Đoạn cuối chương thơ đất nước | Học viện Hành chính Quốc gia

Đoạn thơ khép lại bằng hình ảnh những con sông trăm màu trăm dáng cuồn cuộn xuôi dòng gợi vẻ đẹp của núi sông. Hình ảnh người chèo đò, kéo thuyền vượt thác cất cao tiếng hát là một biểu tượng nói lên sức mạnh Nhân dân chiến thắng mọi thử thách, lạc quan tin tưởng đưa Đất Nước đi tới một ngày mai vô cùng tươi sáng Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu

Thông tin:
1 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đoạn cuối chương thơ đất nước | Học viện Hành chính Quốc gia

Đoạn thơ khép lại bằng hình ảnh những con sông trăm màu trăm dáng cuồn cuộn xuôi dòng gợi vẻ đẹp của núi sông. Hình ảnh người chèo đò, kéo thuyền vượt thác cất cao tiếng hát là một biểu tượng nói lên sức mạnh Nhân dân chiến thắng mọi thử thách, lạc quan tin tưởng đưa Đất Nước đi tới một ngày mai vô cùng tươi sáng Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|5073087 6
* 4 câu cuối:
- Đoạn thơ khép lại bằng hình ảnh những con sông trăm màu trăm dáng cuồn cuộn xuôi
dòng gợi vẻ đẹp của núi sông. Hình ảnh người chèo đò, kéo thuyền vượt thác cất cao
tiếng hát là một biểu tượng nói lên sức mạnh Nhân dân chiến thắng mọi thử thách,
lạc quan tin tưởng đưa Đất Nước đi tới một ngày mai vô cùng tươi sáng:
:
Ôi những dòng sông bắt nước từ lâu
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi
Đoạn thơ gợi cho ta hình ảnh những dòng sông không biết bắt đầu từ bến bờ nào để rồi khi
hòa vào đất Việt lại vang lên biết bao câu hát điệu hò. 4 câu thơ làm ta nhớ đến điệu hò
hùng tráng trên sông Mã, điệu ca Huế ngọt ngào trên mặt nước sông Hương. Điệu hò kéo
lưới mạnh mẽ của đồng bào miền Trung hay đờn ca tài tử trên sông Tiền, sông Hậu ở miền
Nam. Hình ảnh những con sông ấy vừa là dòng sông quê hương đất nước vừa là dòng sông
văn hóa dòng sông lịch sử trăm màu tâm trạng. Đó là sự phong phú đa dạng của văn hóa
Vit Nam đã vun đp phù sa qua bao thăng trm đ gi lên đt nưc đm đà bn sc dân
tộc
Bên cạnh đó bốn câu thơ còn gợi lên vẻ đẹp của con người Việt Nam trong khung
cảnh lao động kiến thiết xây dựng đất nước. Tiếng hát của những con người chèo đò kéo
thuyền vào thác chính là nhịp sống lao động thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời của người
Việt trên con đường đi tới ngày mai. Đoạn thơ đem đến cho người đọc niềm tin yêu niềm tự
hào về sự trường tồn của đất nước . Từ đó đánh thức và nhắn nhủ nhắc nhở mỗi người về
trách nhiệm giữ gìn sự phong phú của dòng chảy văn hóa dân tộc và nêu cao tinh thần đấu
tranh chống Mỹ bảo vệ đất nước *) Đánh giá chung:
Với thể thơ tự do với giọng điệu trữ tình đẫm thấm cùng với hình thức là cuộc trò
chuyện Nguyễn Khoa Điềm đã tạo ra những trang thơ rõ Chất Trữ Tình chính vận được viết
bằng chiều sâu trí tuệ chiều cao văn hóa và bằng chính những rung động mãnh liệt. vì thế
thơ của ông dễ đi vào lòng người
Bên cạnh đó việc vận dụng sáng tạo những văn hóa văn học dân gian: ca dao, cổ
tích,....nhà thơ đã tạo nên hình tượng đất nước vừa gần gũi giản dị thân thuộc vừa cao cả
thiêng liêng
Thực tế tư tưởng đất nước của nhân dân không chỉ của Nguyễn Khoa Điềm mới có.
tưởng này đã có một quá trình dài để khẳng định trong lịch sử văn hóa dân tộc. Từ những
tác phẩm trung đại như Bình Ngô đại cáo đến Đất Nước của Nguyễn Đình Thi nhưng chỉ
đến chương thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm tư tưởng ấy mới được nhà thơ khám
phá phát hiện một cách sâu sắc toàn diện vai trò của nhân dân đối với đất nước mới được
khẳng định một cách rõ nét.
| 1/1

