghìn sau…
ùng đất Nội hiện nay nói chung, khu vực các quận nội thành nói riêng,
một trung tâm tụ sớm của người Việt cổ. Trên địa bàn Nội các nhà
khảo cổ học đã phát hiện được nhiều di chỉ văn hóa thời đại đồng thau, từ
Phùng Nguyên đến Đông Sơn. Tại khu vực các quận nội thành, tìm thấy
vùng Quần Ngựa (Ba Đình), hồ Bẩy Mẫu (Hai Trưng) các di chỉ thuộc
thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên (sơ kỳ đồng thau, cách ngày nay 3.500 đến
4000 năm); vùng ven Hồ Tây (quận Tây Hồ), Ngọc (quận Ba Đình)
các di chỉ hiện vật thuộc thời kỳ văn hóa Đông Sơn (sơ kỳ sắt, cách
ngày nay trên dưới 2.000 năm cho đến gần 3.000 năm).
Các loại Rìu đá di chỉ Đình Tràng, Cổ Loa (khai quật khảo cổ năm
2010)
Khu vực trung tâm Nội hiện nay thời vua Hùng, vua Thục thuộc về bộ
Tây Vu[1]; thời thuộc Hán huyện Tây Vu (do bộ Tây Vu thời dựng nước
nhà Hán chuyển thành) huyện Phong Khê; thời thuộc Ngô Tấn
huyện An Nam Định đều thuộc quận (có khi đổi thành châu) Giao
Chỉ, Giao Châu. Cho đến khoảng giữa thế kỷ V vùng trung tâm Nội mới
được đặt thành một đơn vị hành chính (khoảng đời Hiếu Đế nhà Lưu
Tống (454 456), đó huyện Tống Bình (sau đó đổi quận). Quận Tống
Bình thế kỷ V, VI gồm các huyện Nghĩa Hoài, Tuy Ninh… Năm 589
nhà Tùy thống nhất Trung Quốc tiến hành một số thay đổi hành chính
trên ng đất nước ta: đặt 5 quận, trong đó quận Giao Chỉ tức vùng
Bắc Bộ gồm 9 huyện, trong đó huyện Tống Bình. Năm 618 nhà Đường
thay thế nhà Tùy cai trị Trung Quốc, đặt Giao Châu tổng quản phủ kiêm
quản 10 châu, trong đó châu Tống Bình (năm 621); năm 679 đặt An
Nam đô hộ phủ gồm 12 châu, 59 huyện do chức Kinh lược sứ (sau đổi làm
Tiết độ sứ) đứng đầu, bao gồm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam từ Đèo Ngang ra
thêm cả phần phía Nam hai tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông của Trung
Quốc.
Ngói chữ nhật lợp góc mái trang trí mặt linh thú thời kỳ Đại La, thế kỷ
VIII-IX (khai quật tại Hoàng thành Thăng Long)
Đầu thế kỷ VII (năm 607) chính quyền đô hộ nhà Tùy chuyển tr sở của
quận Giao Chỉ từ Long Biên (Bắc Ninh) về huyện Tống Bình. Huyện Tống
Bình, trị sở của quận Giao Chỉ đời Tùy, tới năm 621 nhà Đường đổi
Tống Châu gồm ba huyện: Tống Bình (là châu trị), Hoằng Giáo (hay Hoằng
Nghĩa), Nam Định. Đến năm 622 nhà Đường lại chia huyện Tống Bình, đặt
thành hai huyện Giao Chỉ, Hoài Đức. Vậy huyện Giao Chỉ Tân Đường
thư cho trị sở của Giao Châu chính một phần huyện Tống Bình cũ.
Năm 623, Tống Châu gọi Nam Tống Châu. Năm đầu hiệu Trinh Quán
(627) nhà Đường bỏ Nam Tống Châu, cả ba huyện Hoằng Giáo, Hoài Đức,
Giao Chỉ lại nhập lại thành huyện Tống Bình, lúc này thuộc Giao Châu
trị sở của Giao Châu. Còn tên huyện Giao Chỉ từ năm 627 trở đi lại
được đặt cho đất Nam Từ Châu (gồm ba huyện Từ Liêm, Ô Diên,
Lập nay nhập thành huyện Giao Chỉ)
[2]
. Phương kỷ yếu cho rằng huyện
Giao Chỉ đời Tùy đất huyện Luy Lâu đời Hán, năm 621 đặt Giao Châu
đó, lại tách đặt ba huyện Từ Liêm, Ô Diên, Lập đặt Từ Châu. Năm 623
gọi Nam Từ Châu, năm 627 bỏ châu, ba huyện sáp nhập vào huyện
Giao Chỉ. Năm 628 “dời huyện trị (Giao Chỉ) đến thành Giao Chỉ nhà
Hán, vẫn trị sở Giao Châu. Năm đầu hiệu Bảo Lịch (825) dời châu trị
đến huyện Tống Bình”
[3]
. Điều này sai. Trong hành trình từ Bắc Bộ nước ta
sang Ấn Độ Giả Đam ghi lại đời Trinh Nguyên (785 805) chép “Từ
(phủ trị) An Nam đi qua Giao Chỉ, Thái Bình, hơn 100 dặm thì đến Phong
Châu
[4]
(từ Nội qua Hoài Đức sang sông đến Yên Lãng rồi đến Việt Trì
(Gia Ninh, trị sở Phong Châu) TQV). Vậy Giao Chỉ cuối thế kỷ thứ VIII
không phải trị sở Đô hộ phủ. Còn huyện Nam Định thì vốn từ đời
Ngô, đến đời Tùy bị sáp nhập vào huyện Tống Bình rồi đến năm 621 tách
khỏi huyện Tống Bình làm thành một huyện thuộc Tống Châu, đến năm
627 Tống Châu bị bỏ thì Nam Định thành một huyện riêng thuộc Giao
Châu, đất đai đại để dọc sông đào Phủ (Hà Nam) miền hữu ngạn
sông Hồng
[5]
. (Đầu đời Nguyễn, Nam còn một bộ phận của Đông
Nội). Địa phận của huyện Tống Bình xưa khá rộng lớn. bao
gồm một phần đất của các tỉnh Bắc Ninh, Tây, Hưng Yên đa phần
Nội (trừ hai huyện Sóc Sơn Từ Liêm) bây giờ.
Giếng nước, thời Đại La thế kỷ IX được tái sử dụng vào thời thế
kỷ XI (khai quật tại Hoàng thành Thăng Long)
Bình men xanh 4 quai thời Đường, thế kỷ VII-IX (khai quật tại Hoàng thành
Thăng Long)
Năm 679 nhà Đường lập An Nam đô hộ phủ thì Tống Bình trở thành trung
tâm của phủ An Nam đô hộ rộng lớn cho đến ngày Khúc Thừa Dụ khôi
phục nền tự chủ. Họ Khúc, họ Dương đóng thủ phủ đây. Từ Ngô Quyền
nhà Ngô (939 965), qua Đinh (968 980) đến Tiền (981 1009)
kinh đô của quốc gia độc lập người Việt chuyển về Cổ Loa (Ngô), hay xây
dựng đô thành mới Hoa (Đinh, Tiền Lê) thế thủ phủ Tống Bình
phần suy giảm. Tuy nhiên, vẫn đã một thành thị sẽ sống dậy, phát
triển về chất, một tầm cao mới sau ngày Công Uẩn định đô trở thành
một trung tâm đầu não hành chính (quận, phủ) việc thiết lập các sở làm
việc (dinh thự) bảo vệ (thành luỹ) cũng được tiến hành.
| 1/59

Preview text:

Đô thị Thăng Long Nội cổ truyền cận đại

1, Hà Nôi thời tiền Thăng Long

  • Vua Hùng: Kinh đô đặt tại Văn Lang, lúc đó Hà Nội chỉ và một làng quê.
  • Thục Phán (An Dương Vương): dựng nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa.
  • 179 TCN đất nước bắt đầu thời kỳ Bắc thuộc ngàn năm .
  • Thế kỉ V, Hà Nội mới được ghi lại là trung tâm của huyện Tống Bình.
  • Năm 679, nhà Đường lập An Nam đô hộ phủ, đóng trị sở ở Tống Bình
  • Năm 40 Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh đuổi nhà Hán, xây dựng kinh đô ở Mê Linh
  • Năm 542-544, Lý Bí khởi nghĩa, đánh đuổi nhà Luơng lên ngôi Hoàng đế, xây dựng chùa Khai Quốc, đóng đô ở vùng đất thuộc Thăng Long-Hà Nội ngày nay

Khoảng năm 766-779- Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (nay thuộc Sơn Tây) đánh chiếm phủ thành Tống Bình. Đô hộ sứ Cao Chính Bình thua, ốm mà chết.

  • Phùng Hưng mất tại Tống Bình. Nhân dân tôn là Bố Cái đại vương (lăng ở đầu đường Giảng Võ, quận Đống Đa).

866– Bính Tuất

  • Cao Biền làm tiết độ sứ, xây lại thành Đại La có 2 lớp tường.

+Lớp tường ngoài bao quanh thành Đại La cũ là một con đề, chu vi 2125 trượng 8 thước (khoảng hơn 7 km), cao 1 trượng 5 thước, chân rộng 3 trượng. Lớp từng trong chu vi 1982 trượng 5 thước (khoảng 6km), cao 2 trượng 5 thước, chân rộng 2 trượng 5 thước, 4 mặt có tường cao 5 thước 5 tấc. Có 55 lẫn vọng địch, 3 hảo nước và 34 con đường đi. Trong thành có 5000 gian nhà.

  • Năm 931 - Dương Đình Nghệ tiến ra Bắc, tấn công thành Tống Bình, khôi phục nền tự
  • Năm 939, Sau khi đánh tan quân Nam Hán ở sông Bạch Đằng (cuối năm 938), Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh).

Rìu đồng thời tiền Thăng Long

Việc chuyển dịch kinh đô nước Văn Lang thời đại các vua Hung từ vùng đối trung du Bạch Hạc - Việt Trì vẽ Cổ Loa (huyện Đông Anh ngày nay) làm kinh đô nước Âu Lạc của Thục An Dương Vương vào thế ki II trước Công nguyên là minh chứng cho sự tiến triển xã hội phân tăng cư dạn của nền văn minh lúa nước và của cả lợi thế về địa lí, điều kiện tự nhiên của vùng kinh đô so với các vùng trong cả nước.

Tu điểm dân cư sinh sống thời kì đồ đã ven sông Hồng đến kinh đô Âu Lạc, đến phố huyện (Tổng Bình - thế kỉ V) đến trung tâm của nước Việt độc lập (Vạn Xuân

  • thế kỉ VI), đến trung tâm An Nam đô hộ phủ thời Bắc thuộc (thế kỉ VII - X) là quá trình đô thị hoa với những đặc trung khác so với các đô thị trên thế giới. Cấu trúc đô thị thời kì này gần như không có bộ sử nào ghi chép mà chỉ có vài bộ đã sự cơ để cặp chút ít. Nơi dây ngoài thành tri liên tục được các quan cai trị nơi rộng thì còn có khu vực dân cư trú được xem là khu thị” được tổ chức ở bên bờ sông Hồng

và sóng To, đặc biệt khu vực của sông Tổ chảy vào sông Hồng khu vực phố có ngày nay là dàn cụ đóng đục nơi hội tụ của nhiều ngành nghề của cả nước thời kì tiến Thăng Long.

Thành càng rộng thì khu Thị càng rộng và tập trung đông dân cư với nhiều ngành nghề. Đến thế kỉ DX, X thành Đại La đã khá rõ vẽ hình ảnh, diện mạo của đô thị, song phát triển mạnh với nhiều đột phá chi từ khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành Thăng Long vào đầu thế kỷ XI.

2, Thời kì Thăng Long

Thăng Long thời Lý

Thăng Long thời Lý (1009 1226), Trần (1226–1400) Cuối năm 1009, tại Hoa Lư (Ninh Bình) Lý Công Uấn lên ngôi Hoàng đế, sáng lập Vương triều Lý (1009- 1226), mở ra trang sử mới của một quốc gia phong kiến đọc lập. Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua sáng nghiệp của triều Lý đã nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của kinh thành đối với văn minh của đất nước và vương triều nên đã quyết định dời đô tử Hoa Lư về Đại La và xây dựng kinh đô mới mang tên Thăng Long. Trên cơ sở thành Đại La Lý Công Uán xây dựng một kinh thành mới được giới hạn bằng ba con sông: sông Hồng, sông To và sông Kim Ngưu. Khu Hoàng th th ở gần Hồ Tây là nơi có các cung điện Hoàng gia và nơi thiết triều tất cả được bao bọc bằng một toà thành xây gạch. Phần còn lại là khu dân sự, chia ra làm các phương, trong đó có những phưởng nóng nghe phương thủ công nghiệp và phường thương nghiớp,

tách biệt hoặc đan xen. Cả hai khu (hoàng thành và dân sự) được gọi là kinh thành được bao bọc bởi một toà thành phát triển từ đe của 3 sóng nói trên.

Ở thời kì này, trong khu dân sự những kiến trúc tôn giáo đã xuất hin năm 1028 xây đến Đông Có trên bờ sông Tô năm 1049 xây chùa Diên Hựu Một Cột ở phía Tây Hoàng thành năm 1997 xây tháp ca Bảo Thiên năm 1070 xây Văn Miếu và nhà học cho Hoàng Thái tử sau phát triển thành Quốc Tử Giám, trung tâm giáo dục Nho học quốc gia...

