Đọc hiểu: Những dấu chân lùi lại phía sau | Ôn tập Ngữ Văn 12

"Trường ca Những người đi tới biển" là tác phẩm nổi tiếng của Thanh Thảo. Đoạn trích: Những dấu chân lùi lại phía sau là tác phẩm thường xuất hiện dưới dạng Đọc hiểu trong các bài kiểm tra Văn 12 hoặc thi THPT Quốc gia môn Văn. Hy vọng tài liệu dưới đây giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Nhng du chân lùi li phía sau
Đọc đoạn trích dưới đây v thc hin các yêu cu:
Nhng du chân lùi li phía sau
Dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nht
ời tám hai mươi sắc như cỏ
Dày như cỏ
Yếu mm và mãnh liệt như cỏ
Cơn gió lạ mt chiu không rõ rt
Hoa chun b âm thầm trong đất
Nơi đó nhất định mùa xuân s bùng lên
Hơn một điều bt cht
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(Nhng tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quc?
(Trch: Trường ca Những người đi tới bin Thanh Tho)
Câu 1 (0,5 điểm): Tui tr Vit Nam trong nhng năm thng khng chin chng
M đưc tc gi miêu t qua nhng t ng, hnh nh no?
Câu 2 (0,75 điểm): Nêu tác dng ca bin pháp so snh đưc s dng trong cc
câu thơ "Mười tm hai mươi sắc như cỏ/Dy như cỏ/Yu mm và mãnh lit như
c".
Câu 3 (0,75 điểm): Anh/ch hiểu như th nào v nội dung câu thơ: "Hoa chun b
âm thầm trong đất/Nơi đó nhất định mùa xuân s bùng lên"?
Câu 4 (1,0 điểm): Điều anh/ch tâm đắc nhất trong đon trch trên l g?
Đáp án đọc hiểu văn bản: Nhng du chân lùi li phía sau
Câu 1 (0,5 điểm):
Nhng t ng, hnh nh nói v tui tr Vit Nam trong nhng năm thng khng
chin chng M: tr nht, sc, dy, yu mm, mnh lit, không tic đời mnh.
Câu 2 (0,75 điểm):
Tc dng ca bin php tu t so snh:
Gip người đc d hnh dung nhng đc điểm ni bt ca tui 20: kiên ng,
mnh mẽ, đon kt, lng mn, nhit huyt,… Đồng thi ngi ca, trân trng v tnh
yêu ca tc gi vi nhng năm thng đp đẽ nht ca cuộc đời.
Câu 3 (0,5 điểm):
Nội dung 2 câu thơ:
Hoa: v đp ca sc mnh ch tinh thn, tâm hn ca tui tr
Ma xuân: thng li, thnh qu
Tui tr vi v đp tâm hn, vi sc mnh ch v tinh thn quyt tâm tiêu dit
k th nhất định s ginh thng li đó l lời động viên, đồng thi cng th hin
niềm tin tưng ca tc gi vi tui tr.
Câu 4 (1,0 điểm):
Hc sinh trnh by suy ngh c nhân, nêu r v sao thông đip đó có ngha nht
đi vi mình. Có th la chn thông đip v l ng sng hoc một đc điểm no
đó ca tui tr: kiên cường, mnh mẽ, đon kt, lng mn, nhit huyt,...
--------------------------
| 1/2

Preview text:


Những dấu chân lùi lại phía sau
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
Những dấu chân lùi lại phía sau
Dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất
Mười tám hai mươi sắc như cỏ Dày như cỏ
Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ
Cơn gió lạ một chiều không rõ rệt
Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất
Nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên
Hơn một điều bất chợt

Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?

(Trích: Trường ca Những người đi tới biển – Thanh Thảo)
Câu 1 (0,5 điểm): Tuổi trẻ Việt Nam trong những năm tháng kháng chiến chống
Mĩ được tác giả miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
Câu 2 (0,75 điểm): Nêu tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng trong các
câu thơ "Mười tám hai mươi sắc như cỏ/Dày như cỏ/Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ".
Câu 3 (0,75 điểm): Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung câu thơ: "Hoa chuẩn bị
âm thầm trong đất/Nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên"?
Câu 4 (1,0 điểm): Điều anh/chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên là gì?
Đáp án đọc hiểu văn bản: Những dấu chân lùi lại phía sau Câu 1 (0,5 điểm):
Những từ ngữ, hình ảnh nói về tuổi trẻ Việt Nam trong những năm tháng kháng
chiến chống Mĩ: trẻ nhất, sắc, dày, yếu mềm, mãnh liệt, không tiếc đời mình. Câu 2 (0,75 điểm):
Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh:
Giúp người đọc dễ hình dung những đặc điểm nổi bật của tuổi 20: kiên cường,
mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,… Đồng thời ngợi ca, trân trọng và tình
yêu của tác giả với những năm tháng đẹp đẽ nhất của cuộc đời. Câu 3 (0,5 điểm): Nội dung 2 câu thơ:
Hoa: vẻ đẹp của sức mạnh ý chí tinh thần, tâm hồn của tuổi trẻ
Mùa xuân: thắng lợi, thành quả
→ Tuổi trẻ với vẻ đẹp tâm hồn, với sức mạnh ý chí và tinh thần quyết tâm tiêu diệt
kẻ thù nhất định sẽ giành thắng lợi – đó là lời động viên, đồng thời cũng thể hiện
niềm tin tưởng của tác giả với tuổi trẻ. Câu 4 (1,0 điểm):
Học sinh trình bày suy nghĩ cá nhân, nêu rõ vì sao thông điệp đó có ý nghĩa nhất
đối với mình. Có thể lựa chọn thông điệp về lí tưởng sống hoặc một đặc điểm nào
đó của tuổi trẻ: kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết, lãng mạn, nhiệt huyết,... --------------------------