Preview text:

lOMoARcPSD|50730876 * 4 câu cuối:
- Đoạn thơ khép lại bằng hình ảnh những con sông trăm màu trăm dáng cuồn cuộn xuôi
dòng gợi vẻ đẹp của núi sông. Hình ảnh người chèo đò, kéo thuyền vượt thác cất cao
tiếng hát là một biểu tượng nói lên sức mạnh Nhân dân chiến thắng mọi thử thách,
lạc quan tin tưởng đưa Đất Nước đi tới một ngày mai vô cùng tươi sáng:
:
Ôi những dòng sông bắt nước từ lâu
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi
Đoạn thơ gợi cho ta hình ảnh những dòng sông không biết bắt đầu từ bến bờ nào để rồi khi
hòa vào đất Việt lại vang lên biết bao câu hát điệu hò. 4 câu thơ làm ta nhớ đến điệu hò
hùng tráng trên sông Mã, điệu ca Huế ngọt ngào trên mặt nước sông Hương. Điệu hò kéo
lưới mạnh mẽ của đồng bào miền Trung hay đờn ca tài tử trên sông Tiền, sông Hậu ở miền
Nam. Hình ảnh những con sông ấy vừa là dòng sông quê hương đất nước vừa là dòng sông
văn hóa dòng sông lịch sử trăm màu tâm trạng. Đó là sự phong phú đa dạng của văn hóa
Việt Nam đã vun đắp phù sa qua bao thăng trầm để gợi lên đất nước đậm đà bản sắc dân tộc
Bên cạnh đó bốn câu thơ còn gợi lên vẻ đẹp của con người Việt Nam trong khung
cảnh lao động kiến thiết xây dựng đất nước. Tiếng hát của những con người chèo đò kéo
thuyền vào thác chính là nhịp sống lao động thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời của người
Việt trên con đường đi tới ngày mai. Đoạn thơ đem đến cho người đọc niềm tin yêu niềm tự
hào về sự trường tồn của đất nước . Từ đó đánh thức và nhắn nhủ nhắc nhở mỗi người về
trách nhiệm giữ gìn sự phong phú của dòng chảy văn hóa dân tộc và nêu cao tinh thần đấu
tranh chống Mỹ bảo vệ đất nước *) Đánh giá chung:
Với thể thơ tự do với giọng điệu trữ tình đẫm thấm cùng với hình thức là cuộc trò
chuyện Nguyễn Khoa Điềm đã tạo ra những trang thơ rõ Chất Trữ Tình chính vận được viết
bằng chiều sâu trí tuệ chiều cao văn hóa và bằng chính những rung động mãnh liệt. vì thế
thơ của ông dễ đi vào lòng người
Bên cạnh đó việc vận dụng sáng tạo những văn hóa văn học dân gian: ca dao, cổ
tích,....nhà thơ đã tạo nên hình tượng đất nước vừa gần gũi giản dị thân thuộc vừa cao cả thiêng liêng
Thực tế tư tưởng đất nước của nhân dân không chỉ của Nguyễn Khoa Điềm mới có. Tư
tưởng này đã có một quá trình dài để khẳng định trong lịch sử văn hóa dân tộc. Từ những
tác phẩm trung đại như Bình Ngô đại cáo đến Đất Nước của Nguyễn Đình Thi nhưng chỉ
đến chương thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm tư tưởng ấy mới được nhà thơ khám
phá phát hiện một cách sâu sắc toàn diện vai trò của nhân dân đối với đất nước mới được
khẳng định một cách rõ nét.