Chùa một cột

Văn miếu quốc tử giám

Vào đầu thế kỉ XI, Thăng Long đã có hình ảnh của một đô thị phương Đông với các chợ tấp nập bên trong các tường thành. Khu vực chính là Hoàng thành và bên

trong có Cấm thành là nơi dành cho Vua và gia đình. Khu Kinh thành bao bọc xung quanh là nơi ở của dân cư và gia đình quan lại. Tại các cửa thành ở các mặt Đông, Tây, Nam, Bắc đều có các chợ là nơi kinh doanh, buôn bán tấp nập. Đây không chỉ là nơi trao đổi hàng hoa mà còn là nơi để nhân dân được nghe các chỉ dụ của nhà vua và các thông báo của triều đình. Bao quanh Kinh thành là một con đê quanh co dài khoảng 30 km. Như vậy, chỉ trong khoảng trên một trăm năm, sau khi trở thành kinh đô. Thăng Long đã được xây dựng trở thành trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoa lớn nhất và tiêu biểu cho cả nước. Thành luỹ để điều, các loại kiến trúc cung điện, dân gian, văn hoa, tôn giáo. tất cả hoà quyện với thiên nhiên tạo nên dáng vẻ riêng của kinh thành.

Tại Thăng Long, nhà Lý trong giai đoạn thịnh đạt của vương triều đã đẩy mạnh công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước trên quy mô lớn, mở ra kỉ nguyên văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam.

Nhà Lý sau hai thế kỉ cầm quyền đã đến lúc suy thoái, nhà Trần thay thế. Nền văn minh Đại Việt tiếp tục phồn thịnh. Nhà Trấn củng cố lại hoàng thành, xây thêm cung điện. Kinh thành vẫn giữ ranh giới cũ nhưng đông đúc hơn. Năm 1230, hoạch định các đơn vị hành chính, Kinh độ tiếp tục được chia làm 61 phường. Khu vực này còn tiếp nhận nhiều khách buôn và cư dân nước ngoài đến sinh sống làm ăn.

- Thăng Long thời kì dưới các Triều đại Lê. Mạc, Lê - Trịnh và Tây Sơn: Ở thời kì này, kinh thành Thăng Long được nhà Lê đã dân dẫn sửa chữa và có thêm nhiều công trình mới. Vào khoảng cuối thế kỉ XV, đời Lê Thánh Tôn, tưởng Hoàng thành do xây đã lâu ngày nhiều chỗ bị đổ nên vào năm 1473 đã phải sửa đắp lại. Đầu năm 1477, Lê Thánh Tôn cũng cho sửa đắp lại Đại La được kiên cố hơn nhưng về cấu trúc thành luỹ thi thành Đông Kinh vẫn dựa trên cơ sở thành Thăng Long thời Lý - Trần và vòng thành ngoài cũng mang tên thành Đại La. Vòng thành thứ hai được chính thức gọi là Hoàng thành. Năm 1474 và năm 1500, nha Lê cho sửa chữa, xây dụng lại tưởng thành phía Tây và phía Đông của Hoàng thành được mở rộng thêm về phía Đông và vòng thành trong cung (còn gọi là Cung thành hay Phuong thành) vào năm 1490 cũng được mở rộng.

Căn cứ vào bản đồ Hồng Đức năm 1190 có thể thấy Hòang thành được mở rộng thêm về phía Đông và vòng thành trong cùng (còn gọi là Cung thành hay Phương thành) vào năm 1490 cũng được mở rộng.

Căn cứ vào bản đồ Hồng Đức năm 1490 có thể thấy Hoàng thành thời Lê bao gồm cả khu vực Hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần và khu vực tỉnh thành Hà Nội vào thời Nguyễn sau này, nghĩa là rộng hơn rất nhiều so với Hoàng thành thời Lý - Trần và tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn. Nhung những bản đồ này được vẽ theo kiểu ước lệ nên nhiều vị trí chưa xác định chính xác trên bản đồ thời nay. Cũng theo các nguồn tư liệu cũ thì cách thúc bố trí, quy hoạch, xây dựng trong Hoàng thành buổi đầu thời Lê như sau: Chính giữa Hoàng thành là điện Kính Thiên xây dựng năm 1428 trên nền điện Thiên An đời Trân, là nơi nhà vua hội họp với triều thân để bàn những công việc lớn của Nhà nước. Bên phải điện Kinh Thiên là điện Chí Kinh, phía sau vẽ bên trái là điện Vạn Thọ được xây dựng năm 1428. Phía trước điện Kinh Thiên là của Đoan Môn, hai bên có Đông Tràng An và Tây Tràng An ăn thông ra hai phía Đông và Tây trong Hoàng thành. Phía đông Hoàng thành còn có khu Đông cung là nơi bố trí các cung điện của Hoàng Thái tử, và phía trước khu Đông cung là khu nhà Thái Miếu, nơi thờ tổ tiên của nhà vua. Khu phía tây Hoàng thành có nhiều hổ và núi có bố trí các đài các, đến miếu và vườn Thượng Lâm dùng làm nơi giải trí thưởng ngoạn của Hoàng gia.

Ngoài một số cung điện chính nêu trên, Hoàng thành còn có hàng trăm cung điện khác vào đời vua nào cũng có thêm những công trình xây dụng mới. Riêng năm 1512, vua Lê Tương Dực cho Vũ Như Tô đứng ra trông nom xây dựng 100 cung điện có gác và khởi công làm Cửu Trùng đài, một cung điện nguy nga tráng lệ nhưng không hoàn thành được do có các loạn trào kéo dài từ năm 1516 đến năm 1527.

Kinh thành là nơi nhân dân và quan lại ở thì từ sau cuộc chiến thắng quân Minh ở đầu thế kỉ XV, ngày càng mở rộng và luôn luôn được tu sửa thêm. Năm 1749, vua

Lê, chúa Trịnh đã tiến hành công cuộc sửa đắp lớn đối với thành Đại La, thành Đại La lúc ấy còn được gọi là Đại Độ, mở 8 của thông ra ngoài, mỗi của đặt hai ô tả và hữu có binh lính canh gác ngày đêm. Một trong những của Đại La ấy là của Thanh Hà vẫn còn di tích đến ngày nay. Đại La đắp bằng đất không cao lắm, bên cạnh có tường nhỏ, trên mặt là đường xe ngựa đi, ở me ngoài là hàng rào che kín, dưới chân tương là hào sâu, trong hao thả chống rất kiên cổ. Thành có ba vọng canh luôn có lính canh gác.

Sự bố trí trong kinh thành Thăng Long từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVII không có gì khác với kinh thành Thăng Long thời Lý - Trấn. Năm 1497, Lê Thánh Tông cho xây viện Đãi Lậu ở ngoài của Đại Hưng gồm hai dãy nhà, mỗi dãy ba gian làm mới để các quan nghi đợi giờ vào triều. Tại ngoài của Đại Hưng cũng dụng đình Quảng Văn làm nơi yết thị những pháp lệnh của triều đình. Nhân dân ở khu vực các phường dân cư ngoài Hoàng thành không ngừng phát triển. Năm 1466, vùng kinh sư đặt thành phủ Trung Đô gồm 2 huyện Quảng Đức và Vĩnh Xương. Năm 1469, phủ Trung Đô đổi tên làm phủ Phụng Thiên. Khu dân cư của hai huyện Quảng Đức và Vĩnh Xương chia làm 36 phương, mỗi huyện 18 phường. Quy hoạch 36 phưởng của Thăng Long bắt đầu từ đó.

Phường là một đơn vị hành chính cơ sở, tương đương với xã ở nông thôn cũng là nơi tập hợp những người cùng nghề. Cư dân 36 phương của Đông Kinh bao gồm cả nông dân thợ thủ công và thương nhân trong đó có những phố - cho buôn bán tấp nạp và những phường thủ công nổi tiếng. Trong Du địa chỉ do Nguyễn Trãi viết năm 1435, có nhắc tới một số phường thủ công chuyên nghiệp như phường Tàng Kiếm (Hàng Trong) làm kiêu, áo giáp, đồ dài măm vòng, găm trừu, dù long, phường Yên Thái (Bưởi) chuyên làm giấy; phường Thụy Chương (Thụy Khuê) và phương Nghi Tàm (lang Nghị Tâm bên Hồ Tây) dệt vải và lụa, phương Hà Tân (sau là Giang Tân, bờ sông Hồng) nung või, phường Hàng Đào nhuộm điều, phường Tả Nhất (An Nhất, cuối phố Huế) làm quạt, phường Đường Nhân (Hàng Ngang) bán áo diệp v, phường Thịnh Quang (ngoài Ô Chợ Dừa) làm long nhãn...

Năm 1527, triều Mạc (1527-1592) thay thế triều Lê. Chính sách cai trị của triều Mạc nói chung có nơi rộng hơn so với triều Lê và trong thời gian đấu, có tạo ra

được tình trạng xã hội ổn định. Đông Kinh được trở lại tên gọi Thăng Long, là đô thanh của triều Mạc.

Đế để phòng những cuộc tấn công của quân Trịnh nhà Mạc lo tăng cường hệ thống thành luv phòng vệ quanh thành Thăng Long. Năm 1588, nhà Mạc (Mạc Hậu Hợp) huy động quân bốn trăn vùng đồng bằng đáp thêm 3 lân luỹ ngoài thành Đại La.

Trên bản đồ hiện nay, thành này bắt đầu từ Nhật Tân, chạy theo phía Hồ Tây, qua Buổi, Ô Câu Giấy, theo đường Giảng Võ, La Thành qua Ô Chợ Dừa, Kim Liên rồi theo đường Đại Cổ Việt. Trần Khát Chân qua Ô Câu Dẽn, Ô Đống Mác ra tại đề sống Hãng Như vậy thành Đại La được xây đáp thêm vào thời này, rộng hơn thành Đại La vào thời kì trước vì đã đua toàn bộ khu vực Hồ Tây vào trong phạm vì thành Thăng Long. Có thể coi công cuộc xây dựng của Mac Hậu Hợp đã ấn định vị trí và diện mạo của Hoàng thành Thăng Long suốt từ cuối thế kỉ XVI cho đến thế kỉ XVII.

Một nét mới trong quần thể kiến trúc đô thị của Thăng Long thời Lê - Trinh là sự xuất hiện cụm kiến trúc phủ Chúa. Theo các bản đó Thăng Long đời Lê thì phủ Chúa ở phía Nam tháp Bảo Thiên (bị sập từ năm 1547) và phía Tây hồ Hoàn Kiếm lúc bấy giờ còn khá rộng. gồm hồ Tả Vọng và hồ Hữu Vọng. Kiến trúc chính của phủ Chúa gồm các cung điện nguy nga, có tường bao bọc hình vuông mở hai cửa: chính môn ở phía Nam và Tuyên Vũ ở phía Đông (nhìn ra hồ Hoàn Kiếm).

Về phương diện kinh tế, Thăng Long là một phức hợp kinh tế gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp trong đó hoạt động thương nghiệp giữ vai trò chi phối. Tăng lớp thị dân ngày một gia tăng, có một số trở thành chủ xưởng, chủ hiệu giàu có nhưng đông đảo vẫn là những người sản xuất và buôn bản nhỏ bị trị. Thăng Long vẫn không vượt qua được mô hình cấu trúc của thành thị trung đại phương Đông để trở thành thành thị tụ do” như phương Tây.

Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi vua lay hiệu Quang Trung và đóng đô ở Huế, nhưng Thăng Long được coi là thủ phủ của Bắc Thành (Bắc Bộ ngày nay). Tuy vậy Hoàng thành vẫn được chính quyền Tay Sơn tu sửa. Những chính sách khuyến

nông, phát triển công thương của Quang Trung đã tác động đến kinh tế vùng Thăng Long.

- Thăng Long – Hà Nội thời Nguyễn, thế kỉ thủ XIX: Năm 1802, Gia Long lên ngôi, đóng đô ở Phủ Xuân, Thăng Long vẫn là thủ phủ của Bắc Thành (gồm 11 trấn). Năm 1805, thành cũ bị phá xây trên đó một toà thành mới mà nay còn thể nhận diện: tưởng Bắc tương ứng phố Phan Đình Phùng; tuởng Tây: Hùng Vương; tưởng Nam: Trấn Phủ, tường Đông. Phùng Hung. Như vậy thành mới tương đương với Căm thành đời Lê.

Năm 1831, Minh Mạng cải cách bộ máy hành chính, bỏ các trấn chia cả nước thành 29 tỉnh, trong đó có tinh Hà Nội gồm thành Thăng Long. huyện Từ Liêm của trấn Sơn Tây và ba phủ Ủng Hoà, Thường Tín, Li Nhận của trấn Sơn Nam. Thăng Long hạ xuống thành tinh lý Hà Nội. Riêng khu vực kinh thành Thăng Long cũ gồm 2 huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận (tên mới của Quảng Đức) cùng huyện Từ Liêm lập thành phủ Hoài Đức. Lúc av hai hu rên không giữ 36 phường mà chia ra thành nhiều phường nhỏ, thôn, trại. Thọ Xương có 116 phường, thôn trại. Vĩnh Thuận có 27 phưởng thôn trại.

So với trước sự phát triển kinh tế của Hà Nội nửa đầu thế kỉ XIX không được đều. Các phường, thôn phía Tav và Nam có xu hướng nông thôn hoá, chuyên về nghề nông có kết hợp thủ công. Bộ mặt đô thị của Hà Nội dồn về khu phía Đông và Nam. Ở đây phố phường ngang dọc như bàn cờ, nhà cửa kẽ nhau. Khu Phủ Chúa Trịnh (bị Chiêu Thống cho phá năm 1787) và vùng quanh Hồ Gươm nhanh chóng thành khu dân cư, buôn bán và làm nghề thủ công.

