Đoạn văn suy nghĩ về một nhận định mà bạn thấy tâm đắc trong bài Chữ bầu lên nhà thơ | Văn mẫu lớp 10 Kết nối Tri Thức

Viết đoạn văn khoảng 150 chữ nêu suy nghĩ về một nhận định mà bạn thấy tâm đắc trong văn bản Chữ bầu lên nhà thơ của Lê Đạt mang đến 4 đoạn văn mẫu hay mang đến 4 câu trả lời siêu hay, đạt điểm cao của các bạn học sinh giỏi lớp 10.

Viết đoạn văn về mt nhn định hay trong bài Ch bu lên nhà t
Trong văn bn Ch bu lên nh thơ”, Đt đ đưa ra quan nim: “Con đưng thơ
chnh l s phn ca mt nh thơ”. Tht vy! Mt ngưi ngh s chân chnh đưc đnh
gi không phi bi nhng danh xưng m ngưi đi đt cho h m bi chnh nhng con
ch h to ra trên hnh trnh “cy cuc trên cnh đng giy”. Con đưng thơ gm rt
nhiu con đưng riêng khc nhau v s phn ca mt nh thơ ch c th tn ti khi h
đi trên con đưng ca riêng mnh. Đ to đưc ci riêng y, nh thơ phi lao đng,
phi suy ngh, phi băn khoăn trăn tr cng nhng con ch, dn nn tâm huyt, tnh
cm ca mnh trong tng con ch. Như vy, nhng bi thơ đưc to ra mi c sc gi
cm, mi khơi đưc bn đc s đng cm v đ li nhng du n phong cch riêng.
Mt nh thơ c tn ti lâu bn trong đc gi hay không ph thuc vo tinh thn trch
nhim, ch ngưi ngh s trên con đưng thơ ca mnh.
Đoạn văn về mt nhn định tâm đắc trong bài Ch bu lên nhà t
Tc gi Quang Đt đ đưa ra nhn định hay v thú vị l Ch bu lên nh thơ, đ
lm nổi bt tm quan trng ca ch đi vi cc nh thơ trong qu trnh sng to ngh
thut. Ch không ch hiu đơn gin l vỏ âm thanh m quan trng đ chnh l ngôn
ng đưc s dng, t chc mt cch ngh thut. Ch bu lên nh thơ l khẳng định vai
trò ca ngôn ng đi vi nh thơ; ngôn ng l yu t không th thiu trong văn hc;
n khẳng định ti ng, phong cch ca ngưi ngh s. Ngôn ng thơ l tinh hoa ti
cao ca ngôn ng, l kin trúc ngôn t đc bit; to lp v tôn vinh vị th nh thơ. Khi
nh thơ cn mn vi ch th sẽ c s la chn ph hp nht đ diễn đt cn ni, đ
ting lòng ca mnh đưc vang lên, đưc hu hnh ha thnh câu ch, âm thanh, nhp
điu. Nh thơ Đ Ph hay còn đưc ngưi đi gi l “thi thnh” vi bi thơ Thu hng
đ sử dng nhng câu ch mang tnh ưc l, li thơ bun vi nhng âm vang v nhp
điu đ đưa ngưi đc đn vi th gii cm xúc tâm hn ca nh thơ. Qu trnh sng
to ngh thut đy s kh khăn, vt v, nh thơ phi thi hn vo tc phẩm thông qua
ngôn ng thơ ca, phi da vo ch đ to ra nhng tc phẩm đc sắc. Điu đ cũng
cho ta thy Ch bu lên nh thơ l mt nhn định đúng.
| 1/2

Preview text:


Viết đoạn văn về một nhận định hay trong bài Chữ bầu lên nhà thơ
Trong văn bản “Chữ bầu lên nhà thơ”, Lê Đạt đã đưa ra quan niệm: “Con đường thơ
chính là số phận của một nhà thơ”. Thật vậy! Một người nghệ sĩ chân chính được đánh
giá không phải bởi những danh xưng mà người đời đặt cho họ mà bởi chính những con
chữ họ tạo ra trên hành trình “cày cuốc trên cánh đồng giấy”. Con đường thơ gồm rất
nhiều con đường riêng khác nhau và số phận của một nhà thơ chỉ có thể tồn tại khi họ
đi trên con đường của riêng mình. Để tạo được cái riêng ấy, nhà thơ phải lao động,
phải suy nghĩ, phải băn khoăn trăn trở cùng những con chữ, dồn nén tâm huyết, tình
cảm của mình trong từng con chữ. Như vậy, những bài thơ được tạo ra mới có sức gợi
cảm, mới khơi được ở bạn đọc sự đồng cảm và để lại những dấu ấn phong cách riêng.
Một nhà thơ có tồn tại lâu bền trong độc giả hay không phụ thuộc vào tinh thần trách
nhiệm, ý chí người nghệ sĩ trên con đường thơ của mình.
Đoạn văn về một nhận định tâm đắc trong bài Chữ bầu lên nhà thơ
Tác giả Lê Quang Đạt đã đưa ra nhận định hay và thú vị là Chữ bầu lên nhà thơ, để
làm nổi bật tầm quan trọng của chữ đối với các nhà thơ trong quá trình sáng tạo nghệ
thuật. Chữ không chỉ hiểu đơn giản là vỏ âm thanh mà quan trọng đó chính là ngôn
ngữ được sử dụng, tổ chức một cách nghệ thuật. Chữ bầu lên nhà thơ là khẳng định vai
trò của ngôn ngữ đối với nhà thơ; ngôn ngữ là yếu tố không thể thiếu trong văn học;
nó khẳng định tài năng, phong cách của người nghệ sĩ. Ngôn ngữ thơ là tinh hoa tối
cao của ngôn ngữ, là kiến trúc ngôn từ đặc biệt; tạo lập và tôn vinh vị thế nhà thơ. Khi
nhà thơ cần mẫn với chữ thì sẽ có sự lựa chọn phù hợp nhất để diễn đạt ý cần nói, để
tiếng lòng của mình được vang lên, được hữu hình hóa thành câu chữ, âm thanh, nhịp
điệu. Nhà thơ Đỗ Phủ hay còn được người đời gọi là “thi thánh” với bài thơ Thu hứng
đã sử dụng những câu chữ mang tính ước lệ, lời thơ buồn với những âm vang và nhịp
điệu đã đưa người đọc đến với thế giới cảm xúc tâm hồn của nhà thơ. Quá trình sáng
tạo nghệ thuật đầy sự khó khăn, vất vả, nhà thơ phải thổi hồn vào tác phẩm thông qua
ngôn ngữ thơ ca, phải dựa vào chữ để tạo ra những tác phẩm đặc sắc. Điều đó cũng
cho ta thấy Chữ bầu lên nhà thơ là một nhận định đúng.