Đoạn văn về mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa Ngữ Văn 10 sách Kết Nối Tri Thức

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Đoạn văn về mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Đoạn văn về mi quan h giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận
đề chính nghĩa
Đoạn văn về mi quan h giữa ởng nhân nghĩa luận đề chính nghĩa
mu 1
Bình Ngô đại cáo một áng hùng văn thể hin ý chí, tinh thần độc lp và ý thc v
ch quyn dân tc. Trong văn bản, Nguyễn Trãi đã khẳng định chc nch Đi Vit là
một nước độc lp, mt dân tộc độc lp, một nước có văn hiến, đường biên gii
ràng với phương bắc. Không nhng thế, Đại Vit các triều đại phong kiến
phương bắc mỗi bên xưng đế một phương. Tuy nhiên, nhà Minh đã đi trái vi ý tri,
lòng người, nhân lúc nhà H đang rối ren thừa y họa để ớp nước ta. Vi
ý chí quật cường, Lợi đã cùng nghĩa quân khởi nghĩa, phải chịu trăm ngàn
gian khó, phi nm gai nếm mt, ng rng, chịu đói chu lạnh cũng không cam chịu
làm l, không khut phục trước sc mnh quân thù. Với ý chí đó, sức mạnh đó,
nghĩa quân đã giành đưc thng li toàn din, quét sch k thù ra khi b cõi đất
nước.
Đoạn văn về mi quan h giữa ởng nhân nghĩa lun đề chính nghĩa
mu 2
Trong đoạn một "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi đã thể hiện ởng nhân nghĩa
hết sc tiến b, tích cc của mình. ng y gn cht ch vi luận đề chính
nghĩa "Việc nhân nghĩa ct yên dân,/ Quân điếu phạt trước lo tr bo.". T ngun
gc hc thuyết v "nhân nghĩa" trong quan niệm Nho giáo, Nguyễn Trãi đã phát
trin c th tưởng ca bản thân để phù hp vi hoàn cnh lch sử. Theo ông, tư
ởng nhân nghĩa chính việc yêu thương, quý trng dân chúng, coi h gc. Khi
đời sng nhân dân b đe dọa thì vua quân phải đứng lên tr gian dit bạo. Để chng
minh quan điểm này, tác gi đã đưa ra hàng lot dn chng thuyết phc v ch
quyền, độc lp dân tc trong sut chặng đưng dài lch sử. Như vậy, đon mt ca
"Bình Ngô đại cáo" đã giúp em hiểu hơn về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyn Trãi.
| 1/1

Preview text:

Đoạn văn về mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa
Đoạn văn về mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa mẫu 1
Bình Ngô đại cáo là một áng hùng văn thể hiện ý chí, tinh thần độc lập và ý thức về
chủ quyền dân tộc. Trong văn bản, Nguyễn Trãi đã khẳng định chắc nịch Đại Việt là
một nước độc lập, một dân tộc độc lập, là một nước có văn hiến, có đường biên giới
rõ ràng với phương bắc. Không những thế, Đại Việt và các triều đại phong kiến
phương bắc mỗi bên xưng đế một phương. Tuy nhiên, nhà Minh đã đi trái với ý trời,
lòng người, nhân lúc nhà Hồ đang rối ren mà thừa cơ gây họa để cướp nước ta. Với
ý chí quật cường, Lê Lợi đã cùng nghĩa quân khởi nghĩa, dù phải chịu trăm ngàn
gian khó, phải nằm gai nếm mật, ngủ rừng, chịu đói chịu lạnh cũng không cam chịu
làm nô lệ, không khuất phục trước sức mạnh quân thù. Với ý chí đó, sức mạnh đó,
nghĩa quân đã giành được thắng lợi toàn diện, quét sạch kẻ thù ra khỏi bờ cõi đất nước.
Đoạn văn về mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa mẫu 2
Trong đoạn một "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi đã thể hiện tư tưởng nhân nghĩa
hết sức tiến bộ, tích cực của mình. Tư tưởng ấy gắn bó chặt chẽ với luận đề chính
nghĩa "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.". Từ nguồn
gốc học thuyết về "nhân nghĩa" trong quan niệm Nho giáo, Nguyễn Trãi đã phát
triển cụ thể tư tưởng của bản thân để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử. Theo ông, tư
tưởng nhân nghĩa chính là việc yêu thương, quý trọng dân chúng, coi họ là gốc. Khi
đời sống nhân dân bị đe dọa thì vua quân phải đứng lên trừ gian diệt bạo. Để chứng
minh quan điểm này, tác giả đã đưa ra hàng loạt dẫn chứng thuyết phục về chủ
quyền, độc lập dân tộc trong suốt chặng đường dài lịch sử. Như vậy, đoạn một của
"Bình Ngô đại cáo" đã giúp em hiểu hơn về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.