3. Đô thị Hà Nội thời Cận đại

Thời kì nay, Hà Nội được chính quyền thực dân cùng với kế hoạch bình định và khai thác thuộc địa đã áp dụng các biện pháp can thiệp về xây dựng và quy hoạch khác nhau. Ban đầu, thực dân Pháp triển khai xây dựng các công trình quân sự, tiếp theo là các cửa hàng buôn bán và dịch vụ ở phố Tràng Tiên (rue Paul Bert), phố Hàng Khay (rue des Inscrusteurs), chợ Đồng Xuân... Công việc phát triển đô thị đầu tiên là mở các con đường nối các điểm xây dựng phân tán ấy đồng thời mở đường sắt liên hệ với bên ngoài. Hệ thống đường mới mở, trước hết phục vụ mục đích quân sự để củng cổ bộ máy chính quyền sau đó để có điều kiện khai thác nguồn lợi về kinh tế.

Với hai mục tiêu đó, ngay ở giai đoạn đầu, thực dân Pháp đã chiếm thành Hà Nội, nhanh chóng phá huỷ hệ thống tường thành cùng các kiến trúc truyền thống của một trung tâm hành chính phong kiến Việt Nam, trong khi đó vẫn giữ nguyên khu vực 36 phố phường - một trung tâm buôn bán sâm uất đương thời để khai thác nguồn lợi kinh tế qua hệ thống thuế đồng thời ủng hộ việc xây dựng nhà thờ và các trường dòng. Những loại công trình này phục vụ đắc lực cho ý đổ chính trị của thực dân.

Toàn bộ các công trình kiến trúc mà Pháp xây dựng ở Hà Nội giai đoạn đầu đều mang tính thực dụng, dựa trên tinh thân của chủ nghĩa công năng đơn giản trong kiến trúc. Đó là loại kiến trúc thực dân thời kì đầu, phản ánh một chính sách thực dân trên nền tảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản sơ khai, hoang dã mà Pháp áp dụng ở Việt Nam. Những can thiệp về quy hoạch ban đầu ở Hà Nội thể hiện rõ ý đồ chiến lược của Pháp: từ những vị trí phân tán ban đầu đã chiếm được, từng bước mở rộng và tiến tới làm chủ toàn bộ thành phố.

Các công trình xây dựng ở giai đoạn đầu được coi là những hạt nhân để phát triển ra xung quanh. Hệ thống đường phố rộng rãi được quy hoạch theo mạng ô có, có trang bị hệ thống kĩ thuật hạ tầng theo kiểu phương Tây, cùng với việc đua vào sử dụng những phương tiện giao thông cơ giới đầu tiên là những yếu tố cơ bản thúc đẩy quá trình phát triển, mở rộng thành phố. Cùng với thời gian, trong cấu trúc đô thị Hà Nội đã dân dân hình thành những khu vực chức năng riêng biệt. Khu thương nghiệp, dịch vụ trung tâm trên trục đường Tràng Tiền - Hàng Khay; khu hành

chính, chính trị ở phía Đông hồ Hoàn Kiếm và trên khu vực thành Hà Nội, khu ở của người Pháp ở phía Nam hồ Hoàn Kiếm và các khu vực kho tàng, nhà máy rải rác trong thành phố. Khu 36 phố phường vẫn là khu thương mại, dịch vụ truyền thống.

Các công trình kiến trúc xây dựng ở giai đoạn này, dù là quân sự hay dân sự, tử trụ sở hành chính, cửa hàng đến các loại nhà ở đều mang đặc trung hình thái kiến trúc thuận Pháp, tân cổ điển hoặc địa phương Pháp. Các công trình ấy hoặc lấy mẫu từ Pháp sang, hoặc do các kĩ sư công chính, các kiến trúc sư Pháp thiết kế tại chỗ đều có phong cách Pháp, các đặc điểm riêng của khí hậu và văn hóa địa phương chưa được quan tâm.

Khu phố mới được xây dựng dành riêng cho người Pháp đã thể hiện hình ảnh của đô thị Pháp. Điều đó một mặt để thoả mãn nhu cầu và tình cảm vong quê của người Pháp sống ở Hà Nội, mặt khác là ý đồ áp đặt văn hoá, phô diễn “tính hơn hẳn về văn minh” của nước Pháp thực dân tại thuộc địa.

Công trình đầu tiên, lớn nhất được xây dựng ở Hà Nội chịu ảnh hưởng của kiến trúc Pháp là thành Hà Nội thời Nguyễn xây năm 1805 kiểu Vauban. Năm 1873, ngay sau khi chiếm thành Hà Nội, Phở răng xi Gác-ni-ê đã chiếm dụng các công trình còn lại trong Hoàng thành cũ, chọn Trường Thi là nơi đóng quân và luyện tập quân sự. Quân đội Pháp liên tục gây sức ép với chính quyền nhà Nguyễn để thực hiện dã tâm xâm chiếm Hà Nội.

Hiệp ước kingày 15-3-1874 giữa triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp đã cho phép người Pháp được quyền cư trú và đặt lãnh sự quân ở ba nơi là Hà Nội Hai Phong và Quy Nhơn. Mỗi lãnh sự được đem theo đội quân 100 người. Ở Hà Nội, theo Hiệp ước Philastre ngày 6-2-1874. triều đình nhà Nguyễn phải cắt cho Pháp một khu đất gọi là nhượng địa ở phía Đông thành phố, bên bờ sông Hồng. Diện tích khu đất nhượng cho Pháp lúc đấu là 2,5 ha, sau tăng lên 18,5 hà. Tháng 10 năm 1875, thực dân Pháp khởi công xây dụng các công trình kiên cố trên khu nhượng địa, chính thức mở đầu thời kì xây dụng ở Hà Nội. Mặt bằng tổng thể

nhượng địa cùng các công trình kiến trúc do sĩ quan công chính Varaine thiết kế. Cấu trúc tổng thể dựa trên nguyên tắc tổ chức các thương điểm châu Âu ở hải ngoại với lối bố cục truyền thống theo trục đối xứng qua cổng chính, xung quanh có tường cao bảo vệ. Các công trình xếp thẳng dọc theo một trục song song với bờ sông Hồng.

Đô thị Nội thời cận đại

-Thời kì nay, Hà Nội được chính quyềền thực dân cùng với kềế họach bình định và khai thác thuộc địa đã áp dụng các biện pháp can thiệp vềề xây dựng và quy họach khác nhau.

-Ban đâều, thực dân Pháp triển khai xây dựng các công trình quân sự, tiềếp theo là các các hàng buôn bán và dịch vụ ở phôế Tràng Tiềền, phôế Hàng Khay, chợ Đôềng Xuân.

-Công việc phát triển đô thị đâều tiền là mở các con đường nôếi các điểm xây dựng phân tán đôềng thời mở đường sắết liền hệ với bền ngoai.

=> Hệ thôếng đường mới mới trước hềết phục vụ mục đích quân sự sau đó để có điềều kiện khai thác nguôền lợi vềề kinh tềế.

Bản đôề Hà Nội 1925

-Với hai mục tiều đó, thực dân Pháp đã chiềếm thành Hà Nội, nhanh chóng phá hủy hệ thôếng tường thành cùng các kiềến trúc truyềền thôếng của một trung tâm hành chính phong kiềến Việt Nam,

- giữ nguyền khu vực 36 phôế phường

-Tòan bộ các công trình kiềến trúc Pháp xây dựng ở Hà Nội giai đọan đâều đềều mang tính thực dụng, dựa trền tinh thâền của chủ nghĩa công nắng đơn giản trong kiềến trúc.

=> thể hiện ý đôề của Pháp: từ những vị trí phân tán ban đâều đã chiềếm được, từng bước mở rộng và tiềến tới làm chủ toàn bộ thành phôế.

-Hệ thôếng đường phôế rộng rãi được quy họach theo mạng ô cờ, trang bị hệ thôếng kĩ thuật hạ tâềng theo kiểu phương Tây, cùng với việc đưa vào sử dụng những phương tiện giao thông cơ giới được ưu tiền là những yềếu tôế cơ bản thúc đẩy quá trình phát triển, mở rộng thành phôế.

-Câếu trúc Hà nội chia thành các khu riềng biệt:

+ Khu thương nghiệp, dịch vụ trung tâm trền trục đường Tràng Tiềền - Hàng

Khay

Downloaded by Nguy?n Huy?n (nguyenhuyen.972007@gmail.com)

+khu hành chính, chính trị ở phía Đông hôề Hòan Kiềếm và trền khu vực thành Hà Nội, khu ở của người Pháp ở phía Nam hôề Hòan Kiềếm và các khu vực kho hàng, nhà máy rải rác trong thành phôế

-Các kiềến trúc thời kì này đềều mang đặc trưng hình thái kiềến trúc thuâền Pháp, tân cổ điển hoặc địa phương Pháp.

-Công trình đâều tiền, lớn nhâết được xây dựng ở Hà Nội chịu ảnh

Hưởng của kiềến trúc Pháp là thành Hà Nội thời Nguyềễn xây nắm 1805

kiểu Vauban.

-Nắm 1873, ngay sau khi chiềếm thành Hà Nội, Phờ-rắng-xi Gác-ni-ề đã chiềếm dụng các công trình còn lại trong Hòang thành cũ, chọn Trường Thi là nơi đóng quân và luyện tập quân sự.

-Hiệp ước kí ngày 15-3-1874 giữa triềều đình nhà Nguyềễn và thực dân Pháp đã cho phép người Pháp được quyềền cư trú và đặt lãnh sự quán ở ba nơi là Hà Nội, Hải Phòng và Quy Nhơn

-Theo Hiệp ước Philastre ngày 6-2-1874, triềều đình nhà Nguyềễn phải cắết cho Pháp một khu đâết gọi là nhượng địa ở phía Đông thành phôế, bền bờ sông Hôềng.

-Tháng 10 nắm 1875, thực dân Pháp khởi công xây dựng các công trình kiền côế trền khu nhượng địa, chính thức mở đâều thời kì xây dựng ở Hà Nội. Mặt bắềng tổng thể nhượng địa cùng các công trình kiềến trúc do sĩ quan công chính Varaine

thiềết kềế

-Câếu trúc tổng thể dựa trền nguyền tắếc tổ chức các thương điềếm

châu Âu ở hải ngọai với lôếi bôế cục truyềền thôếng theo trục đôếi xung qua

cổng chính, xung quanh có tường cao bảo vệ.

-Các công trình xềếp thẳng dọc theo một trục song song với bờ sông Hôềng

ảnh đô thị Hà nội nhìn từ trền cao

nội cận đại:

Thủ đô Nội nghìn năm văn hiếến như một biểu tượng vềề một thành phôế lưu giữ những giá trị vắn hóa, lịch sử của dân tộc. Cùng với sự phát triển của xã hội, Hà Nội cũng dâền thay một chiềếc áo mang hơi thở của cuộc sôếng hiện đại. Thềế nhưng không vì những xô bôề của cuộc sôếng mà những nét đẹp cổ kính của Hà Nội bị che lâếp đi. Vẻ đẹp cổ kính của Hà Nội vâễn len lỏi vào từng con ngõ, in sâu vào lôếi sôếng của người Tràng An. Nét cổ kính của thủ đô đã trở thành nét đặc trưng của thành phôế ngàn nắm tuổi này

Hà Nội nổi tiềếng với những con đường cổ kính. Vẻ đẹp của thành phôế thân thương này thay đổi theo từng khoảng thời gian. Cũng chính vì vậy, ở môễi thời điểm khác nhau, vẻ đẹp của Hà Nội lại có sự thay đổi. Hà Nội khoác lền mình màu áo hiện đại vâễn còn mãi những nét yều dâếu, xưa cũ thật thân thương,

quen thuộc. Giữa nhịp sôếng hiện đại có phâền xô bôề, nơi những tòa nhà cao tâềng chọc trời chẳng có gì làm mâết đi được vẻ đẹp cổ kính của Hà Nội.

mọc lền, vâễn

Nhắếc tới sự cổ kính của Hà Nội, chúng ta không thể không nhắếc tới những ngôi nhà cổ kính nắềm trong các khu phôế buôn bán sâềm uâết hay còn gọi là phôế cổ. Với kiềến trúc truyềền thôếng, hình ảnh những cắn nhà ôếng tường vàng với mái ngói nghiềng đã trở thành biểu tượng cổ kính mang hơi thở của thời đại. Phôế cổ được xem là cái nôi lưu giữ nét cổ kính, hoài niệm một thời vâễn còn vẹn nguyền. Lưu giữ tâết cả những nét trâềm mặc cùng dòng xoáy thời gian ở thành phôế vắn hiềến.

Phôế cổ Hà Nội chính là linh hôền của Thủ đô. Đôếi lập với vẻ hào nhoáng có phâền xa hoa, rực rỡ cùng những công trình hiện đại là phôế cổ giản dị và bình yền đềến lạ. Một chút lặng leễ, một chút thanh tao tạo nền nét đẹp cổ kính lưu luyềến môễi con người khi vềề với Thủ đô yều thương. Là kinh đô của Việt Nam từ nắm 1010, Hà Nội nổi tiềếng với những danh lam thắếng cảnh, những di tích lịch sử. Chính tại những địa điểm này, nét cổ kính của Hà Nội được đọng lại nhiềều nhâết.

Với lịch sử hơn 1000 nắm vắn hiềến, từ thời kinh thành Thắng Long tới nay Hà Nội luôn là trung tâm vắn hóa lớn của cả nhâết nước. Hà Nội nổi bật với các di tích vắn hóa vật thể và phi vật thể. Vùng đâết lành này đã sản sinh ra nềền vắn hóa dân gian mang đậm bản sắếc

dân tộc.

