Đọc hiểu: Bàn chân thầy giáo - Trần Đăng Khoa | Ôn tập Ngữ Văn 12

"Bàn chân thầy giáo" của Trần Đăng Khoa là tác phẩm thường xuất hiện dưới dạng Đọc hiểu trong các bài kiểm tra Văn 12 hoặc thi THPT Quốc gia môn Văn. Hy vọng tài liệu dưới đây giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 12 0.9 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đọc hiểu: Bàn chân thầy giáo - Trần Đăng Khoa | Ôn tập Ngữ Văn 12

"Bàn chân thầy giáo" của Trần Đăng Khoa là tác phẩm thường xuất hiện dưới dạng Đọc hiểu trong các bài kiểm tra Văn 12 hoặc thi THPT Quốc gia môn Văn. Hy vọng tài liệu dưới đây giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

8.7 K 4.3 K lượt tải Tải xuống
Bàn chân thy giáo - Trần Đăng Khoa
Đọc văn bản sau và tr li các câu hi:
Thy ngi ghế ging bài
Xếp cạnh bàn đôi nạng g
Một bàn chân đâu rồi?
Chúng em không rõ
Sáng nào bom M di
Phượng đổ ngổn ngang, mái trường tc ngói
Mt bảng đen lỗ ch vết bom bi
Thy cầm súng ra đi
Bài tập đọc dy chúng em dang d
Hoa phượng cháy mt góc trời như lửa
Năm nay thầy tr v
N i vn nguyên vẹn như xưa
Nhưng một bàn chân không còn na
Ôi bàn chân
In lên cổng trường nhng chiu giá but
In lên cổng trường những đêm mưa dầm
Du nạng hai bên như hai hàng lỗ đáo
Chúng em nhn ra bàn chân thy giáo
Như nhận ra cái chưa hoàn hảo
Ca c cuộc đời mình
...
Bàn chân thy giáo - Trần Đăng Khoa
Câu 1 (0,5 điểm): Ch ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
Câu 2 (0,75 điểm): Nêu các phép tu t đưc s dụng trong các câu thơ sau và hiu
qu thẩm mĩ của nó.
In lên cổng trường nhng chiu giá but
In lên cổng trường những đêm mưa dầm
Du nạng hai bên như hai hàng lỗ đáo
Câu 3 (0,75 điểm): Nêu ni dung chính của đoạn thơ trên.
Câu 4 (1,0 điểm): T đoạn thơ này, hãy viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 dòng) nêu
vai trò ca thy cô đối vi cuộc đời ca mỗi con người.
Đáp án đọc hiểu văn bản: Bàn chân thy giáo - Trần Đăng
Khoa
Câu 1 (0,5 điểm):
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ là biểu cm.
Câu 2 (0,75 điểm):
Các phép tu t đưc s dụng trong các câu thơ đip cu trúc so sánh. Hiu
qu thẩm mĩ:
Gi nên cm xúc v ngưi thy với đôi chân nng g đã vượt qua bao khó khăn
gian kh để hàng ngày đến trường dạy các em thơ.
Giúp cho bài thơ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu...
Câu 3 (0,75 điểm):
Ni dung chính của đoạn thơ hình ảnh người thầy thương binh tr v t chiến
tranh chống Mĩ tiếp tục đến trường với đôi chân nạng g.
Câu 4 (1,0 điểm):
Viết đoạn văn ngắn nêu được vai trò ca thầy cô đối vi cuộc đời ca mỗi người:
Thy, cô dy ta v kiến thức, kĩ năng, đạo lí làm người...
Thầy, cô như người cha, người m trường đầy mến thương...
Kính yêu thầy, cô…
----------------------------
| 1/3

Preview text:


Bàn chân thầy giáo - Trần Đăng Khoa
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Thầy ngồi ghế giảng bài
Xếp cạnh bàn đôi nạng gỗ Một bàn chân đâu rồi? Chúng em không rõ
Sáng nào bom Mỹ dội
Phượng đổ ngổn ngang, mái trường tốc ngói
Mặt bảng đen lỗ chỗ vết bom bi Thầy cầm súng ra đi
Bài tập đọc dạy chúng em dang dở
Hoa phượng cháy một góc trời như lửa
Năm nay thầy trở về
Nụ cười vẫn nguyên vẹn như xưa
Nhưng một bàn chân không còn nữa Ôi bàn chân
In lên cổng trường những chiều giá buốt
In lên cổng trường những đêm mưa dầm
Dấu nạng hai bên như hai hàng lỗ đáo
Chúng em nhận ra bàn chân thầy giáo
Như nhận ra cái chưa hoàn hảo
Của cả cuộc đời mình ...

Bàn chân thầy giáo - Trần Đăng Khoa
Câu 1 (0,5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
Câu 2 (0,75 điểm): Nêu các phép tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau và hiệu quả thẩm mĩ của nó.
In lên cổng trường những chiều giá buốt
In lên cổng trường những đêm mưa dầm
Dấu nạng hai bên như hai hàng lỗ đáo

Câu 3 (0,75 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
Câu 4 (1,0 điểm): Từ đoạn thơ này, hãy viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 dòng) nêu
vai trò của thầy cô đối với cuộc đời của mỗi con người.
Đáp án đọc hiểu văn bản: Bàn chân thầy giáo - Trần Đăng Khoa Câu 1 (0,5 điểm):
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ là biểu cảm. Câu 2 (0,75 điểm):
Các phép tu từ được sử dụng trong các câu thơ là điệp cấu trúc và so sánh. Hiệu quả thẩm mĩ:
Gợi nên cảm xúc về người thầy với đôi chân nạng gỗ đã vượt qua bao khó khăn
gian khổ để hàng ngày đến trường dạy các em thơ.
Giúp cho bài thơ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu... Câu 3 (0,75 điểm):
Nội dung chính của đoạn thơ là hình ảnh người thầy thương binh trở về từ chiến
tranh chống Mĩ tiếp tục đến trường với đôi chân nạng gỗ. Câu 4 (1,0 điểm):
Viết đoạn văn ngắn nêu được vai trò của thầy cô đối với cuộc đời của mỗi người:
Thầy, cô dạy ta về kiến thức, kĩ năng, đạo lí làm người...
Thầy, cô như người cha, người mẹ ở trường đầy mến thương... Kính yêu thầy, cô… ----------------------------