Một điềều khiềến vắn hóa Hà Nội trở nền đặc biệt là sự tụ hội bôến phương mang theo những nềền vắn hóa khác nhau. Vì vậy khiềến cho vắn hóa nơi kinh kỳ trở nền đa dạng và phong phú. Những ngôi làng cổ kính cùng với các kiềến trúc phong cách Phật giáo, dân gian, kiềến trúc Pháp được xây dựng nắềm rải rác khắếp thành phôế. Thật đáng tự hào khi những giá trị vắn hóa truyềền thôếng còn hiện hữu trong lòng một thành phôế sâềm uâết như Hà Nội.Hà Nội còn có một hệ thôếng tôn giáo và tín ngưỡng phong phú. Đặc biệt có ảnh hưởng đềến nềền vắn hóa và xã hội của đâết kinh thành xưa và nay.

Không chỉ vậy, Thủ đô Hà Nội còn găến liềền với râết nhiềều làng nghềề ẩm thực nổi tiềếng cùng chiềều dài lịch sử. Môễi món ăn lại găến liềền với tền gọi của môễi làng quề như: Xôi Nềếp - Phú Thượng, Côếm Thơm - Làng Vòng, Bánh chưng- Lôễ Khề, Bún Ngâền- Phú Đô, Giò chả- Ước Lềễ… Không gian của các làng nghềề ẩm thực găến liềền với không gian văn hóa tiềếp nôếi nghềề truyềền thôếng làm nền bản săếc.

Văn hoá ẩm thực Hà Nội mang đậm tính lịch sử góp phâền tạo nền vẻ đẹp cổ kính của Hà Nội. Nét ẩm thực tinh tềế của người Tràng An vâễn luôn được gìn giữ cho đềến ngày nay. Xã hội phát triển, sự gia nhập của các thứ đôề ăn nhanh hay một nềền ẩm thực nước ngoài không thể tác động đềến nét ẩm thực Hà Nội.

Nét đẹp cổ kính của Hà Nội được biểu hiện phong phú. Từ lôếi sôếng, văn hóa ẩm thực của người Tràng An đềến kiềến trúc hay các di tích, danh lam thăếng cảnh. Tâết cả đã góp phâền tạo nền không khí đặc trưng của vùng đâết Kinh Kỳ. Xã hội có phát triển, con người có thay đổi để thích nghi với nềếp sôếng hiện đại thì những giá trị truyềền thôếng, những nét cổ kính của Hà Nội seễ mãi còn đó và sôếng mãi trong tiềềm thức môễi người.

Thời kỳ tiền Thăng Long

Cửa Bắc thành Hà Nội.

Những di chỉ khảo cổ tại Cổ Loa cho thấy con người đã xuất hiện ở khu vực Hà Nội từ cách đây 2 vạn năm, giai đoạn của nền văn hóa Sơn Vi. Nhưng đến thời kỳ băng tan, biển tiến sâu vào đất liền, các cư dân của thời đại đồ đá mới bị đẩy lùi lên vùng núi. Phải tới khoảng 4 hoặc 5 ngàn năm trước Công Nguyên, con người mới quay lại sinh sống ở nơi đây. Các hiện vật khảo cổ giai đoạn tiếp theo, từ đầu thời đại đồ đồng đến đầu thời đại đồ sắt, minh chứng cho sự hiện diện của Hà Nội ở cả bốn thời đại văn hóa: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò MunĐông Sơn.[10] Những cư dân Hà Nội thời kỳ đó sinh sống nhờ trồng trọt, chăn nuôi và chài lưới. Giai đoạn tiền sử này tương ứng với thời kỳ của các Vua Hùng trong truyền thuyết. Thế kỷ III trước Công Nguyên, trong cuộc chiến với quân Tần từ phương Bắc, Thục Phán quyết định đóng đô ở Cổ Loa, nay là huyện Đông Anh, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15 km. Sự xuất hiện của thành Cổ Loa ghi dấu Hà Nội lần đầu tiên trở thành một đô thị trung tâm về chính trị và xã hội.[10]

Thất bại của Thục Phán đầu thế kỷ II trước Công Nguyên đã kết thúc giai đoạn độc lập của Âu Lạc, bắt đầu giai đoạn một ngàn năm do các triều đại phong kiến Trung Hoa thống trị. Thời kỳ nhà Hán, Âu Lạc cũ được chia thành ba quận Giao Chỉ, Cửu ChânNhật Nam, Hà Nội khi đó thuộc quận Giao Chỉ. Vắng bóng trong sử sách suốt năm thế kỷ đầu, đến khoảng năm 454–456 thời Lưu Tống, Hà Nội mới được ghi lại là trung tâm của huyện Tống Bình.[11] Năm 226 Nhà Hán khi cai trị Giao Châu đã đổi tên Tống Bình thành Long Uyên (hoặc Long Biên). Năm 544,

nổi dậy chống lại nhà Lương, tự xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, đóng đô ở Long Uyên. Người cháu của Lý Bí là Lý Phật Tử tới đóng đô ở Cổ Loa, nhưng nền độc lập này chỉ kéo dài tới năm 602. Thời kỳ Nhà Đường, An

Nam được chia thành 12 châu với 50 huyện, Long Uyên lại được đổi thành Tống Bình, là trung tâm của An Nam đô hộ phủ. Năm 866, viên tướng nhà Đường Cao Biền xây dựng một thành trì mới, Tống Bình được đổi tên thành "Đại La" – thủ phủ của Tĩnh Hải quân. Theo truyền thuyết, khi đắp thành, Cao Biền thấy một vị thần hiện lên tự xưng là thần Long Đỗ. Vì vậy, sử sách còn gọi Thăng Long là đất

"Long Đỗ".[12] Thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trước quân Nam Hán, Cổ Loa một lần nữa trở thành kinh đô của nước Việt.[10]

Thăng long triều đại Lê-Mạc

Lê Lợi lên ngôi vua vào năm 1428, khôi phục quốc hiệu Ðại Việt, kế tục các vua Lý - Trần chọn Thăng Long làm kinh đô, đặt cho tên mới là Ðông Kinh. Từ năm 1428 đến năm 1788, chế độ quân chủ phong kiến ở nước ta đã trải qua nhiều thăng trầm, nhưng Thăng Long vẫn giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước.

Về chính trị - xã hội: Nhìn chung trong gần bốn thế kỷ, thành Thăng Long vẫn xây dựng theo cấu trúc "tam trùng thành quách" nhưng đã mở rộng về phía Ðông. Cấm thành nằm phía trong có kiến trúc hình chữ nhật, cửa chính là Ðoan Môn, điện Kính Thiên xây trên đỉnh núi Nùng cùng nhiều cung điện, lầu gác. Bên ngoài Hoàng thành là nơi nhân dân sinh sống tiếp tục được mở mang. Năm 1514, Vua Lê cho đắp thêm tường Hoàng thành, theo bản đồ Hồng Ðức vẽ năm 1490, Hoàng thành bấy giờ gồm cả khu vực Hoàng thành Thăng Long thời Lý, Trần và tỉnh Hà Nội trong thời nhà Nguyễn sau này, nghĩa là rộng khoảng gấp đôi Hoàng thành thời Lý - Trần và rộng gấp ba tỉnh Hà Nội.

Về kinh tế: Dưới thời hậu Lê, thời Mạc và thời Lê Trung Hưng, Thăng Long luôn có vai trò là trung tâm kinh tế của Ðại Việt. Mặc dù triều chính nhiều năm hỗn loạn thì hoạt động sản xuất và buôn bán của các phường thợ vẫn diễn ra tấp nập, kinh tế thủ công bước đầu được chuyên nghiệp hóa, tạo nên các làng nghề tiêu biểu, như: Bát Tràng làm gốm; Nghi Tàm, Thụy Chương với nghề dệt vải; Yên Thái có nghề làm giấy; Ngũ Xã với nghề đúc đồng; phố Hàng Trống với nghề làm tranh... Kinh tế hàng hóa thương nghiệp ở Thăng Long phát triển, việc trao đổi và lưu thông tiền bạc liên tục là cơ sở cho sự ra đời của phố Hàng Bạc - phường đúc bạc nén, đổi bạc nén ở ngay kinh thành.

Về văn hóa - giáo dục: Triều hậu Lê ban bố sắc lệnh trùng tu Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tổ chức khoa thi Hội đầu tiên vào năm 1442. Những người đỗ đạt được triều đình trọng vọng, cất nhắc vào những tước vị cao, cùng giúp nhà vua quản lý, điều hành đất nước. Vào thời Vua Lê Thánh Tông, Hội Tao Ðàn ra đời, đánh dấu một bước phát triển của phong trào sáng tác văn học cung đình do chính nhà vua khởi xướng. Thời Lê, hầu như không xây dựng thêm các chùa tháp, chủ yếu là trùng tu

một số chùa tháp cũ. Thay vào đó, hàng loạt phủ đệ của giới quý tộc, quan lại trung ương được xây dựng, tạo ra hình ảnh một kinh thành Thăng Long đầy quyền uy, thâm nghiêm.

Thăng long thời Nguyễn

Sự nghiệp vẻ vang của vua Quang Trung trong đại phá quân Thanh cũng như trong cải cách đất nước là một trong những trang sáng chói trong lịch sử dân tộc. Tiếc rằng vua Quang Trung sớm qua đời (năm 1792) sau chưa đầy 4 năm kể từ khi lên ngôi Hoàng đế năm 1788. Năm 1801, Nguyễn Ánh từ miền Nam đánh chiếm Phú Xuân; năm 1802, chiếm Thăng Long. Nhà Nguyễn lên thay Tây Sơn, tiếp tục đóng đô ở Phú Xuân, thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế trên cả nước. Gia Long không cho dùng chữ Hoàng thành đối với Thăng Long mà gọi là Bắc Thành Tổng Trấn (thủ phủ của trấn Bắc Thành). Đàng Ngoài giai đoạn này gồm 5 nội trấn là Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương và 6 ngoại trấn.

Từ đây kinh thành Thăng Long trở thành trấn rồi tỉnh thành.

Sự nghiệp vẻ vang của vua Quang Trung trong đại phá quân Thanh cũng như trong cải cách đất nước là một trong những trang sáng chói trong lịch sử dân tộc. Tiếc rằng vua Quang Trung sớm qua đời (năm 1792) sau chưa đầy 4 năm kể từ khi lên ngôi Hoàng đế năm 1788. Năm 1801, Nguyễn Ánh từ miền Nam đánh chiếm Phú Xuân; năm 1802, chiếm Thăng Long. Nhà Nguyễn lên thay Tây Sơn, tiếp tục đóng đô ở Phú Xuân, thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế trên cả nước. Gia Long không cho dùng chữ Hoàng thành đối với Thăng Long mà gọi là Bắc Thành Tổng Trấn (thủ phủ của trấn Bắc Thành). Đàng Ngoài giai đoạn này gồm 5 nội trấn là Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương và 6 ngoại trấn.

Từ đây kinh thành Thăng Long trở thành trấn rồi tỉnh thành.

Hà nội cổ truyềền:

Thời kì tiềền Thăng Long

Vùng đâết Hà Nội hiện nay nói chung, khu vực các quận nội thành nói riềng, là một trung tâm tụ cư sớm của người Việt cổ. Trền địa bàn Hà Nội các nhà khảo cổ học đã phát hiện được nhiềều di chỉ văn hóa thời đại đôềng thau, từ Phùng Nguyền đềến Đông Sơn. Tại khu vực các quận nội thành, tim thâếy ở vùng Quâền Ngựa (Ba Đình), hôề Bẩy Mâễu (Hai Bà Trưng) các di chỉ thuộc thời kỳ văn hóa Phùng Nguyền (sơ kỳ đôềng thau, cách ngày nay 3.500 đềến 4000 năm); ở vùng ven Hôề Tây (quận Tây Hôề), Ngọc Hà (quận Ba Đình) các di chỉ và hiện vật thuộc thời kỳ văn hóa Đông Sơn (sơ kỳ săết, cách ngày nay trền dưới 2.000 năm cho đềến gâền 3.000 năm).

Các nhà khảo cổ đã tim thâếy ở xã Cổ Loa những viền đá cuội có dâếu vềết bàn tay con người ghè đeễo cùng loại với những hòn cuội tim thâếy từ Lào Cai đềến Nghệ Tĩnh, là những công cụ chặt, nạo của người

nguyền thủy sôếng cuôếi thời đá cũ cách ngày nay từ 2 vạn năm. Đó là giai đoạn Sơn Vi.

Nhưng rôềi đềến thời băng tan, biển tiềến. Đợt biển tiềến cuôếi cùng xảy ra cách nay 17 nghìn năm. Đâết Hà

Nội nềếu không năềm trong biển thì cũng là mâếp mé biển. Các động vật lùi vào lục địa. Con người cũng lùi lền miềền chân núi. Như thềế, vùng Hà Nội không có người ở gâền như trong suôết thời đại đá mới, từ khoảng một vạn năm đềến khoảng sáu bẩy nghìn năm cách ngày nay. Vào thời điểm này băết đâều biển lùi.

Hà Nội

từ vùng

biển thành vùng đâềm lâềy, rừng rậm. Các nhóm cư dân từ miềền núi đổ vềề đây. Các

nhà khảo cổ đã tim thâếy nhiềều di tích nôếi tiềếp nhau, hình thành một chuôễi dày lịch sử liền tục từ đâều thời

đại đôềng đềến đâều thời đại săết trền chặng đường 20 thềế kỷ trước Công nguyền. Theo thuật ngữ khảo cổ,

Hà Nội có mặt ở cả bôến thời đại văn hóa: Phùng Nguyền (4000 – 3000 năm cách ngày nay), Đôềng Đậu

(3500 – 3000 năm cách ngày nay), Gò Mun (đâều thiền niền kỉ 1 trước thiền niền kỉ 1 đềến đâều Công nguyền).

Công nguyền) và Đông Sơn (giữa

Thăng long triềều đại Lề-Mạc

Lề Lợi lền ngôi vua vào năm 1428, khôi phục quôếc hiệu Ðại Việt, kềế tục các vua Lý - Trâền chọn Thăng Long làm kinh đô, đặt cho tền mới là Ðông Kinh. Từ năm 1428 đềến năm 1788, chềế độ quân chủ phong kiềến ở nước ta đã trải qua nhiềều thăng trâềm, nhưng Thăng Long vâễn giữ vai trò quan trọng đôếi với sự phát triển của đâết nước.

Vềề chính trị - xã hội: Nhìn chung trong gâền bôến thềế kỷ, thành Thăng Long vâễn xây dựng theo câếu trúc "tam trùng thành quách" nhưng đã mở rộng vềề phía Ðông. Câếm thành năềm phía trong có kiềến trúc hình chữ nhật, cửa chính là Ðoan Môn, điện Kính Thiền xây trền đỉnh núi Nùng cùng nhiềều cung điện, lâều gác. Bền ngoài Hoàng thành là nơi nhân dân sinh sôếng tiềếp tục được mở mang. Năm 1514, Vua Lề cho đăếp thềm tường Hoàng thành, theo bản đôề Hôềng Ðức veễ năm 1490, Hoàng thành bâếy giờ gôềm cả khu vực Hoàng thành Thăng Long thời Lý, Trâền và tỉnh Hà Nội trong thời nhà Nguyềễn sau này, nghĩa là rộng khoảng gâếp đôi Hoàng thành thời Lý - Trâền và rộng gâếp ba tỉnh Hà Nội.

Vềề kinh tềế: Dưới thời hậu Lề, thời Mạc và thời Lề Trung Hưng, Thăng Long luôn có vai trò là trung tâm kinh tềế của Ðại Việt. Mặc dù triềều chính nhiềều năm hôễn loạn thì hoạt động sản xuâết và buôn bán của các phường thợ vâễn diềễn ra tâếp nập, kinh tềế thủ công bước đâều được chuyền nghiệp hóa, tạo nền các làng nghềề tiều biểu, như: Bát Tràng làm gôếm; Nghi Tàm, Thụy Chương với nghềề dệt vải; Yền Thái có nghềề làm giâếy; Ngũ Xã với nghềề đúc đôềng; phôế Hàng Trôếng với nghềề làm tranh... Kinh tềế hàng hóa thương nghiệp ở Thăng Long phát triển, việc trao đổi và lưu thông tiềền bạc liền tục là cơ sở cho sự ra đời của phôế Hàng Bạc - phường đúc bạc nén, đổi bạc nén ở ngay kinh thành.

Vềề văn hóa - giáo dục: Triềều hậu Lề ban bôế săếc lệnh trùng tu Văn Miềếu - Quôếc Tử Giám, tổ chức khoa thi Hội đâều tiền vào năm 1442. Những người đôễ đạt được triềều đình trọng vọng, câết nhăếc vào những tước vị cao, cùng giúp nhà vua quản lý, điềều hành đâết nước. Vào thời Vua Lề Thánh Tông, Hội Tao Ðàn ra đời, đánh dâếu một bước phát triển của phong trào sáng tác văn học cung đình do chính nhà vua khởi xướng. Thời Lề, hâều như không xây dựng thềm các chùa tháp, chủ yềếu là trùng tu một sôế chùa tháp cũ. Thay vào đó, hàng loạt phủ đệ của giới quý tộc, quan lại trung ương được xây dựng, tạo ra hình ảnh một kinh thành Thăng Long đâềy quyềền uy, thâm nghiềm.

Thăng long thời Nguyềễn

Sự nghiệp vẻ vang của vua Quang Trung trong đại phá quân Thanh cũng như trong cải cách đâết nước là một trong những trang sáng chói trong lịch sử dân tộc. Tiềếc răềng vua Quang Trung sớm qua đời (năm 1792) sau chưa đâềy 4 năm kể từ khi lền ngôi Hoàng đềế năm 1788. Năm 1801, Nguyềễn Ánh từ miềền Nam đánh chiềếm Phú Xuân; năm 1802, chiềếm Thăng Long. Nhà Nguyềễn lền thay Tây Sơn, tiềếp tục đóng đô ở Phú Xuân, thiềết lập chềế độ quân chủ chuyền chềế trền cả nước. Gia Long không cho dùng chữ Hoàng thành đôếi với Thăng Long mà gọi là Băếc Thành Tổng Trâến (thủ phủ của trâến Băếc Thành). Đàng Ngoài giai đoạn này gôềm 5 nội trâến là Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Băếc, Hải Dương và 6 ngoại trâến. Từ đây kinh thành Thăng Long trở thành trâến rôềi tỉnh thành.

Sự nghiệp vẻ vang của vua Quang Trung trong đại phá quân Thanh cũng như trong cải cách đâết nước là một trong những trang sáng chói trong lịch sử dân tộc. Tiềếc răềng vua Quang Trung sớm qua đời (năm 1792) sau chưa đâềy 4 năm kể từ khi lền ngôi Hoàng đềế năm 1788. Năm 1801, Nguyềễn Ánh từ miềền Nam đánh chiềếm Phú Xuân; năm 1802, chiềếm Thăng Long. Nhà Nguyềễn lền thay Tây Sơn, tiềếp tục đóng đô ở Phú Xuân, thiềết lập chềế độ quân chủ chuyền chềế trền cả nước. Gia Long không cho dùng chữ Hoàng thành đôếi với Thăng Long mà gọi là Băếc Thành Tổng Trâến (thủ phủ của trâến Băếc Thành). Đàng Ngoài giai đoạn này gôềm 5 nội trâến là Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Băếc, Hải Dương và 6 ngoại trâến. Từ đây kinh thành Thăng Long trở thành trâến rôềi tỉnh thành.

Hà Nội cổ truyền: thời Nguyễn

Sự nghiệp vẻ vang của vua Quang Trung trong đại phá quân Thanh cũng như trong cải cách đất nước là một trong những trang sáng chói trong lịch sử dân tộc. Tiếc rằng vua Quang Trung sớm qua đời (năm 1792) sau chưa đầy 4 năm kể từ khi lên ngôi Hoàng đế năm 1788. Năm 1801, Nguyễn Ánh từ miền Nam đánh chiếm Phú Xuân; năm 1802, chiếm Thăng Long. Nhà Nguyễn

lên thay Tây Sơn, tiếp tục đóng đô ở Phú Xuân, thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế trên cả nước. Gia Long không cho dùng chữ Hoàng thành đối với Thăng Long mà gọi là Bắc Thành Tổng Trấn (thủ phủ của trấn Bắc Thành). Đàng Ngoài giai đoạn này gồm 5 nội trấn là Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương và 6 ngoại trấn. Từ đây kinh thành Thăng Long trở thành trấn rồi tỉnh thành.

Sự nghiệp vẻ vang của vua Quang Trung trong đại phá quân Thanh cũng như trong cải cách đất nước là một trong những trang sáng chói trong lịch sử dân tộc. Tiếc rằng vua Quang Trung sớm qua đời (năm 1792) sau chưa đầy 4 năm kể từ khi lên ngôi Hoàng đế năm 1788. Năm 1801, Nguyễn Ánh từ miền Nam đánh chiếm Phú Xuân; năm 1802, chiếm Thăng Long. Nhà Nguyễn lên thay Tây Sơn, tiếp tục đóng đô ở Phú Xuân, thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế trên cả nước. Gia Long không cho dùng chữ Hoàng thành đối với Thăng Long mà gọi là Bắc Thành Tổng Trấn (thủ phủ của trấn Bắc Thành). Đàng Ngoài giai đoạn này gồm 5 nội trấn là Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương và 6 ngoại trấn. Từ đây kinh thành Thăng Long trở thành trấn rồi tỉnh thành.

Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, ấy là vua Gia Long, vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn. Gia Long chọn đóng đô ở Huế. Thăng Long sau đó được đổi thành tổng trấn Bắc Thành với 11 trấn trực thuộc. Nhà Nguyễn bấy giờ đặt quan tổng trấn Bắc Thành và trao quyền hành rất lớn, lại đặt ra các Tào, gần như cơ quan đại diện của các Bộ tại Thăng Long.

Quan tổng trấn Bắc Thành được quyền tự quyết cắt đặt quan lại, bãi quan miễn chức, xét xử kiện tụng, sau khi tiến hành xong rồi mới tâu trình. Bởi vậy, quan phủ ở Thăng Long – Bắc thành bấy giờ gần như một triều đình thu nhỏ. Điều đó cho thấy, nhà Nguyễn vẫn đề cao tầm quan trọng của Thăng Long đến mức nào.

Quy hoạch Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn cũng có sự thay đổi. Vua Gia Long ra lệnh phá bỏ Hoàng thành cũ và cho xây dựng tòa thành mới theo kiểu Vô-băng của Pháp, quy mô nhỏ hơn “cho tương xứng” với vị trí của một trấn thành. Tòa thành mới theo đồ án hình vuông có chu vi

1,295 trượng (khoảng hơn 4 km), tường thành cao hơn 4m, dày 16m, phía dưới thành xây bằng đá xanh, phía trên làm gằng gạch. Trấn thành mở 5 cửa: Bắc, đông, tây, đông nam và tây nam. Bên ngoài mỗi cửa thành có Dương Mã thành (công sự bảo vệ). Trấn thành Thăng Long gần tương ứng với ô vuông mà bốn cạnh là các đường Phan Đình Phùng, Trần Phú, Lý Nam Đế và đường Hùng Vương, trung tâm của thành, chính giữa là điện Kính Thiên. Phía trước điện Kính Thiên có cửa Đoan Môn (dấu tích của Hoàng thành thời Lê) nhìn thẳng ra phía Kỳ đài (Cột Cờ). Hai bên đông và tây là công đường, dinh thự, kho tàng, trại lính... Tháng giêng năm 1819, tòa thành được sửa, đắp lại. Tháng 7 - 1820, vua Minh Mạng cho xây dựng các cung và điện. Tháng 10 - 1827 cho xây các xưởng súng trên thành. Công việc được thực hiện trong suốt 3 năm liền.

Năm 1831, Minh Mạng cải tổ lại bộ máy hành chính, bỏ các trấn, chia cả nước thành 31 tỉnh, thành. Thăng Long bị “hạ” xuống thành tỉnh Hà Nội, gồm thành Thăng Long, huyện Từ Liêm của trấn Sơn Tây và ba phủ Ứng Hòa, Thường Tín, Lý Nhân của trấn Sơn Nam. Tỉnh Hà Nội thời Minh Mạng ở trong hai dòng sông là sông Hồng và sông Đáy. Tỉnh lỵ của Hà Nội là phủ Hoài Đức (thành Thăng Long cũ), tên gọi Hà Nội bắt đầu có từ năm 1831. Năm 1835, tường thành Thăng Long bị giảm bớt chiều cao, chỉ còn hơn 3 mét. Cũng vào thời điểm này, từ việc phân định lại các khu vực hành chính trong cả nước, trấn Hải Dương đổi thành tỉnh Hải Dương, nằm về phía đông kinh thành Thăng Long (tỉnh Hải Dương còn được gọi là tỉnh Đông).

Khu vực kinh thành Thăng Long thời Minh Mạng có hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận. Thăng Long giai đoạn này không còn 61 phường như thời Trần và 36 phường như thời Lê mà chia ra thành nhiều phường nhỏ và thôn trại. Huyện Thọ Xương có 116 phường, thôn, trại.

Huyện Vĩnh Thuận có 27 phường, thôn, trại. Năm 1848, vua Tự Đức cho phá dỡ cung điện ở trong thành Hà Nội, những đồ chạm trổ mỹ thuật bằng gỗ, bằng đá đưa về xây dựng kinh thành Huế. Tại khu trung tâm thành Hà Nội, nhà Nguyễn xây dựng Hành cung để vua ngự giá. Bắc Tuần, điện Kính Thiên được bảo tồn làm nơi tiếp sứ thần phương Bắc.

Nhìn chung, dưới triều Nguyễn, Thăng Long - Hà Nội mất vị trí kinh đô, quy mô thành Hà Nội bị thu hẹp, còn khoảng 100 ha. Sự phát triển kinh tế của Hà Nội nửa đầu thế kỷ XIX cũng không đồng đều. Các phường, thôn, trại phía tây và nam có xu hướng nông thôn hóa, chuyên về nghề nông có kết hợp với thủ công nghiệp. Bộ mặt đô thị dồn về phía đông và đông nam. Ở đây, phố phường xây dựng ngang dọc như bàn cờ, nhà cửa liền kề nhau. Khu phủ Chúa Trịnh bị Lê Chiêu Thống cho phá từ năm 1787. Thời kỳ này, khu vực quanh Hồ Gươm trở thành khu dân cư, buôn bán và làm nghề thủ công. Trong các phố nghề nổi tiếng có phố Hàng Thêu (nay là Hàng Trống), phố Hàng Tiện, phố Hàng Sũ ( nay là Lò Sũ). Đặc biệt, thời kỳ này còn có Hàng Da, do thợ ba làng Văn Lâm, Trúc Lâm, Phong Lâm lập ra (nay thuộc xã Hoàng Diệu, Gia Lộc, Hải Dương).

Thời Lê, Hà Nội có 36 phố phường, đến lúc này còn 21 phường. Người Hoa kiều di cư sang Hà

Nội khá ồ ạt, do chính sách của nhà Nguyễn có sự nhượng bộ với nhà Thanh. Hoạt động buôn bán của người Hoa kiều khá tiêu biểu. Năm 1817, Hoa kiều ở các tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc đến cư trú khá đông ở phố Việt Đông, nay là phố Hàng Ngang .

Các công trình văn hóa và sinh hoạt văn hóa thời Nguyễn có nhiều biến đổi. Quốc Tử Giám dời vào Huế. Khu Văn Miếu, nhà Nguyễn cho tu sửa, xây Khuê Văn Các (gác khuê văn), xây tường bao quanh, dựng thêm hai nhà Tả vu và Hữu vu. Trong nửa đầu thế kỷ XIX, Hà Nội có thêm một số công trình mới do nhân dân đóng góp, hoặc do các quan lại địa phương vận động nhân dân quyên góp xây dựng. Năm 1842, Nguyễn Đăng Giai, Tổng đốc Hà Nội quyên tiền xây dựng chùa Báo Ân, rộng 180 gian. Năm 1865, Nguyễn Văn Siêu đứng ra sửa lại đền Ngọc Sơn, đình Trấn Ba, cầu Thê Húc, đài Nghiên, tháp Bút để khắc ghi truyền thống văn hiến của Thăng Long - Hà Nội.

Về chính trị, thế kỷ XIX, thời Nguyễn, Hà Nội là một tỉnh lỵ, không còn là đất đế đô, không có những cơ quan đầu não của triều đình, nhưng tầm quan trọng về chính trị và kinh tế vẫn rất lớn. Các sứ thần Trung Quốc, mỗi khi sang Việt Nam phong hoặc giao thiệp với nhà Nguyễn đều không vào Huế, chỉ tới Hà Nội. Mặc dù không còn vẻ bề thế, nguy nga của đế đô xưa, nhưng chiều dày văn hóa của Thăng Long - Hà Nội vẫn được nuôi dưỡng và phát huy qua truyền thống yêu nước và anh hùng, qua sức sống phong phú của nền văn hóa dân gian. Nếp sống của người Hà Nội, thời kỳ này vẫn nổi tiếng là thanh lịch, tao nhã. Hà Nội vẫn là trung tâm kinh tế - văn hóa lớn nhất của cả nước với dân cư đông đúc, nhiều thợ giỏi, nhà buôn lớn; công nghiệp, thương nghiệp phát triển; hàng thiết yếu được sản xuất nhiều phục vụ nhu cầu của nhân dân các địa phương và xuất khẩu. Trào lưu học tập của các sĩ tử Hà Nội vẫn được duy trì, tụ hội. Thời kỳ này có nhiều nhà văn hóa nổi tiếng, như: Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, Vũ Tông Phan, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Án, Phạm Đình Hổ..

Thăng Long Hà Nội thời đầu nhà Nguyễn

Cổng thành Hà Nội thời Nguyễn

Hà Nội học nhóm 9

Đô thị Thăng Long- Hà Nội cổ truyển và cận đại

  1. Đô thị Thăng Long – Hà Nội cổ truyềền
    1. Thời kì tiềền Thăng Long
      • Cách đây một vạn đềến 4 nghìn năm, vùng đâết Hà Nội ngày nay không có người ở
      • Cách đây khoảng 4 nghìn năm, những cư dân sôếng ở vùng đôềng băềng sông Hôềng đã biềết sử dụng đôề đôềng, săết
      • Thời Văn Lang- Âu Lạc: Vùng đâết Hà Nội ngày nay chỉ là một miềền quề nhỏ ở

phía Nam trung tâm đâết nước

+ Cư dân sôếng băềng nghềề nông nghiệp, thích ca hát nhảy múa…

+ xây thành Cổ Loa => Hà Nội trở thành một trung tâm chính trị- xã hội của cả nước

      • Việc chuyển dịch kinh đô nước Văn Lang thời đại các vua Hùng từ đôềi trung du Bạch Hạc – Việt Trì vềề Cổ Loa ( Đông Anh ngày nay) làm kinh đô nước Âu Lạc của Thục An Dương Vương vào TK III trước Công Nguyền là minh chứng cho sự tiềến bộ phát triển xã hội, phân tâềng cư dân của nềền văn minh lúa nước và cả lợi thềế vềề địa lí, điềều kiện tự nhiền của vùng kinh đô so với các vùng trong đâết nước
      • Từ điểm dân cư sinh sôếng thời kì đôề đá ven sông Hôềng đềến kinh đô Âu Lạc, đềến phôế huyện ( Tôếng Bình – TK V) đềến trung tâm của nước Việt độc lập

( Vạn Xuân – TK VI) đềến trung tâm An Nam đô hộ phủ thời Băếc thuộc ( TK VII- X) là quá trình đô thị hoá với những đặc trung khác so với các đô thị trền thềế giới. Nơi đây ngoài thành trì liền tục được các quan cai trị nới rộng thì còn có khu vực dân cư trú được xem là khu “thị” được tổ chức ở bềnbowf sông Hôềng và sông Tô, đặc biệt khu vực cửa sông Tô chảy vào sông

Hôềng ( khu vực phôế cổ ngày nay) là dân cư đông đúc nền hội tụ nhiềều ngành nghềề của cả nước thời kì tiềền Thăng Long

      • Đềến TK IX, X thành Đại La đã khá rõ vềề diện mạo hình ảnh, đô thị, song phát triển mạnh với nhiềều đột phá chỉ từ khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư vềề Đại La và đổi tền thành Thăng Long vào đâều TK XI
      • Một vài hiện vật thời kì tiềền Thăng Long

Các loại Rìu đá di chỉ Đình Tràng, Cổ Loa (khai quật khảo cổ năm 2010)

Giếếng nước, thời Đại La thếế kỷ IX được tái sử dụng vào thời thếế kỷ XI (khai quật tại Hoàng thành Thăng Long)

Ngói chữ nhật lợp góc mái trang trí mặt linh thú thời kỳ Đại La, thếế kỷ VIII-IX (khai quật tại Hoàng thành

    1. Thời kì Thăng Long – Hà Nội
  • Thăng Long thời Lý ( 1009- 1226), Trâền ( 1226- 1400)
  • Cuôếi năm 1009 tại Hoa Lư ( Ninh Bình) Lý Công Uẩn lền ngôi hoàng đềế, sáng lập Vương triềều Lý (1009 – 1226)
  • Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư vềề Đại La và xây dựng kinh đô mới mang tền Thăng Long
  • Kinh thành mới được giới hạn băềng 3 con sông: sông Hôềng, sông Tô và sông Kim Ngưu
  • Khu Hoàng Thành gâền Hôề Tây là nơi có: các cung điện Hoàng gia và nơi thiềết triềều. Phâền còn lại là khu dân sự
    • Cả hai khu ( Hoàng Thành và khu dân sự ) được gọi là kinh thành, được bao bọc bởi một toà thành phát triển từ đề của 3 con sông nói trền
  • Năm 1028 xây đềền Đôềng Cổ trền bờ sông Tô

  • Năm 1049 xây chùa Diền Hựu – Mộ Cột ở phía tây Hoàng thành

  • Năm 1057 xây tháp chùa Báo Thiền

  • Năm 1070 xây dựng Văn Miềếu và nhà học cho Hoàng thái tử sau phát triển thành Quôếc Tử Giám, trung tâm giáo dục Nho học quôếc gia

  • Đâều TK XI, Thăng Long đã có hình ảnh của một đô thị phương Đông với các chợ tâếp nập bền trong các tường thành.

+ Khu vực chính: Hoàng Thành và bền trong là Câếm thành

+ Khu Kinh thành: bao quanh là nơi ở của dân cư và gia đình quan lại

+ Cửa thành ở 4 phía Đông, Tây, Nam, Băếc: đềều có chợ để kinh doanh, buôn bán, trao đổi hàng hoá

+ Bao quanh Kinh thành là con đề dài khoảng 30km

    • Thăng Long trở thành trung tâm kinh tềế chính trị văn hoá lớn nhâết và tiều biểu cho cả nước
  • Nhà Lý sau 2 TK câềm quyềền thì suy thoái, nhà Trâền thay thềế, nềền văn minh Đại Việt tiềếp tục phôền thịnh
  • Năm 1230 Kinh đô tiềếp tục được chia làm 61 phường
  • Thăng Long dưới các Triềều đại Lề, Mạc, Lề- Trịnh và Tây Sơn
  • Thời kì này, kinh thành Thăng Long được nhà Lề đã dâền dâền sửa chữa và có thềm nhiềều công trình mới nhưng nhìn chung vâễn dựa trền cơ sở thành Thăng Long thời Lý – Trâền
  • Căn cứ bản đôề Hôềng Đức năm 1490 có thể thâếy Hoàng Thành thời Lề bao gôềm cả khu vực Hoàng Thành Thăng Long thời Lý – Trâền và khu vực tỉnh thành Hà Nội vào thời Nguyềễn sau này
    • Hoàng Thành thời Lề rộng hơn râết nhiềều so với Hoàng Thành thời Lý – Trâền và tỉnh thành Hà Nội thời Nguyềễn

Bản đôề Hôềng Đức năm 1490

+ Chính giữa Hoàng Thành là điện Kính Thiền xây dựng năm 1428 trền nềền điện Thiền An đời Trâền

+ Bền phải điện Kính Thiền là điện Chí Kinh, phía sau vềề bền phái là điện Vạn Thọ được xây dựng năm 1428

+ Phía trước điện Kính Thiền là của Đoan Môn, hai bền có Đông Tràng An và Tây Tràng An

+ Phía đông thành là khu Đông cung, phía trước khu Đông Cung là khu nhà Thái Miềếu, phía tây bôế trí các đài các, đềền miềếu và vườn Thượng Lâm

  • Hoàng Thành còn có hàng trăm cung điện khác

+ Riềng năm 1512, xây dưngj thềm 100 cung điện có gác và khởi công xây dựng Cửu Trùng đài

  • Năm 1749, vua Lề chúa Trịnh tiềến hành công cuộc sửa đăếp lớn đôếi với thành Đại La

+ Mở 8 cửa thông ra ngoài

+ Môễi của đặt hai ô tả và có binh lính canh gác ngày đềm

+ Cửa Thanh Hà vâễn còn dâếu tích đềến ngày nay

    • Sự bôế trí trong kinh thành Thăng Long từ đâều TK XV đềến cuôếi TK XVII không có gì khác so với kinh thành Thăng Long thời Lý- Trâền
  • Năm 1497, Lề Thánh Tông cho xây điện Đãi Lậu ở ngoài cửa Đại Hưng
  • Năm 1466 vùng kinh sư đặt thành phủ Trung Đô gôềm 2 huyện Quảng Đức và Vĩnh Xương
  • Năm 1469 phủ Trung Đô đổi tền thành Phụng Thiền
    • Quy hoạch 36 phường của Thăng Long từ đó

+ Phường Tàng Kiềếm ( Hàng Trôếng) làm kiệu, áo giáp, đôề dài mâm võng, gâếm trừu, dù lọng…

+ Phường Yền Thái ( Bưởi) chuyền làm giâếy

+ Phường Thuỵ Chương ( Thuỵ Khuề) Và phường Nghi Tàm ( làng Nghi Tàm bền Hôề Tây ) dệt vải và lụa

  • Năm 1527, triệu Mạc thay thềế triềều Lề.
    • Chính sách cai trị rộng hơn so với triềều Lề và tạo ra được tinh trạng xã hội ổn định
    • Đông Kinh được trở lại tền Thăng Long, là đô thành của triềều Mạc
  • Nhà Mạc tăng cường hệ thôếng thành luyễ để tròng cuộc tâến công của quân Trịnh

Thành nhà Mạc

  • Năm 1588 nhà Mạc huy động quân bôến trâến vùng đôềng băềng đăếp thềm 3 lâền luyễ ngoài thành Đại La
    • Đưa Hôề Tây vào trong phạm vi thành Thăng Long
    • Công cuộc xây dựng này đã âến định vị trí và diện mạo của Hoàng thành Thăng Long suôết từ cuôếi TK XVI cho đềến TK XVIII
  • Nét mới trong quâền thể kiềến trúc đô thị của Thăng Long thời Lề – Trinhj là sự xuâết hiện cụm kiềến trúc phủ Chúa

  • Vềề phương diện kinh tềế, Thăng Long là một phức hợp kinh tềế gôềm nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, trong đó hoạt động thương nghiệp đóng vai trò chi phôếi

+ tâềng lớp thị dân gia tăng

+ đông đảo là người sản xuâết và buôn bán nhỏ bị trị

    • Thăng Long vâễn không vượt qua được mô hình câếu trúc của thành thị trung đại phương Đông để trở thành “thành thị tự do” như phương Tây
  • Năm 1788, Nguyềễn Huệ lền ngôi vua lâếy hiệu là Quang Trung và đóng đô ở Huềế nhưng Thăng Long được coi là thủ phủ của Băếc Thành ( Băếc Bộ ngày nay)

Kinh thành Huềế

  • Thăng Long – Hà Nội thời Nguyềễn, TK thứ XIX
  • Năm 1802, Gia Long lền ngôi, đóng đô ở Phú Xuân, Thăng Long vâễn là phủ của Băếc Thành
  • Năm 1805, thành cũ bị phá xây trền đó một toà thành mới

+ Tường Băếc là phôế Phan Đình Phùng

+ Tường Nam là Trâền Phú

+ Tường tây là Hùng Vương

+ Tường Đông là Phùng Hưng

    • Thành mới tương đương với Câếm thành đời Lề
  • Năm 1831, Minh Mạng cải cách bộ máy hành chính, chia cả nước thành 29 tỉnh
    • So với trước, sự phát triển kinh tềế của Hà Nội nửa đâều TK XIX không được đuềề, các phường, thôn phía Tây và Nam có xu hướng nông thôn hoá, chuyền vềề nghềề nông có kềết hợp thủ công
    • Bộ mặt của đô thị Hà Nội dôền vềề khu phía Đông và Băếc
  1. Đô thị Hà Nội thời Cận đại
  • Thời kì này, Hà Nội được chính quyềền thực dân cùng với kềế hoạch bình định và khai thác thuộc địa đã áp dụng các biện pháp can thiệp vềề xây dựng và quy hoạch khác nhau
  • Mở đường nôếi các điểm xây dựng phân tán đôềng thời mở đường săết liền hệ bền ngoài
    • Hệ thôếng đường mới mở trước hềết phục vụ mục đích quân sự sau đó để có điềều kiện khai thác nguôền lợi kinh tềế

Bản đôề Hà Nội năm 1925

  • Với mục tiều đó, thực dân Pháp đã nhanh chóng chiềếm đóng Hà Nội, nhanh chóng phá huỷ hệ thôếng tường thành cùng các kiềến trúc truyềền thôếng của một trung tâm hành chính phong kiềến Việt Nam
  • Vâễn giữ nguyền khu vực 36 phôế phường
  • Toàn bộ những công trình kiềến trúc Pháp xây dựng ở hà Nội giai đoạn đâều mang tính thực dụng
    • Cho thâếy ý đôề của Pháp: từ những vị trí phân tán ban đâều đã chiềếm được, từng bước mở rộng và tiềến tới làm chủ toàn bộ thành phôế
  • Hệ thôếng đường phôế rộng rãi được quy hoạch theo mạng ô cờ, có trang bị hệ thôếng kĩ thuật hạ tâềng theo kiểu phương Tây

  • Câếu trúc đô thị hà Nội đã dâền dâền hình thành những khu chức năng riềng biệt

+ khu thương nghiệp, dịch vụ trung tâm trền trục đường Tràng Tiềền- Hàng Khay

+ khu hành chính, chính trị ở phía Đông hôề Hoàn Kiềếm và trền khu vực thành Hà Nội

+ Khu ở của người Pháp ở phía Nam hôề Hoàn Kiềếm và các khu vực kho hàng, nhà máy rải rác trong thành phôế

    • Các kiềến trúc thời kì này đềều mang đặc trưng hình thái kiềến trúc thuâền Pháp, tân cổ điển hoặc địa phương Pháp
  • Công trình đâều tiền, lớn nhâết được xây dựng ở hà Nội chịu ảnh hưởng của kiềến trúc Pháp là thành Hà Nội thời Nguyềễn xây dựng năm 1805 kiểu Vauban

Cửa Băếc thành Hà Nội

  • Năm 1873, ngay sau khi chiềếm thành Hà Nội, Phờ-răng-xi Gác-ni-ề đã chiềếm dụng các công trình còn lại trong Hoàng thành cũ, chọn Trường Thi là nơi đóng quân và tập luyện quân sự
    • Quân đội Pháp liền tục gây sức ép với chính quyềền nhà Nguyềễn để thực hiện dã tâm xâm chiềếm Hà Nội
  • Hiệp ước kí ngày 15-03-1874 giữa triềều đình nhà Nguyềễn và thực dân Pháp đã cho phép người Pháp được quyềền cư trú và đăết lãnh sự quán ở ba nơi là Hà Nội, Hải Phòng và Quy Nhơn
  • Tháng 10/1875, thực dân Pháp khởi công xây dựng các công trình kiềến trúc cổ trền khu nhượng địa cùng các công trình kiềến trúc do sĩ quan công chính Varaine thiềết kềế
  • Câếu trúc tổng thể dựa trền nguyền tăếc tổ chức các thương điềếm châu Âu ở hải ngoại với lôếi bôế cục truyềền thôếng theo trục đôếi xứng qua cổng chính, xung quanh có tường cao bảo vệ
    • Các công trình xềếp thẳng dọc theo một trục song song với bờ sông Hôềng

Thăng Long – Hà Nội

Người xưa thường tính 25 năm là một thế hệ. Kể từ ngày Vua Lý Thái Tổ định đô ở Thăng Long thì đã qua hơn 40 thế hệ! Những con số thường khô khan. Nhưng khi đem ra so với đời người, hay rộng hơn, với mỗi gia tộc, thì mới thấy lịch sử một quốc gia, một thành phố kỳ vĩ thế nào. Nhìn xa hơn nữa vào quá khứ, từng có

lúc những vùng đất khác nhau của Hà Nội được chọn làm kinh đô. Là Cổ Loa, nơi hai lần giữ vai trò kinh đô dưới thời Thục Phán An Dương Vương, rồi Ngô Quyền - vị Tổ Trung hưng đất nước sau nghìn năm Bắc thuộc. Là Mê Linh khi Hai Bà Trưng giành được độc lập trong thời gian ngắn ngủi… Những dấu mốc ấy có thể đem đến cho Hà Nội hôm nay một quá khứ dày dặn hơn, nhưng nhân dân đã chọn năm 1010, khi vị vua khai sáng nhà Lý ban Thiên đô chiếu, dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La, đổi thành Thăng Long là cột mốc son cho sự ra đời, phát triển của đô thị đặc biệt này.

Lịch sử thế giới cho thấy, như một quy luật, quyết định dời đô thường được đưa ra khi những nhà lãnh đạo không hài lòng với thực tại. Hoa Lư ngày ấy, địa thế hiểm yếu, lợi cho phòng thủ. Nhưng thế đất chật hẹp, không tương xứng với hoài bão một vị minh quân. Theo cách nói hiện đại, kinh đô mới thể hiện một nhận thức mới, một tầm nhìn mới về sự phát triển của quốc gia. Lịch sử đã chứng minh đó là quyết định đúng đắn, là khởi đầu cho sự phát triển mạnh mẽ của Đại Việt.

Hơn nghìn năm dằng dặc đã qua, những đền đài, lầu gác và cả “tứ đại khí” triều Lý đều vùi trong lòng đất hoặc chỉ còn được ghi dấu qua sách vở. Nhưng có những giá trị còn mãi với thời gian - đó là nhà Lý “định vị” Thăng Long mang sứ mệnh kinh đô. Mang sứ mệnh kinh đô, Thăng Long - Hà Nội là niềm tin, hy vọng của cả dân tộc trong gian khó. Mang sứ mệnh kinh đô, Thăng Long luôn là nơi hiền tài tụ hội. Đấy không chỉ là những danh nhân văn hóa, là những học giả uyên thâm; ngay khu phố cổ, “trụ” lại được ở kinh đô, nói theo cách của Phó Giáo sư Nguyễn Thừa Hỷ - cũng phải tài hoa hơn người. Chừng ấy năm tháng người tài luôn tụ hội. Văn hóa Thăng Long - Kẻ Chợ như một mảnh đất được phù sa bồi tụ rồi chắt lọc thành một thứ “văn hóa mới”, tiêu biểu cho những gì đẹp đẽ nhất của dân tộc.

  1. Hà Nội hôm nay thừa kế một di sản đồ sộ từ cha ông. Khi nói về di sản Thăng Long - Hà Nội, một cán bộ ngành văn hóa đã nói rằng: “Nếu mỗi năm, một di tích Hà Nội chi vài chục triệu đồng chỉ để quét vôi thôi, thì đó cũng là con số khổng lồ”. Cũng như thế, là khối làng nghề, là những di sản văn hóa phi vật thể. Lĩnh vực nào, Hà Nội cũng “đậm đặc”.

Từ lâu, Hà Nội đã có những bước chuyển về nhận thức. Câu chuyện có thể bắt đầu từ chính nơi giữ hồn cốt văn hóa Thăng Long - phố cổ Hà thành. Hơn chục năm nay, tại đình Kim Ngân (phố Hàng Bạc) hay đền Quán Đế (phố Hàng Buồm), những canh hát ca trù được tổ chức tuần đôi ba bận. Ca trù từng có lúc tưởng mai một. Ấy vậy mà từ trước khi được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, khách tây, khách ta đều có thể được thưởng thức những canh hát ca trù ở trung tâm phố cổ. Thu nhập từ ca trù không phải là nhiều. Nhưng cũng góp phần giúp CLB Ca trù Hà Nội, Giáo phường Ca trù Thăng Long nuôi dưỡng tình yêu cho các thế hệ sau này. Bây giờ thì nghe những canh hát ca trù, đã trở nên thân quen, được đưa vào lịch trình của các tua du lịch. Tương tự, người dân làng Đào Thục (xã Thụy Lôi, huyện Đông Anh) cũng đang biến nghệ thuật múa rối nước quê mình “đẻ ra tiền”.

Trưởng phường Múa rối nước Đào Thục Nguyễn Thế Nghị chia sẻ: “Kể cả một vài khách lẻ thì phường vẫn diễn. Khi diễn cho khách lẻ thì các tích trò được “tái cơ cấu” sao cho vẫn hấp dẫn mà đỡ tốn nhân lực nhất”.

Hà Nội định hình du lịch di sản là thế mạnh. Những di tích, di sản như: Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, chùa Trấn Quốc, chùa Hương… từ lâu đều đã tham gia vào công cuộc “phát triển kinh tế”.

Với di sản làng nghề, khối làng nghề không chỉ làm nhiệm vụ bảo tồn, mà còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Một điển hình là làng mây tre đan Phú Vinh (huyện Chương Mỹ). Nhiều năm nay, mây tre đan Phú Vinh đã vượt lũy tre làng vươn ra thế giới. Mây tre xuất hiện trong các phòng khách sang trọng, với những lọ hoa, bình hoa, chụp đèn và cả những bức tranh phong cảnh, cỏ cây... Mây tre ứng dụng cả vào thời trang, với túi xách, khuyên tai, vòng, lắc, khung gương… Mỗi chủng loại sản phẩm lại có hàng trăm mẫu mã. Vốn là làng nghề chủ yếu đan lát dụng cụ lao động, đồ dùng gia đình, nhưng người làng Phú Vinh đã sáng tạo để thích ứng với cuộc sống. Những dòng sản phẩm mới ra đời giàu tính nghệ thuật trên nền của lối đan, cách thức xử lý nguyên vật liệu… kế thừa từ truyền thống cha ông.

  1. Ngay trước thềm thời điểm Hà Nội bước vào tuổi 1010, năm 2019, Hà Nội được UNESCO ghi danh vào Mạng lưới các Thành phố sáng tạo (TPST) trên thế giới. Lĩnh vực Hà Nội lựa chọn là thiết kế sáng tạo. Để tham gia Mạng lưới các TPST, các thành viên phải phát huy các nguồn lực văn hóa, sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị bền vững. Thủ đô đang hội nhập ngày một thành công hơn vào dòng chảy của nhân loại.

Trước đó 20 năm, Hà Nội được vinh danh là Thành phố Vì hòa bình.

Những khái niệm này “mới mà không mới”. Bởi Hà Nội đã và đang sử dụng các nguồn lực văn hóa và sáng tạo văn hóa để phục vụ cho quá trình phát triển. Cùng với khai thác các giá trị di sản, những năm gần đây Hà Nội có thêm nguồn lực mới là hàng trăm không gian sáng tạo - nơi kế thừa những giá trị truyền thống, tạo ra những giá trị mới, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội. Song để thật sự trở thành một TPST, như vậy là chưa đủ. Cần phải định vị lại. Văn hóa, sáng tạo phải được đặt ở vị trí cốt lõi của quá trình phát triển.

Bà Phạm Thị Thanh Hường, đại diện văn phòng UNESCO tại Việt Nam đã chia sẻ, trên thế giới, đã có hàng trăm thành phố thực hiện bước chuyển đổi từ công nghiệp nặng sang công nghiệp sáng tạo. Gia nhập Mạng lưới các TPST chính là thời cơ để Hà Nội tiếp bước những thành phố ấy. Dẫu biết rằng, thực hiện bước chuyển từ một nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào công nghiệp sản xuất; công nghiệp văn hóa mới ở những viên gạch đầu của quá trình xây dựng, các không gian sáng tạo phần nhiều còn nhỏ yếu; khối kinh tế làng nghề chưa phát huy tiềm năng, còn là một trong những nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng… Song, Hà Nội có lợi thế di sản

to lớn mà hiếm thành phố nào có được, cộng với lợi thế nhiệt huyết tuổi trẻ

- những công dân sáng tạo và gần đây là những nỗ lực của các cấp, ngành chính quyền.

1010 năm trước, Lý Thái Tổ dời đô. Để làm được điều đó, chỉ có tầm nhìn, tri thức là không đủ. Cần phải có ý chí, quyết tâm, bản lĩnh hơn người, dám rũ bỏ những gì quen thuộc đã được thừa nhận, hướng tới những điều mới mẻ, chưa thành hình hài. TPST tạo hôm nay cũng là một hành trình mới mẻ, thậm chí chưa thể định hình rõ ràng. Nhưng mục tiêu của TPST là phát huy nguồn lực văn hóa, sáng tạo văn hóa với phát triển bền vững - hiểu một cách giản dị là nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường. Thật lạ kỳ khi có nhiều điểm tương đồng giữa nghìn năm trước với hôm nay. Năm xưa Lý Thái Tổ đã viết mục đích dời đô là để “vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh”. Khó khăn là tất yếu. Nhưng nhắc lại chuyện nghìn xưa, để chúng ta suy nghĩ và hành động, cho nghìn sau…

Từ lâu, Hà Nội đã có những bước chuyển về nhận thức. Câu chuyện có thể bắt đầu từ chính nơi giữ hồn cốt văn hóa Thăng Long - phố cổ Hà thành. Hơn chục năm nay, tại đình Kim Ngân (phố Hàng Bạc)

hay

đền Quán Đế (phố Hàng Buồm), những canh hát ca trù được tổ chức tuần đôi ba bận. Ca trù từng có lúc tưởng mai một. Ấy vậy mà từ trước khi được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, khách tây, khách ta đều có thể được thưởng thức những canh hát ca trù ở trung tâm phố cổ. Thu nhập từ ca trù không phải là nhiều. Nhưng cũng góp phần giúp CLB Ca trù Hà Nội, Giáo phường Ca trù Thăng Long nuôi dưỡng tình yêu cho các thế hệ sau này. Bây giờ thì nghe những

canh hát ca trù, đã trở nên thân quen, được đưa vào lịch trình của các tua du lịch. Tương tự, người dân làng Đào Thục (xã Thụy Lôi, huyện Đông Anh) cũng đang biến nghệ thuật múa rối nước quê mình “đẻ ra tiền”.

Trưởng phường Múa rối nước Đào Thục Nguyễn Thế Nghị chia sẻ: “Kể cả một vài khách lẻ thì phường vẫn diễn. Khi diễn cho khách lẻ thì các tích trò được “tái cơ cấu” sao cho vẫn hấp dẫn mà đỡ tốn nhân lực nhất”.

Hà Nội định hình du lịch di sản là thế mạnh. Những di tích, di sản như: Hoàng thành Thăng Long

, Văn Miếu - Quốc Tử Giám,

chùa Trấn Quốc,

chùa Hương

… từ lâu đều đã tham gia vào công cuộc “phát triển kinh tế”.

Với di sản làng nghề, khối làng nghề không chỉ làm nhiệm vụ bảo tồn, mà còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Một điển hình

là làng mây tre đan Phú Vinh (huyện Chương Mỹ)

. Nhiều năm nay, mây tre đan Phú Vinh đã vượt lũy tre làng vươn ra thế giới. Mây tre xuất hiện trong các phòng khách sang trọng, với những lọ hoa, bình hoa, chụp đèn và cả những bức tranh phong cảnh, cỏ cây... Mây tre ứng dụng cả vào thời trang, với túi xách, khuyên tai, vòng, lắc, khung gương… Mỗi chủng loại sản phẩm lại có hàng trăm mẫu mã. Vốn là làng nghề chủ yếu đan lát dụng cụ lao động, đồ dùng gia đình, nhưng người làng Phú Vinh đã sáng tạo để thích ứng với cuộc sống. Những dòng sản phẩm mới ra đời giàu tính nghệ thuật trên nền của lối đan, cách thức xử lý

nguyên vật liệu… kế thừa từ truyền thống cha

ông.

3 Ngay trước thềm thời điểm Hà Nội bước vào tuổi 1010, năm 2019, Hà Nội được UNESCO ghi danh vào Mạng lưới các Thành phố sáng tạo (TPST) trên thế giới. Lĩnh vực Hà Nội lựa chọn là thiết kế sáng tạo. Để tham gia Mạng lưới các TPST, các thành viên phải phát huy các nguồn lực văn hóa, sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị bền vững. Thủ đô đang hội nhập ngày một thành công hơn vào dòng chảy của nhân loại.

Trước đó 20 năm, Hà Nội được vinh danh là Thành phố Vì hòa bình.

Những khái niệm này “mới mà không mới”. Bởi Hà Nội đã và đang sử dụng các nguồn lực văn hóa và sáng tạo văn hóa để phục vụ cho quá trình phát triển. Cùng với khai thác các giá trị di sản, những năm gần đây Hà Nội có thêm nguồn lực mới là hàng trăm không gian sáng tạo - nơi kế thừa những giá trị truyền thống, tạo ra những giá trị mới, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội. Song để thật sự trở thành một TPST, như vậy là chưa đủ. Cần phải định vị lại. Văn hóa, sáng tạo phải được đặt ở vị trí cốt lõi của quá trình phát triển.

Bà Phạm Thị Thanh Hường, đại diện văn phòng UNESCO tại Việt Nam đã chia sẻ, trên thế giới, đã có hàng trăm thành phố thực hiện bước chuyển đổi từ công nghiệp nặng sang công nghiệp sáng tạo. Gia nhập Mạng lưới các TPST chính là thời cơ để Hà Nội tiếp bước những thành phố ấy. Dẫu

biết rằng, thực hiện bước chuyển từ một nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào công nghiệp sản xuất; công nghiệp văn hóa mới ở những viên gạch đầu của quá trình xây dựng, các không gian sáng tạo phần nhiều còn nhỏ yếu; khối kinh tế làng nghề chưa phát huy tiềm năng, còn là một trong những nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng… Song, Hà Nội có lợi thế di sản to lớn mà hiếm thành phố nào có được, cộng với lợi thế nhiệt huyết tuổi trẻ

- những công dân sáng tạo và gần đây là những nỗ lực của các cấp, ngành chính quyền.

1010 năm trước, Lý Thái Tổ dời đô. Để làm được điều đó, chỉ có tầm nhìn, tri thức là không đủ. Cần phải có ý chí, quyết tâm, bản lĩnh hơn người, dám rũ bỏ những gì quen thuộc đã được thừa nhận, hướng tới những điều mới mẻ, chưa thành hình hài. TPST tạo hôm nay cũng là một hành trình mới mẻ, thậm chí chưa thể định hình rõ ràng. Nhưng mục tiêu của TPST là phát huy nguồn lực văn hóa, sáng tạo văn hóa với phát triển bền vững - hiểu một cách giản dị là nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường. Thật lạ kỳ khi có nhiều điểm tương đồng giữa nghìn năm trước với hôm nay. Năm xưa Lý Thái Tổ đã viết mục đích dời đô là để “vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh”. Khó khăn là tất yếu. Nhưng nhắc lại chuyện nghìn xưa, để chúng ta suy nghĩ và hành động, cho nghìn sau…

ùng đất Hà Nội hiện nay nói chung, khu vực các quận nội thành nói riêng, là một trung tâm tụ cư sớm của người Việt cổ. Trên địa bàn Hà Nội các nhà khảo cổ học đã phát hiện được nhiều di chỉ văn hóa thời đại đồng thau, từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn. Tại khu vực các quận nội thành, tìm thấy ở vùng Quần Ngựa (Ba Đình), hồ Bẩy Mẫu (Hai Bà Trưng) các di chỉ thuộc thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên (sơ kỳ đồng thau, cách ngày nay 3.500 đến 4000 năm); ở vùng ven Hồ Tây (quận Tây Hồ), Ngọc Hà (quận Ba Đình) các di chỉ và hiện vật thuộc thời kỳ văn hóa Đông Sơn (sơ kỳ sắt, cách ngày nay trên dưới 2.000 năm cho đến gần 3.000 năm).

Các loại Rìu đá di chỉ Đình Tràng, Cổ Loa (khai quật khảo cổ năm 2010)

Khu vực trung tâm Hà Nội hiện nay thời vua Hùng, vua Thục thuộc về bộ Tây Vu[1]; thời thuộc Hán là huyện Tây Vu (do bộ Tây Vu thời dựng nước – nhà Hán chuyển thành) và huyện Phong Khê; thời thuộc Ngô – Tấn là huyện Vũ An và Nam Định đều thuộc quận (có khi đổi thành châu) Giao Chỉ, Giao Châu. Cho đến khoảng giữa thế kỷ V vùng trung tâm Hà Nội mới được đặt thành một đơn vị hành chính (khoảng đời Hiếu Vũ Đế nhà Lưu Tống (454 – 456), đó là huyện Tống Bình (sau đó đổi là quận). Quận Tống Bình ở thế kỷ V, VI gồm các huyện là Nghĩa Hoài, Tuy Ninh… Năm 589 nhà Tùy thống nhất Trung Quốc và tiến hành một số thay đổi hành chính trên vùng đất nước ta: đặt 5 quận, trong đó có quận Giao Chỉ – tức vùng Bắc Bộ gồm 9 huyện, trong đó có huyện Tống Bình. Năm 618 nhà Đường thay thế nhà Tùy cai trị Trung Quốc, đặt Giao Châu tổng quản phủ kiêm quản 10 châu, trong đó có châu Tống Bình (năm 621); năm 679 đặt An Nam đô hộ phủ gồm 12 châu, 59 huyện do chức Kinh lược sứ (sau đổi làm Tiết độ sứ) đứng đầu, bao gồm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam từ Đèo Ngang ra và thêm cả phần phía Nam hai tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông của Trung Quốc.

Ngói chữ nhật lợp góc mái trang trí mặt linh thú thời kỳ Đại La, thế kỷ VIII-IX (khai quật tại Hoàng thành Thăng Long)

Đầu thế kỷ VII (năm 607) chính quyền đô hộ nhà Tùy chuyển trị sở của quận Giao Chỉ từ Long Biên (Bắc Ninh) về huyện Tống Bình. Huyện Tống Bình, trị sở của quận Giao Chỉ đời Tùy, tới năm 621 nhà Đường đổi là Tống Châu gồm ba huyện: Tống Bình (là châu trị), Hoằng Giáo (hay Hoằng Nghĩa), Nam Định. Đến năm 622 nhà Đường lại chia huyện Tống Bình, đặt thành hai huyện Giao Chỉ, Hoài Đức. Vậy huyện Giao Chỉ mà Tân Đường

thư cho là trị sở của Giao Châu chính là một phần huyện Tống Bình cũ. Năm 623, Tống Châu gọi là Nam Tống Châu. Năm đầu hiệu Trinh Quán (627) nhà Đường bỏ Nam Tống Châu, cả ba huyện Hoằng Giáo, Hoài Đức, Giao Chỉ lại nhập lại thành huyện Tống Bình, lúc này thuộc Giao Châu và là trị sở của Giao Châu. Còn tên huyện Giao Chỉ từ năm 627 trở đi lại được đặt cho đất Nam Từ Châu cũ (gồm ba huyện Từ Liêm, Ô Diên, Vũ Lập nay nhập thành huyện Giao Chỉ)[2]. Phương kỷ yếu cho rằng huyện Giao Chỉ đời Tùy là đất huyện Luy Lâu đời Hán, năm 621 đặt Giao Châu ở đó, lại tách đặt ba huyện Từ Liêm, Ô Diên, Vũ Lập đặt Từ Châu. Năm 623 gọi là Nam Từ Châu, năm 627 bỏ châu, ba huyện sáp nhập vào huyện Giao Chỉ. Năm 628 “dời huyện trị (Giao Chỉ) đến thành Giao Chỉ cũ nhà Hán, vẫn là trị sở Giao Châu. Năm đầu hiệu Bảo Lịch (825) dời châu trị đến huyện Tống Bình” [3]. Điều này sai. Trong hành trình từ Bắc Bộ nước ta sang Ấn Độ mà Giả Đam ghi lại đời Trinh Nguyên (785 – 805) có chép “Từ (phủ trị) An Nam đi qua Giao Chỉ, Thái Bình, hơn 100 dặm thì đến Phong Châu[4] (từ Hà Nội qua Hoài Đức sang sông đến Yên Lãng rồi đến Việt Trì (Gia Ninh, trị sở Phong Châu) – TQV). Vậy Giao Chỉ cuối thế kỷ thứ VIII không phải là trị sở Đô hộ phủ. Còn huyện Nam Định thì vốn có từ đời Ngô, đến đời Tùy bị sáp nhập vào huyện Tống Bình rồi đến năm 621 tách khỏi huyện Tống Bình làm thành một huyện thuộc Tống Châu, đến năm 627 Tống Châu bị bỏ thì Nam Định thành một huyện riêng thuộc Giao Châu, đất đai đại để ở dọc sông đào Phủ Lý (Hà Nam) và miền hữu ngạn sông Hồng[5]. (Đầu đời Nguyễn, Hà Nam còn là một bộ phận của Hà Đông và Hà Nội). Địa phận của huyện Tống Bình xưa là khá rộng lớn. Nó bao gồm một phần đất của các tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây, Hưng Yên và đa phần Hà Nội (trừ hai huyện Sóc Sơn và Từ Liêm) bây giờ.

Giếng nước, thời Đại La thế kỷ IX được tái sử dụng vào thời thế kỷ XI (khai quật tại Hoàng thành Thăng Long)

Bình men xanh 4 quai thời Đường, thế kỷ VII-IX (khai quật tại Hoàng thành Thăng Long)

Năm 679 nhà Đường lập An Nam đô hộ phủ thì Tống Bình trở thành trung tâm của phủ An Nam đô hộ rộng lớn cho đến ngày Khúc Thừa Dụ khôi phục nền tự chủ. Họ Khúc, họ Dương đóng thủ phủ ở đây. Từ Ngô Quyền – nhà Ngô (939 – 965), qua Đinh (968 – 980) đến Tiền Lê (981 – 1009) kinh đô của quốc gia độc lập người Việt chuyển về Cổ Loa (Ngô), hay xây dựng đô thành mới Hoa Lư (Đinh, Tiền Lê) và vì thế thủ phủ Tống Bình có phần suy giảm. Tuy nhiên, nó vẫn đã là một thành thị và sẽ sống dậy, phát triển về chất, ở một tầm cao mới sau ngày Lý Công Uẩn định đô trở thành một trung tâm đầu não hành chính (quận, phủ) việc thiết lập các cơ sở làm việc (dinh thự) và bảo vệ nó (thành luỹ) cũng được tiến hành.